Trong thời gian khí đi qua thiết bị, các hạt dưới tác dụng của lực hấp dẫn lắng xuống phía dưới và rơi vào bình chứa hoặc được đưa ra ngoài bằng vít tải hay băng tải... Xử lý bụi bằng th
Trang 1Chương II
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ CÁC KỸ
THUẬT XỬ LÝ CƠ BẢN
Trang 2I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG
KHÍ
1 Khái niệm ô nhiễm môi trường
không khí:
Là quá trình thái các chất ô nhiễm
vào môi trường không khí làm nồng
độ của chúng trong môi trường vượt
quá tiêu chuẩn cho phép, ảnh hưởng
đến sức khỏe con người, các động
vật, cảnh quan và hệ sinh thái.
Là sự xuất hiện của chất lạ hoặc có
sự biến đổi quan trọng trong thành
phần của không khí làm cho nó
không sạch, bụi, có mùi khó chịu,
làm giảm tầm nhìn…
Trang 32 Đơn vị đo và tiêu chuẩn chất lương môi trường
không khí
đối với các khí ô nhiễm thường đo bằng đơn vị phần trăm (%), phần triệu (ppm), phần tỷ (ppb) hoặc cm3/ m3, mg/m3, mg/l…
Đối với bụi, thường xác định trọng lượng của nó chứa trong 1 m3 không khí, nên có đơn vị đo là mg/m3, g/m3
Trang 53 Các nguồn gây ô nhiễm
- Theo nguồn gốc phát sinh:
- Dựa vào tính chất hoạt động: ô nhiễm do quá trình sản
xuất, nông nghiệp…; do giao thông vận tải; do sinh hoạt; do các quá trình tự nhiên
- Theo độ cao: nguồn cao và nguồn thấp
- Theo nhiệt độ: nguồn nóng và nguồn lạnh
Trang 74 Phân loại chất thải trong khí thải công nghiệp
Dựa vào trạng thái vật lý:
Trang 8II CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG VÀ XỬ LÝ Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Trang 9Giải pháp thông gió
Các giải pháp thông gió cơ bản:
-Thông gió chung;
-Thông gió cục bộ: thổi cục bộ và hút cục bộ -Thông gió sự cố.
Trang 10Phân loại hệ thống thông gió:
-Thông gió tự nhiên
-Thông gió cưỡng bức (thông gió cơ khí)
Trang 11Giải pháp xử lý chất thải ngay tại nguồn
Trang 12Xử lý tập chất hơi
Pp hấp phụ
Pp xúc tác
Pp nhiệt Pp ngưng
tụ
Thiết bị rửa khí:
buồng phun, trần, đệm mâm,
va đập quán tính, ly tâm
Lọc điện khô
Lọc điện ướt
Tháp hấp thụ:
mâm, đệm, màng, phun
Tháp hấp phụ với lớp tĩnh, động
và tầng sôi
Thiết
bị phản ứng
Lò đốt Thiết bị
ngưng tụ
Trang 13III XỬ LÝ AEROSOL
1 Khái niệm chung về bụi
- Các phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) dưới tác dụng của các dòng khí hoặc không khí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất định chúng tạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi
- Bụi gồm hai pha: pha khí và pha rắn rời rạc
- Hạt bụi có kích thước từ nguyên tử đến nhìn thấy được bằng mắt thường, có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau
Trang 142 Phân loại
phân loại
cơ thể
Tác hại của bụi?
Các biện pháp phòng chống bụi?
Trang 153 Các phương pháp xử lý aerasol
Trang 163.1 Xử lý bụi theo phương pháp khô
Phương pháp xử lý bụi khô
Thiết bị thu bụi khô theo nguyên lý lực
ly tâm
Thiết bị thu bụi khô theo
nguyên lý bám dính, bắt giữ của vật liệu lọc
Buồng lắng
bụi
Buồng lắng bụi với vách phản xạ
Cyclone Lọc bụi, túi
vải
Trang 173.1.1 Xử lý bụi bằng buồng lắng bụi
Nguyên lý hoạt động : Sự lắng bụi bằng buồng lắng là tạo điều kiện
để trọng lực tác dụng lên hạt bụi thắng lực đẩy ngang của dòng khí bằng cách tăng đột ngột mặt cắt của dòng khí chuyển động Trong thời điểm ấy, các hạt bụi sẽ lắng xuống.
Trong thời gian khí đi qua thiết bị, các hạt dưới tác dụng của lực hấp dẫn lắng xuống phía dưới và rơi vào bình chứa hoặc được đưa ra ngoài bằng vít tải hay băng tải.
Trang 18Cấu tạo của buồng lắng bụi:
Buồng lắng bụi được làm từ gạch, bê tông, cốt thép hoặc thép
Buồng lắng bụi là một không gian hình hộp và tiết diện ngang lớn hơn rất nhiều lần so với tiết diện đường ống dẫn
Trên buồng lắng có cửa để làm vệ sinh hay lấy bụi ra ngoài
Trang 19Đặc điểm: Lắng bụi kích thước lớn d ˃ 40 µm, tuy vậy các hạt bụi nhỏ hơn vẫn được giữ lại ở buồng lắng Hiệu suất 50-60%.
Ưu và nhược điểm:
Ưu điểm:
+ Chi phí đầu tư và vận hành thấp;
+ Kết cấu đơn giản;
+ sử dụng xử lý các hạt bụi có nồng độ bụi cao chứa các hạt bụi có kích thước lớn: lò vôi, lò đốt và các nhà máy chế biến thức ăn gia súc;
+ Vận tốc di chuyển của dòng khí trong TB nhỏ, không gây mài mòn thiết bị
Nhược điểm:
+ Phải làm sạch thủ công định kì;
+ Cồng kềnh, chiếm một diện tích không gian lớn;
+ Chỉ thu hạt bụi có kích thước tương đối lớn
Trang 20Các loại buồng lắng:
a)Buồng lắng bụi đơn giản;
b)Buồng lắng bụi với vách ngăn;c)Buồng lắng nhiều tầng
Trang 21Ưu điểm và nhược điểm của buồng lắng nhiều tầng?
Phạm vi áp dụng: thường sử dụng ở cấp lọc sơ bộ hoặc những nơi điều kiện môi trường không khăt khe.
Trang 233.1.2 Xử lý bụi bằng thiết bị lắng quán tính
Nguyên lý hoạt động: Khi đột ngột thay đổi hướng chuyển động của dòng khí, các hạt bụi dưới tác dụng của lực quán tính tiếp tục chuyển động theo hướng ban đầu của mình và va đập vào vật cản rồi giữ lại ở đó hoặc mất động năng và rơi xuống đáy thiết bị
Đặc điểm:
Khả năng lắng cao hơn buồng lắng;
Hiệu suất (65-80%) đối với hạt bụi có d – 25-30µm
Trang 24Một vài thiết bị lắng bụi quán tình:
a)Thiết bị có vách ngăn
b)Thiết bị với chỗ quay khí nhẵn
c)Thiết bị có vật cản
Trang 263.1.3 Xử lý bụi bằng thiết bị lọc bụi kiểu ly tâm (Cyclon)
dụng của lực ly tâm, văng
vào thành cyclon Tiến gần
đáy chop, dòng khí bắt đầu
quay ngược trở lại và
chuyển động lên trên hình
thành dòng xoắn trong
Trang 28Ưu và nhược điểm
Ưu điểm của thiết bị:
+ Không có phần chuyển động → tăng độ bền của thiết bị;+ Có thể làm việc ở nhiệt độ cao;
+ Thu hồi bụi ở dạng khô;
+ Làm việc ở áp suất cao, năng suất cao, rẻ;
+ Có khả năng thu hồi vật liệu mài mòn mà không cần bảo
Trang 29Các dạng cyclon:
Trang 30Hình Cách đưa dòng khí vào cyclon:
a - dạng tiếp tuyến; b - dạng dòng trục
Trang 323.1.4 Xử lý bụi bằng thiết bị lọc bụi
Nguyên lý:
-Lọc bụi là đưa dòng không khí lẫn bụi đi xuyên qua lớp vật liệu lọc (vách ngăn xốp), các hạt bụi sẽ bị giữ lại trong lớp vật liệu lọc, không khí sạch đi qua lớp vật liệu lọc và được thải ra ngoài;
-Khi lớp bụi đủ dầy ngăn cản lượng khí đi qua thì người ta tiến hành rung hoặc thổi ngược để thu hồi bụi và làm sạch màng
Trang 33Phân loại thiết bị lọc dựa vào chức năng và nồng
Trang 34Phân loại dựa vào kiểu dáng
thiết bị lọc bụi:
-Thiết bị lọc bụi kiểu màng lọc
(VD: lưới lọc bụi)
-Thiết bị lọc bụi kiểu túi lọc
Phân loại theo vật liệu lọc bụi:-Thiết bị lọc vải
-Thiết bị lọc sợi-Thiết bị lọc hạt
Trang 35a Thiết bị lọc vải
Đặc điểm cấu tạo:
- Là thiết bị được sử dụng phổ biến
- Có vật liệu lọc thường có dạng
ống tay áo hình trụ được giữ chặt trên ống lưới và được trang bị cơ cấu rũ bụi;
- Mỗi ngăn có từ 8-15 túi vải hoặc
nhiều hơn
- Mỗi thiết bị không vượt quá
10-12 ngăn;
- Đường kính ống tay áo D=
120-300 mm, không vượt quá 600
mm
- Chiều dài túi L= 2200-3500 mm
- Tỷ lệ giữa D/L=(16-20):1
- Các phương pháp tái sinh vải
lọc? Ưu và nhược điểm ?
Trang 37Nguyên lý hoạt động:
-Giai đoạn 1: Khi vải lọc còn sạch, các hạt bụi
lắng trên các lớp xốp nằm trên bề mặt sợi và giữa các sợi Ở giai đoạn này hiệu suất lọc bụi còn thấp;
-Giai đoạn 2: khi đã có một lớp bụi bám trên bề
mặt vải, lớp bụi này trở thành môi trường lọc bụi thứ 2 Hiệu suất lọc bụi ở giai đoạn này rất cao;
-Giai đoạn 3: sau một thời gian làm việc, lớp bụi
bám trên vải sẽ dày lên làm tang trở lực của thiết
bị, vì vậy phải làm sạch vải lọc Sau khi làm sạch vẫn còn một lượng lớn bụi nằm giữa các lơp, cho nên giai đoạn này hiệu suất lọc vẫn còn cao.
Trang 38TB lọc bụi ống tay áo kiểu
nhiều ngăn, rũ bụi bằng cơ cấu
rung và thổi khí ngược chiều:
1-bunke; 2-cơ cấu rung để rũ bụi; 3-ống
góp vào; 4-ống dẫn khí chứa bụi đi vào
bộ lọc; 6-van; 7-khung treo các trùm
ống tay áo; 8-van thổi khí ngược để rũ
bụi; 9-ống dẫn khí sạch thoát ra.
TB lọc bụi ống tay áo có khung lồng
và hệ thống phụt không khí nén kiểu xung lực để giũ bụi:
1-van điện từ; 2-ống dẫn khí nén; vòi phun; 4-dòng không khí nén; 5- hộp điều chỉnh quá trình tự động hoàn nguyên (giũ bụi); 6-ống tay áo; 7- khung lồng; phểu chứa bụi.
Trang 403-Các vật liệu vải lọc phổ biến nhất:
Trang 41Vật liệu lọc bụi
Trang 42Vật liệu lọc bụi
Trang 43Vải lọc phải thỏa mãn các yêu cầu nào?
Trang 44Một số thiết bị hút bụi di động trên thị trường
Trang 46cát, sỏi, đá cuội, xỉ than,
than cốc, graphic, nhựa,
cao su…
Thiết bị lọc lớp hạt cứng:
-Trong thiết bị các hạt liên kết với nhau tạo thành hệ thống cứng không chuyển động;
-Vật liệu lọc là sứ xốp, kim loại xốp, nhựa xốp
…
Trang 47Ưu và nhược điểm:
-Ưu điểm: vật liệu dễ kiếm, có thể làm việc ở nhiệt độ
cao và trong môi trường ăn mòn, chịu tải lực lớn và độ giảm áp lớp;
-Nhược điểm: giá cao, trở lực lớn, khó phục hồi.
Phương pháp phục hồi:
-Thổi khí theo chiều ngược lại;
-Cho dung dịch lỏng qua theo hướng ngược lại;
-Cho hơi nóng qua;
-Gõ hoặc rung lưới với thành phần lọc
Trang 483.2 Xử lý bụi theo phương pháp ướt
Nguyên lý: dựa vào sự tiếp xúc giữa dòng khí mang bụi với chất lỏng, bụi trong dòng khí bị chất lỏng giữ lại và được thải ra ngoài dưới dạng căn bụi.
Ưu điểm:
-Dễ chế tạo, giá thành thấp nhưng lọc bụi cao hơn phương pháp khô
-Có thể lọc được bụi nhỏ có đường kính d˂0,1 µm
-Có thể làm việc với khí có nhiệt độ và độ ẩm cao mà một số thiết bị lọc bụi khác không thể đáp ứng được, như lọc bằng túi vải, lọc bằng điện
-Không những lọc được bụi mà còn lọc được cả khí độc hại bằng quá trình hấp thụ
-Nguy hiểm cháy nổ thấp
Trang 49Phân loại thiết bị lọc bụi kiểu ướt (dựa vào nguyên lý hoạt động của chúng):
Trang 503.2.1 Buồng phun – thùng rửa khí rỗng
Nguyên tắc hoạt động: Dòng khí
mang bụi đi vào thiết bị từ dưới qua sàn
phân phối lên trên, dòng nước được phun
dưới dạng hạt nhỏ từ trên xuống Khi hai
chất tiếp xúc nhau, bụi trong dòng khí bị
cuốn theo nước đi xuống dưới, còn khí
sau khi tách bụi, qua bộ phận chắn nước
tách được hơi nước thoát ra ngoài ở đầu
Trang 51Hình Tháp phun
Trang 52Đặc điểm:
-Yêu cầu vận tốc dòng khí vào thiết bị trong khoảng (0,6 – 1,2m/s) đối với thiết bị không có bộ tách giọt và khoảng 5-8 m/s đối với bộ thiết bị có bộ tách giọt;
-Hiệu suất xử lý phụ thuộc vào cường độ phun nước và vận tốc dòng không khí chuyển động trong thiết bị;
-Cấu tạo thiết bị đơn giản, gọn, dễ chế tạo;
-Vận hành dễ;
-Hiệu suất xử lý cao 80 – 90 % đối với bụi có kích thước
d ≥ 10 µm
Phạm vi áp dụng: Thiết bị này được sử dụng phổ biến
để lọc bụi ướt trong khí thải đồng thời làm nguội khí
Trang 533.2.2 Thiết bị rửa khí đệm (Tháp đệm)
Cấu tạo: Thiết bị khử bụi có lớp
đệm rỗng được tưới nước còn gọi là
thiết bị (tháp) rửa khí hoặc scrubber,
gồm một thùng tiết diện tròn hoặc
chữ nhật bên trong có chứa một lớp
đệm bằng vật liệu rỗng và được tưới
nước.
Nguyên tắc hoạt động: Khí đi
từ dưới lên xuyên qua lớp vật liệu
rỗng, khi tiếp xúc với bề mặt ướt
của lớp vật liệu rỗng bụi sẽ bám lại
ở đó còn khí sạch thoát ra ngoài
Một phần bụi sẽ bị nước cuốn trôi
xuống thùng chứa và được thải ra
dưới dạng bùn cặn Định kỳ người
ta thay rửa lớp vật liệu rỗng. Hình Tháp rửa khí scrubber dạng đứng
Trang 54Đặc điểm của thiết bị rửa khí đệm?
Vật liệu rỗng:
-Thường dùng các loại khâu có dạng khác nhau;
- Vật liệu làm bằng kim loại, sứ hoặc nhựa
Trang 55Ngoài tháp phun nước kiểu đứng chuyển động ngược chiều của khí và nước như trên, người ta còn chế tạo loại thiết bị phun có lớp đệm rỗng
kiểu nằm ngang Cấu tạo loại thiết bị này cho phép làm việc với vận tốc khí lớn hơn so với thiết bị thẳng đứng (có thể đạt 10 m/s), nhờ đó thiết bị kiểu này sẽ gọn nhẹ hơn.
Hình Thiết bị rửa khí scrubber (dạng ngang)
Trang 563.2.3 Thiết bị lọc bụi (rửa khí) với lớp hạt hình
cầu di động
Nguyên tắc hoạt động: Khí mang bụi
được đưa vào thiết bị từ dưới lên trên Dòng
khí đưa vào này làm cho các hạt hình cầu
chuyển động hỗn loạn trong trạng thái lơ
lửng, bụi trong khí va đập vào các hạt hình
cầu tách khỏi dòng khí Nước được phun từ
trên xuống cuốn theo các hạt bụi tạo thành
Trang 583.2.4 Thiết bị rửa khí va đập quán tính
Trang 59Cấu tạo TB: Dạng điển hình của thiết bị lọc bụi theo nguyên lý va đập quán tính ướt là loại Rotoclon – N.
Hình Cấu tạo Rotoclon- N
1 – Miệng vào của khí
Trang 613.2.5 Thiết bị rửa khí vận tốc cao (TB rửa khí
Trang 62Cấu tạo và vận hành:
Trang 63Hình Sơ đồ bố trí lắp đặt hệ thống lọc bụi Venturi
Trang 643.3 Thiết bị lọc điện
Nguyên tắc lọc bụi bằng tĩnh điện: Tích điện âm cho hạt bụi, bụi sẽ mang điện tích âm, khi bụi đi qua bề mặt có điện tích dương, bụi sẽ bị hút vào bề mặt này, trung hòa điện
và rơi xuống Thiết bị sử dụng dòng điện một chiều với điện thế cao (khoảng 50000V).
Phân loại TB lọc hút tĩnh điện: lọc hút bằng điện kiểu ống và lọc bằng điện kiểu tấm.
Trang 65Cấu tạo thiết bị lọc tĩnh điện kiểu ống:
1 – dây kim loại ngắn, tiết diện bé,mang điện tích (-);
2 - ống kim loại, mang điện tích +
3 – đối trọng căng dây 1
4 – thiết bị cách điện
5 – phếu chứa bụi.
Thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu
ống
Đặc điểm:
-Thiết bị sử dụng dòng điện một chiều có
U=30-70kV;
-Yêu cầu bụi vào thiết bị phải khô;
-Hiệu suất lọc bụi cao 95-99%;
-Lọc được tất cả các loại bụi từ kích thước
lớn đến kích thước nhỏ;
-Giá thành đắt, tiêu tốn một lượng điện
lớn.
Phạm vi áp dụng: Thiết bị này chỉ
được sử dụng ở những nơi cần thu hồi
những loại bụi quý có giá trị hoặc những
nơi yêu cầu chất lượng môi trường cao.
Trang 66Thiết bị lọc bụi bằng tĩnh điện kiểu tấm:tạo cực dương hút bụi bằng các tấm bản đặt song song hai bên các dây cực âm
Trang 683.4 Lựu chọn thiết bị xử lý bụi
Buồng lắng bụi:
- Sử dụng cho bụi thô, kích thước ˃40µm;
-Cần được sử dụng như cấp lọc thô trước các loại lọc tinh đắt tiền
Cyclone:
-Sử dụng cho bụi thô;
-Nồng độ bụi ban đầu cao;
-Không đòi hỏi hiệu quả lọc cao;
-Nếu muốn đạt hiệu quả cao thì nên sử dụng xiclon ướt hoặc xiclon chum
Trang 69Thiết bị lọc túi vải:
-Sử dụng khi cần đạt hiệu quả cao hoặc rất cao;
-Cần thu hồi bụi có giá trị ở trạng thái khô;
-Lưu lượng khí thải cần lọc không quá lớn;
-Nhiệt độ khí thải tương đối thấp
Thiết bị lọc bụi ướt
-Sử dụng khi cần lọc sạch bụi mịn với hiệu quả tương đối cao;
-Kết hợp giữa lọc bụi và khử khí độc hại trong phạm vi có thể, nhất là với các loại khí hơi cháy;
-Kết hợp làm nguội khí thái;
-Đặc biệt độ ẩm cao trong các loại khí thải khi đi ra khỏi thiết bị lọc không gây ảnh hưởng gì đáng kể cho thiết bị cũng như các quá trình công nghệ liên quan
Trang 70Thiết bị lọc điện:
-Khi cần lọc bụi tinh với hiệu quả lọc bụi cao;
-Lưu lượng khí thải cần lọc lớn;
-Cần thu hồi bụi có giá trị
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp
xử lý ?
Trang 71IV XỬ LÝ TẠP CHẤT KHÍ VÀ HƠI ĐỘC
HẠI
Trang 724.1 Phương pháp hấp phụ
Xử lý khí thải bằng phương pháp hấp phụ là quá trình xử lý dựa trên
sự phân ly khí bởi ái lực của một số chất rắn đối với một số loại khí có mặt trong hỗn hợp khí, trong quá trình đó các phân tử chất khí ô nhiễm trong khí thải bị giữ lại trên bề mặt hoặc bên trong vật liệu rắn.
Vật liệu rắn sử dụng trong quá trình này gọi là chất hấp phụ
Chất khí bị giữ lại trong chất hấp phụ được gọi là chất bị hấp phụ
Ứng dụng phương pháp hấp phụ để:
+ Khử ẩm trong không khí;
+ Khử mùi trong khí thải.
Đặc biệt quá trình hấp phụ được áp dụng rất phù hợp cho những trường hợp sau:
+ Chất ô nhiễm không cháy được hoặc rất khó đốt cháy;
+ Chất khí cần khử là có giá trị và cần thu hồi;
+ Chất khí ô nhiễm có nồng độ thấp trong khí thải mà các quá trình khử khí khác không áp dụng được
Trang 73Cơ chế của quá trình hấp phụ
Trang 74Phân loại:
Hấp phụ vật lý:
+ Các phân tử khí bị hút vào bề mặt chất hấp phụ nhờ lực liên kết giữa các phân tử (lực Vander waals), cấu trúc của khí sau khi bị hấp phụ vẫn không thay đổi;