1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng phát triển cộng đồng

130 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 518 KB

Nội dung

Trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên giảng Phát triển cộng đồng (Dùng cho sinh viên ngành Khuyến nông Phát triển nông thôn) Biên soạn Th.S Phí Thị Hồng Minh Thái Nguyên 2005 Bài mở đầu Quan tâm lớn công phát triển tìm kiếm chiến lợc phát triển Lấy ngời làm trung tâm Phơng thức nhấn mạnh tham gia với vai trò ngày cao ngời dân sở vào tất giai đoạn tiến trình phát triển Đó phát triển dựa vào sáng kiến ngời dân tự lực họ Những nỗ lực nh dẫn đến thay đổi phơng pháp: từ cung cấp phúc lợi xã hội cho ngời dân, coi họ nh ngời hởng lợi thụ động, sang phát triển cộng đồng nhằm giúp họ nâng cao lực để giải vấn đề họ Phơng pháp phát triển cộng đồng lấy ngời làm trung tâm tăng tính tự phát huy tiềm họ Nó dựa triết lý rằng: ngời dân tự định hớng điều khiển phát triển họ họ nhận thức đợc giá trị sức mạnh Sự tham gia tích cực chủ động cộng đồng vào hoạt động phát triển đợc coi phơng tiện mục tiêu phát triển Hoạt động phát triển cộng đồng mang tính chất đa dạng liên ngành Tuỳ thuộc vào bối cảnh thực chơng trình, vấn đề trọng tâm môic huyên ngành đợc nhấn mạnh Chơng trình phát triển cộng đồng bắt đầu với dự án mở rộng sản xuất tăng thu nhập, chăm sóc sức khoẻ, cải thiện dinh dỡng, cung cấp nớc sạch, vệ sinh môi trờng, phát triển lãnh đạo, hỗ trợ tín dụng, xoá mù chữ, phát triển sở hạ tầngTuy nhiên mục tiêu bao quát dự án phát triển cộng đồng hớng đến tạo lập chuyển biến xã hội tích cực cộng đồng nông thôn, làm sở cho tăng trởng kinh tế xã hội, cải thiện đời sống ng ời dân đóng góp vào công phát triển chung quốc gia Việt Nam, khái niệm phát triển cộng đồng đợc áp dụng từ lâu nhng đợc đa vào chơng trình giáo dục năm gần nên cha có tính hệ thống định hớng rõ rệt Tài liệu đợc biên soạn từ tài liệu khác nhau, đáp ứng cho nhu cầu đào tạo chuyên ngành Khuyến nông, Phát triển nông thôn ngành liên quan Trờng Đại học Xin giới thiệu với bạn đọc quan tâm mong nhận đợc ý kiến góp ý để tài liệu đợc hoàn chỉnh Chơng 1: Những khái niệm phát triển cộng đồng 1.1 số Khái niệm cộng đồng: Cộng đồng đợc khái niệm nh hệ thống xã hội, nhóm ngời có đặc điểm chung Ví dụ: đặc quyền, đặc lợi, sống với nhau, chia sẻ tài nguyên lợi ích chungNói cách khác, cộng đồng nhóm ngời sống với khu vực định, họ có chung đặc điểm tâm lý, tác động qua lại sử dụng tài nguyên vốn có để đạt đợc mục đích chung 1.1.1 Những thành tố cộng đồng: - Con ngời: Dân c hay nhóm ngời có mối quan hệ qua lại riêng biệt họ có mối quan tâm chung nhằm đáp ứng nhu cầu chung họ - Lãnh thổ: Khu vực, xét đặc điểm tâm lý không gian, mà ngời sinh sống làng, xã, huyện, tỉnh, khu vực địa lý định - Tơng tác xã hội: mối quan hệ mà hành động ngời có ý nghĩa chi phối đến ngời khác - Ràng buộc chung: Con ngời có văn hoá, chuẩn mực, niềm tin, truyền thống chung hoạt động hàng ngày - Nhu cầu chung: Con ngời tập trung lại với họ có mối quan tâm đáp ứng nhu cầu chung cho tất ngời, nh là: Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, phơng tiện cộng cộng 1.1.2 Quá trình hình thành cộng đồng: Quá trình hình thành cộng đồng gồm bớc sau: + Quá trình tập hợp lại theo hình thức tổ chức đó: Ví dụ ngời di chuyển đến nơi có điều kiện để làm việc sinh sống + Sự tập trung hoá, định chức yếu tố trung tâm chung Ví dụ: Hoạt động sinh kế, đờng giao thông, trung tâm thơng mại, khác xung quanh thành phố cộng đồng + Chuyên môn hoá: Là phân loại sử dụng, chức loại hình hoạt động vùng nông thôn thành thị + Sự phân tán: Con ngời với chức vùng đô thị di chuyển đến vùng ngoại ô thành phố vùng dân c mới, nói cách khác, di chuyển xa trung tâm + Sự phân vùng: số dạng ngời loại hình hoạt động đợc tập trung vùng cụ thể 1.1.3 Đặc điểm xã hội cộng đồng: Mô tả đặc điểm xã hội Cộng đồng bao gồm nội dung sau: + Cấu trúc xã hội: loại cấu trúc vai trò có quan hệ với + Mục đích chung: rạo tinh thần đoàn kết cộng đồng + Tài nguyên: Một cộng đồng sống tài nguyên + Thứ bậc xã hội: Không phải ngời nh cộng đồng; Các cộng đồng khác có tiêu chí phân loại khác + Sự thởng phạt: cần thiết để cộng đồng thực tốt chức + Quyền lực/sự ảnh hởng: Bạn quyền lực nhng bạn có sức mạnh (sự ảnh hởng) để kiểm soát ngời khác + Lãnh thổ: bao gồm lãnh thổ mặt không gian lãnh thổ mặt tâm lý 1.1.4 Khái niệm phát triển phát triển cộng đồng Thách thức ngời làm công tác phát triển tìm kiếm chiến lợc phát triển Lấy ngời làm trọng tâm nhấn mạnh tham gia tích cực ngời dân Những nỗ lực lĩnh vực hầu hết dựa vào phơng pháp phát triển dựa sáng kiến từ sở tự lực Những nỗ lực nh dẫn tới kết chuyển từ phơng pháp hớng cung cấp an sinh xã hội ngời dân ngời thụ hởng sang phơng pháp phát triển cộng đồng, nhằm giúp cộng đồng có nghĩa họ tự giúp họ cách tham gia tích cực Phát triển trình biến đổi chất lợng Về số lợng tăng tởng, mặt phẩm chất định phải có biến động mặt chất lợng theo hớng tiến Vận dụng vào phát triển xã hội phát triển xã hội có nghĩa tăng trởng, đặc biệt tăng trởng kinh tế với biến chất xã hội theo chiều hớng tiến xã hội, nghĩa theo hớng hơn, tốt đẹp Phát triển trình chuyển biến xã hội mà qua ngời có khả kiểm soát (điều khiển) đợc điều kiện vật chất, xã hội môi trờng định đến sống, công việc lợi ích mà họ có đợc kiểm soát tạo nên Đồng thời giúp họ có khả tự định tổ chức thực Phát triển cộng đồng tổ chức cộng đồng môn hình thành, đờng hoàn thiện, việc định nghĩa chúng trình hoàn thiện Nhìn chung định nghĩa trí nội dung sau: Phát triển cộng đồng qúa trình chuyển biến xã hội cộng đồng mà thông qua ngời phát triển trởng thành phạm vi tiền vốn có họ Đó nỗ lực có kế hoạch, có tổ chức nhằm giúp cho cá nhân có đợc thái độ quan niệm phù hợp, kỹ tốt để họ tham gia tích cực dân chủ vào việc đ a giải pháp cải thiện có hiệu vấn đề chung theo thứ tự u tiên đợc xác định Các khái niệm cụ thể là: Những tiến trình qua nỗ lực ngời dân kết hợp với nỗ lực quyền để cải thiện điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội cộng đồng giúp cộng đồng hội nhập đồng thời góp vào phát triển quốc gia Theo định nghĩa Phát triển cộng đồng có hai nội dung chủ yếu Một tham gia ngời dân với tự lực tối đa Hai hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ để khuyến khích sáng kiến, tơng thân tơng trợ để nỗ lực ngời dân có hiệu cao Là tiến trình giải vấn đề cộng đồng qua cộng đồng đợc tăng sức mạnh nâng cao kiến thức kỹ phát phân tích vấn đề , u tiên hoá chúng, huy động tài nguyên để giải hành động chung Phát triển cộng đồng cứu cánh, kỹ thuật Nó tăng sức mạnh cho cộng đồng để tự quyếtt định phát triển Mục đích cuối tham gia chủ động ngời dân vào tiến trình phát triển Ngời ta thừa nhận phơng pháp phát triển cộng đồng có khả giải vấn đề, thách thức mà cộng đồng nông thôn thành thị n ớc phát triển gặp phải Phơng pháp giúp giải vấn đề nhóm bị thiệt thòi bị lãng quên nớc phát triển Phơng pháp phát triển cộng đồng phơng pháp lấy ngời làm trung tâm quan tâm trớc tiên đến nhân phẩm tiềm họ Phơng pháp giả định rằng: để ngời dân tự kiểm soát định hớng cho số phận họ trớc hết họ phải nhận thức đợc giá trị sức mạnh Phơng pháp phát triển cộng đồng tạo điều kiện cho thành viên cộng đồng đợc tham gia vào phơng diện liên quan tới trình phát triển Tuy nhiên, kinh nghiệm khứ nớc phát triển cho thấy phơng pháp phát triển cộng đồng lấy toàn cộng đồng làm nhóm đối tợng không tác động nhiều đến ngời nghèo số ngời nghèo Từ nhận thức dẫn tới việc hình thành phơng pháp hớng đối tợng, tập trung trực tiếp vào nhóm bị thiệt thòi 1.2 Lịch sử hình thành phát triển cộng đồng Phơng pháp phát triển cộng đồng bắt đầu hình thành vào thập kỷ 50 vùng nông thôn mang tính truyền thống gần nh tự cung tự cấp Các đặc điểm văn hoá xã hội ngời dân đồng mối quan hệ họ thật chặt chẽ thân mật Quyền lợi nhu cầu họ giống nhau, nên làng xã đối tợng phát triển cộng đồng Nhng với trình công nghiệp hoá đại hoá, đơn vị làng xã sinh hoạt cô lập đợc mặt kinh tế Mà chúng phải hoà nhập vào tiến trình phát triển chung Vả lại làng xã tự phát triển sách phát triển chung Khi chuyển biến từ nông thôn đến thành thị thôn xóm trở thành khu phố đông dân c, hay phờng đơn vị rộng Ngoài với điều kiện sống nh ngày ngời có lợi ích chung cha c trú gần nhau, nhng họ lại liên kết với sở nghề nghiệp, sở thích dới hình thức hợp tác xã hay hiệp hội Đây cộng đồng chức năng, nh tổ chức quần chúng nhóm xã hội đợc coi Cộng đồng Phát triển cộng đồng đợc dịch từ tiếng Anh Community Development xuất vào năm 1940 cựu thuộc địa Anh Ghana ngời Anh tốt bụng nảy ý kiến giúp dân c cải thiện đời sống nằng nỗ lực chung quyền ngời dân Một bên góp công, bên góp để đắp đờng, xây trờng học, trạm xáĐiều gây ngạc nhiên ngời dân nghèo tích cực tham gia đóng góp công sức tiền vào chơng trình, dự án có mục đích cải thiện cho sống họ Kinh nghiệm cho thấy phát triển phải đồng Kinh tế, sức khoẻ, văn hoá phải đợc nâng lên lúc Nếu tiến công vào khía cạnh phá vỡ vòng luẩn quẩn nghèo đói, dốt nát, bệnh tật Kinh nghiệm tích cực sớm đợc lan rộng hầu hết cựu thuộc điạ châu châu Phi Năm 1950 Liên hợp quốc công nhận khái niệm Phát triển cộng đồng khuyến khích quốc gia sử dụng Phát triển cộng đồng nh công cụ để thực chơng trình phát triển quốc gia Thập kỷ 60 70 đợc chọn thập kỷ phát triển thứ với chơng trình viện trợ qui mô lớn kỹ thuật, phơng pháp vốn liếng Vào thời điểm dân c nông thôn chiếm 80- 90% nớc cựu thuộc địa nên Phát triển cộng đồng chủ yếu phát triển nông thôn cộng đồng nông thôn (làng xã) Năm 1970 Liên hợp quốc đánh giá thập kỷ phát triển phát triển cộng đồng Kết cho thấy có số tiến rõ rệt nh thay đổi mặt nông thôn, với hạ tầng sở, tiện nghi công cộng phục vụ ngời dân Tuy nhiên, phong trào rầm rộ tỏ máy móc tốn Thành tích cực có đợc số sở vật chất nhng chúng không đợc sử dụng tốt không đáp ứng đợc nhu cầu thực ngời dân Phong trào không đạt đợc kết mong muốn, không tạo đợc chuyển biến đáng kể mặt xã hội Ví dụ: Nh cha có thay đổi hành vi, tập quán từ ngời dân để tiếp nhận tiến trình đại hoá phát triển xã hội Cha có công xã hội có số lên, nhng ngời nghèo nghèo chí nghèo Sự tham gia ngời dân theo nghĩa đích thực, nghĩa vào trình lấy định, phát huy sáng kiếncòn hạn chế 1.3 Nguyên lý, mục tiêu qui tắc hành động phát triển cộng đồng 1.3.1 Các nguyên lý phát triển cộng đồng Nh đặc tính phát triển xã hội, phát triển cộng đồng thực chất trình tăng trởng kinh tế cộng đồng với tiến cộng đồng theo hớng hoàn thiện giá trị chân, thiện, mỹ Trên sở riêng lý thuyết phát triển cộng đồng, nguyên lý tam vị thể Có nghĩa coi cộng đồng nh thực thể có mặt nh hình bên Ngoài triết lý tham gia (participation) quan điểm quan trọng phát triển cộng đồng, đợc dịch thành từ, nhìnchung thống nhất: tham dự, hai tham gia Cả hai từ có mức độ ngữ nghĩa có khác đôi chút Tham dự tham gia với mức thấp, tham gia mức cao Ví dụ họp, đại biểu ngời tham dự, phát biểu ngời tham gia, tham gia phát biểu lần tham gia tích cực Đây phân biệt có tính chất để mức độ tham dự mà thôi, nhìn chung n ớc ta gọi Triết lý tham gia Triết lý đợc thể nh sau: thừa nhận cộng đồng phát triển tốt đẹp, bền vững phải có hợp đồng tác chiến tất lực l ợng xã hội, tổ chức thiết chế xã hội, mà tạm hình dung có lực lợng chủ chốt sau tham dự vào phát triển cộng đồng, là: Bản thân cộng đồng; Nhà nớc; Thị trờng; nhân tố xã hội khác Về quan điểm, thập kỷ xây dựng hoàn thiện lý thuyết phát triển cộng đồng thực hành đời sống, trớc hết cộng đồng nông thôn, định hình cho số quan điểm hoạt động, là: Phát triển cộng đồng dựa phơng pháp luận từ dới lên (Bottom up) xuất phát từ nhu cầu ngời dân Muốn tự phát triển ngời dân phải tự ý thức nh tự tổ chức để bảo vệ quyền lợi Phát triển phải đồng khía cạnh đời sống xã hội: kinh tế, xã hội, văn hoáphải đợc nâng lên Chỉ tiến công vào khía cạnh phá vỡ đợc vòng luẩn quẩn nghèo đói, dốt nát bệnh tật Nguồn lực có hạn nhng tính đồng phát triển đòi hỏi chơng trình phải có tính tính toán điểm đột phá, từ tìm chìa khoá phát triển Phát triển cộng đồng có hiệu kinh nằm chiến lợc phát triển quốc gia đắn Tham gia quần chúng quan điểm đờng lối phát triển cộng đồng Yếu tố tổ chức quan trọng Các tổ chức thuộc quyền địa phơng phải đợc điểu chỉnh để thực chức phát triển, nh phải hỗ trợ để xây dựng củng cố tổ chức ngời dân cộng đồng Sự tham gia quyền phải đợc coi nh nhân tố bên trong, lực lợng đứng bên bên cộng đồng mà thành phần quan trọng cộng đồng Tạo đợc chuyển biến xã hội quan trọng Đó thay đổi nhận thức, hành vi ngời dân nhằm mục đích phát triển; tạo đợc chuyển biến cấu tổ chức, mối tơng quan lực lợng cộng đồng Phát triển lực sở không làm thay, làm cho ngời dân Ngời dân hành động thiếu lực Họ hành động đơn phơng, riêng lẻ mà phải kết hợp với cá nhân, tổ chức chí hớng quyền lợi để tạo thành quyền lực chung Muốn cho ngời dân tự làm tổ chức thông qua huấn luyện then chốt Các nghiên cứu làm tảng cho việc triển khai dự án phải đợc đặt ngang tầm với vị trí cần có công tác phát triển cộng đồng Hoạt động đánh giá (Evaluation) bớc đo lờng hiệu xã hội dự án mở vấn đề cho cộng đồng Chúng tăng tính hiệu dự án 1.3.2 Mục tiêu phát triển cộng đồng Trọng tâm phát triển cộng đồng ngời (thành viên cộng đồng) phát triển ngời ngời Điều có nghĩa mục tiêu phát triển tăng khả ngời để làm chủ đời sống môi trờng Những tiến vật chất không kèm theo phát triển khả ngời cải tiến định chế xã hội mà thay đổi tạm bợ Tăng trởng kinh tế khía cạnh phát triển Mục tiêu bao trùm phát triển cộng đồng tạo chuyển biến xã hội cộng đồng để cải thiện đời sống vật chất tinh thần, mang lại bền vững môi trờng Phát triển cộng đồng góp phần mở rộng phát triển nhận thức hành động có tính chất hợp tác cộng đồng, phát triển lực tự quản cộng đồng Mục tiêu đợc thể dới khía cạnh sau: Hớng tới cải thiện chất lợng sống cộng đồng, với cân vật chất tinh thần, qua tạo chuyển biến xã hội cộng đồng Tạo bình đẳng tham gia nhóm xã hội cộng đồng, kể nhóm thiệt thòi có quyền nêu lên nguyện vọng đợc tham gia vào hoạt đồng phát triển, góp phần đẩy mạnh công xã hội Củng cố thiết chế/tổ chức để tạo điều kiện thuận lợi cho chuyến biến xã hội tăng trởng Gia tăng phát huy tham gia tích cực chủ động ngời dân vào tiến trình phát triển 1.3.3 Qui tắc tiến hành hoạt động phát triển cộng đồng Tin tởng vào lực ngời dân cộng đồng: Phát triển cộng đồng hoàn toàn có khả quản lý sống vấn để trừ họ bị đè nặng mối lo âu để sống Đảm bảo công xã hội: Công phải dẫn tới tái phân phối tài nguyên, bao gồm: tiền của, tiện nghi, kiến thức, quyền lực cấp vi mô nh vĩ mô Điều quan trọng không chơng trình phát triển tạo thêm khoảng cách giàu nghèo Tạo hình thức hợp tác thuận lợi để phát huy tinh thần trách nhiệm cộng đồng Đối tợng u tiên phát triển cộng đồng ngời nghèo ngời thiệt thòi Bắt đầu với ngời: Không nên có thái độ Đỗ lỗi cho nạn nhân với lập luận nh Dân trí thấp, Ngời học khó tiếp thu, Ngời nghèo hay an phận Phát triển Nội sinh nghĩa xuất phát từ ý chí nội lực từ bên Sự hỗ trợ bên chuyên môn nguồn lực cần thiết nhng xúc tác Mọi chơng trình hành động phải thông qua tiến trình cộng đồng tự Dân chủ nguyên tắc phải hớng tới để đảm bảo lợi ích chung đợc tôn trọng Nhng dân chủ đòi hỏi trình rèn luyện có qui tắc 1.4.Tiến trình chung Phát triển cộng đồng Phát triển cộng đồng đợc hình thành nhằm tạo điều kiện cải thiện kinh tế xã hội cho cộng đồng, nhấn mạnh tầm quan trọng tham gia quần chúng, biết định hớng nhu cầu, tự lực, nâng cao ý thức, phơng pháp phát triển từ sở tăng quyền lực cho cộng đồng Trọng tâm phơng pháp từ hội nhập tính bền vững Phát triển cộng đồng đặt tảng giả định phát triển bắt đầu cấp thấp sáng kiến, tính sáng tạo lực quần chúng đợc sử dụng để cải thiện sống họ thông qua tiến trình dân chủ nỗ lực tự nguyện Nó bao hàm việc nâng cao ý thức quần chúng cấp thấp nhát họ đợc đánh thức để nhận lực Trong hoàn cảnh lý tởng, thành viên cộng đồng tự tổ chức lại cách dân chủ để: a Xác định nhu cầu, khó khăn, vấn đề b Triển khai kế hoạch chiến lợc nhằm đáp ứng đợc nhu cầu c Thực kế hoạch nh với tham gia tối đa cộng đồng để đạt đợc thành Tiến trình chung phát triển cộng đồng đợc tóm tắt sơ đồ dới đây: tiến trình chung dự án phát triển cộng đồng Kết tiến trình phát triển cộng đồng nhằm xây dựng lực cộng đồng theo giai đoạn nh sau: Cộng đồng thức tỉnh: Là cộng đồng hiểu rõ thực trạng, nhu cầu thiết thực vấn đề họ Việc làm phải giúp cộng đồng hiểu thông qua trao đổi thảo luận, điều tra nhu cầu vấn đề khó khăn nh tiềm thuận lợi 10 phát triển nông thôn bẵng Tác nhân đổi Nguyễn thị oanh, Tạp chí TTCN 1991 Vấn đề then chốt nớc phát triển thiếu kỹ thuật Ngợc lại nguồn công nghệ học thích nghi phong phú nh nớc lại không đéen tận nông dân Gần tái xuất công tác khuyến nông chứng minh cần thiết loại cán đa kiến thức, kỹ đến nông thôn gọi Extension, phổ biến Đài Loan nớc châu khác Extension có nghĩa trung tâm khoa học kỹ thuật với xa, với rộng tới quần chúng sở Extension không quan tâm đến khía cạnh khoa học kỹ thuật canh tác mà mô hình bốn mặt gồm: - Khoa học kỹ thuật ( không canh tác mà tổ chức, quản lý, kế toán, kinh tế nông nghiệp) - Đời sống gia đình ( cải thiện nhà ở, môi sinh, giáo dục cái, hợp lý hoá tổ chức gia đình, làm giảm nhẹ công việc ngời phụ nữ) - Sức khoẻ ( vệ sinh, dinh dỡng, nguồn nớc sinh hoạt sạch, hố xí, diệt trừ nguồn lây lan mà hôm ngời ta gọi săn sóc sức khẻ ban đầu) - Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ( nhằm tận dụng nguyên liệu nông thôn thời nhàn rỗi vụ mùa để tăng thu nhập) Chơng trình bốn mặt xuất phát từ nhận thức sâu sắc nghèo đói nh vòng lẩn quẩn, khó phá vỡ không công đồng mặt yếu nông thôn Nghèo Nghèo vòng lẩn quẩn Sản xuất Trình độ học vấn, tay nghề thấp Sức khoẻ 116 nhiều nớc, cán khuyến nông ( extension worker) có tên tổng hợp cán phát triển nông thôn ( rural development worker) Các nớc châu phi nói tiếng pháp gọi linh hoạt viên nông thôn ( animateur rual) để nhấn mạnh khía cạnh xúc tác, khía cạnh giáo dục gây thức tỉnh công việc Vì đợc thông tin tốt hành động tốt Cách nghĩ cách làm nông thôn bị giàng buộc thói quen, tập quán, định kiến, tác đọng đại gia đình, tập thể làng mạc Sức bật cho phát triển đổi nhận thức hành vi, vai trò chủ yếu tác viên phát triển chỗ Sự xuất cán khuyến nông thành phố tỉnh phía Nam khẳng định cần thiết mô hình cán Thờng tác viên phát triển ( development agent), có tên khác tác viên đổi ( change agent), có phát triển không đổi Trong ngành nghề, ngời cán có đầu óc phát triển yêu cầu thiết số nớc, tác viên phát triển đợc huấn luyện từ sáu (6) tháng đến bốn (4) năm cao kiến thức ( kinh tế, xã hội học, tâm lý học, vấn đề phát triển, trị, luật pháp) đợc trang bị thêm bốn mặt công tác kể Họ không cần thiết phải chuyên gia; cần chuyên sâu họ gọi đến kỹ s, bác sĩ, nhà tiểu thủ công nghiệp Nhng họ vừa em, vừa chỗ dựa, nhà t vấn, chất xúc tác cho cộng đồng nông thôn Một khuyết điểm đợc rút kinh nghiệm chơng trình phát triển nông thôn có trớc công tác bị chia năm, xẻ bảy nhiều chuyên viên: y tá, kỹ thuật viên nông nghiệp Chúng ta bắt đầu lại, xin đề nghị cấp sở cần loại cán phát triển với kiến thức tổng hợp khả chủ yếu vận động, tổ chức, phối hợp, huấn luyện để trang bị cho ngời dân nhiều kiến thức, kỹ Phơng pháp cốt lõi phát triển cộng đồng Năm 1970 có thực tập Trung tâm phát triển cộng đồng Philippin gặp hàng trăm bác sĩ, y tá, kỹ s nông nghiệp tới học kỹ làm việc với ngời hàng vạn nhân viênhội đồng xã tới để học cách vận động, tổ chức để làm nhiệm vụ quyền địa phơng Vì ngày hánh suông không đủ, phải có hành phát triển Dĩ nhiên ta muốn có ngời cán phải có cách mạng đào tạo 117 Khoa học xã hội ứng dụng đa khoa học kỹ thuật vào đời sống Nguyễn Thị Oanh, Tạp chí KHPT 1993 Thảo luận vùng lúa suất cao, nhà nông học câu chí lý: chúng tôi, ngời làm khoa học kỹ thuât nói chuyện với hồi thấy làm khoa học xã hội ! Phổ biến khoa học đâu có khó, kẹt quản lý, chế Và dĩ nhiên phía sau vấn đề quản lý hay chế vấn đề Con ngời Vô số chơng trình kinh tế kỹ thuật khựng lại hay chí phá sản chạm phải não trạng cha sẵn sàng, chế tổ chức ọp ẹp Nhng khám phá mới, mà từ vài thập niên trở lại, khoa học phát triển công nhận vế xã hội tợng chậm phát triển đối tợng nghiên cứu hàng đầu muốn nhanh chóng đem khoa học kỹ thuật vào đời sống Một th viện thành lập xong không tới đọc sách, chơng trình vệ sinh công cộng im lìm sau nhân viên phát động rút đi, phụ nữ nông thônchạy trốn nhân viên kế hoạch hoá gia đình xuất hiện, nông dân làng hoàn toàn thờ với canh tân kỹ thuật, công trình công cộng tốn tan hoang sau thời gian hoạt động ngắn ngủi Đó học trở thành kinh điển khoa học phát triển Vì có tợng này? Phải phụ nữ thiếu hiểu biết, thích đông để có thêm tay lao động, mê tín dị đoan họ sợ áp lực d luận chồng họ? Nguyên nhân chủ yếu trờng hợp cụ thể? Nếu rõ công vận động vất vả Th viện bị bỏ trống ngời dân xung quanh đọc, hay nhu cầu khác bách cha đợc đáp ứng? Những nông dân không hởng ứng chơng trình canh tân kỹ thuật thói quen, bảo thủ hay họ cảm thấy làm lợi cho ngời khác nhiều dự đoán da tới nhiều chuyển biến xã hội xáo trộn địa vị họ? nhà phát triển nhiều lần đấm ngực tự kiểm hiểu biết đối tợng nhằm tới có nhìn giản đơn thực tiễn vô sinh động phức tạp Và trớc hành động họ phải tìm cách để trả lời câu hỏi nh nắm đợc tình hình cách đầy đủ khách quan ( nghe ngời dân nói cách khoa học) thuyết phục đợc lợi ích chơng trình ( nói có nghệ thuật), hiểu đợc hay khơi dậy đợc yêu cầu nhu cấu đáng cộng đồng, biết chơng trình có hiệu 118 Cũng mà thập niên phát triển thứ hai Liên Hợp Quốc đợc phát động, khoa học xã hội lên hàng đầu Nhng khoa học xã hội đây? Không quên kinh tế kỹ thuật luôn đôi, không phủ nhận tầm quan trọng khoa học kinh điển ( Triết, Sử, Văn) Và hết không quênnhấn mạnh vật lịch sử kim nam hớng dẫn tìm tòi, phải công nhận ta cần khoa học soi rọi động hành động ngời, cách ứng xử ngời tập thể, tình xã hội khác Đáp ứng yêu cầu có tâm lý học, tâm lý học xã hội, xã hội học, nhân chủng học Thờng đợc gọi chung khoa hành vi học (behavioral sciences, hay sciences du comportement humain) Nhng nói chung chung ngành nói phân chia nhiều cấp hay nhiều ngành Ví dụ xã hội học vĩ mô (macrosociologie) cung ứng cho ta lý luận khái quát chế vận hành câp toàn xã hội, phát quy luật xã hội chung nhất, nhng muốn tìm hiểu đơn vị nhỏ nh xí nghiệp, trờng học, gia đình hay đơn vị hành cần đợc tran bị với kiến thức xã hội vi mô (microsociologie) Tâm lý học đợc chia nhiều chuyên ngành: tâm lý học xã hội, tâm lý học giáo dục, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý tội phạm, tâm bệnh học để sâu tìm hiểu loại đối tợng Nhng nói chung khoa học có chức phân tích, giải thích Tại hội nghị khoa học xã hội Đồng Sông Cửu Long, vài đại biểu Đồng có nói: đợc biết nhiều, hiểu nhiều nhng trở lại địa phơng làm ? Các nhà quản lý có nên đòi hỏi khoa học xã hội phơng thức hành động chức soi sáng không ? Đó đỏi hỏi hoàn toàn đáng Nh khoa học tự nhiên, khoa học xã hội có ngành ngành ứng dụng mang tính chất kỹ thuật việc sử dụng toán học, hay phơng pháp thăm dò, đo lờng, thí nghệm, kiểm tra Nh khoa học kỹ thuật, cung ứng nhà nghiênm cứu, giảng dạy (các nhà xã hội học, tâm lý học ví dụ nh nhà sinh học, hoá học), nhà hành động, kỹ s xã hội (các nhà tâm lý ứng dụng), nhà giáo dục học, nhà quản lý học không khác kỹ s, bác sĩ lĩnh vực xã hội), mà trình đào tạo có giống tàng chung khác kỹ dành cho nghiên cứu hay giảng dạy, thao tác cụ thể để tác động có phơng pháp bào trình xã hội, để tổ chức hay để điều trị mặt tâm lý hay xã hội Từ xuất nhiều khoa học xã hội ứng dụng dựa tảng chung khoa hành vi học nhng có hệ thống nội dung riêng biệt độc lập để đáp ứng nhu cầu công tác đặc biệt nh giáo dục học, lao động học, tâm lý ứng dụng chuyên ngành, công tác xã hội v.v Đó nêu lên ngành đợc biết đến nhiều Có khoa không đa tới nghề nghiệp riêng biệt nhng trợ lý cần thiết cho nhà quản lý, 119 nhà giáo dục cấp, ngành Ví dụ khoa động nhóm (groupdynamics dynamique de groupe) giúp cho ta kiến thức để tác động hữu hiệu vào tập thể, khoa truyền thông học (communication) sở để hiểu trình thông đạt ngời nói ngời nghe, công chúng ngời vận động, để nắm phản hồi cần thiết (fêd back) mà điều chỉnh chơng trình hoạt động Xã hội học tổ chức hay tổ chức học (organization science) phận khoa học quản lý ngày nat toán chuyên gia liên ngành (xã hội tâm lý học, hành chánh học) đợc mời đến chẩn bịnh điều trị bệnh tổ chức xã hội: đơn vị hành cánh, xí nghiệp, nhà thơng, tổ chức khoa học v.v Từ 10 - 15 năm kế hoạch xã hội (social planning) đợc dạy cấp sau đại học chơng trình quy Những khoa học hành vi ngời ngành ứng dụng kể tác chiến song song với khoa học kỹ thuật nh hình với bóng Không chúng dọn đờng cho khoa học kỹ thuật điều tra tìm hiểu cấu, nhu cầu, phong tục tập quán cộng đồng dân c trớc phát động chơng trình, hay có mặt lúc kết thúc động tác lợng giá (evaluation) nhng nhiều chơng trình phát triển lớn gồm phận nghiên cứu xã hội để quan sát, theo dõi, ghi chép suốt tiến trình phát triển Những hình thức nghiên cứu gắn chặt với hành động đợc gọi nghien cứu thao tác (operational research) hay nghiên cứu hành động (action reseach) Nhng hành động khoa học xã hội kỹ thuật lại quấn quýt với cách hữu Để thực chơng trình phát triển kinh tế xã hội tổng hợp, toán liên ngành (kỹ thuật, kinh tế, y tế, xã hội v ) làm việc dới điều động tác viên phát triển (development worke) mà kỹ chủ yếu điều tra, vận động tổ chức phối hợp Ngời mang nhiều tên khác nh tác viên phát triển cộng đồng (commutity development worke) Phi Luật Tân, ấn Độ, nớc Phi Châu) chịu ảnh hởng (Anglo Saxon), tác viên phát triển nông thôn (rural development worrke Phi, ấn số nớc Châu khác), linh hoạt viêng nông thôn (animateur rural nớc Phi Châu nói tiếng Pháp) Hoặc thay nhiều nhân viên khác có nhân viên khuyến nông (extension worker thịnh hành Đài Loan có mặt nhiều nớc khác) mà chức tổng hợp giúp đỡ dân làng nân cao mức sống từ mặt canh tác trồng trọt, tổ chức gia đình, bổ túc văn hoá, tới vệ sinh thờng thức y tế công cộng Thay sâu vào ngành, tác viên phát triển thứ cộng với tảng thành vi học, khoa ứng dụng kể Mô hình đơn giản hết kỹ s, bác sĩ, y tá hoạt động chơng trình phát triển đợc trang bị thêm kiến thức kỹ khoa học xã hội Có nhiều tranh luận u khuyết điểm mô hình, nhng vấn đề thiết yếu nớc phải chọn lấy mô hình thích hợp với hoàn cảnh cụ thể Đối với ta vấn đề chọn 120 mô hình tổ chức xã hội ta toàn hoàn khác biệt có nhiều loại cán hoạt động với quần chúng cần bồi dỡng thêm số kỹ Vấn đề đáng ghi nhớ chơng trình kinh tế xã hội đòi hỏi đóng góp đồng hai ngành khoa học kỹ thuật xã hội Các chơng trình khoa học kỹ thuật đòi hỏi đồng thời phải cải tiến tổ chức, tăng cờng lực quản lý Nói đến hợp tác hoá, hay chí lãnh vực nhỏ nh khoán nhóm ta coi nhẹ vế xã hội nhóm Hiểu biết mối tơng tác nhóm viên, quy luật phát triển nhóm, cách giải mâu thuẫn nhóm, phát huy tham gia tích cực nhóm viên (nội dung khoa học nhóm) dĩ nhiên giúp không vào việc tăng suất hay quản lý tổ đội sản xuất v.v Điều đáng ghi thứ hai lãnh vực khoa học xã hội khoảng cách hiểu biết (kiến thức), biết làm (kỹ năng: nh kỹ thuật điều tra, tiếp xúc, tổ chức cách khoa học, vận động, phối hợp, lợng giá ) Là kết trình đào tạo có hệ thốgn thay đúc kết từ kinh nghiệm Trong giai đoạn đất nớc thống tiến lên công nghiệp hoá sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, viễn cảnh phát triển khoa học thật phong phú hứa hẹn Ngời làm khoa học vô phấn khởi mà âu lo trách nhiệm lớn lao trớc lịch sử chậm chút nhận định khoa học làm trì trệ tiến tới ấm no dân tộc nhiều chục năm Đặt vấn đề hay ứng dụng, làm trớc làm sau đặt vấn đề giả tạo thực tế xã hội thúc ta làm hai Vấn đề phân công hợp lý nớc tiên tiến có viện nghiên cứu mà chức chủ yếu nghiên cứu Nhng ngày nhiều tổ chức Đảng, đoàn, xí nghiệp có phận nghiên cứu xã hội tân lý riêng viện gánh hết nhiệm vụ khoa học đáp ứng nhu cầu hành động bách Thông thờng khoa học xã hội kinh điển trớc, khoa học hành vi kế đó, khoa học ứng dụng phát triển sau Chúng ta không thiết phải theo trình tự miễn không quên ứng dụng dựa khoa học xã hội ứng dụng mang tính kỹ thuật nhiều không trung lập nh ngời ta thờng tởng mà trở thành công cụ tốt bám rễ thật sâu từ khoa học xã hội mác - xít Muốn hay không, quan hoạt động văn hoá xã hội viện nghiên cứu bắt đầu sử dụng phơng pháp xã hội học để điều tra thăm dò, tìm hiểu đối tợng phục vụ mình, ngành y tế ngày thấy rõ nhu cầu lôi đồng nghiệp xã hội vào hành động chung Muốn hay không thực tế thúc đẩy phát triển khoa học xã hội ứng dụng Vấn đề kịp thời quan tâm, hớng dẫn để 121 với khoa học kỹ thuật nhanh chóng đa đời sống nhân dân lên tới âm no, chan hoà, hạnh phúc 122 Những khía cạnh xã hội phát triển kinh tế Nguyễn Thị Oanh, Phát triển kinh tế 1993 Có thực vực đợc đạo, nhiều ngời nghĩa nh vậy, có nghĩa lo làm giàu Có tiền giải đợc vấn đề xã hội Quan điểm bị đánh giá sai lầm từ hai thập kỷ qua ngày phát triển kinh tế thiếu quan điểm xã hội phải trả rõ Chỉ cần nêu lên hai trờng hợp mang tính thời Đợc nhắc đến thờng sách phát triển du lịch tác hại kịnh tế xã hội mà nạn Sida đem lại cho Thái Lan Trờng hợp thứ hai tợng nghèo đói số nớc Châu Phi Châu Mỹ La tinh mà nhà nghiên cứu phát triển gọi ô nhục nhân loại vào kỷ 20 Để thắt lng buộc bụng trả nợ cho nớc ngoài, nớc giảm đáng kể ngân sách dành cho y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội Hậu thất học, suy dinh dỡng, bệnh tật gây tổn phí lớn đa nớc vào tình trạng nghèo đói Khuyến cáo Liên Hiệp Quốc (LHQ) để giải vấn đề phát triển nớc tăng mạnh ngân sách xã hội Một tợng xã hội bật làm nghèo đất nớc bùng nổ dân số Đây vấn đề xã hội ? Nhiều quốc gia tâm kiểm soát dân số song bất lực nhà khoa học hành vi ngời đóng vai trò then chốt công tác vận động quần chúng Khía cạnh văn hoá kinh tế đợc nhà kinh điển nhắc đến từ lâu nh đạo đức học Cơ đốc giáo với phồn vinh phơng Tây Gần trờng hợp Nhận Bản cho thấy tinh thần tập thể tính kỷ luật dân tộc Nhật nhân tố định phát triển kinh tế Nhật Còn Việt Nam ta ? Phong cách cò con, chụp giựt, chủ nghĩa cá nhân, bất tuân luật lệ, thiếu ý thức lợi ích chung, thiếu Know how xã hội (kỹ tổ chức, lãnh đạo, hợp tác) Không phải nhân tố xã hội cản trở kinh tế sao? Do từ hai, ba thập kỷ trở lại đây, yếu tố xã hội không hậu mà tiền đề cho phát triển kinh tế Hai mặt kinh tế- xã hội hải đợc coi trọng nh không quốc gia không gọi kế hoạch phát triển quốc gia họ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, tất nớc chậm phát triển, hiệu Vì đa hoạch định xã hội (social planning) vào kế hoạch phát triển nh chế gắn liền (buit in mechanism) điều khó Lý thứ nhà kinh tế học cũ không 123 hiểu biết khía cạnh xã hội chí coi thờng Lý thứ hai cho quan điểm Rất quốc gia có diện chuyên gia xã hội uỷ ban kế hoạch nhà nớc, điều đợc khuyến cáo giới Vài ví dụ hoạch định phát triển có dành trọng tâm cho yếu tố xã hội: - Ngân sách tối u sách dàng cho y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội - Ngân sách đầu t mức sách u tiên cho kế hoạch hoá gia đình kiểm soát dân số - Các chơng trình phát triển kinh tế có chế ngăn chặn hay giảm bớt hậu tiêu cực xã hội Chẳng hạn sách phát triển du lịch, ngoại thơng có quan điển nhân đạo đức Các nhà chủ trơng có thực vực đợc đạo Thái Lan ngày thấy Sex tous, sân golf tàn phá môi trờng, văn minh ngời nớc họ nh - Một sách phát triển có quan tâm đến tầng lớp nghèo từ thiện mà chế - Chính sách phát triển nhanh chóng khoa học xã hội ứng dụng để tác động có hiệu vào chế xã hội hành vi ngời Một thật đợc khẳng định Các nớc đu trớc vơn lên măt kinh tế từ khoa học quản lý có đóng góp khoa học quan trọng hành vi ngời nh xã hội học, tâm lý học nhân chủng học Các khoa có trăm năm tuổi Còn môn có tính chất ứng dụng nh quản lý học, truyền, truyền thông học, tâm lý xã hội, xã hội học ứng dụng, phát triển cộng đồng, công tác xã hội v có 30 50 năm tuổi Để theo kịp đà phát triển xã hội, khoa học đợc hình thành nh khoa Phát triển tài nguyên ngời (Human Resources Development) có hầu hết đại học giới, khoa Phát triển tổ chức (Oganizational Development) cần thiết cho lãnh đạo quan, khoa Phụ nữ phát triển (Woman and Development) phụ nữ trẻ em nạn nhân chịu nhiều thiệt thòi trình phát triển vừa qua, lúc đợc hỗ trợ họ trở thành tác nhân quan trọng phát triển Trong lãnh vực sức khoẻ Nhân chủng học xã hội Xã hội học sức khoẻ góp phần tích cực để giải vấn đề sức khoẻ nhân loại Các loại hình nhân viên sức khoẻ khác xuất Điều muốn nói khoa học xã hội nh koa học tự nhiên kỹ thuật chuyển biến đổi không ngừng ngày vào kiến thức, kỹ thuật cụ thể để tác động 124 vào xã hội chuẩn bị môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế, giúp chuẩn bị ngời có tác phong công nghiệp, biết làm việc tập thể, biết tổ chức, lãnh đạo v.v Xã hội ngày hụt hẫng trớc vấn đề xã hội lớn gây cản trở cho tiến trình phát triển Còn nhiều thí dụ nhấn mạnh nhu cầu nhanh chóng đổi khoa học xã hội dạng thuyết pháp thành khoa học xã hội năn động, đa dạng lấy yếu tố ngời làm chủ thể mục tiêu phát triển Các bớc lập kế hoạch tiến độ hoạt động cho dự án phát triển cộng đồng Lên kế hoạch tiến độ cho dự án yếu tố trung tâm tiến trình triển khai dự án Khâu gồm bớc yếu nh sau: Xác định hoạt động Lập trình tự cho hoạt động Lên khung thời gian cho hoạt động Phân công trách nhiệm thực hoạt động Xác định phơng tiện, thiết bị dịch vụ cần phải có Chuẩn bị kinh phí Xác định hoạt động Xác định hoạt động dự án bớc quan trọng giai đoạn lên kế hoạch cho dự án Thời gian nỗ lực đầu t cho bớc giúp dự án có nhiều khả thành công Việc xác định hoạt động phải thực dự án cần phải có tham gia tất bên có liên quan Khi xác định hoạt động phải dựa sở mục tiêu cụ thể dự án, kể nguồn tài nguyên trở ngại Chỉ thực dự án cách có hệ thống hoạt động đợc vạch cách chi tiết kỹ lỡng giai đoạn đầu khâu chuẩn bị dự án Trong số dự án Khi bắt tay thực dự án, ngời có liên quan đến việc lên kế hoạch ban đầu không làm việc Trong trờng hợp đó, thực dự án cách có hệ thống ngời lên kế hoạch cho dự án vạch hoạt động cách chi tiết Do đó, điều quan trọng xác định liệt kê hoạt động đề mục phụ hoạt động Khả định loại hoạt động ăn khớp với đề mục phụ hoạt động (vì xét cho qua hoạt động đạt đợc mục tiêu cụ thể) kỹ quan trọng mà nhà vạch kế hoạch cho dự án cần phải có 125 Lập trình tự cho hoạt động Một xác định đợc hoạt động điều thiết yếu lên đợc trình tự đắn cho hoạt động giai đoạn lên kế hoạch Biết lên đợc trình tự đắn giúp tránh đợc lãng phí thời gian tài nguyên Một số hoạt động phải hoàn tất đợc tiến hành hoạt động khác Cũg vật, số hoạt động phải đợc tiến hành song song với hoạt động khác Do đó, thiết phải lên trìh tự cho hoạt động Thông thờng việc thực dự án, cần phải giám sát phối hợp hoạt động đợc tiến hành theo trình tự hợp lý Để làm việc cách hệ thống nhất, cần phải sẵp xếp hoạt động theo trình tự giai đoạn đầu công tác chuẩn bị dự án Khung thời gian tiến độ Sau xác định xếp hoạt động dự án theo trình tự công việc xác định tiến hành hoạt động Do đó, nhà vạch kế hoạch cho dự án cần triển khai khung thời gian cho hoạt động phụ ĐIều giúp tiên liệu trớc hoạt động khởi hoàn tất khuôn khổ nguồn tài nguyên sẵn có trở ngại dự kiến trớc Điều giúp giám sát hoạt động dự án trình thực kiểm tra xem công việc có tiến triển Biểu đồ GANTT kỹ thuật lợng giá duyệt lại chơng trình (PERT) hai công cụ giúp triển khai khung thời gian cho dự án Phân công trách nhiệm Lên kế hoạch hoạt động dự án không hoàn chỉnh không phân công trách nhiệm cho cá nhân thực hoạt động khác Việc phải làm cách có phơng pháp đê đảm bảo cộng đồng tham gia Một yếu tố quan trọng để dự án thành công động ngời thực hoạt động Các cá nhân có động lực đợc phân công trách nhiệm công việc mà họ muốn đảm nhận hoàn thành Do đó, điều quan trọng tìm hiểu kỹ sở thích thành viên cộng đồng ngời tích cực tham gia vào dự án, biết giao công việc hợp với kỹ sở thích cá nhân Xác định phơng tiện, thiết bị dịch vụ cần phải có Việc tiến hành hoạt động dự án đòi hỏi nhiều loại phơng tiện, thiết bị nguyên vật liệu dịch vụ khác Các thành viên cộng đồng phải xác định thứ (phơng tiện, thiết bị, nguyên vật liệu dịch vụ cần phải có) cho hoạt động dự án Ví dụ, hầu hết dự án cần phơng tiện để tổ chức buổi họp 126 xe cộ để chuyên chở nguyên vật liệu cần thiết Nếu dự án gồm công việc xây cất phải thu xếp để mua, mợn thuê mớn thiết bị Phải làm công việc trớc thực dự án Đối với dịch vụ Một dự án cần tới dịch vụ nhân viên y tế hay công việc thợ mộc phải có kế hoạch thu xếp dịch vụ nh Chuẩn bị kinh phí Việc chuẩn bị ngân sách quan trọng việc lập kế hoạch dự án Ngân sách nói chung xác định khoản thu cá khoản chi Trong năm dự án phát triển cộng đồng, lập ngân sách dới nhiều hình thức khác Trong số dự án, ngời ta u tiên ớc tính chi phí cho hoạt động dự án tiền tổ chức tài trợ hay tổ chức phát triển cung cấp Nếu dự án sẵn nguồn tài trợ, nên ớc tính ố tiền cần thiết làm để vận động trớc bắt đầu dự án Kinh phí cần cho dự án phát triển cộng đồng vận động nhiều cách Có thể huy động kinh phí từ thành viên cộng đồng, nhà hảo tâm, tổ chức tài trợ, phủ trung ơng, quyền tỉnh thành hay địa phơng Một ngân sách đợc chuẩn bị tốt tạo thuận lợi cho việc phối hợp hoạt động làm tăng động lực nơi ngời tham gia thực dự án 127 Tài liệu tham khảo Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến Lê Xuân Bình, 2001 Nghèo đói xoá đói giảm nghèo Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình Nguyễn Tiến Triển 2003 Làm cho nông thôn Việt Nam Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm kinh tế Châu - Thái Bình Dơng, Thời báo kinh tế Sài Gòn Bùi Huy Đáp Nguyễn Điền 1996 Nông nghiệp Việt Nam: Từ cội nguồn đến đổi Nhà xuất trị quốc gia.Hà Nội Elise Pinners Nguyễn Thị Mai 2003 Thành lập tổ chức nh Tổ chức VECO Việt Nam Tô Duy Hợp Lơng Hồng Quang 2000 Phát triển Cọng đồng: Lý thuyết vận dụng Nhà xuất văn hoá thông tin International Institute of rural reconstruction (IIRR) 1998 Partiocipatory menthods in community-based coastal resource managenmet Volume 1, pp 12 49 International Institute of rural reconstruction, Silang, Cavite, Philoppines Lydia Braakman Keren Edwards 2002 Sổ tay tập huấn Nghệ thuật Xây dựng lực thúc đẩy RECOFTC Trung tâm đào tạo lâm nghiệp cộng đồng vùng Châu Thái Bình Dơng Michael Dower 2003 Phát triển nông thôn toàn diện Bộ cẩm nang đào tạp Thôngtin Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Thị Oanh 1995 Phát triển Cộng đồng, Khoa Phụ nữ học Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Quế 1999 Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lơng Xuân Quỳ Nguyễn Thế Nhã 1999 Đổi tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Stanley Gajanayake Jaya Gajanayke 1997 Nâng cao lực cộng đồng Phạm Đình Thái dịch Nhà xuất trẻ 1997 Tomas D Andres 1998 Community Development: A Manual Newday Publisher, Quezon City, The Philippines 128 Tổ chức hợp tác Kỷ luật Đức (GTZ) 2004 Sách TOT, Hớng dẫn chung kỹ hỗ trợ đào tạo Bộ tài liệu đào tạo CDP/CDP Trung tâm nghiên cứu - Đào tạo quản trị NN PTNT, Trờng đại học nông nghiệp I 2004 Quản trị Hợp Tác xã Nông nghiệp Nhà xuât Nông nghiệp Trơng Văn Tuyến 1995 Bài giảng Phát triển nông thôn Trờng đại học Nông lâm Huế Chơng Giới thiệu chơng trình phát triển cộng đồng 1.1 Nhu cầu phát triển cộng đồng giới VIệt Nam 1.2 Quá trình hình thành chơng trình phát triển cộng đồng Việt Nam Chơng Những đặc điểm phát triển cộng đồng 2.1 Khái niệm phát triển cộng đồng 2.2 Sự tham ngời dân phát triển cộng đồng 2.3 Khái niệm tự lực (tự quản) phát triển cộng đồng 2.4 Xây dựng thể chế, luật lệ phát triển cộng đồng 2.5 Các nguyên lý phát triển cộng đồng 2.6 Nhu cầu sở thích phát triển cộng đồng 2.7 Sử dụng nguồn lực phát triển cộng đồng 2.8 Cấu trúc tổ chức phát triển cộng đồng 2.9 Giới hạn mối quan hệ 2.10 Sự phối hợp bớc phát triển cộng đồng 2.11 Cách nhìn nhận phát triển cộng đồng 2.12 Phạm vi phát triển cộng đồng 2.13 Phân biệt phát triển cộng đồng với chơng trình phát triển khác 2.14 Nhiệm vụ phát triển cộng đồng 2.15 Đặc điểm phát triển cộng đồng 2.16 Mục đích phát triển cộng đồng 129 2.17 ý nghĩa phát triển cộng đồng Chơng Chiến lợc phát triển cộng đồng 3.1 Phơng pháp phát triển cộng đồng 3.2 Một số hỡng dẫn cho ngời tham gia thực chơng trình phát triển cộng đồng 3.3 Những tiêu đánh giá tính khả thi chơng trình phát triển cộng đồng Chơng Những vấn đề phơng hớng phát triển cộng đồng 4.1 Phát triển cộng đồng tổ chức cộng đồng 4.2 Phát triển cộng đồng phát triển quốc gia 4.3 Phát triển cộng đồng phát triển trị 4.4 Phát triển cộng đồng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, đô thị hoá 4.5 Phát triển cộng đồng với phụ nữ niên 4.6 Phát triển cộng đồng với vấn đề quy hoạch 4.8 Phát triển cộng đồng với quyền địa phơng 4.9 Phát triển cộng đồng hợp tác xã 4.10 Xu hớng nảy sinh phát triển cộng đồng Chơng Chơng trình phát triển cộng đồng Việt Nam 5.1 Chơng trình 135 5.2 Chơng trình định canh, định c vùng kinh tế 5.3 Chơng trình phổ cấp giáo dục 5.4 Chơng trình nớc vệ sinh môi trờng 5.5 Chơng trình đào tạo nguồn nhân lực 5.6 Chơng trình phát triển ngành nghề 130 [...]... tiến trình phát triển liên tục có thời kỳ mang đặc thù thành thị Các điểm tơng đồng và phân biệt chính giữa phát triển cộng đồng và phát triển nông thôn có thể tóm tắt nh sau: 18 Tóm tắt các đặc điểm chính phân biệt phát triển cộng đồng và phát triển nông thôn Đặc trng của Phát triển cộng đồng Đặc trng của Phát triển nông thôn Khái niệm Là tiến trình có kế hoạch và có tổ chức, hỗ trợ cộng đồng tăng... kết xã hội, hớng tới khả năng nâng cao tính cộng đồng mới là đích cuốic cùng của phát triển cộng đồng Do đó, khi nói đến phát triển cộng đồng là phải nói đến cả cộng đồng tính và cộng đồng thể, nó có mối quan hệ hữu cơ, không thể tách rời Trong một số tài liệu viết về phát triển và tổ chức cộng đồng, khái niệm cộng đồng đợc hiểu theo nghĩa là những cộng đồng nhỏ,ở nông thôn thì đó là những dòng họ,... vực Nh vậy, không chỉ cần đầu t phát triển ở nông thôn về nguồn lực mà còn cần có các phơng pháp phù hợp 2.2 Phát triển cộng đồng nông thôn và nhu cầu của phát triển nông thôn Phát triển nông thôn theo khái niệm chung nhất là hoạt động phát triển cộng đồng xã hội con ngời ở các vùng nông thôn, nó chú trọng nhiều đến phát triển con ngời Theo ngân hàng thế giới (1975): Phát triển nông thôn là một chiến... thông qua phát triển nông thôn, và bất cứ sự đáp ứng thành công nào nhu cầu địa phơng sẽ đóp góp gián tiếp cho sự phồn thịnh của quốc gia Nhng khái niệm hiện đại về phát triển nông thôn nhấn mạnh hàng đầu vào việc đáp ứng nhu cầi của ngời dân nông thôn * Tổng hoà phát triển cộng đồng và phát triển nông thôn Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa PTCĐ và PTNT Khái niệm phát triển cộng đồng và phát triển nông... là: - Chuyển biến để tổ chức cộng đồng - Thay đổi về nhận thức, thái độ, hành vi, tinh thần trách nhiệm cộng đồng - Cải tiến về thể chế, các qui ớc, quy định trong hoạt động cộng đồng Cải thiện về giá trị tập tục giúp nâng cao đời sống và đảm bảo công bằng Phát triển cộng đồng không chỉ nói tới các cộng đồng thể Đó chỉ là thực thể tác động hơn là mục tiêu của phát triển cộng đồng Tạo sự chuyển biến xã... trong phát triển cộng đồng là vai trò lãnh đạo, nhng không phải chỉ là vai trò diễn xuất Chính phủ tổ chức, chỉ đạo và phối hợp hành động của hàng loạt các cơ quan, tổ chức và các lợi ích, những ngời đóng góp cho quá trình phát triển cộng đồng to lớn này Trong bối cảnh này, các hoạt động của Chính phủ trong phát triển cộng đồng tập trung vào: - Đề ta chiến lợc và các chính sách phát triển cộng đồng. .. hành động chung có hiệu quả Cộng đồng tự lực: Thông qua hành động cộng đồng đã thay đổi và phát triển đó là sự tự lực Mục đích cuối cùng không phải là giải quyết các khó khăn, khủng hoảng trớc mắt mà mỗi khi khó khăn nảy sinh, cộng đồng tự huy động tài nguyên bên trong và bên ngoài để giải quyết Mỗi lần nh vậy cộng đồng sẽ tăng trởng và tự lực hơn Tiến trình phát triển cộng đồng luôn tiếp diễn và tái... cộng đồng và tạo ra các chuyến biến xã hội trong cộng đồng, đặc biệt là các cộng đồng nghèo, để giúp cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, duy trì công bằng xã hội, và bảo vệ đợc tài nguyên môi trờng của họ Điểm phân biệt chính: là phát triển nông thôn có các hợp phần hoạt động rộng hơn và tập trung chủ yếu vào đối tợng nghèo ở nông thôn Trong khi đó phát triển cộng đồng xem xét toàn thể cộng đồng. .. quyết định độc lậo, để phát huy khả năng dáng tạo cho sinh viên Ngoài ra, một cơ sở đại học cộng đồng còn trở thành một trung tâm cung cấp thông tin và số liệu chuyên môn cập nhật và một cơ quan t vấn chi những công trình nghiên cứu và phát triển trong tầm hoạt động của địa phơng 2.5 Vai trò của chính phủ và các tổ chức khác trong phát triển cộng đồng Chơng trình phát triển cộng đồng cho rằng vai trò... nhà nớc, và các tổ chức phi nhà nớc) Đối t- Cộng đồng nghèo (tổ chức, nhóm, Ngời nghèo (cá nhân, nhóm, cộng ợng mục cộng đồng) ở vùng nông thôn và đồng) ở vùng nông thôn tiêu thành thị 2.3 Tiếp cận phát triển nông thôn toàn diện, bền vững và dựa vào cộng đồng 2.3.1 Phát triển nông thôn toàn diện - Nhấn mạnh các khía cạnh về Xã hội, kinh tế và môi trờng - Phải triển phải là cả Từ trên xuống và Từ dới lên ... hành động phát triển cộng đồng 1.3.1 Các nguyên lý phát triển cộng đồng Nh đặc tính phát triển xã hội, phát triển cộng đồng thực chất trình tăng trởng kinh tế cộng đồng với tiến cộng đồng theo... chung phát triển cộng đồng đợc tóm tắt sơ đồ dới đây: tiến trình chung dự án phát triển cộng đồng Kết tiến trình phát triển cộng đồng nhằm xây dựng lực cộng đồng theo giai đoạn nh sau: Cộng đồng. .. tính cộng đồng đích cuốic phát triển cộng đồng Do đó, nói đến phát triển cộng đồng phải nói đến cộng đồng tính cộng đồng thể, có mối quan hệ hữu cơ, tách rời Trong số tài liệu viết phát triển

Ngày đăng: 19/12/2016, 12:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.2. Quá trình hình thành các chơng trình phát triển cộng đồng ở Việt Nam Chơng 2. Những đặc điểm cơ bản của phát triển cộng đồng Khác
2.17. ý nghĩa của phát triển cộng đồngChơng 3. Chiến lợc phát triển cộng đồng 3.1. Phơng pháp phát triển cộng đồng Khác
3.2. Một số hỡng dẫn cho những ngời tham gia thực hiện chơng trình phát triển cộng đồng Khác
3.3. Những chỉ tiêu đánh giá tính khả thi của chơng trình phát triển cộng đồng Chơng 4. Những vấn đề và phơng hớng trong phát triển cộng đồng Khác
4.1. Phát triển cộng đồng và tổ chức cộng đồng 4.2. Phát triển cộng đồng và phát triển quốc gia 4.3. Phát triển cộng đồng và phát triển chính trị Khác
4.4. Phát triển cộng đồng và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá Khác
4.5. Phát triển cộng đồng với phụ nữ và thanh niên 4.6. Phát triển cộng đồng với vấn đề quy hoạch 4.8. Phát triển cộng đồng với chính quyền địa phơng 4.9. Phát triển cộng đồng và hợp tác xã Khác
4.10. Xu hớng nảy sinh trong phát triển cộng đồngChơng 5. Chơng trình phát triển cộng đồng ở Việt Nam 5.1. Chơng trình 135 Khác
5.2. Chơng trình định canh, định c và vùng kinh tế mới 5.3. Chơng trình phổ cấp giáo dục Khác
5.4. Chơng trình nớc sạch và vệ sinh môi trờng 5.5. Chơng trình đào tạo nguồn nhân lực Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w