Bài Giảng Tiểu Sử Hàn Mặc Tử

24 889 0
Bài Giảng Tiểu Sử Hàn Mặc Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I II III IV MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CÁCH ViẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT LUYỆN TẬP CỦNG CỐ BÀI HỌC Hàn Mặc Tử tên thật Nguyễn Trọng Trí (1912-1940) sinh Lệ Mỹ, tỉnh Đồng Hới Ông học trung học Huế (1928-1930), sau làm viên chức Sở Đạc Điền Qui Nhơn (1932-1933) 1934, ông vào Sài Gòn làm báo lại trở Qui Nhơn 1935 Ông mắc bệnh phong 1937 1940 Hàn Mặc Tử làm thơ sớm với thể thơ Đường Luật bút danh Minh Duệ Thị, Phong Trần 1935 ông đổi bút hiệu thành Lệ Thanh Hàn Mạc Tử Tác phẩm tiêu biểu: thi tập Gái Quê (1936, tập thơ xuất ông sinh tiền), Thơ Điên (Đau Thương), Thượng Thanh Khí, Cẩm Châu Duyên Chơi Giữa Mùa Trăng Hàn Mặc Tử đem đến cho Thơ Mới phong cách độc đáo sáng tạo: bên cạnh tác phẩm bình dị, trẻo chan chứa tình quê tác phẩm đầy cảm hứng huyền bí I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA TIỂU SỬ TÓM TẮT Khái niệm: Tóm tắt tiểu sử văn thông tin cách khách quan, trung thực nét tiêu biểu đời nghiệp cá nhân VD: -Tiểu sử nhà hoạt động trị, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ -Tiểu sử cán bộ, giáo viên,… Mục đích: -Giới thiệu đời nghiệp, cống hiến người nói tới -Giúp nhà quản lí tìm hiểu, theo dõi xếp, phân công theo công việc hợp lí, hiệu -Giúp lựa chọn bạn bè, giới thiệu cán lãnh đạo - Giúp ta nắm tiểu sử nhà văn, nhà thơ, có thêm sở hiểu đúng, hiểu sâu sáng tác họ 2 YÊU CẦU: ĐỌC VÀ CHỈ RA NHỮNG ĐIỂM SAI TRONG BẢN TÓM TẮT TIỂU SỬ SAU ĐÂY: HÀN MẶC TỬ HÀN MẶC TỬ (1912-1941) quê tỉnh Đồng Hới (nay tỉnh Quảng Bình), born in gia đình nghèo Năm 1936 mắc bệnh phong, sau bán muối trại phong Quy Hòa Tuy đời nhiều hẩm hiu ông nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ Tác phẩm : Gái quê, Thơ Điên,Duyên kì ngộ, Chơi mùa trăng,… YÊU CẦU: ĐỌC VÀ CHỈ RA NHỮNG ĐIỂM SAI TRONG BẢN TÓM TẮT TIỂU SỬ SAU ĐÂY: HÀN MẶC TỬ HÀN MẶC TỬ (1912-1940) quê tỉnh Đồng Hới (nay tỉnh Quảng Bình), sinh gia đình nghèo Năm 1936 mắc bệnh phong, sau trại phong Quy Hòa Tuy đời nhiều bất hạnh ông nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ Tác phẩm : Gái quê, Thơ Điên,Duyên kì ngộ ,Chơi mùa trăng… Ghi nhớ 1: Trang 55 • Văn tóm tắt tiểu sử cần xác, chân thực, ngắn gọn phải nêu nét tiêu biểu đời, nghiệp người giới thiệu • Nội dung độ dài văn cần phù hợp với mục đích tóm tắt tiểu sử • Văn phong cô đọng, sáng, không dùng biện pháp tu từ II Cách viết tiểu sử tóm tắt: NHÓM Đọc văn (sgk trang 54) thực yêu cầu a,b,c ( Trang 54) NHÓM Đọc văn (sgk trang 54) thực yêu cầu ( Trang 55) NHÓM Đọc văn “ Tố Hữu” nhận xét cấu trúc văn tiểu sử tóm tắt NHÓM Làm tập ( Trang 55 sgk) Thời gian thảo luận phút TỐ HỮU Tố Hữu (1920 - 2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê làng Phù Lai, xã Quang Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.Thưở nhỏ, ông học Trường Quốc học Huế Năm 1938, Tố Hữu kết nạp vào Đảng Cộng sản Từ đó, nghiệp thơ ca ông gắn liền với nghiệp cách mạng, thơ ông gắn bó phản ánh chân thật chặn đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh nhiều thắng lợi vẻ vang dân tộc Việt Nam Ngày đứng vào hàng ngũ người phấn đấu lí tưởng cao đẹp bước ngoặt quan trọng đời Tố Hữu.Ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ với cảm xúc, suy tư sâu sắc, Tố Hữu viết “Từ ấy” Bài thơ nằm phần “Máu lửa”, “Xiềng xích”, “Giải phóng” Ghi nhớ 2: Trang 55 - Giới thiệu khái quát nhân thân Hoạt động xã hội người giới thiệu - Những đóng góp, thành tựu tiêu biểu người giới thiệu - Đánh giá chung Bài tập 1: Các trường hợp cần viết tiểu sử tóm tắt a) b) c) d) e) Thuyết minh danh nhân Tự ứng cử vào chức vụ quan đoàn thể Giới thiệu người vào ứng cử vào chức vụ quan nhà nước Giới thiệu vị lãnh đạo nước sang thăm nước ta Khi vị lãnh đạo từ trần Bài tập Sự giống khác Văn Tiểu sử tóm tắt Với -Điếu văn - Sơ yếu lý lịch - Thuyết minh A.Giống B Khác A.Giống  Các văn viết 01 nhân vật B Khác Tiểu sử tóm tắt- Điếu văn Tiểu sử tóm tắt Mục đích nhằm thông tin khách quan Điếu văn Thông tin khách quan+ sắc thái biểu cảm Thêm nội dung: bày tỏ tình cảm… B Khác 2.Tiểu sử tóm tắt-Sơ yếu lý lịch Tiểu sử tóm tắt Do người khác viết Không theo mẫu Độ dài tuỳ theo mục đích viết Sơ yếu lý lịch Do thân viết Theo mẫu Nhấn mạnh yếu tố nhân thân Có xác nhận quan có thẩm quyền B Khác 3.Tiểu sử tóm tắt- Giới thiệu, Thuyết minh Tiểu sử tóm tắt Thông tin khách quan người Số liệu cụ thể Văn phong cô đọng Không dùng biện pháp tu từ Lời giới thiệu ,Thuyết minh Đối tượng rộng ( người, vật, danh lam, thắng cảnh…) Có nhiều nội dung Văn phong phong phú Có dùng biện pháp tu từ Giàu hình ảnh, có tính biểu cảm Bài tập 1: Các trường hợp cần viết tiểu sử tóm tắt a) b) c) d) e) Thuyết minh danh nhân Văn thuyết minh Tự ứng cử vào chức vụ quan đoàn thể. sơ yếu lý lịch Giới thiệu người vào ứng cử vào chức vụ quan nhà nước. TSTT Giới thiệu vị lãnh đạo nước sang thăm nước ta TSTT Khi vị lãnh đạo từ trần Điếu văn Bài tập ( nhà) Viết tiểu sử tóm tắt nhà văn, nhà thơ học chương trình Ngữ văn 11 Củng cố Nhân vật: _Nhà hoạt động trị _Nhà khoa học _Nhà văn _Nhà thơ _Cán bộ… Bố cục cần Giới thiệu được: -Nhân thân -Hoạt động xã hội -Thành tựu tiêu biểu -Đánh giá chung Yêu cầu: _Chính xác _ Chân thực _Ngắn gọn _Tiêu biểu

Ngày đăng: 18/12/2016, 12:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA TIỂU SỬ TÓM TẮT

  • 1. Mục đích:

  • 2. YÊU CẦU: ĐỌC VÀ CHỈ RA NHỮNG ĐIỂM SAI TRONG BẢN TÓM TẮT TIỂU SỬ SAU ĐÂY:

  • Slide 8

  • Ghi nhớ 1: Trang 55

  • Cách viết tiểu sử tóm tắt:

  • TỐ HỮU

  • Ghi nhớ 2: Trang 55

  • Bài tập 1: Các trường hợp cần viết tiểu sử tóm tắt

  • Bài tập 2 Sự giống và khác nhau giữa Văn bản Tiểu sử tóm tắt Với -Điếu văn - Sơ yếu lý lịch - Thuyết minh

  • A.Giống nhau

  • B. Khác nhau 1. Tiểu sử tóm tắt- Điếu văn

  • B. Khác nhau 2.Tiểu sử tóm tắt-Sơ yếu lý lịch

  • B. Khác nhau 3.Tiểu sử tóm tắt- Giới thiệu, Thuyết minh

  • Slide 19

  • Bài tập 3 ( về nhà)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan