Trong các hình thái xã hội thì chủ nghĩa xã hội là một hình thái xây dựng xã hội công bằng nhất, mà đặc trưng của nó là bảo vệ giai cấp vô sản đặc biệt là tầng lớp Công – Nông. Đây là một xã hội lý tưởng bởi xã hội đó sự phát triển tự do của một người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người. Trên thế giới cũng có rất nhiều nước đã đi theo con đường này và cũng có nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là sự xóa bỏ những áp bức bất công. Đây chính là con đường mà bước ta phải đi theo, nó là một sự tất yếu. Nắm bắt được điều đó Chỉ tịch Hồ Chí minh đã lựa chọn cho cách mạng Việt Nam đi theo Chủ nghĩa xã hội dựa trên tư tưởng của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh có sự nghiên cứu để phù hợp với tình hình của nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.Tuy nhiên quá trình hình thành các hệ thống quan điểm của Đảng về con đường chủ nghĩa xã hội không hề đơn giản. Nó là một quá trình xuyên suốt gắn liền với tình hình lịch sử và gắn liền với các đại hội của nước ta. Các quan điểm ấy được thể hiện bằng các văn kiện trong các kỳ đại hội của Đảng từ khi thành lập đến nay. Trên con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội Đảng ta gặp không ít khó khăn do nước ta xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu lại trải qua nhiều cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước. Nhưng Đảng ta luôn luôn kiên định giữ vững lập trường không từ bỏ con đường mà Bác Hồ đã chọn, cố gắng đưa đất nước từ từ đi lên. Đến nay Đảng và nhà nước ta đã gặt hái được nhiều thành công trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đạt được thành quả đó trước hết là nhờ sự lựa chọn đúng đắn của Đảng và Bác Hồ, tiếp đến là sự nỗ lực trong quá trình xây dựng các hệ thống quan điểm vững vàng, cẩn trọng trong từng đường đi nước bước. Vì vậy việc nghiên cứu Quá trình hình thành các hệ thống quan điểm của Đảng về con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội là rất quan trọng, để nâng cao một bước nhận thức lý luận và củng cố niềm tin và thắng lợi xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Trang 1TIỂU LUẬN
Đề tài:
Quá trình hình thành các hệ thống quan điểm của Đảng
về con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội
TP.HCM – 2016
Trang 2MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 3
I Lý do chọn đề tài 3
II Mục đích 4
III Mục tiêu 4
B NỘI DUNG 5
I Nền tảng của con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta 5
I.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội 5
I.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - lênin về chủ nghĩa xã hội 5
I.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội 10
I.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đườngg đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta 11
I.2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 11
I.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 13
II Tính tất yếu và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 14
II.1 Tính tất yếu của con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta 14
II.2 Con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 15
III Quá trình hình thành hệ thống quan điểm của Đảng về con đường chủ nghĩa xã hội ở nước ta 17
III.1 Những quan điểm cơ bản về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ Đại hội thành lập Đảng đến Đại hội V 17
III.1.1 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 17
III.1.2 Quan điểm của Đảng trong đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng(2/1951) 18
III.1.3 Quan điểm của Đảng trong đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) 19
III.1.4 Quan điểm của Đảng trong đại hội lần thứ IV của Đảng (1976) 19
III.1.5 Quan điểm của Đảng trong đại hôi V (1982) 21
III.2 Những quan điểm về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta qua các kỳ đại hội: VI, VII, VIII, IX, X và XI 21
III.2.1 Đại hội VI của Đảng (12/1986) bước ngoặt trong đổi mới tuy của Đảng về phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội 21
III.2.2 Quan điểm của Đảng trong đại hội VII (6/1991) 22
III.2.3 Quan điểm của Đảng trong đại hội VIII (6/1996) 23
III.2.4 Quan điểm của Đảng trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) 25
III.2.5 Quan điểm của Đảng trong đại hội X của Đảng (2006) 26
III.2.6 Quan điểm của Đảng trong đại hôi XI (12/1/2011) 27
III.2.7 Quan điểm của Đảng trong đại hội thứ XI 28
C KẾT LUẬN 30
D TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 3A MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Trong các hình thái xã hội thì chủ nghĩa xã hội là một hình thái xây dựng xãhội công bằng nhất, mà đặc trưng của nó là bảo vệ giai cấp vô sản đặc biệt là tầng lớpCông – Nông Đây là một xã hội lý tưởng bởi xã hội đó "sự phát triển tự do của mộtngười là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người" Trên thế giới cũng
có rất nhiều nước đã đi theo con đường này và cũng có nhiều thành tựu trên nhiềulĩnh vực đặc biệt là sự xóa bỏ những áp bức bất công Đây chính là con đường màbước ta phải đi theo, nó là một sự tất yếu Nắm bắt được điều đó Chỉ tịch Hồ Chíminh đã lựa chọn cho cách mạng Việt Nam đi theo Chủ nghĩa xã hội dựa trên tưtưởng của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh có sự nghiên cứu để phùhợp với tình hình của nước ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Tuy nhiên quá trình hình thành các hệ thống quan điểm của Đảng về conđường chủ nghĩa xã hội không hề đơn giản Nó là một quá trình xuyên suốt gắn liềnvới tình hình lịch sử và gắn liền với các đại hội của nước ta Các quan điểm ấy đượcthể hiện bằng các văn kiện trong các kỳ đại hội của Đảng từ khi thành lập đến nay
Trên con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội Đảng ta gặp không ít khó khăn donước ta xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu lại trải qua nhiều cuộc đấu tranhbảo vệ đất nước Nhưng Đảng ta luôn luôn kiên định giữ vững lập trường không từ bỏcon đường mà Bác Hồ đã chọn, cố gắng đưa đất nước từ từ đi lên
Đến nay Đảng và nhà nước ta đã gặt hái được nhiều thành công trên con đườngxây dựng chủ nghĩa xã hội Đạt được thành quả đó trước hết là nhờ sự lựa chọn đúngđắn của Đảng và Bác Hồ, tiếp đến là sự nỗ lực trong quá trình xây dựng các hệ thốngquan điểm vững vàng, cẩn trọng trong từng đường đi nước bước Vì vậy việc nghiên
cứu Quá trình hình thành các hệ thống quan điểm của Đảng về con đường đi lên Chủ
nghĩa xã hội là rất quan trọng, để nâng cao một bước nhận thức lý luận và củng cố
niềm tin và thắng lợi xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Trang 5B NỘI DUNG
I Nền tảng của con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta
I.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác –Lênin về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
I.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - lênin về chủ nghĩa xã hội
C.Mác và Ănghen khi luận giải bàn về cách mạng vô sản, cách mạng cộng sản
đã dự báo những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa Không đặt ra nhiệm vụ phảixác định đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, tuy nhiên ở những bối cảnh khác nhau.Lênin đã nêu lên nhiều quan điểm dự báo mà chúng ta có thể coi đó là đặc trưng củachủ nghĩa xã hội – từ thành quả của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trênthế giới thắng lợi Tổng hợp những quan điểm của C.Mác, PH.Ănghen, V.I.Lênin cóthể thấy được những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội được thể hiện như sau:
1 Cơ sở vật chất của Chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí
Các nhà kinh điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng mỗi mộtphương thức sản xuất đều có cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng – công cụ thủ côngđặc trưng cho cơ sở vật chất kỹ thuật của các xã hội tiền tư bản Nền đại công nghiệp
cơ khí là cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản Mác - Ăngghen và Lênin đánhgiá rất cao vai trò của nền đại công nghiệp cơ khí đối với chủ nghĩa xã hội Lêninkhẳng định: Chủ nghĩa xã hội là sản phẩm của nền đại công nghiệp cơ khí, chính vìthế, nếu không có kỹ thuật của tư bản chủ nghĩa quy mô lớn được xây dựng trên cơ
sở những phát minh mới nhất của khoa học hiện đại thì không thể nói đến chủ nghĩa
xã hội được Lênin cũng đánh giá cao những thành tựu của chủ nghĩa tư bản tronglĩnh vực công nghiệp, đặc biệt là những thành tựu công nghiệp ở Đức và Mỹ
2 Chủ nghiã xã hội xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập chế độ công hữu
Mác – Ăngghen quan niệm rằng mọi cuộc cách mạng xã hội nhằm lật
đổ chế độ cũ thiết lập chế độ xã hội mới bao giờ cũng phải “đưa vấn đề sở
hữu lên hàng đầu, coi đó là vấn đề cơ bản của phong trào, không kể nó đã
Trang 6phát triển đến thế nào”.
Chủ nghĩa xã hội là sự xóa bỏ chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, xây dựngchế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất Mác - Ăngghen đã phân tích mâu thuẫn cơbản của chủ nghĩa tư bản: mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóacao với chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất; luận chứng tất yếu xã hội phảitrực tiếp chiếm hữu tư liệu sản xuất Vì vậy xóa bỏ chế độ tư hữu và xây dựng chế độcông hữu là tiêu chí đầu tiên của chủ nghĩa xã hội Mục đích của chủ nghĩa cộng sảnkhông phải là xóa bỏ hoàn toàn mọi thứ sở hữu; chủ nghĩa xã hội không tước bỏquyền chiếm hữu sản phẩm xã hội của những người lao động mà chỉ tước bỏ quyềndùng sự chiếm hữu ấy để nô dịch lao động của người khác Rõ ràng là đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản không phải là xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung mà là xóa bỏ chế
độ sở hữu tư sản Theo hai ông xóa bỏ tư hữu tư bản vì nó là nguồn gốc đẻ ra mọi ápbức, bóc lột, bất bình đẳng
Kế thừa những tư tưởng trên, LêNin nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc xóa
bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa Mặc dù không gọi việc xóa bỏ chế độ tư hữu tưbản chủ nghĩa là đặc trưng của chủ nghĩa xã hội, song Lênin cũng cho rằng chế độ sởhữu tư bản chủ nghĩa là nguồn gôc gây ra mọi đau khổ của quần chúng nhân dân laođộng Vì vậy để giải phóng người lao động cần phải xóa bỏ chế độ sở hữu tư bản chủnghĩa Xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất là việc làm cầnthiết và coi đó là mục tiêu đấu tranh của giai cấp vô sản là biến mọi tư liệu sản xuấttrở thành sở hữu xã hội Chỉ có chấm dứt nạn tư bản bóc lột nhân dân lao động, tưc làxóa bỏ chế độ tư hữu về công cụ lao động, trao tất cả các công xưởng, nhà máy vàhầm mỏ cho toàn xã hội thì người lao động mới được hưởng sản phẩm lao động dotập thể làm ra
Cùng với việc xóa bỏ chế độ tư hữu của bọn địa chủ và tư sản là việc thiết lậpchế độ công hữu về tư liệu sản xuất Các ông coi đó là mục tiêu của chủ nghĩa xãhội, là kết quả hợp quy luật của sự phát triển xã hội Vì thế không phải ngẫu nhiên màLênin đã giải thích chủ nghĩa xã hội là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất “Từ chủnghĩa tư bản, nhân loại chỉ có thể tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội nghĩa là chế độ
Trang 7công hữu về các tư liệu sản xuất và chế độ phân phối sản phẩm theo lao động của mỗingười”.
Tóm lại thủ tiêu chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, đồng thời thiết lập chế độcông hữu về tư liệu sản xuất là một trong những đặc trưng cơ bản, thậm trí là cơ bảnnhất của chủ nghĩa xã hội
3 Chủ nghĩa xã hội điều tiết một cách có kế hoạch nền sản xuất xã hội và nền sản xuất hàng hóa
Mục đích của chủ nghĩa xã hội là chuyển ruộng đất, công xưởng và nói chung,hết thảy mọi tư liệu sản xuất vào tay toàn xã hội và thay thế nền sản xuất tư bản chủnghĩa bằng một nền sản xuất tiến hành theo một kế hoạch chung, nhằm phục vụ lợiích của hết thảy mọi thành viên trong xã hội Dưới chủ nghĩa tư bản, các tờ rớt cũng
có thể tổ chức một cách có kế hoạch nền sản xuất xã hội là chưa đủ cái khác giữa chủnghĩa xã hội với các tờ rớt trong chủ nghĩa tư bản là ở chỗ chủ nghĩa xã hội dựa vàotoàn thể xã hội để tổ chức một cách có kế hoạch nền sản xuất xã hội Điều đó baohàm cả tính kế hoạch lẫn người điều khiển kế hoạch, và như vậy khi xã hội tự mìnhnắm lấy toàn bộ tư liệu sản xuất để đem dùng chung cho toàn thể xã hội theo một kếhoạch thống nhất, thì không những tình trạng con người bị nô dịch bởi tư liệu sảnxuất của chính họ bị xóa bỏ và tình trạng vô chính phủ trong nền sản xuất xã hộiđược thay thế bằng sự tổ chức có kế hoạch, có ý thức mà cả nền sản xuất hàng hóacũng sẽ bị thủ tiêu và sự thống trị của hàng hóa đối với người sản xuất cũng sẽ bị thủtiêu
4 Chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới
Trong nhiều tác phẩm của mình Mác - Ăngghen đã luận giải rằng một khi xãhội đã lấy toàn bộ tư liệu sản xuất để sử dụng chung cho toàn thể xã hội theo một kếhoạc thống nhất, nhằm cùng nhau khai thác lực lượng sản xuất vì lợi ích chung củamọi thành viên trong xã hội thì việc quản lý các ngành sản xuất không thể là côngviệc của tất cả các thành viên trong xã hội Kế thừa những quan điểm đó Lênin cònnêu rõ nguyên nhân chủ nghĩa xã hội tạo ra năng xuất lao động cao hơn so với chủnghĩa tư bản ngoài cơ sở vật chất là nền đại công nghiệp hiện đại, còn do những yếu
tố vốn có của chủ nghĩa xã hội, đó là cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới
Trang 8Nhưng muốn có được cách tổ chức, quản lý cần phải học tập và tiếp thu những tiến
bộ mới nhất của chủ nghĩa tư bản
5 Chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
Nguyên tắc phân phối theo lao động tức là việc phân phối tư liệu sinh hoạt chomỗi người sản xuất, “sẽ do thời gian lao động của người đó quyết định”, bởi vì thờigian lao động là cái để do phần tham gia của cá nhân người sản xuất vào lao độngchung và do đó, cả cái phần tham dự của anh ta vào bộ phận có thể sử dụng cho tiêudùng cá nhân trong toàn bộ sản phẩm Nhưng phương thức phân phối đó sẽ thay đổitùy theo bản thân loại cơ cấu sản xuất xã hội và tùy theo trình độ phát triển lịch sửtương ứng của những người sản xuất Phân phối theo động là cách thức phân phốitrong giai đoạn thấp của xã hội cộng sản chủ nghĩa Cách thức này hợp với chủ nghĩa
xã hội vì:
Thứ nhất: trong chủ nghĩa xã hội của cải làm ra chưa đạt đến mức thật dồi
dào, lao động còn là nghĩa vụ, là phương tiện để sinh sống chứ chưa trở thành nhucầu bậc nhất của đời sống nhu dưới chủ nghĩa cộng sản
Thứ hai: Chủ nghĩa xã hội ra đời và phát triển chưa phải là dựa trên những cơ
sở riêng của bản thân nó mà là thoát thai từ xã hội cũ, cho nên vẫn còn những dấu vếtcủa xã hội cũ
Thứ ba: Dưới chủ nghĩa xã hội vẫn còn những người trốn tránh lao động,
muốn làm ít hưởng nhiều, tránh việc nặng tìm việc nhẹ Vì thế Lênin cho rằng xã hộiphải kiểm tra, kiểm soát nghiêm mức độ lao động và tiêu dùng của từng người
6 Chủ nghĩa xã hội khi đã xây dựng xong, Chủ nghĩa cộng sản được thực hiện thì xã hội sẽ không còn giai cấp
C.Mác coi chủ nghĩa xã hội là giai đoạn quá độ tất yếu để đi đến xóa bỏ những
sự khác biệt giai cấp nói chung, đây là mục tiêu cần đạt tới chủ nghĩa xã hội Mác Ăngghen luôn tin rằng chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất đã được thiết lậpthì cùng với nhà nước mọi sự khác biệt giai cấp, mọi đối kháng giai cấp sẽ không cònnữa và chế độ người bóc lột người cũng bị xóa bỏ
Trang 9-Tiếp thu tư tưởng của Mác – Ăngghen, Lênin khẳng định mục đích của chúng
ta là xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, một chế độ sẽ xóa bỏ hiện tượng loài ngườichia thành giai cấp
Lênin chỉ rõ sự ra đời của các giai cấp bắt nguồn từ chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất Nói cách khác, chế độ tư hữu là nguyên nhân của sự phân chia
xã hội thành các giai cấp và áp bức giai cấp Vì vậy việc thủ tiêu chế độ tư hữu sẽ thủtiêu tình trạng phân chia xã hội thành giai cấp
7 Chủ nghĩa xã hội giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc lột tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện
Ănghen coi thắng lợi của giai cấp vô sản đối với giai cấp tư sản là dấu hiệu giảiphóng tất cả các dân tộc bị áp bức và khẳng định: không một dân tộc nào có thể trởthành tự do trong khi còn tiếp tục áp bức những dân tộc khác Xóa bỏ nạn người bóclột người thì “nạn dân tộc này áp bức dân tộc khác” mới cỏ thể được xóa bỏ, nhưngmuốn vậy thì phải gắn liền với vấn đề giải phóng dân tộc
Tiếp thu tư tưởng của Mác – Ăngghen, Lênin khẳng định áp bức, bóc lột là tai họalơn đối với người lao động Sự thay thế của các xã hội trước chủ nghĩa xã hội chẳngqua chỉ là sự thay thế của các hình thức áp bức bóc lột đối với người lao động Chỉ cóchủ nghĩa xã hội mới có khả năng giải phóng con người khỏi các hình thức áp bứcbóc lột đó
8 Chủ nghĩa xã hội thực hiện sự bình đẳng xã hội
Ngay từ đầu khi quan niệm chủ nghĩa xã hội là một xã hội mới tốt đẹp, Mác Ăngghen đã xuất phát từ ước mơ bao đời về một xã hội công bằng, về việc xóa bỏchế độ người bóc lột người đã từng tồn tại trong xã hội loài người nhiều thế kỷ, ước
-mơ về tổ chức một xã hội kiểu mới, trong đó mọi người đều bình đẳng, đều có quyềntham gia lao động sản xuất, đều có hạnh phúc
Lênin khẳng định cuộc cách mạng của giai cấp vô sản sẽ hoàn toàn xóa bỏ sựphân chia xã hội thành giai cấp và do đó sẽ xóa bỏ mọi sự bất bình đẳng xã hội và bấtbình đẳng chính trị do sự phân chia đó gây ra Nói cách khác, cơ sở của mọi sự bấtbình đẳng xã hội và bất bình đẳng chính trị là do sự phân chia giai cấp gây ra Để xóa
bỏ mọi bất bình đẳng xã hội và bất bình đẳng chính trị cần xóa bỏ sự phân chia xã hội
Trang 10thành giai cấp và chỉ có chủ nghĩa xã hội mới giải quyết được vấn đề đó Tuy nhiêndưới chủ nghĩa xã hội, bình đẳng không có nghĩa là ngang nhau về mọi phương diên
mà phải luôn hiểu rằng đó là sự bình đăng xã hội, bình đẳng về địa vị xã hội của conngười
I.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
Nói về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ rõ,con đường đi lên chủ nghĩa xã hội vừa có tính phổ biến vừa mang nét đặc thù, cácdân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội không hoàn toàn giống nhau mà mang theo đặcđiểm của dân tộc mình
Những phác thảo ban đầu về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội khác về chất sovới các xã hội trước đó, chủ nghĩa Mác - Lênin cũng bước đầu nêu ra một số cáchthức, biện pháp để đi lên chủ nghĩa xã hội
Thứ nhất, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra cơ sở kinh tế,
chính trị, xã hội, và đời sống tinh thần của chủ nghĩa xã hội Khi khẳng định sự sụp
đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản là tất yếu, Mác - Ăngghencũng khẳng định tính tất yếu của cuộc cách mạng cộng sản, cách mạng công nhân,cách mạng vô sản, thực chất là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
Hai là, xác định rõ thực chất, nội dung, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, các hình thưc quá độ phù hợp với từng quốc gia
Căn cứ vào những luận điểm về phạm trù thời kỳ quá độ của C.Mác nêu trong
“Phê phán cương lĩnh Gôta”, Lênin đã phân chia quá trình hình thành và phát triểncủa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản thành ba giai đoạn:
Giai đoạn 1 “Những cơn đau đẻ kéo dài”
Giai đoạn 2 “Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa”
Giai đoạn 3 “Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa”
Ba là, không ngừng mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với việc xây dựng
và hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa
Trang 11Bốn là, động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa là liên minh giữa giai cấp
công nhân với các tầng lớp lao động khác trên cơ sở liên minh công – nông dưới sựlãnh của Đảng
Năm là, đi lên chủ nghĩa xã hội cần kế thừa những giá trị quý báu trong thời kỳ
tư bản chủ nghĩa
Sáu là, vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản – nhân tố quyết định thành
công con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Mác - Ăngghen đã phân tích về mối quan hệgiữa những người vô sản với những người cộng sản, chỉ rõ vai trò lãnh đạo củanhững người cộng sản đối với cuộc cách mạng Xã hội chủ nghĩa Phát triển tư tưởng
đó, Lênin đã luôn khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản là nhân tố quyếtđịnh thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, trong sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội
I.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đườngg đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
I.2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lý luận hình thái kinh tế - xã
hội, trong đó phương thức sản xuất là nền tảng Hồ Chí Minh đã tiếp thu nhữngnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng sáng tạo và đưa ra nhiều kiếngiải mới phù hợp với Việt Nam Người khẳng định và trò quyết định của sức sản xuâtđối với sự phát triển của xã hội cũng như đối với sự chuyển biến từ xã hội nọ sang xãhội kia
Trên cơ sở nền tảng kinh tế mới, chủ nghĩa xã hội sẽ xác lập một hệ thống cácgiá trị đặc thù mang tính nhân bản thấm sâu vào các quan hệ xã hội Người đã khẳngđịnh, trong lịch sử loài người có 5 hình thức quan hệ sản xuất chính, và nhấn mạnh
“không phải quốc gia dân tộc nào cũng đều trải qua các bước phát triển tuần tự nhưvậy” Người sớm đến với tư tưởng quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trảiqua giai đoạn tư bản chủ nghĩa
Trang 12Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ đặc điểm lịch sử truyền thống dântộc: nước ta không trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ, mang đậm dấu ấn phong kiếnphương đông, mâu thuẫn giai cấp không gay gắt, quyết liệt, kéo dài, như ở phươngTây, do đó hình thành quốc gia dân tộc từ sớm; ngay từ buổi đầu dựng nước, chúng taliên tục phải đấu tranh chống ngoại xâm, hình thành chủ nghĩa yêu nước truyềnthống; là nước nông nghiệp, lấy đất và nước làm nền tảng với chế độ công điền hìnhthành cộng đồng bền chặt Tất cả điều này là giá trị cơ bản của tinh thần và tư tưởng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: Tinh thần yêu nước, yêu thương đùng bọc trong hoạnnạn đấu tranh, cố kết cộng đồng quốc gia dân tộc
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống văn hóa lâu đời, bảnsắc riêng Đó là nền văn hóa lấy nhân nghĩa làm gốc, trừ độc, trừ tham, trọng đạo lý;nền văn hóa mang tính dân chủ; có tính chất khoan dung; một dân tộc trọng hiền tài,hiếu học Hồ Chí Minh đã quan niệm Chủ nghĩa xã hội là thống nhất với văn hóa, chủnghĩa xã hội là giai đoạn phát triển cao hơn so với chủ nghĩa tư bản về mặt văn hóa
và giải phóng con người
Hồ Chí Minh còn tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ tư duy triết học phương
Đông: Coi trọng hòa đồng, đạo đức nhân nghĩa
Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ yêu cầu thực tiến của cách mạngViệt Nam và xu hướng phát triển của thời đại
Cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ thứ XX đặt ra yêu câu khách quan là tìm một
ý thức hệ mới đủ sức vạch ra đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn đem lạithắng lợi cho cách mạng Việt Nam Trong khi đó thắng lợi của cách mạng tháng 10Nga đã mở ra con đường hiện thực giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, đó là thựctiễn đã mở ra cho cách mạng Việt Nam
Nhận thức về chủ nghĩa xã hội ở Hồ Chí Minh là kết quả tác động tổng hợpcủa các nhân tố truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế; kinh tế, chính trị, đạođức, văn hóa Hồ Chí Minh đã làm phong phú thêm cách tiếp cận về chủ nghĩa xãhội, đóng góp vào sự phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
I.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 13Theo tư tưởng của Người chủ nghĩa xã hội là một xã hội ngày càng tiến, vậtchất ngày càng tăng, tinh thần ngày cang tốt, đó là Chủ nghĩa xã hội Người còn cụthể hóa thêm: “Chủ nghĩa xã hội là cái gì ? Là mọi người được ăn no, mặc ấm, sungsướng, tự do”.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh đặc trưng cơ bản về chủ nghĩa xã hội là một chế
độ do nhân dân làm chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Một là: Xuất phát từ quan điểm giải phóng nhân dân lao động là sự
nghiệp của chính nhân dân
Hai là: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân và vì nhân dân Nhưng để nhân dân
thực hiện vai trò cách mạng của mình đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình cần có
sự lãnh đạo của Đảng
Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không
ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân
dân lao động Xóa bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, thiết lập quan hệ sản
xuất Xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, trong đóngười với người là bạn bè, là đống chí, là anh em, con người được giải phóng khỏi ápbức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo điều kiện để pháttriển hết mọi khả năng sẵn có của mình
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều,làm ít hưởng ít, không làm thì không hưởng; các dân tộc đều bình đẳng, miền núiđược giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi
Tóm lại, quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội là một quan niệmkhoa học, hoàn chỉnh, hệ thống, dựa trên học thuyết hình thái kinh tế -xã hội củaMác, đồng thời có bổ sung thêm một số đặc trưng khác phản ánh truyền thống, đặcđiểm của Việt Nam Những đặc trưng này đã bao quát tất cả các mặt của đời sống xãhội và chứa đựng trong đó một hệ thống các giá trị đặc thù, mà giá trị trung tâm làcon người với các lợi ích của nó Đây là mô hình cấu trúc chủ nghĩa xã hội theo quanniệm Hồ Chí Minh
Trang 14II Tính tất yếu và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
II.1 Tính tất yếu của con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, sự ra đời của chủ nghĩa xã hội trên phạm viquốc tế là quy luật phát triển của xã hội loài người
Dựa vào học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Người khẳng định, sự ra đời của chủnghĩa xã hội là một tất yếu kinh tế, nguyên nhân sâu xa là sự phát triển của sức sảnxuất xã hội Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là do nhu cầu giải phóng con người mộtcách triệt để (theo 3 trình độ từ thấp đến cao: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,giải phóng từng cá nhân để hình thành những nhân cách phát triển toàn diện).Sự ra đờicủa chủ nghĩa xã hội là một tất yếu đạo đức xã hội (Người lý giải theo quy luật đấutranh giữa thiện - ác, tốt - xấu và quy luật chung là cái thiện, cái tốt nhất định sẽ chiếnthắng cái ác, cái xấu)
Trong Thường thức chính trị Người viết: “Chủ nghiac cộng sản ra đời thì lúc đó
mọi người đều sống có đạo đức”.Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là một tất yếu của vănminh nhân loại
Chủ nghĩa xã hội ra đời là do tác động của tất cả các nhân tố: kinh tế, chính trị,đạo đức, xã hội, văn hoá Do vậy, sự ra đời của nó là không cưỡng lại được Người nói:Không có một lực lượng nào ngăn trở được mặt trời mọc Không có một lực lượng nàongăn trở được xã hội loài người tiến lên Không có một lực lượng nào ngăn trở Chủnghĩa xã hội
Theo Hồ Chí Minh, sự ra đời của CNXH ở Việt Nam cũng là một sản phẩm tấtyếu của quá trình phát triển lịch sử Bởi vì:
Sau khi nước ta giành được độc lập theo con đường cách mạng vô sản thì đi lênxây dựng CNXH là một bước phát triển hợp quy luật
Chỉ có xây dựng một xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa thì nước nhà mới thật
sự độc lập, nhân dân lao động mới thực sự được hưởng cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc
Trang 15Vì vậy để giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức bóc lột đưa xã hội Việt Nam đilên trở thành một nước phát triển thì con đường Chủ nghĩa xã hội là con đường duynhất và đúng đắn nhất trong hoàn cảnh lịch sử bấy giờ, và đó là một quá trình tất yếu.
II.2 Con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nước ta xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu chính vì vậy conđường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là phải quá độ Tức là, phải bỏ qua giai đoạn
tư bản chủ nghĩa Chính vì vậy đã gặp nhiều khó khăn thử thách
Khi nói về thời kỳ quá độ, Hồ Chí Minh đã căn cứ vào thực tiễn cụ thể củaViệt Nam để xây dựng quan niệm và lý giải những vấn đề của phương thức quá độgián tiếp từ một nước chậm phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội và tìm tòi những lý luậncủa người gắn liền với loại hình quá độ này
Theo Hồ Chí Minh, khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
nước ta có những đặc điểm sau đây:
Thứ nhất: Sau khi cơ bản hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân,
dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, trên nền tảng liên minh công nhân, nôngdân và tri thức đã được củng cố vững chắc, Việt Nam tiến dần lên chủ nghĩa xã hội.Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới không bắt đầu bằng một cuộc đảolộn chính trị, dành chính quyền Đặc điểm này được Hồ Chí Minh hết sức lưu ý vàluận chứng đầy đủ Về phương diện kinh tế, miền Bắc nhất định phải tiến lên chủnghĩa xã hội Mà đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nôngnghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn pháttriển tư bản chủ nghĩa Đặc điểm này chi phối các đặc điểm khác, thể hiện trong tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội và làm cơ sở cho sự tồn tại một hệ thống mâu thuẫn
có tính chất khác nhau, trong đó Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý đến mâu thuẫn cơ bảncủa thời kỳ quá độ Đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xuhướng tiến bộ và thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém
Thứ hai: Chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vừa có hòa bình,
vừa có chiến tranh; đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là tiến hành cáchmạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục hoàn thành Cách mạng dân tộc, dân
Trang 16chủ nhân dân ở miền Nam Hai cuộc cách mạng này quan hệ chặt chẽ với nhau, phảnảnh đúng thực chất và quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộcgắn liền với chủ nghĩa xã hội
Thứ ba: Về phương diện quốc tế sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
ta diễn ra trong bối cảnh quốc tế thuận lợi Chủ nghĩa xã hội đã thành công ở một loạtnước, chúng ta nhận được sự hỗ trợ, hợp tác mạnh mẽ từ bên ngoài, theo tinh thầnquốc tế chân chính, nhưng mặt khác lại luôn luôn bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách pháhoại công cuộc hòa bình xây dựng chủ nghĩa xã hội Điều đó buộc chúng ta phải có ýthức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi, hạnchế những khó khăn để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Về nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
bao gồm hai nội dung lớn:
Thứ nhất: Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây
dựng các tiền đề kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội để chủnghĩa xã hội có thể phát triển trên cơ sở chính nó
Thứ hai: Cải tạo xã hội, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng,
trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài
Trong tư tưởng chỉ đạo của Hồ Chí Minh về bước đi của thời kỳ quá độ ở ViệtNam là phải qua nhiều bước, “bước ngắn, bước dài, tùy theo hoàn cảnh”, nhưng chớham làm mau, ham rầm rộ…Đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần
Về phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam, Người luôn nhắc nhở phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo,chống giáo điều, dập khuôn kinh nghiệm nước ngoài, phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo
ra cách làm phù hợp với thực tiễn Việt Nam
Như vậy con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là phải quá độ, bỏ qua
tư bản chủ nghĩa và kết hợp hài hòa giữa nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ cách mạng.Mọi đường đi nước bước đều có sự lãnh đạo của Đảng, nền tảng là tư tưởng Mác –Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh