TÀI LIỆU VĂN HÓA XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

8 1.5K 20
TÀI LIỆU VĂN HÓA XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH VĂN HÓA XÃ HỘI A VĂN HÓA XÃ HỘI Khái niệm văn hóa : - Trong đời sống ngày: + Văn hóa dùng để phong cách ứng xử cá nhân mà tương ứng với chuẩn mực, giá trị XH + Văn hóa dùng để người có học + Văn hóa dùng để trình độ học vấn + Văn hóa dùng để loại hình nghệ thuật hội họa, điêu khắc, phim ảnh… - Theo tâm lý học: “Văn hóa toàn thể môn học cho phép cá nhân xã hội định đạt tới phát triển cảm năng, ý thức phê phán lực nhận thức, khả sáng tạo” (UNESCO, 1977) - Theo triết học: “Văn hóa toàn giá trị vật chất, tinh thần người tạo trình thực tiễn lịch sử xã hội đặc trưng cho trình độ đạt phát triển lịch sử xã hội” (từ điển Triết học, Tiếng Bungari, 1986) - Theo xã hội học: + Văn hóa xã hội hai thuật ngữ thường gắn liền + VH công cụ để hiểu ứng xử người với tư cách người chuyển tải yếu tố truyền thống xã hội, nhìn nhận tập hợp giá trị truyền thống dân tộc + Xã hội từ cộng đồng người cụ thể Trong nhóm, xã hội có đặc trưng văn hóa + Không có văn hóa xã hội cao văn hóa xã hội khác -> Trong xã hội học, văn hóa xem xét hệ thống “các giá trị vật chất phi vật chất, chuẩn mực mục tiêu mà người thống với trình tương tác trải qua thời gian Mỗi nhóm, xã hội định có văn hóa riêng, đặc trưng  văn hóa đem lại diện mạo, sắc riêng cho xã hội * Các định nghĩa văn hóa theo xã hội học: - Phương Tây: + EB Tylor + AL Kroeber CK Luckhohn - Việt Nam : + Đoàn Văn Chúc + Hoàng Vinh + Phạm Khiêm Ích + Mai Văn Hai & Mai Kiệm ( Xã hội học Văn hóa): phân định nghĩa văn hóa thành nhóm: * Định nghĩa liệt kê * Định nghĩa lịch sử * Định nghĩa chuẩn mực * Định nghĩa tâm lý học * Đinh nghĩa cấu trúc * Định nghĩa biến sinh Các loại hình văn hóa: Theo quan điểm Lesle Wite (1947) văn hóa biểu qua loại hình sau: - Hành động: Là mô hình ứng xử chấp nhận rộng rãi xã hội Ví dụ: cách chào, cách mời, cách ăn, cách mặc,… - Vật chất: Là sản phẩm người tạo ra, bao gồm tất nhóm xã hội sản xuất sử dụng Ví dụ: Gốm Bát Tràng, tranh Đông Hồ, cồng chiêng Tây Nguyên, … - Tư tưởng: Bao gồm tín ngưỡng kiến thức truyền lại xã hội Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tôn giáo, tục ăn trầu, … - Tình cảm: Nó bao gồm đánh giá về tốt, xấu, sai Kể thành kiến nhóm xã hội cụ thể Ví dụ: Tình cảm gia đình, trọng nam khinh nữ, … Văn hóa ứng xử loài người loài vật: - Ứng xử mang tính năng: Ví dụ: Con người rụt tay lại bị nóng đau - Ứng xử mang tính văn hóa: Ví dụ: truyền thống chống giặc ngoại xâm - Ứng xử thông qua truyền đạt biểu tượng: Ví dụ: ngôn ngữ, chữ viết - Nếp sống: Ví dụ: sống theo khuôn mẫu, quy tắc gia đình Đặc điểm văn hóa: - Tính chất học hỏi văn hóa: + Văn hóa học từ người xung quanh + Vốn văn hóa tích lũy trình tồn phát triển người mối quan hệ, tương tác với người khác => Quá trình xã hội hóa Ví dụ: Dựa thành tố chữ Hán, chữ Nôm người Việt hình thành - Tính luân chuyển văn hóa: Các giá trị văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua ứng xử người Ví dụ: Lễ cưới hỏi, lễ giỗ, lễ tang, … - Tính xã hội văn hóa: + Văn hóa tồn đồng thời với XH  Văn hóa xuất ( dựa thống cộng đồng) Ví dụ: Văn hóa tham gia giao thông - Tính lý tưởng văn hóa: Những quan niệm nên làm không nên làm thường mang hình thức lý tưởng xảy thực ứng xử Ví dụ: Tính lễ giáo học đường xưa - Tính chất thích ứng văn hóa: Các giá trị, chuẩn mực văn hóa thay đổi tùy theo đòi hỏi bối cảnh xã hội gắn liền chặt chẽ với tòan cấu trúc xã hội Ví dụ: Người dân đồng sông Hồng chống chọi với lũ lụt cách đắp đê ngăn lũ; ngược lại người dân đồng sông Cửu Long lại tìm cách “ sống chung với lũ” - Tính thống văn hóa: Có cố kết chặt chẽ khía cạnh khác văn hóa, nhằm hình thành nên thể thống Ví dụ: Quốc phục quốc gia Các khía cạnh văn hóa: - Biểu tượng: Là thứ mang ý nghĩa cụ thể thành viên văn hóa nhận biết Ví dụ: + Trong tôn giáo phương Đông, tượng Phật nghìn mắt nghìn tay không biểu tượng cứu khổ cứu nạn mà qua thể ước mơ mở rộng trí tuệ sức mạnh người tới thực cao xa rộng + Các loại cỏ vườn như: mai, trúc, cúc, tùng chọn làm biểu tượng bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, đồng thời biểu tượng lối sống cao, không bon chen danh lợi - Ngôn ngữ: + Là hệ thống ký hiệu có nghĩa chuẩn giúp thành viên XH truyền đạt với nhau, qua văn hóa luân chuyển từ hệ sang hệ khác Ví dụ: tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, … - Giá trị: Là tiêu chuẩn qua thành viên văn hóa xác định điều tốt – xấu, nên – không nên, đẹp – xấu.(William, 1970) Ví dụ: Ở Mỹ, bình đẳng giá trị trung tâm tức tất công dân giới tính, chủng tộc phải có hội làm việc, thăng chức, thu nhập, … - Các quy tắc, chuẩn mực: quy ước chung cộng đồng hay nhóm, công khai ngầm hiểu, song người chia sẻ mặc hành vi Ví dụ: + Người ta huýt gió buổi biểu diễn nhạc rock không làm nghe nhạc thính phòng + Hành vi ăn cắp vi phạm chuẩn mực đạo đức, việc bị xã hội phản ứng cách mạnh mẽ, luật pháp quy định hình phạt có tính chất cưỡng chế B TIỂU VĂN HÓA: Khái niệm tiểu văn hóa: Đó văn hóa cộng đồng XH mà có sắc thái khác với văn hóa chung toàn xã hội Ví dụ: Cộng đồng người Khơme Sóc Trăng có số đặc điểm văn hóa đặc trưng: lễ hội đua ghe Ngo, lễ hội cúng Trăng ( Óc-om-bok),… Các đặc điểm tiểu văn hóa: - Tiểu văn hóa theo vùng địa lí: Đó văn hóa hình thành sở vùng lãnh thổ hay địa cực, nhóm người chia sẻ trình sinh tồn Do điều kiện tự nhiên lịch sử- xã hội vùng hay tiểu vùng không giống nhau, nên phát triển văn hóa có điểm khác biệt, thể qua: +Phương ngữ VD1: Ví dụ từ Một số từ dùng khác miền bắc miền nam cha mẹ- tía má, hoa quả- trái, VD2: Ví dụ ngữ âm Miền bắc :lũ lượt Miền nam: lũ lược +Y phục Ví dụ: Người Việt Nam với trang phục truyền thống áo dài, người Nhật Bản lại Kimono +Món ăn VD: Mỗi vùng miền đất nước Việt Nam có đặc sản riêng, Hà Nội tiếng với Phở Hà Nội, Huế lại tiếng với bún bò Huế đặc trưng -Tiểu văn hóa theo đặc trưng xã hội: Nếu phân biệt tiểu văn hóa theo vùng địa lí dựa vào đường phân ranh vùng lãnh thổ xác định tiểu văn hóa theo đặc trưng xã hội lại xuất phát từ đặc trưng chúng cấu xã hội VD1 Tiểu văn hóa tôn giáo: Thiên chúa giáo, hồi giáo, phật giáo, VD2 Tiểu văn hóa nghề nghiệp: + Người trí thức sau kết thúc công việc thường dạo, tập thể thao hay du lịch làm nguồn giải trí + Người nông dân hay công nhân sau làm việc họ lại giải trí cách xem ca kịch hay đánh cờ Văn hóa đối nghịch ( phản văn hóa): Trong trường hợp mẫu văn hóa có khác biệt với văn hóa thống trị mức độ đáng kể xã hội học người ta gọi văn hóa đối nghịch hay phản văn hóa Khi văn hóa đối nghịch xuất xuất vấn đề xem xét lại tiêu chuẩn, đạo đức văn hóa thống trị xã hội có biện pháp kiểm soát văn hóa từ đưa tin cách tiêu cực phương tiện truyền thông đến can thiệp luật pháp Ví dụ: Phong trào hippie Mỹ năm 1960 Ý nghĩa tiểu văn hóa: - Làm cho văn hóa trở nên đa dạng -Đồng thời tiểu văn hóa giúp nhận diện tính chất phức tạp xã hội lớn C SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA VÀ HỆ QUẢ CỦA NÓ: Những khác biệt văn hóa: - Những ứng xử người bị phụ thuộc vào văn hóa (ứng xử xảy bối cảnh xã hội văn hóa định) - Cùng ứng xử không hiểu ý nghĩa xã hội khác Ví dụ: hành động úp hai bàn trước ngực cúi đầu người Thái Lan xem cách thức chào hỏi người Việt Nam hành động vái lạy -> Những ứng xử người phải hiểu, lí giải theo ý nghĩa xã hội cụ thể mà diễn Những hệ khác biệt văn hóa: + Bị giới hạn văn hóa: - Trong sống, nhiều người, chí số nhà nghiên cứu xã hội học bỏ qua nguyên tắc -> tình trạng “bị giới hạn văn hóa” - “Bị giới hạn văn hóa” hiểu việc phạm sai lầm không hiểu bối cảnh văn hóa khác - Người quan sát, mô tả hay lí giải kiện sở bối cảnh văn hóa xảy tình trạng “bị giới hạn văn hóa” Ví dụ: giao tiếp, người Colombia lắc đầu đồng ý, gật đầu không đồng ý xã hội khác ngược lại + Chủ nghĩa vị chủng: (hay gọi chủ nghĩa chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc, tiếng Anh: Ethnocentrism): thông lệ đánh giá văn hóa khác tiêu chuẩn văn hóa - > Sự đánh giá bất công sai lệch mẫu văn hóa khác lẽ đánh giá có ý nghĩa khác văn hóa khác Ví dụ: Nạn phân biệt chủng tộc, kì thị giới tính thứ ba, … + Nếu cá nhân đánh giá văn hóa, mẫu văn hóa khác theo cách tiêu cực ngược lại, cá nhân bị đánh + Các nhà xã hội học, nhân chủng học thường có quan điểm phản đối thuyết vị chủng cách phản ứng tiêu cực bất công, sai lệch văn hóa, mẫu văn hóa khác + Thuyết tương đối văn hóa( Cultural Relativism) : thông lệ đánh giá văn hóa khác tiêu chuẩn hay cách nói khác đánh giá văn hóa khác cảnh quan văn hóa Ví dụ: Người Mỹ tin đồ điện tử họ không tốt Nhật bản, người Việt nam tin dầu gội đầu sản xuất Việt nam không tốt châu Âu hãng sản xuất + Muốn đánh giá văn hóa khác tiêu chuẩn nó, cá nhân phải hiểu giá trị, tiêu chuẩn văn hóa khác không bị lệ thuộc giá trị, tiêu chuẩn văn hóa + Thuyết tương đối văn hóa hỗ trợ phát triển công nghệ, truyền thông -> phổ biến văn hóa nhanh chóng hơn, nhu cầu tìm hiểu văn hóa khác tăng lên ... đánh cờ Văn hóa đối nghịch ( phản văn hóa) : Trong trường hợp mẫu văn hóa có khác biệt với văn hóa thống trị mức độ đáng kể xã hội học người ta gọi văn hóa đối nghịch hay phản văn hóa Khi văn hóa. .. điểm văn hóa: - Tính chất học hỏi văn hóa: + Văn hóa học từ người xung quanh + Vốn văn hóa tích lũy trình tồn phát triển người mối quan hệ, tương tác với người khác => Quá trình xã hội hóa Ví... tác trải qua thời gian Mỗi nhóm, xã hội định có văn hóa riêng, đặc trưng  văn hóa đem lại diện mạo, sắc riêng cho xã hội * Các định nghĩa văn hóa theo xã hội học: - Phương Tây: + EB Tylor + AL

Ngày đăng: 19/12/2016, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan