Những điểm mới trong Luật ngân sách nhà nước năm 2015 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...
1 Đề số 7: Phân tích nội dung nguyên tắc ngân sách toàn diện và chứng minh sự thể hiện nguyên tắc này trong Luật ngân sách nhà nước năm 2002? Bài làm: I. Đặt vấn đề: Nguyên tắc ngân sách toàn diện là một nguyên tắc cơ bản trong quan niệm cổ điển về ngân sách, đã được đề cập từ thế kỉ XVII, XVIII ở nước Anh và các nước châu Âu lục địa khác. Pháp luật thực định Việt Nam ngày nay thừa nhận, phát triển, củng cố nguyên tắc này, thể hiện cụ thể trong Luật ngân sách nhà nước năm 2002. Bài tập này em xin được phân tích nội dung nguyên tắc ngân sách toàn diện và chứng minh sự thể hiện nguyên tắc này trong Luật ngân sách nhà nước năm 2002. II. Nội dung: Nguyên tắc ngân sách toàn diện gồm có hai nội dung cơ bản, thứ nhất là: - mọi khoản thu và khoản chi đều phải ghi và thể hiện rõ ràng trong bản dự toán ngân sách nhà nước hàng năm đã được Quốc hội quyết định, không được phép để ngoài dự toán ngân sách bất cứ khoản thu, chi nào dù là nhỏ nhất - các khoản thu và khoản chi không được phép bù trừ cho nhau mà phải thể hiện rõ ràng từng khoản thu mỗi khoản chi trong muc lục ngân sách nhà nước được duyệt; không được phép dùng riêng một khoản thu cho một khoản chi cụ thể nào mà mọi khoản thu đều được dùng để tài trợ cho mọi khoản chi. Khi áp dụng nguyên tắc này cần phải tuân thủ nguyên tắc Vay bù đắp bội chi ngân sách nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển. Nguyên tắc ngân sách toàn diện cũng đã được quy định cụ thể, rõ ràng tại Điều 1 Luật ngân sách nhà nước năm 2002: Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Cụ thể và chắc chắn hơn, Điều 6 Luật ngân sách nhà nước năm 2002 quy định: “Các khoản thu, chi của ngân sách nhà nước phải được hạch toán kế toán, quyết toán đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ”. Bản dự toán thu và chi ngân sách quốc gia hàng năm luôn được cấu trúc bởi hai phần rõ ràng là phần thu và phần chi. Bản dự toán phải liệt kê toàn bộ các 2 khoản thu, chi cho dù nhỏ nhất và phải thiết kế sắp xếp chúng sao cho rõ ràng, cụ thể, minh bạch, đầy đủ và dễ kiểm soát. Các khoản thu phải được liệt kê đầy đủ, không bỏ sót dù là nhỏ nhất, phải bao quát hết các nguồn thu trên cơ sở xác định khoản thu nào là chủ yếu, Những điểm Luật ngân sách nhà nước năm 2015 Ngày 25/6/2015, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khoá XIII thông qua Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) Đây đạo luật quan trọng tạo bước ngoặt quản lý ngân sách nhà nước theo hành lang pháp lý đầy đủ đồng hơn, phù hợp với tình hình thực tế nay, xu hướng hội nhập quốc tế, góp phần quan trọng vào tiến trình cải cách tài công theo hướng đại Đảo đảm toàn diện, đồng chặt chẽ quản lý ngân sách nhà nước Trên sở tổng kết 13 năm thực hiện, để khắc phục tồn tại, bất cập Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2002, Luật NSNN sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung quan trọng, như: phạm vi NSNN (Điều 5), bội chi NSNN (khoản Điều 4), mức dư nợ vay ngân sách cấp tỉnh (khoản Điều 7), dự phòng NSNN (Điều 10), quỹ dự trữ tài (Điều 11) Nội dung phân cấp quản lý NSNN phù hợp với phân cấp kinh tế - xã hội cấp quyền rà soát để phù hợp với quy định hành, đồng với Luật Tổ chức phủ Luật Tổ chức quyền địa phương Quốc hội thông qua Kỳ họp thứ Đặc biệt, Luật NSNN bám sát quy định Điều 55 Hiến pháp năm 2013, là: “NSNN, dự trữ quốc gia, quỹ tài nhà nước nguồn tài công khác Nhà nước thống quản lý phải sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, pháp luật NSNN gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương, ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm nhiệm vụ chi quốc gia Các khoản thu, chi NSNN phải dự toán luật định” Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội điều 70, là: Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ phủ; định dự toán NSNN phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán NSNN Thực quy định Hiến pháp việc bảo đảm tính thống hệ thống NSNN tài quốc gia, Luật NSNN thể thống xuyên suốt quy định sách thu, chi ngân sách, định mức phân bổ ngân sách, bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu tỷ lệ phần trăm (%) phân chia khoản thu ngân sách cấp… Các sách, chế độ, tiêu chuẩn chi NSNN trung ương ban hành thực thống phạm vi nước Mọi khoản thu ngân sách tập trung vào KBNN quan có nhiệm vụ thu NSNN thực phạm vi toàn quốc Mọi khoản chi NSNN thực có dự toán cấp có thẩm quyền giao chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định Luật NSNN bảo đảm tính đồng với Luật có liên quan hệ thống luật tổ chức máy nhà nước Luật tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Kiểm toán nhà nước, Luật Tổ chức quyền địa phương, Luật Đầu tư công, Luật Quản lý nợ công… Các nguyên tắc cân đối, quản lý ngân sách nhà nước Khác với Luật NSNN năm 2002, nguyên tắc quản lý NSNN nằm rải rác nhiều điều luật khác Lần này, Luật NSNN nhóm thành nguyên tắc điều luật cụ thể, là: Nguyên tắc cân đối NSNN (Điều 7); Nguyên tắc quản lý NSNN (Điều 8): Nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi quan hệ cấp ngân sách (Điều 9); Nguyên tắc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp địa phương (Điều 39) Đây nguyên tắc xuyên suốt, bất di bất dịch quản lý NSNN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế Theo thông lệ quốc tế, khoản vay để bù đắp bội chi NSNN phải bố trí trả nợ lãi theo phân loại chi thường xuyên NSNN (GFS 2001); khoản trả nợ gốc hạch toán riêng, theo dõi phản ánh đầy đủ cân đối NSNN hàng năm để thực nghĩa vụ trả nợ Chính phủ với tổ chức quốc tế nhà đầu tư Thực tế nay, chi NSNN Việt Nam bao gồm chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay, bội chi NSNN lại bao gồm toàn khoản vay để bù đắp chênh lệch thu, chi NSNN; Như vậy, phương pháp cách thức xác định bội chi NSNN, phần vay phản ánh lần chi ngân sách dẫn đến trùng lắp: lần thứ sử dụng nguồn vay để chi, lần thứ chi trả nợ gốc đến hạn Do đó, mức bội chi NSNN Việt Nam thường cao so với phương pháp tính bội chi ngân sách theo thông lệ quốc tế Để phản ánh chất khoản vay, phù hợp với thông lệ quốc tế, tăng cường tính minh bạch, Luật NSNN quy định số điều, khoản như: khoản 12, Điều quy định rõ: “Chi trả nợ nhiệm vụ chi NSNN để trả khoản nợ đến hạn phải trả, bao gồm khoản gốc, lãi, phí chi phí khác phát sinh từ việc vay”; Điều phạm vi NSNN quy định thu, chi, bội chi NSNN tổng mức vay NSNN (bao gồm vay để bù đắp bội chi NSNN vay để trả nợ gốc NSNN); Điều 19 quy định thẩm quyền Quốc hội định tổng mức vay NSNN trả nợ gốc khoản vay NSNN Trong trình điều hành NSNN có số tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách so với dự toán sử dụng ưu tiên cho việc tăng chi trả nợ (bao gồm trả nợ gốc lãi (khoản Điều 59) Cuối năm ngân sách có kết dư ngân sách trung ương ngân sách cấp tỉnh phải bố trí chi trả nợ gốc lãi khoản vay NSNN (Điều 72) Như vậy, với quy định điều, khoản nêu thể trường hợp chi trả nợ gốc lãi NSNN Đối với chi trả nợ gốc đến hạn bố trí từ khoản vay theo quy định pháp luật để thực Số bội chi xác định phần chênh lệch số vay trừ chi trả nợ gốc Trường hợp số vay lớn số chi trả nợ gốc thời điểm vay, phát sinh bội chi NSNN Việc vay nợ quản lý giám sát chặt chẽ, bội chi NSNN năm tới (bao gồm trái phiếu phủ) không bị tính trùng khoản chi trả nợ gốc, phản ánh mức dư nợ vay Chính phủ, ... Những điểm mới trong Luật Ngân hàng sửa đổi Theo www.vietstock.vn – 6 tháng trước Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XII vừa thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sửa đổi) và Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi). Thống đốc NHNN Việt Nam, Nguyễn Văn Giàu vừa trao đổi với báo chí về những nội dung được sửa đổi, bổ sung, các điểm mới trong hai Luật Ngân hàng năm 2010. Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XII vừa thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sửa đổi). So với Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 và Luật NHNN được sửa đổi, bổ sung năm 2003, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 có những điểm mới, tiến bộ nào thưa Thống đốc? Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 gồm 7 chương, 66 Điều. Trong đó, bổ sung mới 26 điều, sửa đổi, bổ sung 38 điều, giữ nguyên 5 điều và huỷ bỏ 4 điều trong Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2003. Về địa vị pháp lý, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vẫn giữ nguyên như thể hiện trong Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1997 để phù hợp với thể chế chính trị và Hiến pháp 1992. Tuy nhiên, cách thiết kế trong Luật Ngân hàng Nhà nước 2010 đã thể hiện rõ hơn vị trí của Ngân hàng Nhà nước là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, đồng thời xác định rõ các chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước với tư cách là Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện các chức năng về quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng, qua đó, khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa hai chức năng quan trọng của một Ngân hàng Trung ương: Thực thi chính sách tiền tệ và giám sát an toàn hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng. Đây là nội dung quan trọng đã được thực tiễn chứng minh qua cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước vừa qua. Theo đó, cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ và cơ chế vận hành được thiết kế, xây dựng theo hướng đảm bảo thực hiện được đồng thời cả hai chức năng nói trên. Bên cạnh đó, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 có nhiều nội dung thay đổi so với Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2003 và 1997, đó là: (i) Cụ thể hoá được vai trò, vị trí của các cơ quan nhà nước trong việc quyết định và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia trên cơ sở phù hợp Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủ, trong đó thẩm quyền và tính tự chủ của Ngân hàng Nhà nước trong việc chủ động, linh hoạt sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ đã được xác định rõ ràng. (ii) Xác định rõ được thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nước trong việc giám sát an toàn hoạt động của các tổ chức tín dụng thông qua hai hoạt động giám sát và thanh tra, cùng với việc thành lập Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo sự quản lý chặt chẽ hơn đối với hệ thống tổ chức tín dụng. (iii) Quy định rõ trách nhiệm giải trình, báo cáo của Ngân hàng Nhà nước trước Quốc hội, Chính phủ và công chúng. Đây là nội dung mới, quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng Trung ương nhằm minh bạch hoá, công khai hoá các quyết định trong điều hành của mình không những với cơ quan cấp trên mà còn với công chúng, thị trường. Ngoài ra, Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 còn có những nội dung quan trọng khác đã được điều chỉnh, sửa đổi so với Luật hiện hành trên nhiều lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng Nhà nước, như: lãi suất, kế toán, quan hệ với Kho bạc Nhà nước, dự trữ ngoại Những điểm mới của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT -oOo- Luật Ngân Hàng *☼* Đề tài: Những điểm mới của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 so với Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 1997 (Sửa đổi, bổ sung 2003). Chương I Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam Một xã hội văn minh không thể thiếu Luật, Luật len lỏi vào cuộc sống của chúng ta trong mọi ngành nghề, lĩnh vực. Khi một ngành nghề, một lĩnh vực mới xuất hiện luôn luôn kéo theo sự xuất hiện của Luật điều chỉnh nó, và ngành Ngân hàng không phải là Chương III: Những điểm mới của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 1 Những điểm mới của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 một ngoại lệ. Sự trao đổi tiền tệ ra đời từ rất sớm, những hoạt động tiền tệ sơ khai ra đời từ thời chiếm hữu nô lệ, tuy nhiên, Luật điều chỉnh nó không thể xuất hiện ngay lập tức, vì lúc này con người chưa nhận thức được khái niệm Luật và sự quan trọng của Luật. Cùng với sự phát triển tất yếu của xã hội loài người, nền văn minh xuất hiện, lúc này nhu cầu cần Luật trở nên bức bách đối với ngành Ngân hàng, đặc biệt là khi nền kinh tế thị trường đang ngày càng mở rộng. Sự ra đời của pháp luật Ngân hàng là vô cùng rộng lớn, ở đây, chúng tôi chỉ bàn về sự ra đời của Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam và sự phát triển của nó qua từng thời kì. Chính vì vậy, để hiểu rõ hơn về Pháp luật ngân hàng nhà nước Việt Nam, ta hãy bám sát theo lịch sử ra đời của Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Cùng với và là nhân tố cấu thành không thể thiếu của những trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, ngành Ngân hàng Việt Nam từ khi được thành lập 6/5/1951 trên thực tế đã trải qua “4 đoạn đường” đầy thử thách, rất gập ghềnh nhưng liên tục phát triển – Đó là những đoạn đường: 9 năm đánh thực dân Pháp (1945 – 1954, trong đó từ 1945 đến trước ngày 6/5/1951 hoạt động ngân hàng nằm trong Bộ Tài Chính); hơn 20 năm chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954 – 1975); 10 năm hàn gắn các vết thương chiến tranh, bảo vệ vẹn toàn biên giới lãnh thổ và khôi phục kinh tế đất nước sau chiến tranh (1975 – 1985); Và hơn 20 năm đổi mới cơ chế kinh tế từ 1986 đến nay. Ta cùng sơ lược qua quá trình hình thành và phát triển của ngành Ngân hàng và Pháp luật Ngân hàng của Việt Nam qua các giai đoạn sau: 1. Giai đoạn 1945-1954 : Thống trị hệ thống ngân hàng Đông Dương suốt thời kỳ Pháp thuộc là Ngân hàng Đông Dương do Pháp thành lập vào đầu nửa sau thế kỷ 19. Giai đoạn 1945 -1954, đất nước Việt Nam bị chia cắt, đan xen bởi những vùng tự do thuộc chính quyền cách mạng kiểm soát và những vùng bị Pháp chiếm đóng. Theo đó, hệ thống ngân hàng của Việt Nam cũng ở trong tình trạng chia cắt. Chương III: Những điểm mới của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 2 Những điểm mới của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 Bước sang năm 1950, công cuộc kháng chiến chống Pháp ngày một tiến triển mạnh mẽ với những chiến thắng vang dội trên khắp các chiến trường và mở rộng vùng giải phóng. Trên cơ sở chủ trương chính sách mới về tài chính - kinh tế mà Đại hội Đảng lần thứ II (tháng 2/1951) đã đề ra, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam - Ngân hàng của Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Tuy nhiên, vào lúc này, không chỉ riêng ngân hàng nhà nước Việt Nam mà mọi cơ quan, tổ chức và các hoạt động khác của đất nước đều nhằm mục đích phục vụ kháng chiến, chính vì vậy, luật ngân hàng nhà nước lúc này vẫn chưa được xem là vấn đề cần thiết, mà ưu tiên hàng đầu là tìm cách thống nhất đất nước. Hơn nữa, nền kinh tế nước ta trong giai đoạn này là nền kinh tế bao cấp, nên ngân hàng nhà nước Việt Nam cũng hoạt động theo nguyên lý hành chính, mệnh lệnh, tập trung, một cấp và nhà nước là độc quyền sở hữu. 2. Giai đoạn 1954-1975: Hoà bình được khôi phục năm 1954 đã dẫn tới sự cấu trúc lại hệ thống ngân hàng Việt Nam. Hệ thống ngân hàng ở miền Bắc đã trở VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỮU NAM PHONG GIÁM SÁT VIỆC SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THEO LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC MINH Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn NGUYỄN HỮU NAM PHONG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁM SÁT VIỆC SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở NƢỚC TA HIỆN NAY .7 1.1.Khái niệm sử dụng ngân sách nhà nƣớc 1.2 Khái niệm giám sát, giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 1.3 Chủ thể khách thể giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 10 1.4 Đặc điểm, tính chất giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 11 1.5 Mục đích, vai trò giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 13 1.6 Hình thức, phƣơng thức giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 14 Chƣơng 2: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2015 VỀ GIÁM SÁT VIỆC SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 19 2.1 Tính khách quan, cần thiết việc sửa đổi, bổ sung quy định hành giám sát việc sử dụng ngân sách 19 2.2 Nội dung điểm Luật ngân sách nhà nƣớc 2015 giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 23 2.3 Nhận xét, đánh giá quy định Luật ngân sách nhà nƣớc 2015 giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 33 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH VÀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT VIỆC SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 58 3.1 Yêu cầu, quan điểm hoàn thiện công tác giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện số quy định liên quan đến giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 59 3.3 Giải pháp đƣa quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc vào sống 68 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng kể phát triển kinh tế-xã hội Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2015, GDP bình quân đầu ngƣời/năm đạt mức khoảng 2.208 USD, tƣơng đƣơng 176 USD/tháng (mức tăng trƣởng đạt 7,2%) Từ kinh tế tƣơng đối khép kín, mang nặng tính tự cung, tự cấp năm 1980, đến nay, Việt Nam có kinh tế mở, giao thƣơng với hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ giới Để có thành kinh tế xã hội nhƣ ngày này, không kể tới vai trò to lớn ngân sách nhà nƣớc hoạt động phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nƣớc định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế đất nƣớc (trong việc thực chƣơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế, dự án phát triển trọng điểm, việc xây dựng mạng lƣới sở hạ tầng phục tạo đà cho vùng kinh tế phát triển…) Tuy nhiên, với vai trò to lớn việc sử dụng ngân sách phát triển kinh tế - xã hội, việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc cấp, khâu có bất cấp: thất thoát, tham ô, tham nhũng trình quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc ngày phức tạp Hàng loạt vụ án tham ô, tham nhũng gây trở lực không nhỏ tới việc hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, làm ảnh hƣớng tới uy tín Đảng Nhà nƣớc, gây sói mòn lòng tin nhân dân với việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc, tác động tiêu cực tới thu hút đầu tƣ, hỗ trợ phát triển thức cộng đồng quốc tế cho công đổi mới, mở cửa kinh tế nƣớc ta Để đáp ứng yêu cầu đổi đất nƣớc, khắc phục bất cập quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc, Đảng Chính phủ chủ động cải cách mô hình quản lý, giám sát; hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân sách, đặc biệt pháp luật liên quan đến hoạt động giám sát quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc (ban hành loạt văn quy phạm pháp luật, nhƣ: Luật số 01/2002/QH11 - Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2002; Luật số 83/2015/QH13 - Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2015, có hiệu lực từ ngày Các thông tƣ hƣớng có liên quan đến hoạt động giám sát, kiểm soát hoạt động phân bổ, sử ... định pháp luật doanh nghiệp Nhà nước để bảo đảm tính bao quát toàn diện khoản thu NSNN Phạm vi chi ngân sách nhà nước cho quỹ tài nhà nước ngân sách nhà nước Hiện nay, có nhiều quỹ ngân sách, cần... quan nhà nước có thẩm quyền quy định Luật NSNN bảo đảm tính đồng với Luật có liên quan hệ thống luật tổ chức máy nhà nước Luật tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Kiểm toán nhà nước, Luật. .. định mức chi ngân sách; khả ngân sách cấp khả cân đối ngân sách địa phương cấp dưới, để hỗ trợ ngân sách cấp trường hợp cụ thể Dự phòng ngân sách Luật NSNN không quy định dự phòng ngân sách số bộ,