Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
687,44 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỮU NAM PHONG GIÁM SÁT VIỆC SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THEO LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC MINH Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn NGUYỄN HỮU NAM PHONG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁM SÁT VIỆC SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở NƢỚC TA HIỆN NAY .7 1.1.Khái niệm sử dụng ngân sách nhà nƣớc 1.2 Khái niệm giám sát, giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 1.3 Chủ thể khách thể giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 10 1.4 Đặc điểm, tính chất giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 11 1.5 Mục đích, vai trò giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 13 1.6 Hình thức, phƣơng thức giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 14 Chƣơng 2: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC NĂM 2015 VỀ GIÁM SÁT VIỆC SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 19 2.1 Tính khách quan, cần thiết việc sửa đổi, bổ sung quy định hành giám sát việc sử dụng ngân sách 19 2.2 Nội dung điểm Luật ngân sách nhà nƣớc 2015 giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 23 2.3 Nhận xét, đánh giá quy định Luật ngân sách nhà nƣớc 2015 giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 33 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH VÀ CƠ CHẾ GIÁM SÁT VIỆC SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 58 3.1 Yêu cầu, quan điểm hoàn thiện công tác giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện số quy định liên quan đến giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 59 3.3 Giải pháp đƣa quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc vào sống 68 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng kể phát triển kinh tế-xã hội Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2015, GDP bình quân đầu ngƣời/năm đạt mức khoảng 2.208 USD, tƣơng đƣơng 176 USD/tháng (mức tăng trƣởng đạt 7,2%) Từ kinh tế tƣơng đối khép kín, mang nặng tính tự cung, tự cấp năm 1980, đến nay, Việt Nam có kinh tế mở, giao thƣơng với hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ giới Để có thành kinh tế xã hội nhƣ ngày này, không kể tới vai trò to lớn ngân sách nhà nƣớc hoạt động phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nƣớc định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế đất nƣớc (trong việc thực chƣơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế, dự án phát triển trọng điểm, việc xây dựng mạng lƣới sở hạ tầng phục tạo đà cho vùng kinh tế phát triển…) Tuy nhiên, với vai trò to lớn việc sử dụng ngân sách phát triển kinh tế - xã hội, việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc cấp, khâu có bất cấp: thất thoát, tham ô, tham nhũng trình quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc ngày phức tạp Hàng loạt vụ án tham ô, tham nhũng gây trở lực không nhỏ tới việc hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, làm ảnh hƣớng tới uy tín Đảng Nhà nƣớc, gây sói mòn lòng tin nhân dân với việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc, tác động tiêu cực tới thu hút đầu tƣ, hỗ trợ phát triển thức cộng đồng quốc tế cho công đổi mới, mở cửa kinh tế nƣớc ta Để đáp ứng yêu cầu đổi đất nƣớc, khắc phục bất cập quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc, Đảng Chính phủ chủ động cải cách mô hình quản lý, giám sát; hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân sách, đặc biệt pháp luật liên quan đến hoạt động giám sát quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc (ban hành loạt văn quy phạm pháp luật, nhƣ: Luật số 01/2002/QH11 - Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2002; Luật số 83/2015/QH13 - Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2015, có hiệu lực từ ngày Các thông tƣ hƣớng có liên quan đến hoạt động giám sát, kiểm soát hoạt động phân bổ, sử dụng toán khoản chi ngân sách nhà nƣớc v.v…) Mặc dù Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 ban hành ngày 25/06/2017 có hiệu lực từ năm ngân sách 2017 (chƣa vào sống), nhƣng xét khía cạnh nghiên cứu pháp lý, sửa đổi, bổ sung, thay Luật tồn nhiều bất cập, số nội dung giám sát việc sử dụng ngân sách chƣa đƣợc giải triệt để Yêu cầu thiết lúc nhanh chóng bất cập đề xuất khuyến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc; điều kiện kiến nghị, giải pháp đƣợc đề xuất đƣa vào văn hƣớng dẫn dƣới luật, sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nƣớc nhằm nhanh chóng lấp lỗ hổng pháp lý quản lý việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Đây lý do, tác giải lựa chọn Đề tài “Giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước theo Luật ngân sách nhà nước năm 2015” làm đề tài nghiên cứu, việc nghiên cứu Luật Ngân sách nhà nƣớc động xây dựng pháp luật ngân sách, quản lý ngân sách khả dự báo, phânăm 2015 chƣa có hiệu lực việc làm vô khó khắn, đòi hỏi phải có thời gian, kinh nghiệm hoạt n tích, tổng hợp cao Tình hình nghiên cứu đề tài Tại Việt Nam, pháp luật giám sát hoạt động phân bổ, quản lý, sử dụng ngân sách lĩnh vực mẻ (Đảng Nhà nƣớc xây dựng nhiều sách, chế giám sát ) Nhƣng, thực tiễn giám sát việc sử dụng ngân sách cho thấy tồn nhiều lỗ hổng, bất cập pháp luật thực tiễn quản lý ngân sách Chính thế, có nhiều công trình nghiên cứu, đáng ý công trình nhƣ: - GS.TSKH Đào Trí Úc GS.TS Nguyễn Khánh Vinh, đồng chủ biên sách chuyên khảo: Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an Nhân dân năm 2003 -TS Nguyễn Sỹ Dũng, chủ biên:Quyền giám sát ngân sách Quốc hội từ góc nhìn tham chiếu, NXB Tƣ pháp năm 2004 - TSKH Trịnh Huy Quách, chủ nhiệm Đề tài 96-98-006/ĐT:Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội lĩnh vực NSNN, Văn phòng Quốc hội nghiệm thu bảo vệ ngày 31/3/2199 Ngoài số viết tạp chí khoa học, tham luận nhƣ: “Vai trò Kiểm toán Nhà nước việc đánh giá, xác nhận thông tin tài – ngân sách phục vụ việc thảo luận, định giám sát tài – ngân sách” tác giả GS.TS Vƣơng Đình Huệ, Phó tổng Kiếm toán Nhà nƣớc, Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội Việt Nam 7/2004; v.v Các công trình khoa học nói đề cập đến vấn đề pháp luật giám sát hoạt động ngân sách nhà nƣớcqua nhiều cách tiếp cận khác nhau, mục đích khác Tuy nhiên, vấn đề tồn pháp luật ngân sách, đặc biệt giám sát hoạt động ngân sách chƣa thực đƣợc nghiên cứu sâu sắc, chuyên biệt Chính thế, công trình nghiên cứu kể đƣợc tác giả sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo, làm tiền đề quan trọng để tác giả có đƣợc nhãn quan sâu sắc hơntrong việc phân tích, nghiêu cứu vấn đề pháp luật liên quan đến Đề tài nghiên cứu Với kiến thức thông tin thu nhận đƣợc từ đề tài liên quan tác giảthuận lợi việc thực hóamục tiêu nghiên cứu củaĐề tài “Giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách năm 2015”, nội dung lý luận ngân sách, giám sát ngân sách; việc tìm tòi, phát nghiên cứu tồn pháp luật liên quan đến công tác giám sát hoạt động ngân sách nhà nƣớc (mà Luật Ngân sách năm 2015 chƣa cải cách, đổi triệt) Trên tảng đó, tác giả có đánh giá khách quan nội dung nghiên cứu; có đề xuất, kiến nghị xác cho quan quản lý nhà nƣớc, cho nhà lập pháp việc hoàn thiện pháp luật xây dựng văn dƣới hƣớng dẫn thi hành (hoặc xa sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Ngân sách nhà nƣớc 2015 tƣơng lai gần) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Việc nghiên cứu Đề tài “Giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước theo Luật Ngân sách năm 2015” nhằm đạt mục tiêu chủ yếu sau đây: Mục đích thứ nhất: Phát tồn tại, bất cập quy định liên quan đến giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 (trong mối quan hệ Luật Ngân sách nhà nƣớc với văn quy phạm pháp luật khác có quy định liên quan tới giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc; mối quan hệ quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 với khả triển khai thực tiễn Mục đích thứ hai: Tìm kiếm giải pháp để khắc phục tồn tại, vƣớng mắc đƣợc phát quá trình nghiên cứu quy định giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Đƣa khuyến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung, thay số quy định cụ thể giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực triển khai hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc với Mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ sau: - Một là: Nghiên cứu sở lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách Việt Nam nay; - Hai là: Nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến chế giám sát hoạt động ngân sách Việt Nam nay; - Ba là: Phân tích đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật giám sát việc sử dụng ngân sách Việt Nam nay; - Bốn là: Phát tồn tại, bất cập hệ thống quy định giám sát việc sử dụng ngân sách Luật Ngân sách năm 2015; - Năm là: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện số quy định giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc theo Luật Ngân sách năm 2015 theo nghĩa hẹp giám sát việc quản lý, sử dụng khoản thu, chi cấp ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng quy định giám sát ngân sách đƣợc quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 Trên sở tôn trọng quy định áp dụng pháp luật hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc đƣợc quy định khoản Điều Luật số 83/2015/QH13“1 Việc lập, chấp hành, kiểm toán, toán, giám sát ngân sách nhà nước phải tuân thủ quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan”,trong trình nghiên cứu, đánh giá quy định giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách nhà nƣớc, Luận văn so sánh, phân tích tính tƣơng thích, tính thống với quy định giám sát ngân sách tƣơng tự số văn quy phạm pháp luật khác Bên cạnh đó, Luận văn tập trung tìm hiểu, dự đoán thuận lợi, bất cấp triển khai hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 vào sống Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài đƣợc thực sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; quan điểm lập pháp Đảng, Nhà nƣớc chủ trƣơng sách, Nghị Đảng Quốc hội bối cảnh hội nhập quốc tế cải cách hệ thống pháp luật theo tinh thần Hiến pháp (Hiến pháp năm 2013) - đề cao vai trò làm chủ ngƣời dân, tăng cƣờng công khai minh bạch, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát thực tiễn thu thập số liệu liên quan đến hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Bên cạnh đó, Luậnvăn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu quy nạp, song hành để đánh giá, dự báo tác động chế, sách trƣớc vào thực tiễn sống Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn công trình nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật liên quan đến hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 Trên sở so sánh với quy định pháp luật giám sát hoạt động ngân sách hành, quy định giám sát việc sử dụng ngân sách quốc tế, tƣ Luận văn đón góp mặt khoa học pháp lý nội dung sau: - Luận văn làm rõ sở lý luận sử dụng ngân sách, pháp luật giám sát việc hoạt động ngân sách Việt Nam - Luận văn kiến nghị sửa đổi, bổ sung thay số quy định chƣa phù hợp, cản trở hiệu quả, hiệu lực hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Với kết phân tích đánh giá quy định pháp luật giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc thực tiễn thi hành pháp luật ngân sách giám sát hoạt động ngân sách, Luận văn góp phần hoàn thiện pháp luật quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc (cụ thể Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015) - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho chuyên gia, sinh viên, nghiên cứu sinh cao học Trƣờng Đại học ngƣời quan tâm nghiên cứu giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm CHƢƠNG: - CHƢƠNG 1: Cở sở lý luận giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc nƣớc ta - CHƢƠNG 2: Nhận xét, đánh giá Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc - CHƢƠNG 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật đƣa quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 giám sá việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc vào sống Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁM SÁT VIỆC SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1.Khái niệm sử dụng ngân sách nhà nƣớc Trong Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 quy định giải khái niệm “sử dụng ngân sách nhà nước” Nói ra, Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 (khoản 11 Điều Luật số 83/2015/QH13) giải thích thuật ngữ đơn vị sử dụng ngân sách nhà nƣớc quy định việc sử dụng ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách Ở “đơn vị sử dụng ngân sách đơn vị dự toán ngân sách giao trực tiếp quản lý, sử dụng ngân sách”[14, tr 1] Trong đó, ngân sách nhà nƣớc phƣơng tiện tài quan trọng để Nhà nƣớc chủ thể gánh vác nhiệm vụ khác thực chức năng, nhiệm vụ mình:” Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước” [14, tr 2] Vì vậy, khái niệm sử dụng ngân sách nhà nƣớc không đƣợc giải thích Hiểu theo nghĩa rộng nhất, sử dụng ngân sách nhà nƣớc giai đoạn hệ thống tài công, từ thu, quản lý, sử dụng toán ngân sách nhà nƣớc Ở chu trình lại có tham gia cấp quyền quan nhà nƣớc có thẩm quyền Tất chủ thể sử dụng ngân sách nhà nƣớc để thực thi chức năng, nhiệm vụ Cũng theo nghĩa rộng này, sử dụng ngân sách nhà nƣớc gắn với thu, chi ngân sách nhà nƣớc bao gồm lập, chấp hành toán ngân sách nhà nƣớc Hiểu theo nghĩa rộng, sử dụng ngân sách nhà nƣớc giai đoạn chu trình ngân sách nhà nƣớc: lập, chấp hành toán ngân sách nhà nƣớc; đó, sử dụng ngân sách nhà nƣớc liên quan chủ yếu đến khâu chấp hành ngân sách nhà nƣớc Hiểu theo nghĩa hẹp, sử dụng ngân sách nhà nƣớc liên quan đến việc quản lý, sử dụng khoản thu, chi cấp ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách.Trong quan hệ sở hữu, sử dụng đƣợc phân biệt với chiếm hữu định đoạt Ở đây, cấp ngân sách có thẩm quyền thu, chi riêng (thẩm quyền thu riêng, thẩm lĩnh vực chuyên sâu, phức tạp, đòi hỏi đại biểu Hội đồng nhân dân phải có kiến thức, hiểu biết lĩnh xứng tầm nhiệm vụ Trong đó, đại biểu đa phần kiêm nhiệm; Ban thuộc Hội đồng nhân dân chƣa có chuyên viên giỏi chuyên trách giúp việc cho Hội đồng nhân dân Để đáp quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 có tính khả thì, đề nghị xem xét: Sửa đổi bổ sung quy định Điều 44 Luật số 83/2015/QH13 theo hƣớng, tăng thời lượng để Thƣờng trực Ban Hội đồng nhân dân có đủ thời gian để tham gia ý kiến trình xây dựng, thẩm định toán ngân sách nhà nƣớc trƣớc trình cấp có thẩm quyền Ngoài ra, Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 đề nghị nghiên cứu để bổ sung điều quy định riêng về, tiêu chuẩn giám sát việc sử dụng ngân sách cấp quyền địa phƣơng (Điều xxx – Tiêu chuẩn nhân thực nhiệm vụ giám sát ngân sách nhà nước Hội đồng nhân dân cấp), có tính tới yếu tố nghiệp vụ, vùng miền v.v… Vấn đề 5: Bổ sung quy định giám sát việc sử lý vi phạm việc sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư quỹ tài nhà nước ngân sách, cổ phần doanh nghiệp cổ phần nhà nước năm giữ 50% vốn điều lệ Hiện nay, thẩm quyền giám sát việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc Kiểm toán nhà nƣớc đƣợc quy định điều, nhƣ Điều 23, Điều 71 Luật ngân sách nhà nƣớc năm 2016 Luật Kiểm toán nhà nƣớc năm 2015 Điều 118 Hiến pháp năm 2013 Đây sở pháp lý quan để kiểm toán thực thi nhiệm vụ giám sát việc sử dụng ngân sách - Tại Điều 118 Hiến pháp năm 2013, quy định vai trò địa vị pháp lý Kiểm toán nhhà nƣớc, nhƣ: “Điều 118 Kiểm toán nhà nước quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công 66 Tổng Kiểm toán nhà nước người đứng đầu Kiểm toán nhà nước, Quốc hội bầu Nhiệm kỳ Tổng Kiểm toán nhà nước luật định Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo kết kiểm toán, báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Kiểm toán nhà nước luật định.”[5, tr 121] Nhƣ vậy, theo quy định Hiến pháp lĩnh vực quản lý sử dụng tài nhà nƣớc – việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc thuộc thẩm quyền giám sát Kiểm toán nhà nƣớc - Tuy nhiên, Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 chƣa quy định cụ thể quyền giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho hoạt động đâu tƣ Quỹ tài nhà nƣớc, công ty cổ phẩn mà nhà nƣớc tham gia dƣới 50% vốn điều lệ chƣa đƣợc quy định rõ ràng + Tại Khoản 11 Điều Luật số 83/2015/QH13 quy định nguyên tắc sử dụng ngân sách nhà nƣớc quỹ tài nhà nƣớc quốc doanh: “Ngân sách nhà nước không hỗ trợ kinh phí hoạt động cho quỹ tài nhà nước ngân sách Trường hợp ngân sách nhà nước hỗ trợ vốn điều lệ theo quy định pháp luật phải phù hợp với khả ngân sách nhà nước thực đáp ứng đủ điều kiện sau: thành lập hoạt động theo quy định pháp luật; có khả tài độc lập; có nguồn thu, nhiệm vụ chi không trùng với nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước.”[14, tr 4] + Ngoài, Luật ngân sách nhà nƣớc chƣa đề cập tới việc giám sát ngân vốn, ngân sách đầu tƣ, sử dụng tác doanh nghiệp quốc doanh mà nhà nƣớc góp vốn dƣới 50% vốn điều lệ - Tại khoản 10 Điều 55 Luật số 81/2015/QH13 – Luật Kiểm toán nhà nƣớc năm 2015, quy định chung chung nội dung giám sát đối tƣợng trên, nhƣ sau: “Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ Đối với doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở xuống, cần thiết, Tổng 67 Kiểm toán nhà nước định lựa chọn mục tiêu, tiêu chí, nội dung phương pháp kiểm toán phù hợp.” Với quy định chung chung nhƣ vậy, Luật Kiểm toán nhà nƣớc khó thực chức giám sát việc sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc có cổ phần dƣới 50% vốn điều lệ, hoạt động doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật dân khác (nhƣ Bộ Luật dân sự, Luật doanh nghiệp, v.v…) Để nâng cảo hiệu giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc lĩnh vực đề cập nhƣ trên, Luận văn kiến nghị bổ sung quy định thẩm quyền quản lý, giám sát quan giám sát (trong có Kiểm toán nhà nƣớc nguồn vốn nhà nƣớc - hình thực giám sát trực tiếp thông qua quy định ngƣời đại diện nguồn vốn nhà nƣớc sử dụng lĩnh vực Cụ thể nhƣ sau: Đề xuất bổ sung khoản Điều 23 Luật số 83/2015/QH13 quy định thẩm quyền Kiểm toán nhà nƣớc nhƣ sau: “4 Bằng hình thức giám sát trực tiếp giám sát thông qua người đại diện vốn nhà nước, Kiểm toán nhà nước với quan quản lý nhà nước khác thực theo chức năng, nhiệm vụ thực giám sát nguồn vốn nhà nước quỹ tài nhà nước quốc doanh, doanh nghiệp có vốn góp nhà nước 50% vốn điều lệ, phù hợp với quy định pháp luật khác có liên quan.” [14, tr 8] Việc bổ sung quy định nhƣ vậy, tạo hành lang pháp lý việc quản lý vốn nhà nƣớc đơn vị này, thời gian tới Nhà nƣớc đẩy mảnh việc cổ phần hoá đơn vị hành nghiêp, doanh nghiệp quốc doanh Đồng thời, việc bổ sung quy định quyền, nghĩa vụ Kiểm toán nhà nƣớc với nguồn vốn góp nhà nƣớc giúp Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 đáp ứng quy định Hiến pháp việc mở rộng vai trò giám sát Kiểm toán nhà nƣớc đƣợc Hiến định 3.3 Giải pháp đƣa quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc vào sống Để quy định giám sát việc ngân sách nhà nƣớc đƣợc quy định Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 vào sống, việc tiếp tục phải nghiên cứu để có sử đổi, bổ sung, thay nhƣ trình bày phần trên, cần phải có 68 giải pháp tuyên truyền, tổ chức máy – mô hình hoạt động thiết chế giám sát Có thể điểm qua nhƣ sau: 3.3.1 Đổi cấu tổ chức, mô hình hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước Quốc hội Nhƣ trình bầy phần trên, Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 triển khai Hiến pháp đƣa quy định thẩm giám sát Quốc hội vào khâu hoạt động thu – chi ngân sách Tuy nhiên, thực tế quy định nhiều mang tính hình thức, hoạt động lập dự toán ngân sách đƣợc quan hành pháp chuyên môn (Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ…) lập trƣớc trình Uỷ ban Tài Ngân sách, Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội xem xét, phê duyệt Vấn đề đây, hoạt động giám sát ngân sách quan giám sát (Quốc hội, Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội quan chuyên môn) đƣợc thực trạng báo cáo Trong đó, thực tiễn sống kinh tế - ngân sách phong phú, đa dạng; nhiều vấn đề không đƣợc đề cập báo cáo dự toán ngân sách trí quan trọng, cấp thiết nhiều vấn đề đƣợc đƣa vào dự toán Để đƣa quy định thẩm quyền giám sát Quốc hội việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc, thời gian tới cần cải tổ cấu, tổ chức, hoạt động Quốc hội, theo hƣớng nhƣ sau: + Tăng cƣờng quỹ thời gian cho hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách Quốc hội, Ủy ban thuộc Quốc hội: Theo thẩm quyền giám sát ngân sách nhà nƣớc đƣợc Hiến pháp Luật Ngân sách Nhà nƣớc quy định, Quốc hội quan trực thuộc quốc hội (Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Ủy ban Tài Ngân sách, Ủy ban Kinh tế, Kiểm toán Nhà nƣớc ) có thẩm quyền quan trọng khâu giám sát việc sử dụng ngân sách (từ khâu dự toán ngân sách, thực thi ngân sách toán ngân sách) Theo quy trình ngân sách hành, thấy vai trò quản lý, giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Quốc hội đƣợc thể chủ yếu khâu định dự toán ngân sách nhà nƣớc phân bổ ngân sách nhà nƣớc Tuy nhiên, để có đƣợc định dự toán ngân sách nhà nƣớc Nghị phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng mang lại hiệu thiết thức,các 69 quan Quốc hội phải tính cực theo dõi, giám sát, kiến nghị trình thực ngân sách năm trƣớc nhƣ khâu trình lập dự toán ngân sách phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng năm sau Về lý thuyết, công tác giám sát đƣợc thực thi chuyên gia kinh tế - ngân sách Quốc hội Tuy nhiên, thực tế khách quan hoạt động Quốc hội chƣa phải chuyên nghiệp (dành 1/3 thời gian cho việc để làm nhiệm vụ đại biểu) quỹ thời gian dành cho hoạt động Quốc hội bị hạn chế (quỹ thời gian cho hoạt động giám sát ngân sách eo hẹp) Đó chƣa kể tới lực theo dõi đại biểu quốc hội khác Do vậy, để tổ chức theo dõi đƣợc trình lập dự toán ngân sách nhà nƣớc; Ủy ban Quốc hội cần phải đổi chế hoạt động, phải cử chuyên viên ngân sách quốc hội tham gia vào khâu lập dự toán ngân sách công đoạn thực quan hành pháp Tuy nhiên, thiếu vắng chế phối hợp chặt chẽ Quốc hội với quan hành pháp hoạt động Có làm đƣợc nhƣ vậy, hoạt động giám sát Quốc hội đạt đƣợc yêu cầu giám sát, đảm bảo việc xây dựng ngân sách, thực ngân sách đƣợc quản lý theo nguyên tắc từ khâu sơ khai trình lập dự toán ngân sách Quá trình tham dự thực tế chuyên viên ngân sách Quốc hội, giúp Quốc hội hiểu rõ đƣợc chất vƣớng mắc phát sinh trình thực thi ngân sách (các khoản thiếu hụt ngân sách, hoạt động cân đối ngân sách, méo mó hay lợi ích nhóm trình dự toán ngân sách ) + Một nội dung liên quan đến việc đổi hoạt động giám sát Quốc hội thay đổi quy trình giám sát phân bổ ngân sách: Lâu nay, quy trình phân bổ ngân sách nhà nƣớc thƣờng đƣợc tiến hành sau giai đoạn phê chuẩn dự toán ngân sách tổng thể Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy phải coi việc phân bổ ngân sách nhà nƣớc cho bộ, ngành, địa phƣơng khâu tách rời trình phê chuẩn tổng dự toán ngân sách nhà nƣớc Có nhƣ thế, hạn chế vấn đề “xin – cho” hay ƣu phân bổ, ƣu tiên ngân sách Phƣơng án phân bổ ngân sách nhà nƣớc phải trở thành văn – trở thành phụ lục đính kèm với tổng dự toán ngân sách, quan trọng để Quốc hội xem xét thông qua tổng dự toán nhà nƣớc 70 + Kiện toàn chế chế hoạt động Ủy ban có thẩm quyền giám sát hoạt động ngân sách thuộc Quốc hội: Để nâng cao hiệu hoạt động Ủy ban thuộc có thẩm quyền giám sát hoạt động ngân sách Quốc hội, thực tiễn cho thấy cần tăng cƣờng vai trò Đảng Trong họp liên quan đến lĩnh vực ngân sách cần thiết phải có tham dự đại diện quan (các Ban Đảng) để nắm bắt vƣớng mắc trình triển khai thực giám sát ngân sách; sở đề xuất sửa đổi, việc giảm thiểu hạn chế bất cấp thể chế trị - Đảng lãnh đạo (sự lợi dụng ảnh hƣởng, quyền lực Đảng) để tác động tới trình giám sát hoạt động ngân sách + Tăng cƣờng công tác trao đổi thông tin hai chiều Quốc hội quần chúng nhân dân hoạt động giám sát ngân sách: Trong thời đại bùng nổ thông tin, quần chúng có vài trò lớn việc giám sát hoạt động ngân sách Để tận dụng đƣợc trí tuệ cộng đồng hoạt động giám sát ngấn sách, điều quan phải đẩy mạnh việc minh bạch hóa, công khai hóa hoạt động ngân sách Muốn làm đƣợc điều này, thiết phải tăng cƣờng công tác trao đổi thông tin hai chiều (giới thiệu rộng rãi cho quần chúng nắm đƣợc hoạt động giám sát ngân sách Quốc hội, Ủy ban thuộc Quốc hội; thông tin để quần chúng hiểu đƣợc quy trình giám sát, tham gia hoạt động giám sát khâu quy trình ngân sách) Có nhiều hình thức tăng cƣờng thông tin giám sát ngân sách,nhƣ qua hoạt động tiếp xúc cử tri, qua cổng thông tin Quốc hội, qua phƣơng tiện thông tin đại chúng (đặc biệt thời gian kỳ họp Quốc hội) 3.3.2 Kiện toàn mô hình, tổ chức hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước Kiểm toán nhà nước Tuy mới, vào hoạt đông theo Luật Kiểm toán Nhà nƣớc, nhƣng Kiểm toán Nhà nƣớc thể đƣợc tốt vai trò giám sát hoạt động ngân sách Tuy nhiên, trình thực bất cấp hoạt động Kiểm toán Nhà nƣớc nhƣ trình bày Chƣơng đòi hỏi phải có đổi nhiều mặt, cụ thể nhƣ: + Hoàn thiện hoạt động quan Kiểm toán Nhà nƣớc thức Quốc hội sử dụng kết kiểm toán để giám sát hoạt động ngân sách nhà nƣớc: 71 Thực tế cho thấy, việc nâng cao trách nhiệm giải trình trƣớc Quốc hội, trƣớc dân kết luận kiểm toán biện pháp hữu hiệu việc hạn chế sai phạm, vi phạm hoạt động ngân sách Kiểm toán Nhà nƣớc thể chế giám sát ngân sách quan trọng, đảm bảo thông tin quan có thẩm quyền cung cấp cho Quốc hội xác Theo xu quốc tế hoạt động kiểm toán nhà nƣớc, mối quan hệ Quốc hội Kiểm toán Nhà nƣớc đƣợc phát triển theo hƣớng quan hệ khách hàng, Quốc hội “khách hàng” đặt hàng Kiểm toán Nhà nƣớc hoạt động giám sát ngân sách nhà nƣớc Với định hƣớng nhƣ Quốc hội tiến tới phải thành lập quan chuyên trách vấn để kiểm toán - Ủy ban Kiểm toán Quốc hội (tổng hợp vấn đề liên quan tới kiểm toán từ Ủy ban Tài Ngân sách Ủy ban khác) Trên sở đó, Kiểm toán Nhà nƣớc làm việc với Ủy ban Kiểm toán để trao đổi vấn đề có tính chất chuyên môn kế toán kiểm toán Kết Kiểm toán Nhà nƣớc báo cáo kiểm toán, kiến nghị kiểm toán đƣợc Ủy ban Kiểm toán Quốc hội thẩm định (nếu cần) Trên sở giải pháp đó, Kiểm toán Nhà nƣớc có điều kiện tốt hơn, tập trung cho vấn đề cụ thể mà Quốc hội công chúng quan tâm công đoạn quy trình kiểm toán, giám sát hoạt động ngân sách nhà nƣớc + Nâng cao thẩm quyền tiếp cận thông tin: Một thách thức lớn hoạt động giám sát ngân sách nhà nƣớc Kiểm toán Nhà nƣớc có đƣợc thông tin xác, kịp thời Chất lƣợng thông tin, yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợn kết luận kiểm toán Để thực tốt cácnhiệm vụ mình, quan kiểm toán cần đƣợc tiếp cận số liệu ngân sách, hạn chế tiến tới xóa bỏ “vùng cấm” hoạt động giám sát ngân sách Để làm đƣợc điều này, điều cần thiết phải xây dựng quy định pháp lý Luật Kiểm toán Nhà nƣớc, điều cần thiết phải có quy định rõ việc lƣu trữ thông tin ngân sách phục vụ kiểm toán nhà nƣớc Trên thực tế, nhiều thông tin hoạt đông ngân sách quan hành pháp chƣa đƣợc lƣu giữ đầy đủ Để khắc phục tình trạng này, thiết nghĩ cần xây dựng hệ thống danh mục thông tin cần lƣu giữ để phục vụ cho kiểm toán Bên cạnh đó, gắn trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan, đơn vị biểu thiếu hợp tác 72 cung cấp thông tin Tiến tới đạt chuẩn mực tiếp cận thông tin theo quy định Tổ chức quan kiểm toán tối cao – INTOSAL + Nâng cao lực tính liêm đội ngũ cán làm công tác kiểm toán nhà nƣớc: Chất lƣợng giám sát hoạt động ngân sách phụ thuộc lớn vào chất lƣợng đội ngũ cán bộ, hoạt động quan Kiểm toán Nhà nƣớc ngoại lệ (nhất Kiểm toán Nhà nƣớc đẩy mạnh chuyển dịch từ kiểm toán qua báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ sang kiểm toán hoạt động) Để làm tốt điều này, cần phải: ++ Có kế hoạch đào tạo đội ngũ kiểm toán viên để kỹ kiểm toán thông thƣờng, họ phải am hiểu pháp luật, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kiến thức kinh tế công tài công ++ Có sách lƣơng, thƣởng hợp lý Chính sách đãi ngộ tốt, sở để gìn giữ nhân tài, hạt nhân hoạt động kiểm toán nhà nƣớc Tuy nhiên, bên cạnh chế đãi ngộ phải có chế kiểm soát, kỷ luật Để đảm bảo hoạt động kiểm toán đƣợc minh bạch, hạn chế nhũng nhiễu phát sinh trình giám sát hoạt động ngân sách nhà nƣớc + Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toán phƣơng pháp kiểm toán theo tiêu chuẩn quốc tế: Kiểm toán Nhà nƣớc thiết chế tiên tiến để giám sát hoạt động ngân sách Tuy nhiên, đặc thù trị nƣớc ta, hoạt động kiểm toán có hạn chế, chƣa bắt kịp với chuẩn mực kiểm toán quốc tế Kiến nghị kết luận Kiểm toán Nhà nƣớc lĩnh vực ngân sách, giám sát ngân sách thời gian qua vấp phải phản ứng khác nhau, đặc biệt vấn đề xác định hiệu đầu tƣ (hiệu thực ngân sách nhà nƣớc) Chính thế, cần thiết phải xây dựng Bộ chuẩn mực kiểm toán, quy trình kiểm toán phƣơng pháp kiểm toán sở thông lệ quốc tế áp dụng với tình hình thực tiễn Việt Nam Quá trình hoạt thiện Bộ chuẩn mực kiểm toán trình lâu dài, nhƣng việc xây dựng ban hành Bộ chuẩn mực tàng để đƣa hoạt động kiểm toán nhà nƣớc, giám sát ngân sách nhà nƣớc đƣợc công bằng, minh bạch xác 73 3.3.3 Cải tổ cấu tổ chức, mô hình hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách cấp Hội đồng nhân dân cấp Hiến pháp năm 2013 Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2002, đặc biệt Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2015 nâng cao vị Hội đồng Nhân dân cấp vai trò giám sát hoạt động ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng, thông qua việc giao quyền xem xét, định dự toán phân bổ ngân sách địa phƣơng Tuy nhiên, nhƣ phân tích Chƣơng 2, hệ thống ngân sách nhà nƣớc ta có lồng ghép dẫn tới chồng chéo, trùng lặp thẩm quyền Hội đồng Nhân dân với quan nhà nƣớc khác lĩnh vực ngân sách, đặc biệt lĩnh vực giám sát xử lý kết giám sát hoạt động ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2015 tháo gỡ nhiều vƣớng mắc cho phân cấp, phân quyền cho Hội đồng Nhân dân lĩnh vực ngân sách, nhƣng thực tế Hội đồng Nhân dân không trực tiếp lập dự toán ngân sách, xây dựng phƣơng án phân bổ ngân sách cấp (Hội đồng Nhân dân xem xét, định hoạt động ngân sách sở dự thảo Ủy ban Nhân dân cấp trình, với tiêu chủ yếu thời gian ngắn) Việc lập dự toán ngân sách, xây dựng phƣơng án phân bổ ngân sách theo luật định trách nhiệm quan hành pháp Tuy nhiên, dự toán ngân sách địa phƣơng vấn đề quan trọng, có tính chuyên môn cao vƣợt khả giám sát Hội đồng Nhân dân Để khắc phục tình trạng trên, không ngừng nâng cao vai trò, hiệu hoạt động Hội đồng Nhân dân cần đẩy mạnh giải pháp, nhƣ: + Tƣng cƣờng phân cấp, kết hợp với nâng cao lực tham gia Hội đồng Nhân dân hoạt động lập dự toán, phân bổ, toán ngân sách địa phƣơng Chủ trƣơng phân cấp quản lý ngân sách cho Hội đồng Nhân dân Luật Ngân sách Nhà nƣớc 2015, kế thừa, phát huy hiệu từ tổng kết trình thực Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2002.Tuy nhiên, việc đẩy mạnh phân cấp mà không trọng tới yếu tố lực dẫn tới bất cập Thực trạng hiển hữu cấp quyền sở quyền lực quan hành pháp thƣờng lấn át Hội đồng Nhân dân, ảnh hƣởng từ sức mạnh thực thi nhiệm vụ hành chính, kinh tế 74 xã hội Đây nguyên nhân làm ý nghĩa việc phân cấp, nâng cao vai trò giám sát hoạt động ngân sách cho Hội đồng Nhân dân Với máy chuyên trách Hội đồng Nhân dân địa phƣơng nhƣ nay, khó đánh giá đƣợc hết hiệu nhiệm vụ giám sát ngân sách đƣợc giao (giám sát nguồn thu, nhiệm vụ chi), thâm chí làm trầm thêm tính hình thức hoạt động giám sát ngân sách nhà nƣớc Để khắc phục tình trạng này, Đảng Quốc hội cần nghiên cứu để có điều tiết nhân Hội đồng Nhân dân hợp lý với yêu cầu chuyên môn, yêu cầu tính độc lập với quan công quyền khác hệ thống quyền địa phƣơng Tăng cƣờng lực cho Ban Kinh tế Ngân sách Hội đồng Nhân dân, đổi phƣơng thức hoạt động Ban Kinh tế Ngân sách, coi Ban Kinh tế Ngân sách trụ cột hoạt động giám sát ngân sách Hội đồng Nhân dân Trong thời gian tới, cần xây dựng chế làm việc Ban Kinh tế Ngân sách với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tƣ việc tham gia vào quátrình lập dự toán, xây dựng phƣơng án phân bổ toán ngân sách địa phƣơng Thực tế làm việc, trƣờng đào tạo hiệu để cán chuyên trách ngân sách, giám sát hoạt động ngân sách địa phƣơng làm việc hiệu quả, phát huy vai trò, quyền lực Hội đồng Nhân dân hoạt động giám sát thu – chi ngân sách địa phƣơng Ngoài ra, để khắc phục hạn chế cố hữu Hội đồng Nhân dân, thời gian tới cần thiết phải có xây dựng chế hỗ trợ, phối hợp Quốc hội Hội đồng Nhân dân phù hợp với quy định hành Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân, Luật giám sát Quốc hội Hội đồng Nhân dân Xây dựng chế tuyên truyền hoạt động ngân sách, giám sát ngân sách Hội đồng Nhân dân với quần chúng nhân dân địa phƣơng Đẩy mạnh hoạt động giám sát hoạt động ngân sách nhà nƣớc Hội đồng Nhân dân thông qua tăng cƣờng giám sát phổ biển, nhƣ giám sát ngân sách nhà nƣớc theo chuyên đề 75 3.3.4 Về nâng cao nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa công tác giám sát hoạt động ngân sách Hoạt động giám sát ngân sách nhà nƣớc chƣa đƣợc quan tâm tƣơng xứng với tầm quan trọng ngân sách nhà nƣớc Đây cung tình trạng tƣơng đối phổ biến quốc gia chế trị theo mô hình “đại nghị” Do Chính phủ đƣợc Quốc hội bầu ngƣời đảng phái trị, nên hoạt độn giám sát ngân sách không nhận đƣợc quan tâm đầy đủ, liệt Ở nƣớc ta, vai trò lãnh đạo Đảng hệ thống trị lớn, Đảng viên chiếm tuyệt đại đa số quan dân cử (Quôc hội, Hội đồng Nhân dân) thiết chế giám sát Đây bất cập, khiến nhận thức giám sát ngân sách đôi lúc bị xem nhẹ, bị thiên vị, nể nang Để khắc chế phần bất cấp phát sinh từ mô hình trị đất nƣớc, Đảng, Nhà nƣớc Quốc hội cần có điều chỉnh việc phân cấp, phân quyền giám sát cho thiết chế giám sát: Nâng cao tính độc lập hoạt động giám sát Quốc hội, cấp Hội đồng Nhân dân cấp; nâng cao tính độc lập thiết chế giám sát quan trọng nhƣ Kiểm toán Nhà nƣớc Có giải pháp chế, sách để thiết chế giám sát độc lập hơn, hạn chế tác động chi phối xuất phát từ nể nang, thiên vị hệ thống Đảng lãnh đạo Vấn đề cốt lõi quản trị quốc gia tiên tiến chia sẻ quyền lực quan nhà nƣớc (để hạn chế lộng quyền, lợi dụng quyền lực nhà nƣớc quan quản lý) Xét thực trạng trị nƣớc ta, việc phân phối quyền lực hoạt động ngân sách giám sát ngân sách cần đƣợc thực hiên sở cấn đối quyền lực Đảng quan hành pháp (cơ quan thực – Chính phủ) với quan giám sát Quốc hội cấp Hội đồng Nhân dân Sự cân quyền lực Đảng quan hành pháp quan giám sát phát huy hiệu giám sát ngân sách quan dân cử, nhƣ thiết chế giám sát chuyên môn Bên cạnh việc phân bổ quyền lực Đảng cách hợp lý quan hành pháp quan giám sát, để nâng cao nhận thức tầm quan công tác giám sát ngân sách cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để trƣớc tiên cán công làm công 76 tác giám sát, sau toàn thể xã hội hiểu rằng: thực nhiệm vụ giám sát hoạt động nhằm ngăn ngừa vị phạm hoạt động ngân sách, nhằm nâng cao sức mạnh hệ thống quản lý tài – ngân sách, không phai hoạt động chiếu lệ, hay bới móc Việc nâng cao nhận thức quyền tầm quan trọng hoạt động giám sát ngân sách đƣợc phổ biến không quan giám sát, mà đƣợc triển khai tới toàn thể nhân dân Qua đó, khơi dậy tiềm trách nhiệm toàn thể xã hội tham gia vào giám sát hoạt động ngân sách công đoạn, quy trình ngân sách (từ lập dự toán, phân bổ ngân sách, thực thi ngân sách tới toán ngân sách); nâng cao nhận thức giám sát hoạt động ngân sách từ quan Kết luận Chƣơng Qua nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc (đặc biệt qua nghiên cứu quy định giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc theo Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015), Chƣơng Luận văn đúc kết đƣa đƣợc số đề xuất, khuyến nghị nhằm hoàn thiện quy định giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015: Khuyến nghị cải cách mô hình hoạt động, tổ chức hoạt động; chế phối hợp giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc số quan, tổ chức giám sát ngân sách nhà nƣớc tiêu biểu, nhƣ: Quốc hội, Ủy ban giám sát thuộc Quốc hội, Kiểm toán Nhà nƣớc, Hội đồng Nhân dân cấp v.v… Khuyến nghị sửa đổi số quy định đề nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động giám sát cộng đồng việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc cấp Kiến nghị sửa đổi số quy định để nâng cao lực chuyên môn bộ, công chức làm công tác giám sát ngân sách thiết chế giám sát khác hệ thống trị nƣớc ta Kiến nghị sửa đổi số quy định để tăng cƣờng việc minh bạch hoá đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thông vào quản lý, giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc 77 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu quy định giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 để phát dự báo bất cập, tồn triển khai Luật Ngân sách nhà nƣớc; đồng thời tìm kiếm giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015, Luận văn đã: - Xây dựng đƣợc sở lý luận giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Trên sở nghiên cứu thực trạng hệ thống quy định pháp luật liên quan đến hoạt động giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc có liên quan tới quy định Luật Ngân sách Nhà nƣớc năm 2015 - Nghiên cứu thực trạng mô hình tổ chức, chế hoạt động thiết chế giám sát ngân sách nhà nƣớc theo quy định pháp luật ngân sách hành - Nghiên cứu tính tƣơng thích pháp luật có liên quan, tính khả thi quy định giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 - Nghiên cứu để có đƣợc số giải pháp mang tính hệ thống cho việc hoàn thiện quy định pháp luật, quy trình, tổ chức, nhân sự, nâng cao nhận thức ứng dụng công nghệ thông tin cho giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc; góp phần tăng hiệu hoạt động giám sát ngân sách nhà nƣớc Bên cạnh số kết nhỏ bé, tác giả tự nhận thấy lực nghiên cứu hạn chế, phạm vi nghiên cứu Đề tài lại rộng; nhiều nội dung, vấn đề chƣa đƣợc đề cập Với tin thần cầu thị, tác giả mong nhận đƣợc đánh giá góp ý nhà khoa học (trong có thầy giáo, cô giáo), chuyên gia trực tiếp công tác lĩnh vực giám sát việc sử dụng ngân sách quan tâm đến Đề tài để tác giả có đƣợc nhìn khoa học, xác thực vấn đề nghiên cứu, giúp Đề tài phát huy đƣợc giá trị nghiên cứu thực tiễn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn tất nhiệm vụ, có đƣợc kết nghiên cứu nhỏ bé nhƣ trên./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Misshin A.Alan, Nguyên tắc phân chia quyền lực máy nhà nước, Trnag 64 - Hiến pháp Hoa kỳ, Washington D.C; Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị đại hội X Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sỹ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội: Nội dung thực tiễn góc nhìn tham chiếu, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, lần thứ IX, lần thứ X, lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hiến pháp năm 2013, Hà Nội Bùi Thị Mai Hoài (2007), Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Luật Ngân sách Nhà nƣớc, năm 1999; Hà Nội Luật Ngân sách Nhà nƣớc, năm 2002, Hà Nội Luật giám sát Quốc hội, năm 2003, Hà Nội 10 Luật Kiểm toán Nhà nƣớc, năm 2005, Hà Nội 11 Luật Ngân sách Nhà nƣớc, năm 2015, Hà Nội 12 Luật giám sát Quốc hội Hội đồng Nhân dân, năm 2015, Hà Nội 13 Luật Kiểm toán Nhà nƣớc, năm 2015, Hà Nội 14 Ngân hàng Thế giới (2015), Mười bước tiến tới hệ thống giám sát đánh giá dự kết quả, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 15 Trịnh Huy Quách (1999), Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội lĩnh vực NSNN”, Hà Nội 16 Bùi Ngọc Sơn (2007), Lựa chọn Nhà lập pháp, Viện nghiên cứu Lập pháp, Hà Nội 17 Thƣ viện Quốc hội, Chuyên đề: Nghiên cứu so sánh hoạt động giám sát Nghị viện nước giới Việt Nam, năm 2015, Hà Nội 18 Thƣ viện Quốc hội, Chuyên đề: Giám sát Ngân sách Nhà nước quan dân cử, năm 2015, Hà Nội 79 19 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nước ta nay, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 20 Ủy ban Kinh tế Ngân sách, Tài liệu nghiên cứu so sánh: Kinh nghiệm tổ chức hoạt động Kiểm toán Nhà nước giới số khuyến nghị Việt Nam, Quốc hội (năm 2004), Hà Nội 21 Ủy ban Tài Ngân sách, Nâng cao hiệu giám sát ngân sách nhà nước Quốc hội Hội đồng Nhân dân, 2015, Hà Nội 22 Harry Evans, Odger’s Australian Senate Practice, (2004), Department of the Senate Canberra, Australia; 23 Roger H.Davison & Walter J.O Lezek (2008), Quốc hội thành viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 World Bank Institute (2004), Parliamentary Libraries, Institutes and Offices: The Sources of Parliamentary Information, Robert Miller, Riccardo Pelizzo and Rick Stapenhurst 25 World Bank Institute (2014), Parliamentary and the Media Building and Informed Society, Nicolas Bouchet and Nixon K.Kariithi 26 www.siterources.worldbank.org 27 www.tholaw.files.worldpress.com/vietnamese 80