Nho giáo, tư tưởng cơ bản của nho giáo

14 245 2
Nho giáo, tư tưởng cơ bản của nho giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nho giáo, gọi đạo Nho hay đạo Khổng hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục triết học trị Khổng Tử đề xướng môn đồ ông phát triển với mục đích xây dựng xã hội thịnh trị Nho giáo có ảnh hưởng nước châu Á Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc Việt Nam Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Công Đán, gọi Chu Công Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Đức Khổng Tử (sinh năm 551 trước Công nguyên) phát triển tư tưởng Chu Công, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi Khổng Tử người sáng lập Nho giáo Thời Xuân Thu, Đức Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu Kinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ kinh Sau Đức Khổng Tử mất, học trò ngài tập hợp lời dạy để soạn Luận ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn Đại Học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trò ông chép thành sách Mạnh Tử Bốn sách sau gọi Tứ Thư Ngũ Kinh hợp lại làm sách chủ yếu Nho giáo tác phẩm văn chương cổ điển Trung Quốc Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay "tư tưởng KhổngMạnh" Mục tiêu Nho giáo phát huy tính thiện người, khiến người dân biết bỏ ác theo thiện, giúp người đạt đến trình độ đạo đức cao Để làm điều người phải không ngừng rèn luyện nhân cách đạo đức thân Sách Đại Học viết: "Đạo học lớn cốt để phát huy đức sáng, đức tốt đẹp người, đổi khiến lòng dân bỏ cũ theo mới, bỏ ác theo thiện, khiến người đạt đến mức độ đạo đức hoàn thiện Có hiểu phải đạt đến mức độ đạo đức hoàn thiện kiên định chí hướng Chí hướng kiên định rồi, tâm yên tĩnh Tâm yên tĩnh rồi, lòng ổn định Lòng ổn định rồi, suy nghĩ việc chu toàn Suy nghĩ việc chu toàn rồi, xử lý, giải công việc thỏa đáng Vạn vật có đầu có đuôi, có gốc có Vạn có bắt đầu kết thúc Biết làm trước sau, tức tiếp cận nguyên tắc đạo rồi" Nho giáo chủ trương giáo hóa tầng lớp xã hội từ bậc quân vương đến kẻ thứ dân cho ai thấm nhuần đạo học thánh hiền, phát huy tính thiện sẵn có thân, tự sửa đổi, rèn luyện cho tốt đẹp Nho giáo khuyến khích người có học dạy cho người học, người có đạo đức cảm hóa kẻ vô đạo, cải tạo xã hội, đem văn minh truyền bá khắp nơi Khổng Tử muốn đến đất Cửu Di để ở, có người nói "Ở lạc hậu, mà " Khổng Tử nói "Có người quân tử đó, làm lạc hậu " Đây tư tưởng nhập Nho gia, khác với tư tưởng xuất lánh đời Phật gia hay Đạo gia Khổng Tử nói: "Đạo xa lánh người Nhưng có người muốn thực hành đạo mà lại xa lánh người, thực hành đạo Cho nên người quân tử dùng đạo lý vốn sẵn có người để giáo dục người, lấy cải sửa làm chính, giáo dục thành người Cũng ta trau chuốt cán rìu vậy, trau chuốt đến mức thành cán rìu Người ta có lỗi mà biết sửa rồi, không xa lánh họ nữa" Luân lý đạo đức Nho giáo bao trùm lên toàn sống người, từ trị đến vấn đề văn hóa - xã hội Cũng giống học thuyết trị, học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo lấy đạo Nhân làm gốc Theo đạo đức luân lý Nho giáo đạo làm người thông thường thiên hạ có năm bậc Nó phản ánh năm mối quan hệ phổ biến xã hội loài người Đó mối quan hệ: Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em bạn bè Để xử lý tốt năm mối quan hệ đó, người cần phải có năm đức thông thường - là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Những nguyên tắc đạo đức Nho giáo nhân, lễ, nghĩa, trí, tín vừa chuẩn mực để điều chỉnh hành vi người, vừa biện pháp để bảo đảm cho trị, nhân nghĩa thực Bởi vậy, Nho giáo không đưa định nghĩa khái niệm "Đạo làm người", qua tác phẩm kinh điển, qua tư tưởng Nho gia thấy, khái niệm "Đạo làm người" Nho giáo sâu khai thác "Đạo làm người" khái niệm hình thành từ lâu, ngày nay, luận bàn điều cũ, cổ hủ Bởi lẽ, từ có người xã hội loài người mối quan hệ người với người, người với tự nhiên, người với thân nảy sinh vậy, "Đạo làm người" vận hành Ngày nay, xã hội phát triển, trình độ nhận thức người không ngừng nâng cao, mối quan hệ người với tự nhiên, xã hội thân nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp "Đạo làm người" lại ý hết Khi bàn đến "Đạo làm người", Nho giáo nhấn mạnh đến “Đạo nhân”, "Đạo làm người" Theo nghĩa đó, “Đạo làm người” hiểu nguyên tắc trị, quy phạm đạo đức luân lý, đạo lý trị quốc xử người Nói cách khác, đạo làm người hiểu đường lối, nguyên tắc đạo đức mà người có bổn phận gìn giữ tuân theo đời sống Đó nhân sinh quan, quan niệm sống sạch, thuận theo lẽ phải Nguyên tắc trị tư tưởng đạo việc trị quốc, bình thiên hạ, phản ánh hệ tư tưởng giai cấp cầm quyền Quy phạm đạo đức, luân lý theo quan niệm Nho giáo tam cương, ngũ thường, trung hiếu, tam tòng, tứ đức,… Đạo làm người Nho giáo bao quát mối quan hệ xã hội phạm vi rộng Một người có đạo đức, có “đạo làm người” sở để người thực tốt mối quan hệ quan hệ với tự nhiên, ứng xử xã hội, ứng xử với thân theo danh phận Nho giáo gọi người đạt chuẩn mực “người quân tử”, “đấng trượng phu” Với Khổng tử, người quân tử không túy địa vị xã hội người đó, mà chủ yếu phẩm chất đạo đức mà người đạt Ông cho rằng, “Tề Cảnh Công có ngàn cỗ xe bốn chỗ sau chết, dân không thấy có công đức mà khen Bá Di Thúc Tề chết đói chân núi Thú Dương, đến dân ca ngợi “Thành bất dĩ phú, diệc chi dĩ dị” (thật chẳng giàu, đức lạ) Có lẽ nói điều chăng” Nho giáo học thuyết trọng đến đạo đức người, có đạo đức ứng xử với thân Với nguyên tắc đạo đức này, Nho giáo coi trọng nghiêm khắc việc tu thân, tích đức Theo Nho giáo, người quân tử trước hết phải làm việc khó, sau hưởng thành (Nhân giả tiên nan; nhi hậu hoạch; khả vị nhân hỹ Đến đời Tống, Phạm Trọng Yêm cho rằng, người khổ trước thiên hạ, vui sau thiên hạ người có nhân Khác với người bất nhân, người quân tử, nhân đức người vui vẻ sống hoàn cảnh nào, dù vinh hoa hay đói nghèo, túng thiếu Họ không bị phú quý, danh lợi, giàu sang làm lung lạc Khi đề cập đến mẫu người quân tử, Khổng Tử thường đưa tiêu chuẩn khác nhau, song lại, người quân tử phải đạt chín điều sau: (1) Nhìn phải để ý nhìn cho sáng; (2) Nghe phải lắng tai nghe cho rõ ràng; (3) Sắc mặt phải giữ cho ôn hòa; (4) Tướng mạo phải giữ cho khiêm cung; (5) Nói phải giữ bề trung thực; (6) Làm việc phải trọng kính cẩn; (7) Có điều nghi phải hỏi han; (8) Khi giận nghĩ đến hoạn nạn xảy ra; (9) Thấy lợi phải nghĩ tới điều nghĩa Theo Khổng Tử, chín điều phải có hài hòa với mà ông gọi “trung dung” Để đạt điều này, trước hết người quân tử phải rèn luyện đức bản: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Đây tư tưởng xuyên suốt đạo làm người Nho giáo nói riêng, hệ thống tư tưởng Nho giáo nói chung Người quân tử, theo Nho giáo, phải biết giữ đức nhân mình, nhân mà sát thân thân mà hại nhân Để gìn giữ đức nhân, người quân tử phải tự kiềm chế để tuân theo lễ tiết xã hội, để vững vàng, trầm tư núi trước thử thách đời “Khắc kỷ phục lễ vi nhân”, tức điều không hợp với lễ đừng nhìn, đừng nghe, đừng nói, đừng làm Theo Khổng Tử, người có nỗi sợ hãi mình, thân ông nói nhiều đến chữ “sợ” (úy); chỗ nào, ông khuyên người ta tham sống sợ chết Ngược lại, ông khuyên người có nhân chí khí phải biết chọn chết cách xứng đáng: “Người có chí khí người có đức nhân không tham sống mà hại người Họ phải xả thân để thành nhân” Để đạt tất phẩm chất đạo đức đó, để hành động người quân tử giúp đời, Khổng Tử cho rằng, người quân tử phải lấy “tu thân” làm đầu Tu thân sở để xây dựng nhân cách cho mình, để hành đạo giúp đời (tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) Nhân đạo đức người; bao hàm đức tính Do vậy, người có nhân đồng với người hoàn thiện nhất, người quân tử “Người có đức nhân người phải nghiêm trang, tề chỉnh, rộng lượng, khoan dung, đức tín, lòng thành, siêng năng, cần mẫn biết thi ân với năm đức (cung, khoan, tín, mẫn, huệ) Đó người biết yêu người đáng yêu, biết ghét người đáng ghét Người có đức nhân người có đức lễ, biểu bên nhân lễ (khắc kỷ phục lễ vi nhân) Ở phạm vi quốc gia, lễ hiểu việc tuân theo kỷ cương phép nước chuẩn mực đạo đức xã hội Nghĩa nhà Nho đặt mối quan hệ với lợi Họ có xu hướng coi nhẹ lợi mà trọng nghĩa Khổng Tử cho rằng, “quân tử hiểu rõ nghĩa, tiểu nhân hiểu rõ lợi” Do vậy, Khổng Tử hay khuyên điều nghĩa, cho nghĩa điều để lập thân, việc hợp với nghĩa làm, không hợp bỏ Lễ, Tín Nghĩa gắn bó chặt chẽ với nhau: “Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà thực hiện, nói lời khiêm tốn hoàn thành thái độ thành thực Như thật quân tử Mạnh Tử xích lợi hơn, ông thấy có nghĩa mà lợi Nhà vua nói điều nhân nghĩa, hà tất phải nói tới lợi Trí trí tuệ, tri thức, hiểu biết người quân tử, sở để hành Người hoàn thành, đạt việc tu thân người làm tròn, làm phận (chính danh) Trên sở làm tròn phận mà mở rộng việc làm tròn phận sự, nhiệm vụ người khác mối quan hệ Yêu cầu Nho giáo tiêu chuẩn đạo đức để người tu thân toàn diện Không đề cao tinh thần tu thân, thân Khổng Tử gương tu thân Ông muốn xã hội tu thân để tạo thành “vương quốc người quân tử” Quan niệm Nho giáo đạo làm người quan hệ thân giá trị định, giúp rèn dũa thân, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, sống danh phận Trong xã hội, người phải trì đồng thời nhiều mối quan hệ khác nhau, quan hệ kinh tế, quan hệ trị, quan hệ luân lý đạo đức, quan hệ tôn giáo, quan hệ gia đình , quan hệ kinh tế đóng vai trò Nhưng từ sơ kỳ, nhà Nho không quan tâm đến quan hệ kinh tế, không quan tâm đến quan hệ pháp luật, tôn giáo Họ tuyên bố: “Trong xã hội, nghề nghiệp thấp kém, có nghề đọc sách cao quý” (Vạn ban giai hạ phẩm, hữu độc thư cao) Vì vậy, tập trung Nho gia chủ yếu vào lĩnh vực trị, đạo đức, điều phù hợp với đường lối đức trị, với quan niệm cho trị, đạo đức định an nguy triều đình, ổn định xã hội Khổng Tử người nêu lên mối quan hệ người với người, “kỷ” (mình) “nhân” (người) Với ông, nguyên tắc đối xử người với người xem người mình, không muốn đừng làm cho người (thi chư kỷ nhi bất nguyên, diệc vật nhân), muốn làm nên giúp người làm nên, muốn thành đạt giúp người thành đạt (kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân) Với quan niệm “kỷ” “nhân” này, Khổng Tử khẳng định tư tưởng đạo đức coi trọng người Nho giáo Mạnh Tử khái quát mối quan hệ người xã hội thành mối quan hệ bản, là: quân - thần (vua - tôi), phụ - tử (cha - con), phu - phụ (chồng - vợ), trưởng - ấu (người lớn tuổi - người nhỏ tuổi, anh - em), hữu (bạn bè) Cơ sở mối quan hệ Mạnh Tử thuyết minh rõ ràng: “Cha có tình thân ruột thịt, vua có nghĩa, chồng vợ có khách biệt, lớn tuổi tuổi có thứ tự, bạn bè có điều tín” (phụ tử hữu thân, quân thần hữu nghĩa, phu phụ hữu biệt, trưởng ấu hữu tự, hữu hữu tín) Mạnh Tử gọi năm mối quan hệ “nhân luân”, có nhà Nho gọi “ngũ luân” Đó năm mối quan hệ coi tiêu biểu cho mối quan hệ xã hội lúc Các mối quan hệ quy mối quan hệ Đó quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, gọi “Tam cương” Đây coi mối quan hệ giường mối, làm trụ cột xã hội phong kiến Trung Quốc từ thời Hán trở Thứ nhất, mối quan hệ vua - tôi, đạo đức luân lý Nho giáo đòi hỏi phải có ứng xử qua lại hai bên Đó vua phải biết đối xử với bề tôi, tôn trọng quý mến bề tôi; bề phải biết giữ đạo trung thờ vua Nếu không làm điều hậu tất yếu bề giết vua Bởi lẽ, “vua mà coi bề tay chân, bề coi vua bụng Vua mà coi bề chó ngựa, bề coi vua kẻ qua đường Vua mà coi bề bùn rác, bề coi vua kẻ cướp người thù” “Trung”, theo Nho giáo, phải biết giúp cho vua vào đường đạo đức, dồn hết tâm trí để làm việc nhân “Trung” không dối gạt vua không sợ làm mếch lòng vua “Trung” tức phải biết đặt lợi ích đất nước (cũng có nghĩa nhà vua) lên hết, phải biết đem đạo lý mà thờ vua, việc có ích cho nước, có lợi cho dân giúp cho vua làm “Trung” có nghĩa là, mặt, phải biết can gián vua vua làm việc trái với đạo lý; mặt khác, không vào hùa theo vua vua lầm lỗi, không đón trước ý xấu vua khêu gợi cho vua lầm lỗi Vào hùa với vua vua lầm lỗi khêu gợi cho vua lầm lỗi bất trung “Trung” có nghĩa cung kính “Người nhắc nhở việc khó để vua làm, người có nết cung; người bày tỏ điều thiện đức, ngăn cản việc tà khuất, vua, người có đức kính Còn kẻ nói vua ta chẳng có sức làm thiện làm nhân, kẻ làm hại vua vậy” Như vậy, để vua thuận hòa, bề cần phải có đức trung công việc vua giao Ngược lại, vua cần phải giữ lễ việc sai xử bề tôi, nghĩa không dựa vào quyền hành thân mà đối xử với bề Lễ có nghĩa vua phải biết tôn trọng người hiền tài, phải biết lắng nghe lời can gián bề “Bề can gián vua theo, nói phải vua nghe, ơn huệ thấm xuống dân Bề lẽ mà phải bỏ nước đi, vua sai người hộ tống đến miền cương giới Trước đó, vua có lời gửi gắm người quan cũ tới vị vua nước mà người đến Quá năm mà người chẳng trở về, chừng vua lấy lại ruộng đất dinh thự người Đó gọi ba việc có lễ vua bề tôi” Quan hệ vua - tôi, theo Nho giáo, chiều thuận có chiều nghịch Đức trung Nho giáo có quyền biến Nho giáo đòi hỏi người quân tử cần phải biết phục vụ ông vua Nếu phục vụ ông vua mà kẻ bề can gián không nghe, nói phải không theo ơn huệ không thấm xuống dân, ông vua mà lẽ đó, bề phải bỏ nước bị bắt giữ lại, thoát lại tìm cách gây khó khăn, làm cho bề phải khốn khổ nơi đến, ông vua mà ngày bề cho tịch thu hết ruộng nương nhà cửa, ông vua bề giặc cướp, cừu thù Đã giặc cướp cừu thù mà trung, ngu trung Do đó, theo Nho giáo, vua bạo ngược, sẵn sàng lệnh giết kẻ sĩ vô tội, quan đại phu nên bỏ nước mà đi, giết dân vô tội kẻ sĩ nên liệu mà dời chân Thứ hai, mối quan hệ cha – con, Nho giáo đòi hỏi người làm cha phải có đức tính nhân từ, người làm phải có đức hiếu đễ Theo Nho giáo, hiếu để thờ cha mẹ; gốc đức nhân Khi nói tới đức nhân tức nói đến lòng yêu thương người, mà muốn yêu thương người trước hết phải biết yêu thương cha mẹ mình, anh em Nho giáo cho rằng, người mà yêu thương cha mẹ lại đem lòng yêu thương người khác điều có Vì thế, suy đến cùng, đạo vua đức hiếu đễ “Trong người có nết hiếu, nết đễ, ưa trái nghịch với bề Đã không ưa trái nghịch với bề trên, lại thích gây phản loạn, người ta chưa thấy Cho nên bậc quân tử chuyên vào việc gốc Cái gốc vững tốt, tự nhiên đạo lý mà sinh Vậy làm người mà biết giữ gìn nết hiếu, nết đễ, tức biết nắm lấy gốc đó” Đối với Nho giáo, hiếu đạo phải làm người sống xã hội Trong xã hội, việc phải làm người cần chịu khó học tập, rèn luyện thân để “lập thân, hành đạo, nêu cao danh đến đời sau để làm vinh hiển cho cha mẹ” Như vậy, hiếu đòi hỏi người làm phải: Thứ nhất, có trách nhiệm làm cho cha mẹ xã hội tôn trọng, mà chỗ làm cho cha mẹ tôn trọng chí cực, không đem thiên hạ mà phụng dưỡng cha mẹ Thứ hai, giữ địa vị ông cha, làm theo lễ ông cha, tấu nhạc ông cha, kính người mà ông cha trọng, mến người mà ông cha yêu, thờ người thác thờ người sống, trọng người qua trọng người tồn Để làm vậy, theo Khổng Tử, “cha sống phải xem xét chí cha; cha chết xem việc làm cha, ba năm không thay đổi lời cha dạy, gọi hiếu vậy” Thứ ba, biết phụng dưỡng cha mẹ cha mẹ sống Điều có nghĩa phụng dưỡng cha mẹ phải có kính cẩn, phải có lễ Khổng Tử rõ: “Đời thấy nuôi cha mẹ người ta khen người có hiếu Nhưng thú chó ngựa người ta nuôi Cho nên nuôi cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác nuôi thú vật” Vì thế, việc phụng dưỡng cha mẹ phải biết kính cẩn, chăm sóc cha mẹ Khi cha mẹ sống không chơi xa có đâu phải có phương hướng định; phải biết giữ gìn thân thể để báo đáp công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ Khi cha mẹ mất, phải chôn cất cho có lễ, cúng tế phải giữ cho đủ lễ Theo Mạnh Tử, “Phụng dưỡng cha mẹ sinh tồn, chưa kể việc lớn lao hết kẻ làm Tống táng cha mẹ tử biệt, việc trọng đại hết người hiếu tử” Trong việc tang, theo Tử Du, có điều gốc: lòng đau thương chí cực Một mặt rõ nội dung hiếu; mặt khác, Nho giáo rõ việc làm coi bất hiếu đáng bị xã hội lên án Những điều Nho giáo xem bất hiếu gồm có: “Tay chân không chịu cử động để làm công việc gì, chẳng đoái hoài đến việc nuôi dưỡng cha mẹ, điều bất hiếu thứ Đánh bạc, đánh cờ, ham uống rượu, chẳng đoái đến việc nuôi dưỡng cha mẹ, điều bất hiếu thứ hai Ham mê cải, lo liệu cho vợ mà thôi, chẳng đoái đến việc nuôi dưỡng cha mẹ, điều bất hiếu thứ ba Tai ham nghe tiếng êm, mắt mê nhìn sắc đẹp, cha mẹ tủi hổ, điều bất hiếu thứ tư Thích việc dũng lực tranh đấu bạo tợn, khiến cha mẹ phải nguy khốn, điều bất hiếu thứ năm vậy” Như vậy, nói, bất hiếu có ba điều lớn: Một là, làm chuyện bậy bạ, khiến cho cha mẹ mang nhục Hai là, nhà nghèo mà cha mẹ lại già yếu chẳng chịu làm quan để nuôi cha mẹ Ba là, nối dõi, khiến cho cha mẹ người hương khói Trong ba điều bất hiếu ấy, Nho giáo coi việc nối dõi điều bất hiếu lớn Cũng giống quan hệ vua - tôi, quan hệ cha - chiều thuận có chiều nghịch Ngoài nghĩa vụ mà người phải làm cha mẹ, Nho giáo đòi hỏi cha mẹ phải có nghĩa vụ Là người sinh thành cái, bậc cha mẹ lại không thương yêu Song thương yêu không đủ Ngoài tình thương yêu ra, Nho giáo đòi hỏi bậc làm cha làm mẹ: Thứ nhất, có nghĩa vụ dạy dỗ nên người Khi nhỏ, phải lo lắng, chăm sóc cho khôn lớn; trưởng thành, phải dạy dỗ, uốn nắn làm gương cho để biết đạo ứng xử làm người xã hội: biết trung với vua, biết hiếu với cha mẹ, biết kính với người trên, biết đễ với anh em, biết tín với bạn bè, biết thấy việc nghĩa phải làm Thứ hai, phải biết che chở, bảo vệ cái, sẵn sàng bao che cho khỏi phải tội lỗi Thứ ba, mối quan hệ vợ - chồng, Nho giáo đòi hỏi phải có hòa thuận Điều có nghĩa là, gia đình người chồng phải biết thương yêu vợ con, chăm lo cho vợ chỗ dựa vợ Ngược lại, người vợ phải biết chăm lo, vun vén cho gia đình gia đình nhà chồng, phải biết nghe theo chồng cách vô điều kiện Nho giáo đề cao việc gia đình hòa thuận, coi thuận vợ thuận chồng gốc xã hội thái bình Nhưng mặt khác, Nho giáo lại phản đối dân chủ gia đình Với Nho giáo, gia đình nước nhỏ, người chồng chúa tể người vợ, chồng nói vợ phải theo Do vậy, nói, gia đình Nho giáo, thực tế người vợ chút quyền hành Họ người chịu bảo, sai khiến chồng Để khen tiết hạnh, thục nữ, họ phải tự ép tuân theo quy định khắt khe tứ đức tam tòng Nho giáo: nhà chịu sai khiến cha; lấy chồng chịu sai khiến chồng; chồng chết chịu sai khiến Thứ tư, mối quan hệ anh – em, Nho giáo đòi hỏi phải có đễ Điều có nghĩa là, anh em nhà phải có tình thân mật Là anh phải bọc, chở che cho em, phải biết nhường nhịn em; em phải biết kính trọng anh, nghe lời anh Về thực chất, quan hệ anh - em Nho giáo giống quan hệ cha - Bởi lẽ, xã hội Nho giáo xã hội quyền huynh phụ Trong xã hội đó, anh người có quyền thay cha giải công việc đối nội đối ngoại gia đình Thứ năm, mối quan hệ bạn bè, Nho giáo đề cao đức tín đòi hỏi người phải giữ chữ tín giao tiếp Nho giáo quan niệm đức tin tảng trật tự xã hội Bạn bè mà lòng tin không tình bạn, quyền mà không dân chúng tin quyền sớm muộn đổ Vì thế, Tử Cống hỏi cách cai trị, Khổng Tử cho rằng, muốn cai trị tốt, nhà cầm quyền cần phải có ba điều kiện - là: một, lương thực phải có đủ để nuôi dân; hai, binh lực phải đủ để bảo vệ dân ba, phải có lòng tin cậy dân Tử Cống lại hỏi tiếp: ba điều ấy, bất đắc dĩ mà phải bỏ bớt, nên bỏ điều trước Khổng Tử đáp: bỏ binh lực Tử Cống lại hỏi: lại hai điều lương thực lòng tin, bất đắc dĩ mà phải bỏ bớt, nên bỏ điều trước Khổng Tử trả lời: bỏ lương thực Bởi lẽ, theo Khổng Tử: “từ xưa đến nay, nước thiếu lương thực xảy nạn chết đói; dân mà không tin nhà cầm quyền phủ phải đổ” Như vậy, học thuyết luân lý, đạo đức Nho giáo nói phản ánh năm mối quan hệ phổ biến xã hội, thực chất suy đến cùng, phản ánh hai mối quan hệ Đó mối quan hệ gia đình (bao gồm mối quan hệ: cha - con; vợ - chồng; anh em) mối quan hệ xã hội (bao gồm mối quan hệ: vua - tôi; bạn bè) Trong gia đình mối quan hệ cha - lớn thể đạo hiếu Song đạo hiếu lại nguyên tắc chế độ tông pháp, chế độ gia trưởng Trong xã hội mối quan hệ vua - quan trọng thể đạo trung Trung nguyên tắc chế độ trị đẳng cấp Vì thế, nói, thực chất, học thuyết luân lý đạo đức xã hội Nho giáo thể đường lối trị phong kiến đẳng cấp gia trưởng Nho giáo coi học thuyết giúp cho xã hội ổn định, trật tự xã hội khôi phục Nho giáo quan niệm nhà mà yên nước yên, nhà mà có người có hiếu nước có bề trung thành Với Nho giáo, nhân, lễ, nghĩa, trí, tín đặt quan hệ người với thân để tu thân, để trở thành người quân tử, danh yêu cầu đạo đức đặt quan hệ với người khác (với xã hội) để người thực việc, phận làm cho xã hội ổn định, phát triển Những quan niệm Nho giáo nguyên giá trị có ý nghĩa thời Ở nước ta, điều kiện kinh tế thị trường mà phân hóa giầu nghèo phân tầng xã hội diễn hàng ngày, việc chạy theo đồng tiền, tìm kiếm lợi nhuận tối đa doanh nghiệp điều không tránh khỏi; với việc chạy theo đồng tiền nạn tham nhũng, lừa đảo kinh doanh Tất kìm hãm phát triển kinh tế, làm an ninh xã hội làm băng hoại giá trị luân lý, đạo đức truyền thống Đúng nhận định Đảng ta Đại hội lần thứ IX: “Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe dọa sống chế độ ta” Vì thế, lúc hết, cần nâng cao đạo đức cách mạng, phát huy giá trị đạo đức truyền thống Một giá trị đạo đức truyền thống luân lý, đạo đức Nho giáo gia đình, xã hội Đó là: Tư tưởng lòng hiếu thảo kính trọng với ông bà, cha mẹ người lớn tuổi; tư tưởng anh chị em phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, bảo ban tiến bộ; tư tưởng bạn bè phải biết tin nhau, biết thương người thể thương thân, sẵn sàng giúp đỡ hoạn nạn; tư tưởng lòng trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, đặt lợi ích Tổ quốc, nhân dân lên hết ... tử phải rèn luyện đức bản: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Đây tư tưởng xuyên suốt đạo làm người Nho giáo nói riêng, hệ thống tư tưởng Nho giáo nói chung Người quân tử, theo Nho giáo, phải biết giữ đức... đức Nho giáo gia đình, xã hội Đó là: Tư tưởng lòng hiếu thảo kính trọng với ông bà, cha mẹ người lớn tuổi; tư tưởng anh chị em phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, bảo ban tiến bộ; tư tưởng. .. thuận theo lẽ phải Nguyên tắc trị tư tưởng đạo việc trị quốc, bình thiên hạ, phản ánh hệ tư tưởng giai cấp cầm quyền Quy phạm đạo đức, luân lý theo quan niệm Nho giáo tam cương, ngũ thường, trung

Ngày đăng: 18/12/2016, 00:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan