Quá trình xác định, hoàn thiện đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng (19301945)

80 1.2K 1
Quá trình xác định, hoàn thiện đường lối đấu tranh  giành chính quyền của Đảng (19301945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khi đế quốc Pháp xâm lược nước ta năm 1858, nhân dân ta đã không ngừng đấu tranh bằng nhiều hình thức, tiến hành nhiều cuộc khởi nghĩa, anh dũng đứng lên chống xâm lược, giành độc lập, tự do nhưng chưa đạt được thắng lợi do chưa tìm được đường đi đúng đắn. Giữa lúc phong trào yêu nước gặp khủng hoảng về con đường cứu nước thì Cách mạng Tháng 10 Nga nổ ra, mở đầu thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. “Như ánh mặt trời rạng đông xua tan bóng tối, cuộc Cách mạng Tháng 10 đã chiếu rọi ánh sáng mới vào lịch sử loài người”. Cách mạng Tháng 10 đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng vô sản và phong trào giải phóng của các dân tộc bị áp bức.Đồng chí Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên được Cách mạng tháng 10 thức tỉnh, đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác Lênin. Đồng chí là nhà cách mạng đầu tiên ở nước ta vượt qua chủ nghĩa yêu nước của các sĩ phu và các nhà cách mạng có xu hướng tư sản đương thời, mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng lịch sử, tìm ra con đường cứu nước.Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm con đường cứu nước từ năm 1911, trực tiếp tham gia cuộc sống lao động và đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản và thuộc địa. Trải qua mười năm (1911 1920) nghiên cứu, học tập, quan sát, và tham gia đấu tranh, đồng chí đã tìm ra chân lý cách mạng của thời đại là chủ nghĩa Mác Lênin, thấy được muốn giải phóng dân tộc mình không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản. Khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa, đồng chí đã thấy được phương hướng giải quyết cho những vấn đề mà mình nung nấu từ lâu. Đồng chí đã thấy rõ “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác là con đường cách mạng vôn sản”. “Chỉ có chủ nghĩa Cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng loại và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hoà bình, hạnh phúc…”, Đồng chí là một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và là người cộng sản đầu tiên của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam. Đồng chí cũng là người Việt Nam đầu tiên truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào trong nước và phác thảo ra con đường cứu nước đúng đắn cho nhân dân ta… Năm 1921, ở Paris, đồng chí tham gia sáng lập “Hội liên hiệp thuộc địa”, ra báo Người cùng khổ bằng tiếng Pháp tuyên truyền và tập hợp lực lượng chống đế quốc trong các thuộc địa và tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin. Cũng từ năm 1921, đồng chí bắt tay viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, tác phẩm có 12 chương, một số chương đã đăng trên báo Người cùng khổ. Tác phẩm được Hiệu sách Lao động (Librairie du travail) ở Pari xuất bản lần đầu tiên năm 1925. Đó là bản cáo trạng tố cáo chế độ thực dân Pháp, vạch rõ tội ác xấu xa và sự lừa bịp của bọn thực dân ở các thuộc địa, mô tả hình thù của chủ nghĩa tư bản: “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi”. “Bản án chế độ thực dân Pháp cũng vạch rõ sức mạnh to lớn của cách mạng giải phóng dân tộc, chỉ cho các dân tộc thuộc địa con đường của Cách mạng Tháng Mười. Đối với nước ta, đây là tác phẩm có tính chất lý luận cách mạng đầu tiên của Việt Nam, xác định phương hướng tư tưởng mới cho phong trào cách mạng Việt Nam, phương hướng đi theo chủ nghĩa Mác Lênin và Cách mạng Tháng Mười, Bản án chế độ thực dân Pháp và báo Người cùng khổ đã góp phần quan trọng nâng cao giác ngộ cách mạng cho công nhân và nhân dân lao động nước ta; giúp cho trí thức yêu nước ở nước ta hướng vào tìm hiểu chủ nghĩa Mác Lênin và Cách mạng Tháng Mười, hình thành tư tưởng cách mạng vô sản của phong trào yêu nước.

 TIỂU LUẬN Đề tài: Q trình xác định, hồn thiện đường lối đấu tranh giành quyền Đảng (1930-1945) TP.HCM – 2016 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU I Lý Do Chọn Đề Tài II Mục Đích III Phương Pháp Nghiên cứu http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/v-ilenin/gioi-thieu-tac-pham/doc-4918201511412446.html B NỘI DUNG I Sự truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam việc thành lập Đảng Từ đế quốc Pháp xâm lược nước ta năm 1858, nhân dân ta khơng ngừng đấu tranh nhiều hình thức, tiến hành nhiều khởi nghĩa, anh dũng đứng lên chống xâm lược, giành độc lập, tự chưa đạt thắng lợi chưa tìm đường đắn Giữa lúc phong trào yêu nước gặp khủng hoảng đường cứu nước Cách mạng Tháng 10 Nga nổ ra, mở đầu thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn giới “Như ánh mặt trời rạng đơng xua tan bóng tối, Cách mạng Tháng 10 chiếu rọi ánh sáng vào lịch sử loài người” Cách mạng Tháng 10 cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng vơ sản phong trào giải phóng dân tộc bị áp Đồng chí Nguyễn Ái Quốc người Việt Nam Cách mạng tháng 10 thức tỉnh, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Đồng chí nhà cách mạng nước ta vượt qua chủ nghĩa yêu nước sĩ phu nhà cách mạng có xu hướng tư sản đương thời, mở đường giải khủng hoảng lịch sử, tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước từ năm 1911, trực tiếp tham gia sống lao động đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động nước tư thuộc địa Trải qua mười năm (1911- 1920) nghiên cứu, học tập, quan sát, tham gia đấu tranh, đồng chí tìm chân lý cách mạng thời đại chủ nghĩa Mác - Lênin, thấy muốn giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản Khi đọc Sơ thảo lần thứ luận cương Lênin vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa, đồng chí thấy phương hướng giải cho vấn đề mà nung nấu từ lâu Đồng chí thấy rõ “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vôn sản” “Chỉ có chủ nghĩa Cộng sản cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt chủng loại nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no đất, việc làm cho người người, niềm vui, hồ bình, hạnh phúc…”, Đồng chí người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp người cộng sản giai cấp công nhân nhân dân Việt Nam Đồng chí người Việt Nam truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước phác thảo đường cứu nước đắn cho nhân dân ta… Năm 1921, Paris, đồng chí tham gia sáng lập “Hội liên hiệp thuộc địa”, báo Người khổ tiếng Pháp tuyên truyền tập hợp lực lượng chống đế quốc thuộc địa tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin Cũng từ năm 1921, đồng chí bắt tay viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, tác phẩm có 12 chương, số chương đăng báo Người khổ Tác phẩm Hiệu sách Lao động (Librairie du travail) Pari xuất lần năm 1925 Đó cáo trạng tố cáo chế độ thực dân Pháp, vạch rõ tội ác xấu xa lừa bịp bọn thực dân thuộc địa, mơ tả hình thù chủ nghĩa tư bản: “Chủ nghĩa tư đỉa có vịi bám vào giai cấp vơ sản quốc vịi khác bám vào giai cấp vô sản thuộc địa Nếu muốn giết vật ấy, người ta phải đồng thời cắt hai vòi” “Bản án chế độ thực dân Pháp vạch rõ sức mạnh to lớn cách mạng giải phóng dân tộc, cho dân tộc thuộc địa đường Cách mạng Tháng Mười Đối với nước ta, tác phẩm có tính chất lý luận cách mạng Việt Nam, xác định phương hướng tư tưởng cho phong trào cách mạng Việt Nam, phương hướng theo chủ nghĩa Mác - Lênin Cách mạng Tháng Mười, Bản án chế độ thực dân Pháp báo Người khổ góp phần quan trọng nâng cao giác ngộ cách mạng cho công nhân nhân dân lao động nước ta; giúp cho trí thức yêu nước nước ta hướng vào tìm hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin Cách mạng Tháng Mười, hình thành tư tưởng cách mạng vơ sản phong trào yêu nước Cuối năm 1924, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu với tư cách Uỷ viên Bộ Phương Đông Quốc tế Cộng sản, phụ trách Cục Phương Nam Ở đây, đồng chí với nhà cách mạng Trung Quốc số nước khác châu Á sáng lập “Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông”, đồng thời tìm cách truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước Tháng -1925, đồng chí thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gồm niên Việt Nam yêu nước nhiệt thành giác ngộ bước đầu chủ nghĩa Mác - Lênin Trong hội có tổ chức trung kiên làm nịng cốt Cộng sản đoàn Tổng Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tuần báo Thanh niên làm quan tuyên truyền Hội Trong thời gian từ tháng 6-1925 đến tháng 4-1927, báo đồng chí Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách 88 số Số ngày 216-1925 Mỗi số in khoảng 100 Quảng Châu chuyển nước theo đường bí mật Cơ sở nước chép thêm thành nhiều khác để lưu hành Đây tờ báo tiếng Việt người Việt Nam viết để phục vụ nghiệp cách mạng người Việt Nam, đánh dấu đời báo chí cách mạng Việt Nam Nó tờ báo tiếng Việt đưa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá người yêu nước Việt Nam Tiếp theo Bản án chế độ thực dân Pháp báo Người khổ, báo Thanh niên bước đầu giới thiệu giới quan mới, đường cách mạng mẫu người chiến sĩ cách mạng Trong nhiều số báo, nhiều cách diễn đạt dễ hiểu, báo trình bày cách mạng Thanh niên, thường xuyên tố cáo tội ác thủ đoạn lừa bịp thực dân Pháp tay sai dẫn chứng cụ thể, kêu gọi nhân dân đứng dậy tự giải phóng cho Báo phê phán tư tưởng gây trở ngại cho nghiệp giải phóng dân tộc như: bị áp bóc lột khốn khổ biết than thân, trách phận, đổ số trời chờ đợi “minh quân” xuất hiện, coi thường công nông, ỷ lại, người chờ đợi người khác, khơng biết khơng giúp khơng giúp mình, v.v Báo nêu cốt cách người cách mạng, trước hết đức tính hy sinh nhân dân, cách mạng Cùng với việc trực tiếp phụ trách báo Thanh niên, đồng chí Nguyễn Ái Quốc mở 10 lớp huấn luyện cho 200 cán bộ, đào tạo họ thành người cách mạng Việt Nam tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước, số sau cử sang học Trường Đại học Phương Đơng Liên Xơ Những giảng đồng chí in thành sách Đường cách mệnh Đây tác phẩm vận dụng sáng tạo học thuyết Lênin kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười vào hoàn cảnh cụ thể cách mạng nước ta, vạch vấn đề bnả lý luận, chiến lược, sách lược phương pháp cách mạng Việt Nam Đồng chí tiếp tục phát triển luận điểm sáng tạo: nhân dân nước thuộc địa chủ động đứng lên đem sức mà giải phóng cho “…Muốn người ta giúp cho, trước phải tự gúp lấy đã” Đồng chí dự báo: cách mạng dân tộc Việt Nam thành cơng tư sản Pháp yếu đi, tư Pháp yếu cơng nơng Pháp làm cách mạng giai cấp dễ” Như cách mạng nước ta nước thuộc địa, khơng hồn tồn phụ thuộc vào cách mạng vơ sản quốc mà giành thắng lợi trước cách mạng quốc Đường cách mệnh có tác dụng to lớn giáo dục tổ chức niên cách mạng chân chính, tập hợp họ vào đội ngũ tiên phong giai cấp vơ sản làm nịng cốt cho việc tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Tác phẩm Đường cách mệnh đặt tảng lý luận, trị, tư tưởng cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 Từ năm 1920 trở đi, phong trào yêu nước phát triển mạnh Sau đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), phong trào để tang Phan Chu Trinh (1926), nhiều tổ chức yêu nước đời, Tâm Tâm Xã (1923 - 1925), Tân Việt Cách mạng Đảng (1926 - 1930) Những tổ chức yêu nước có tác dụng định việc truyền bá tư tưởng mới, giáo dục lòng yêu nước tập hợp quần chúng niên trí thức, tiểu tư sản, chưa phản ánh quan điểm trị giai cấp vơ sản Thời kỳ cịn có đời số tổ chức theo đường lối cách mạng tư sản Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đấu tranh chống lại chủ nghĩa cải lương thoả hiệp với chủ nghĩa đế quốc đại biểu cho tư sản mại đại địa chủ quan điểm “Lập hiến” Bùi Quang Chiêu, thuyết “trực trị” Phạm Quỳnh yêu cầu đế quốc Pháp ban bố cho số quyền lợi Đồng thời đấu tranh chống lại đường lối dân tộc hẹp hòi Việt Nam Quốc dân Đảng phủ nhận đấu tranh giai cấp, chủ trương đồn kết tất cả, chống đế quốc khơng chống phong kiến Việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin đường cứu nước đắn Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lúc khó khăn đàn áp tàn bạo thủ đoạn tuyên truyền xuyên tạc, vu cáo đế quốc Pháp Chúng thẳng tay kết tội “cộng sản làm loạn”, rải tờ truyền đơn, đọc tờ báo cách mạng bị bắt bớ, cầm tù Chúng nói xấu Liên Xơ, xun tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, vu cáo người cộng sản “quá khích”, “phá hoại”, “tay sai Mạc tư khoa”… Giai cấp công nhân Việt Nam sản phẩm trực tiếp sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Cũng tầng lớp lao động khác Việt Nam, giai cấp công nhân bị ba tầng áp bóc lột: đế quốc, phong kiến tư sản Lớp công nhân xuất vào cuối kỷ XIX, đến năm 1929 số lượng công nhân chuyên nghiệp có khoảng 22 vạn người (trong số có vạn cơng nhân kỹ thuật) Tuy cịn trẻ, số lượng (năm 1929 chiếm 1,2% dân số), trình độ văn hố kỹ thuật cịn thấp, song ngày phát triển đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến nước ta, nhiệt tình u nước có tinh thần đấu tranh cao Để tạo điều kiện thuận lợi truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào giai cấp công nhân tự rèn luyện mình, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chủ trương “vơ sản hố”, đưa hội viên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền sống lao động với công nhân Việc thực chủ trương góp phần quan trọng vào việc nâng cao giác ngộ cách mạng cho giai cấp công nhân từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ tự phát đến tự giác, vùng dậy đoàn kết đấu tranh, trở thành lực lượng trị độc lập Nó tạo điều kiện cho niên trí thức tiểu tư sản từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ tán thành chủ nghĩa cộng sản đến thực rèn luyện để trở thành chiến sĩ cộng sản Năm 1929, tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát triển sở mạnh mẽ nước Hội rèn luyện nhiều cán cách mạng chân làm nịng cốt cho việc chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Giai cấp công nhân từ Hội Hữu, Hội Tương tế tiến lên tổ chức Công hội Từ Công hội thành lập Nhà máy Ba Son (Sài Gòn) năm 1920, có thêm tổ chức Cơng hội Nhà máy chia, tơ, xi măng (Hải Phòng), Nhà máy điện Yên Phụ, sửa chữa ôtô Avia, in IDEO (Hà Nội), Nhà máy sợi, dệt (Nam Định), mỏ than Hịn Gai, Nhà máy xe lửa (Vinh)… Có lãnh đạo Công Hội Hội Thanh niên, đấu tranh công nhân tổ chức tốt hơn, khơng có u sách kinh tế mà cịn có địi hỏi trị Ngày 4-8-1925 nổ bãi công 1.000 công nhân Ba Son Các năm 1927, 1928, 1929 hàng chục bãi công công nhân diễn nhiều nhà máy, đồn điền, hầm mỏ Trong bãi công, hiệu đấu tranh trị kết hợp chặt chẽ với đấu tranh kinh tế có phối hợp xí nghiệp với Phong trào cơng nhân có tính độc lập rõ rệt Nhiều đấu tranh Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, mỏ than Hòn Gai, Vinh, Đà Nẵng, Sài Gòn, đồn điền cao su Phú Riềng (Thủ Dầu Một)… giành thắng lợi Giai cấp nông dân Việt Nam chiếm 90% dân số, bị áp bóc lột nặng nề tơ tức, sưu cao, thuế nặng, phu phen tạp dịch triền miên, khao khát độc lập tự ruộng đất, hăng hái chống chế đế quốc, phong kiến Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có ảnh hưởng mạnh nơng dân, thúc đẩy phong trào đấu tranh nông dân ngày xích lại gần với phong trào đấu tranh cơng nhân, đồng thời tranh thủ tầng lớp trí thức, tiểu tư sản Chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ tư tưởng tiên tiến giai cấp công nhân ngày có tác động mạnh mẽ vào phong trào yêu nước phong trào công nhân Trước xu phát triển cách mạng, tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên khơng cịn đáp ứng địi hỏi khách quan “phải có đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi” Ngày 17-6-1929 nhóm tiên tiến Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Chi Cộng sản Bắc kỳ họp tuyên bố thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương Tháng 8-1929 số cán Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nam kỳ đứng thành lập An Nam Cộng sản Đảng Ngày 1-1-1930, số người tiên tiến Tân Việt Cách mạng Đảng Bắc Trung kỳ thành lập Đơng Dương Cộng sản Liên đồn Cả ba tổ chức đảng thông báo, tuyên ngôn, hiệu triệu quần chúng, nói rõ mục đích, tơn mình, xuất quan ngơn luận Búa Liềm, Bơnseevích, Cờ Cộng sản, Cờ đỏ Đảng Cộng sản Đông Dương, Đỏ chi An Nam Cộng sản Đảng Trung Quốc, Cờ đỏ An Nam Cộng sản Đảng Nam kỳ Công hội đỏ miền Bắc Đông Dương Cộng sản Đảng lãnh đạo báo Lao động Một số đảng địa phương có báo khu mỏ Quảng Ninh có báo Người thợ mỏ, Hầm mỏ, Hải Phịng có báo Sao đỏ, Nam Định có báo Tiền Phong, Phú Riêng có báo Giải thoát Các chi cộng sản tổ chức phát triển nhiều nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường phố, làng quê Cờ đỏ, truyền đơn, áp phích xuất nhiều nơi, kể cơng sở, trại lính Nhiều hiệu đấu tranh cho dân sinh, dân chủ phổ biến rộng rãi với hiệu đòi tăng tiền lương, ngày làm việc giờ, bỏ cúp phạt bất công, bỏ thuế thân, bỏ thuế chợ, bỏ bắt phu, tự bãi công, tự hội họp, tự lập hội, lật đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp, lật đổ họp, mít tinh Nhiều báo bí mật Đảng Mặt trận xuất Ở Trung ương có tờ: Cờ giải phóng, Tạp chí Cộng sản, Cứu quốc Các địa phương có báo: Việt Nam độc lập, Chặt xiềng, Giải phóng, Tiên phong, Kháng địch, Mê Linh, Bãi Sậy… ngành, đồn thể có báo: Lao động, Gái trận, Quân giải phóng, Kèn gọi lính Trong nhà tù có nhiều tờ báo tay: Suối Reo (Sơn La), Bình Minh (Hồ Bình), Thông reo (Chợ Chu)… Năm 1943, Đảng đưa Đề cương văn hoá Đề cương xác định văn hoá ba mặt trận cách mạng (chính trị, kinh tế văn hoá) Đề cương nêu rõ nguy văn hoá Việt Nam ách phát xít Nhật, Pháp; phân tích mối quan hệ cách mạng trị cách mạng văn hố; khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng cách mạng văn hoá Đề cương nhấn mạnh nhiệm vụ trước xây dựng văn hoá yêu nước Việt Nam, chống lại văn hố thực dân, phát xít, phong kiến Nền văn hoá phải dựa ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học đại chúng Đề cương văn hoá vạch phương hướng đấu tranh đắn chống thực dân, phát xít, xây dựng đường lối văn hoá Đảng, tập hợp nhà văn hố, trí thức để tham gia nghiệp giải phóng dân tộc Đề cương văn hoá Việt Nam văn kiện thức đầu tiêtỉ Đảng cơng tác văn hố, văn nghệ, phân tích đắn tình hình đời sống văn hoá ách Pháp - Nhật, vạch đường lối văn hoá cách mạng nhiệm vụ trước mắt, tiến tới xây dựng văn hoá dân tộc, nhân dân Năm 1943, Hội Văn hoá cứu quốc đời, quan ngôn luận Hội Tạp chí Tiên phong số tháng 7- 1944 Năm 1944, Đảng ta giúp số trí thức yêu nước, tiến thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam Cơ quan ngôn luận Đảng tờ Độc lập Sang năm 1944, tình hình chiến tranh giới chuyển biến mau lẹ Qn Liên xơ giải phóng nhiều vùng đất nước tiến sát biên giới phía Tây Trong nước ta, khí cách mạng sơi sục nhiều địa phương Tổng Việt Minh thị “Sửa soạn khởi nghĩa" Tháng 9-1944, đồng chí Trường Chinh viết báo Cờ giải phóng số “Cái nhọt bọc phải vỡ mủ” dự báo trước mâu thuẫn Nhật - Pháp bùng nổ xung đột, nêu nhiệm vụ thời đến Sau đồng chí Hoàng Văn Thụ bị xử bắn, Đảng chủ trương tổ chức lớp đảng viên lấy tên "lớp đảng viên Hoàng Văn Thụ" nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển củng cố Đảng tình hình mới, giáo dục truyền thống kiên cường bất khuất, trung thành cách mạng cho cán bộ, đảng viên Tháng 10-1944, sau nước, đồng chí Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào, nhan đề là: Thư Cụ Hồ Chí Minh gửi đồng bào năm 1944 Bức thư kêu gọi chuẩn bị "Toàn quốc đại biểu Đại hội" cử cấu "đủ lực lượng oai tín, lãnh đạo việc cứu quốc, kiến quốc, ngồi giao thiệp với hữu bang” Bức thư tiên đoán sáng suốt: "Phe xâm lược gần đến ngày bị tiêu diệt Các đồng minh quốc tranh thắng lợi cuối Cơ hội cho dân tộc ta giải phóng năm năm rưỡi Thời gian gấp, ta phải làm nhanh!” Đồng chí định hỗn phát động chiến tranh du kích Cao - Bắc Lạng, chủ trương lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân tăng cường hoạt động vũ trang tuyên truyền làm đòn bẩy cho cao trào cách mạng chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ghi đoạn mở đầu: “1- Tên: Đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn, nghĩa trị trọng quân Nó đội tuyên truyền…” Đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn đồng chí Võ Nguyên Giáp đạo đánh thắng hai trận Phai Khắt, Nà Ngần đẩy mạnh hoạt động vũ trang tuyên truyền có hiệu Việt Bắc Đồng bào tham gia Mặt trận Việt Minh ủng hộ Đội tuyên truyền giải phóng quân IV.3 Cao trào kháng Nhật cứu nước Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Đầu năm 1945, chiến tranh giới vào giai đoạn kết thúc Phát xít Đức bị diệt mặt trận châu Âu Phát xít Nhật bị nguy khốn mặt trận Thái Bình Dương Để loại trừ nguy bị Pháp đánh sau lưng, Nhật làm đảo lật đổ Pháp ngày 9-3-1945 Ngay đêm đảo chính, hội nghị Thường vụ Trung ương họp đồng chí Trường Chinh chủ trì Căn vào Nghị Hội nghị, Ban Thường vụ Trung ương thị: "Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta" Hội nghị định nhiều vấn đề quan trọng[107] để gấp rút chuẩn bị tiến tới Tổng khởi nghĩa: - Về đối tượng cách mạng: kẻ thù chính, kẻ thù cụ thể trước mắt phát xít Nhật Thay hiệu "Đánh đuổi Nhật, Pháp" hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật" - Đánh giá tình cách mạng: điều kiện khởi nghĩa tồn quốc chưa chín muồi "Những hội tốt giúp cho điều kiện khởi nghĩa mau chín mùi"[108] Đó là: qn thù khơng rảnh tay đối phó với cách mạng, nạn đói ghê gớm làm cho nhân dân oán ghét quân thù, chiến tranh đến giai đoạn liệt…”[109] - Nhiệm vụ trước mắt: “phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa", "sẵn sàng chuyển qua hình thức Tổng khởi nghĩa đủ điều kiện", thực nhiệm vụ trên, phải chuyển hướng công tác tuyên truyền, tổ chức tranh đấu - Về công tác tuyên truyền, cổ động, Hội nghị xác định trọng tâm tuyên truyền hai vấn đề: "1 Giặc Nhật khơng giải phóng cho ta, trái lại tăng gia áp bức, bóc lột ta Giặc Nhật khơng thể củng cố quyền Đơng Dương định chúng chết" "Khẩu hiệu: Chống quyền Nhật bọn Việt gian thân Nhật… Nêu hiệu: Chính phủ cách mạng nhân dân" Về hình thức, cần dùng hình thức mạnh bạo mít tinh, diễn thuyết có cờ, băng, áp phích, truyền đơn Tổ chức đội tuyên truyền xung phong có vũ trang nhiều nơi diễn thuyết, giới thiệu Việt Minh Ngày 15-3-1945, Mặt trận Việt Minh lời kêu gọi “Kháng Nhật cứu nước” động viên nhân dân sử dụng hình thức đấu tranh chống phát xít Nhật: "Hãy vùng dậy, giàu nghèo, trai gái, già trẻ, triệu người một: Tuốt gươm, chĩa súng! Giết giặc, trừ gian Dựng lên nước Việt - nam hùng cường, tự độc lập…”[110] Tiếp sau Mặt trận lại có “Mấy lời tâm huyết ngỏ vị huynh thứ quốc", "Mấy lời tâm huyết ngỏ vị quan chức quốc Việt Nam" gửi cho giới hào lý nông thôn quan chức, vận động họ ủng hộ tham gia nghiệp giải phóng dân tộc Ở khắp nơi nước, Mặt trận Việt Minh tổ chức mít tinh, biểu tình thị trấn, thị xã, thành phố Nhiều nơi tổ chức đội tuyên truyền xung phong lựa chọn niên nam nữ hăng hái, dũng cảm Các đội dược vũ trang, mang theo cờ, băng, tổ chức diễn thuyết xí nghiệp, trường học, rạp hát, chợ, bến đị lên án phát xít Nhật tay sai, kêu gọi đoàn kết cứu nước Hoạt động đội tuyên truyền xung phong có tiếng vang rộng rãi, cổ vũ khí cách mạng, lôi người tham gia phong trào cứu quốc Lúc nạn đói miền Bắc phần miền Trung diễn nghiêm trọng Đảng đề hiệu "Phá kho thóc, giải nạn đói" Khẩu hiệu đáp ứng nguyện vọng cấp bách quần chúng dấy lên cao trào mạnh mẽ phá kho thóc nhiều nơi, động viên đông đảo nông dân dân nghèo tham gia với khí cách mạng hừng hực tiến tới khởi nghĩa Ở vùng núi trung du miền Bắc, đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang khởi nghĩa phần diễn sôi nổi, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Cứu quốc quân đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ nhân dân dậy giải phóng thêm nhiều vùng rộng lớn Việt Bắc, hình thành khu giải phóng Việt Bắc Ở Quảng Ngãi, đảng viên bị giam Ba Tơ khởi nghĩa thắng lợi, thành lập khu du kích Ba Tơ Hàng ngàn cán cách mạng bị giam nhà tù Nghĩa Lộ, Sơn La, Hoả Lị, Bnmathuột… dậy phá nhà giam đấu tranh buộc địch trả tự do, vượt ngục hoạt động Tháng 4- 1945, Ban Thường vụ Trung ương triệu tập Hội nghị quân cách mạng Bắc kỳ nhằm giải cụ thể vấn đề quân sự, đẩy mạnh việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang Trong tháng tháng 6, nhiều khởi nghĩa phần nổ liên tục, hình thành nhiều chiến khu Bắc, Trung, Nam Tổng khởi nghĩa đến gần, phải có thống cao Đảng trị, tư tưởng, tổ chức, khắc phục tượng chia rẽ xu hướng sai lầm Tháng 6- 1945, Trung ương gửi thư cho Xứ uỷ Trung kỳ yêu cầu khắc phục: “một tình trạng vơ nguy hiểm: tổ chức Đảng khơng thống nhất; đồng chí nghi kỵ nhau, khơng khí hồi nghi, chia rẽ tràn ngập, chủ nghĩa độc đầu óc địa phương nặng nề”[111] Trung ương kêu gọi "cơ hội định vận mệnh ngàn năm Tổ quốc đến, biệt phái, chia rẽ! Khơng thể dự, hồi nghi…"[112] "Gấp tiến tới toàn xứ Đại biểu Đại hội hay cán hội nghị đặng thống đảng bộ, bầu ban Xứ uỷ ban tỉnh hay liên tỉnh uỷ thức”[113] Đảng nghiêm khắc phê phán quan điểm số đồng chí miền Trung muốn lợi dụng cải tổ Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, ban hành “hiến pháp quân chủ lập hiến", hy vọng đường hồ bình thương lượng với Nhật để giành độc lập Như trái với đường lối Đảng, trệch mục tiêu tiến tới khởi nghĩa giành quyền, làm cho nhân dân mơ hồ bọn phát xít Nhật Chính phủ bù nhìn Đảng nghiêm khắc phê phán ehủ trương số đồng chí phụ trách nhóm Tiên phong Nam kỳ, tự ý rút hiệu chống phát xít Pháp trước nổ đảo 9-3, sau đảo lại có chủ trương lợi dụng Nhật để giành quyền Mặt khác Đảng phê phán chủ trương số đồng chí phụ trách báo Giải phóng, Nam kỳ, giữ hiệu: "Đánh đuổi Pháp-Nhật" sau đảo 9-3 thực dân Pháp khơng cịn quyền thống trị Và từ đó, diễn tình trạng hai bên cơng kích lẫn để tranh thủ quần chúng Trên báo Cờ giải phóng số 15 ngày 17-7- 1945, Để thống đảng Nam kỳ, kíp vào đường lối, đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư Đảng sau phê phán sai lầm viết: "Các đồng chí kíp gạt bỏ thành kiến mà vào đường lối Đảng, thủ tiêu hiệu riêng mà theo hiệu Đảng… Chúng ta phạm phải tội lớn trước liệt chia rẽ mãi”[114] Ngày 9-5- 1945, Đức ký văn đầu hàng Liên Xô nước Đồng minh Trên báo Cờ giải phóng viết ngày 16-6, đồng chí Trường Chinh đánh giá ý nghĩa lịch sử thắng lợi xác định thái độ, chủ trương Đảng: “Phát xít Nhật, bọn đồng minh Đức Hít-le, bị trơ trọi hẳn lo cá nằm thớt Chẳng nữa, chúng trở thiên cổ theo gót bọn chúng bên trời Âu" "Dù nhân dân Đông Dương bị động trông chờ ngày may mắn từ đâu đưa lại Phải đứng dậy đánh đuổi giặc Nhật, góp sức với Đồng minh dìm chết thú Nhật Bản đáy Thái Bình Dương… Sẵn sàng phát động tổng khởi nghĩa giành hẳn lại đất nước" Ngày 9-8- 1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Quân đội Liên Xô giành thắng lợi định mặt trận Đông Bắc Trung Quốc, quân đội Nhật tan rã xin đầu hàng Đêm 13-8-1945, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc lệnh khởi nghĩa Ngày 14-8 Tổng Việt Minh hiệu triệu: “Giờ tổng khởi nghĩa đánh! Dân tộc ta đến lúc vùng dậy cướp lại quyền độc lập mình!” Hội nghị tồn quốc Đảng họp Tân trào từ 13 đến 15-8-1945 chủ trương kịp thời lãnh đạo toàn dân tiến hành tổng khởi nghĩa giành quyền, đề đường lối đối nội, đối ngoại tình hình Hội nghị xác định phương hướng tuyên truyền cổ động là: "nêu hiệu động viên tinh thần cứu quốc; nêu cao nguyện vọng dân tộc: Quốc gia hoàn toàn độc lập; đả phá xu hướng cho Đồng minh vào Đông - dương Nhật đổ nhiệm vụ chiến đấu dân ta hết”[115] Hội nghị định số việc cần kíp để tăng cường công tác tuyên truyền cổ động: sử dụng nhiều hình thức mạnh mẽ, táo bạo, dùng loa phóng tun truyền lưu động, biểu tình thị uy có vũ trang, chấn chỉnh Bộ Tuyên truyền trung ương, Ban biên tập báo chí, tỉnh thành lập quan ấn lốt có vật liệu in… Về huấn luyện, hội nghị quy định tỉnh phải có huấn luyện viên chun mơn, cán bắt buộc phải huấn luyện theo chương trình phổ thơng Đảng, báo Đảng kỳ có mục huấn luyện chủ nghĩa cộng sản sơ giải, in nhiều tài liệu huấn luyện Sau hội nghị toàn quốc Đảng, Đại hội quốc dân họp vào ngày 16-8 Đại hội tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa Đảng 10 sách Việt Minh, định thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam, quy định quốc kỳ, quốc ca Sau hội nghị, đồng chí Nguyễn Ái Quốc gửi thư kêu gọi quốc dân Sau báo tin việc thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng, đồng chí kêu gọi tồn dân đồn kết chung quanh ủy ban, dậy tổng khởi nghĩa giành quyền: "Giờ định cho vận mệnh dân tộc ta đến Toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”[116] Đảng ta lời hiệu triệu nhân dân, đoàn thể cách mạng đảng viên cộng sản: … “Đồng bào đoàn thể cứu quốc, quyền huy Uỷ ban dân tộc giải phóng, Uỷ ban khởi nghĩa với giải phóng quân tự vệ dậy đánh chiếm đồn, huyện lỵ, phủ ly tỉnh lỵ, tước khí giới giặc Nhật" “Các đồng chí phải sáng suốt việc lãnh đạo cương hy sinh chiến đấu để giành độc lập cho Tổ quốc, để xứng đáng đội quân tiên phong dân tộc” Ngày 17-8 Hà Nội, Thành uỷ Hà Nội lãnh đạo quần chúng biến mít tinh quyền bù nhìn thành míttinh biểu tình tuần hành thị uy ta, kêu gọi đồng bào tham gia khởi nghĩa Ngày 19-8, khởi nghĩa giành thắng lợi Hà Nội, thúc đẩy mạnh mẽ tỉnh thành phố khác, tạo điều kiện thuận lợi cho tổng khởi nghĩa nước Ngày 23-8, khởi nghĩa giành thắng lợi Thừa Thiên - Huế, lật đổ quyền bù nhìn Trần Trọng Kim, buộc Bảo Đại phải thối vị Ngày 25-8 khởi nghĩa giành thắng lợi Sài Gòn Như Cách mạng Tháng Tám giành thắng lợi nước vòng nửa tháng Thực tiễn tổng khởi nghĩa diễn phong phú Nhìn tổng qt, dậy tồn dân Mọi bình thức tuyên truyền, cổ động gắn với dậy huy động đến mức cao điều kiện lúc Hình thức phổ biến ìà quần chúng biểu tình tuần hành, có lực lượng tự vệ làm nòng cốt, mang theo băng, cờ, biểu ngữ, vũ khí có sẵn, xếp thành đội ngũ xơng vào chiếm cơng sở, trại lính kết hợp với dụ hàng bọn quyền bù nhìn địa phương, buộc chúng nộp vũ khí, trao quyền cho cách mạng Ta kịp thời kêu gọi quân Nhật không can thiệp vào cơng việc nội ta, cịn ta bảo đảm an toàn cho họ để chờ ngày nước Ngày 25-8 đồng chí Hồ Chí Minh Hà Nội Theo đề nghị đồng chí, Uỷ ban dân tộc giải phóng mở rộng thành Chính phủ lâm thời Ngày 2-9 trước mít tinh nửa triệu người, Hồ Chủ tịch đọc Tuyên ngôn độc lập lịch sử Bản Tuyên ngôn mở đầu chân lý không chối cãi được: "Tất dân tộc giới sinh bình đẳng; dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do"[117] Bản Tuyên ngôn vạch rõ tội ác bọn thống trị thực dân Phảp phát xít Nhật chà đạp lên chân lý ấy, tổng kết trình đấu tranh thàng lợi nhân dân ta tuyên bố trước giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật đa thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy"[118] Bản tuyên ngôn phổ biến rộng rãi tầng lớp nhân dân, nhanh chóng vào lịng người, nâng cao tinh thẩn tự hào dân tộc tâm sắt đá bảo vệ quyền tự do, độc lập giành Kết chuẩn bị tư tưởng cho nhân dân ta bước vào trình đấu tranh mới, trình kháng chiến miền Nam, bảo vệ quyền cách mạng, chuẩn bị tiến hành kháng chiến tồn quốc * * * Cơng tác tư tưởng thời kỳ 1939 - 1945 gắn chặt phục vụ thiết thực cho đấu tranh giải phóng dân tộc oanh liệt thắng lợi vẻ vang nhân dân ta Nó phát huy cao độ lịng u nước truyền thống đồn kết, anh hùng, bất khuất dân tộc ta, cổ vũ nhân dân dậy tụ giải phóng khỏi ách nô lệ đế quốc tay sai Trong nêu cao cờ dân tộc, đồng thời làm rõ gắn bó lợi ích dân tộc với lợi ích tầng lớp nhân dân, lợi ích dân tộc với lợi ích dân chủ công nhân, nông dân, động viên tầng lớp, dân tộc tham gia vào mặt trận cứu nước kể vùng dân tộc thiểu số xa xôi hẻo lánh xưa tham gia vào đời sống trị Công tác tư tưởng kịp thời truyền đạt nhận định chủ trương Đảng trước diễn biến thời nước quốc tế, đưa hiệu sát hợp hướng dẫn tư tưởng hành động quần chúng Nó đấu tranh sắc bén với tư tưởng tự ty, nô lệ, phục Nhật, sợ Nhật, chống khuynh hướng sai lầm, rụt rè, dự, muốn lợi dụng Nhật phiêu lưu, nóng vội, manh động Lãnh tụ Hồ Chí Minh, đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh đạo chặt chẽ công tác tư tưởng, trực tiếp viết báo, viết sách, giảng dạy lớp học Công tác tuyên truyền cổ động sử dụng nhiều hình thức phong phú, linh hoạt, có thời kiên sử dụng hình thức táo bạo tuyên truyền xung phong, tuyên truyền vũ trang, biểu tình vũ trang, cổ vũ quần chúng dậy với khí mạnh mẽ áp đảo qn thù Cơng tác tư tưởng góp phần to lớn bồi dưỡng, đào tạo hàng loạt cán trị, kinh nghiệm tổ chức, phát động quần chúng, kinh nghiệm công tác bí mật chống khủng bố, giáo dục đảng viên nêu cao vai trò tiên phong cách mạng, gắn bó chặt chẽ với quần chúng, chịu đựng hy sinh gian khổ, xây dựng đoàn kết, thống Đảng vảo thời điểm lịch sử để thực nghiệp giải phóng dân tộc [1] Hồ Chí Minh: Tồn tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.8, tr.558 [2] Sđd, t.9, tr.314 [3] Sđd, t.1, tr.461 [4] Sđd, t.2, tr.120 [5] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.2, tr.293 [6] Xem: Sđd, t.2, tr.266 [7] Sđd, t.2, tr.267-268 [8] Sđd, t.3, tr.1 [9] Sđd, tr3 [10] Sđd, tr3 [11] Sđd, tr3 [12] Sđd, tr5 [13] Sđd, tr6 [14] Sđd, tr6 [15] Sđd, tr6 [16] Sđd, tr7 [17] Sđd, t.3, tr.9 [18] Sđd, t.3, tr.10 [19] Sđd, t.10 tr.8 [20] Lê Khả Phiêu: Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân tiến vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.23-24 [21] Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.2, tr.55-69 [22] Sđd, tr.83-85 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.2, tr.66 [24] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.2, tr.66 [25] Sđd, tr.64 [26] Sđd, tr.64 [27] Sđd, tr.64 [28] Sđd, tr.68 [29] Sđd, tr.83 [30] Sđd, tr.100 [31] Sđd, tr.116 [32] Sđd, tr.122 [33] Sđd, tr.222 [34] Sđd, tr.227 [35] Sđd, tr.228 [36] Sđd, tr.231 (T.G nhấn mạnh) [37] Xem: Hoàng Quốc Việt: Chặng đường nóng bỏng (Hồi ký), Nxb Lao động, Hà Nội, 1985m tr,106, 109 [38] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, t.3, tr.90 [39] Sđd, tr.92 [40] Sđd, tr.93 [41] Sđd, tr.94 [42] Sđd, tr.117 [43] Sđd, tr.125 [44] Sđd, tr.124 [45] Sđd, tr.126 [46] Sđd, tr.127 [47] Sđd, tr.128 [48] Sđd, tr.157 [49] Sđd, tr.156 [50] Sđd, tr.156 [51] Sđd, tr.157 [52] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.10, tr.8 [53] Xem: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Sơ thảo lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984, tr.173, (T.G) [54] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.151 [55] Sđd, tr.152 [56] Sđd, tr.144 [57] Sđd, tr.145-146 [58] Sđd, tr.147 [59] Sđd, tr.151 [60] Sđd, tr.156 [61] Xem Sđd, tr.157 [62] Sđd, tr.7 [63] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.192 [64] Sđd, tr.150 [65] Sđd, tr.157 [66] Sđd, tr.158 [67] Sđd, tr.222 [68] Sđd, tr.223 [69] Sđd, tr.228 [70] Sđd, tr.232 [71] Hoàng Quốc Việt: Chặng đường nóng bỏng (Hồi ký), Nxb Lao động, Hà Nội, 1995, tr.162, 168 [72] Hoàng Quốc Việt: Chặng đường nóng bỏng (Hồi ký), Nxb Lao động, Hà Nội, 1995, tr.162, 168 [73] Tức đồng chí Nguyễn Khoa Văn (BT) [74] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.349-350 [75] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.349-350 [76] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr 623-624 [77] Sđd, tr 627 [78] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.6, tr.156 [79] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.749-750 [80] Sđd, tr 758 [81] Sđd, tr 761 [82] Sđd, tr 516 [83] Sđd, tr 543-544 [84] Sđd, tr 544 [85] Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương: Văn kiện Đảng 19301945 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội, 1977, t.III, tr.141 [86] Sđd, tr 143 [87] Sđd, tr 173 [88] Sđd, tr 175 [89] Sđd, tr 181 [90] Sđd, tr 216 [91] Sđd, tr 196 [92] Sđd, tr 206 [93] Sđd, tr 216-217 [94] Sđd, tr 211 [95] Sđd, tr 218 [96] Sđd, tr 237-238 [97] Sđd, tr 436 [98] Sđd, tr 446 [99] Sđd, tr 294 [100] Sđd, tr 294 [101] Sđd, tr 256-257 [102] Sđd, tr 346 [103] Xem Sđd, tr 356 [104] Sđd, tr 350 [105] Sđd, tr 371 [106] Sđd, tr 371 [107] Xem: Sđd, tr 383-393 [108] Sđd, tr 385 [109] Xem Sđd, tr 385 [110] Sđd, tr 510 [111] Sđd, tr 394 [112] Sđd, tr 396 [113] Sđd, tr 395 [114] Sđd, tr 402-403 [115] Sđd, tr 417 [116] Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr.554 [117] Sđd, t.3, tr 555 [118] Sđd, t.3, tr 557 ... quần chúng đấu tranh có ý kiến cho lúc kinh tế khủng hoảng, không nên đấu tranh, đấu tranh thất bị, có chủ trương tách rời tổ chức đấu tranh “nghỉ đấu tranh để tổ chức đã”, đề hiệu đấu tranh không... mặt đấu tranh: đấu tranh quần chúng bên ngoài, đấu tranh báo chí đấu tranh Viện dân biểu Ngày 22-7-1938, Đảng xuất Sài Gòn tờ Dân chúng quan ngôn luận Trung ương, không xin phép bọn cầm quyền. .. chương trình hành động Đảng đánh giá cao thắng lưọi giành được, nêu rõ khó khăn, thất bị tạm thời, biểu dưng gương đấu tranh anh dũng đảng viên quần chúng Chương trình hành động khẳng định đường lối

Ngày đăng: 19/12/2016, 17:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quá trình xác định, hoàn thiện đường lối đấu tranh

  • giành chính quyền của Đảng (1930-1945)

  • A. LỜI MỞ ĐẦU

    • I. Lý Do Chọn Đề Tài

    • II. Mục Đích

    • III. Phương Pháp Nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan