1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CHỦ ĐỀ: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT.

16 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM LỚP CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG KHOA MÔI TRƯỜNG BÀI BÁO CÁO MÔN CƠ SỞ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ KHÍ HẬU CHỦ ĐỀ: Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT GVHD: Trần Thị Vân THÀNH VIÊN THỰC HIỆN: Võ Thị Kim Anh 1022017 Vũ Thị Mai Loan 1022160 Nguyễn Lê Đức Nhân 1022204 Nguyễn Minh Tuấn 1022331 Đinh Xuân Vượng 1022360 Phân công công việc: 1.Tìm kiếm thơng tin Tất cả các thành viên Làm power point và word - Nguyễn Minh Tuấn - Nguyễn Lê Đức Nhân Thuyết trình - Vũ Thị Mai Loan - Võ Thị Kim Anh - Đinh Xuân Vượng Mục lục Khái niệm ô nhiễm không khí Hiện trạng nhiễm khơng khí Ngun nhân nhiễm khơng khí Tác hại nhiễm khơng khí Biện pháp kiểm soát I.Khái Niệm Ơ Nhiễm Khơng Khí 1) Thành phần khơng khí Khơng khí là yếu tố vơ quan trọng và khơng thể thiếu đời sống người và sinh vật Bên cạnh khơng khí là mơi trường vô nhạy cảm, dễ biến đổi và lan truyền từ nơi này sang nơi khác Bảng 1.1 Các thành phần khơng khí khơng bị nhiễm Thành phần khơng khí Nito Oxyrgn Argon Cacbondioxyt Neon Heli Metan Kripton Hydro Nitơoxit Cacbonmonooxit Ozon Sunfuadioxit Nitodioxyt Công thức phân tử N2 O2 Ar CO2 Ne He CH4 Kr H2 N2O CO O3 SO2 NO2 Tỉ lệ theo thể tích (%) 78.09 20.94 0.93 0.032 18ppm 5.2ppm 1.3ppm 1.0ppm 0.5ppm 0.25ppm 0.1ppm 0.02ppm 0.001 0.001 Khơng khí bao quanh là khơng khí ẩm và bị nhiễm các chất độc hại và bụi Trong không khí thường có chất nhiễm là CO, SOX chủ yếu là SO2, HC, NOX chủ yếu là NO2 và NO, các loại bụi 2) Khơng khí nhiễm Ơ nhiễm khơng khí là có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng gây toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi) Chất nhiễm: Bên cạnh các thành phần khơng khí, chất nào dạng rắn, lỏng, khí thải vào môi trường với nồng độ vừa đủ gây ảnh hưởng tới sức khỏe người gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển động, thực vật, phá hủy vật liệu, làm giảm cảnh quang môi trường gọi là chất ô nhiễm Chất ô nhiễm không khí bao gồm: bụi, khói, sương mù, khói thuốc lá, nước, chất phóng xạ, các loại virus gây bệnh, nhiệt thừa Ô nhiễm tiếng ồn II Hiện trạng ô nhiễm không khí 1) Trên giới Thảm họa xảy kỷ XX: tượng nghịch đảo nhiệt thành phố thuộc thung lũng Manse Bỉ vào năm 1930; Tương tự dọc thung lũng Monogahela vào năm 1948: hàng trăm người chết và nhiều người khác bị ảnh hưởng đến sức khỏe; gây ngạt thở thủ đô London nước Anh, làm chết và bị thương 4000 đến 5000 người Thảm họa lớn vụ rò rỉ khí MIC ( khí metyl-iso-cyanate) Liên hiệp sản xuất phân bón Bhopal (Ấn Độ) vào năm 1984 Khoảng triệu người bị nhiễm độc, có 5000 người chất và 50.000 bị nhiễm độc trầm trọng, nhiều người bị mù…; Thảm hoạ nhà máy điện nguyên tử Chenobưn (Liên xơ cũ); Các thảm hoạ rò rỉ hoá chất Ấn Độ; Trung Quốc… Ngày ô nhiễm khơng khí mức báo động: WHO ước tính, năm có triệu người tử vong hít phải bụi PM10 (thường xe mơtơ, nhà máy điện trực tiếp thải hình thành khơng khí qua phản ứng các loại khí thải với nhau) Với kích thước chưa đến 10mm, bụi PM10 dễ dàng xâm nhập vào phổi, mạch máu và gây các bệnh tim, ung thư phổi, hen suyễn và nhiễm khuẩn đường hô hấp Ngưỡng chuẩn WHO chất lượng khơng khí là mật độ bụi PM10 trung bình hàng năm là 20 micrograme 1m3 (ug/m3), nhiên, báo cáo WHO cho thấy số thành phố, mật độ lên tới 300 ug/m3 Bảng 2: Nồng độ SPM và SO2 môi trường xung quanh số nước Châu Á (1997) Nước Trung Quốc Ấn Độ Nhật Bản Malaysia Phillippin Thái Lan Thành phố Bắc Kinh Calcutta Tokyo Kuala Lumpur Manila Bangkok SPM (trung bình/năm) 370 393 50 119 90 105 SO2 (trung bình/năm) 115 54 20 24 34 14 2) Tại Việt Nam a Hà Nội Tốc độ đô thị hoá diễn nhanh, mạnh gây hàng loạt các vấn đề liên quan đến mơi trường nói chung và mơi trường khơng khí nói riêng Theo thống kê Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất Hà Nội, năm thành phố Hà Nội phải tiếp nhận khoảng 80.000 bụi, khói; 9.000 khí SO 2; 46.000 khí CO2 từ các sở cơng nghiệp thải Ngoài ra, các phương tiện giao thông ô tô, xe máy xác định là nguồn phát thải lớn Những kết quả nghiên cứu gần rằng, chất lượng khơng khí khu vực ngoại thành Hà Nội chưa bị ô nhiễm CO, SO 2, NO2 và bụi lơ lửng (TSP), ngoại trừ các khu công nghiệp và các khu vực gần các tuyến đường giao thông liên tỉnh, đường cao tốc Còn khu vực nội thành hầu hết các khu cơng nghiệp, tuyến giao thơng bị ô nhiễm các mức độ khác Tại các tuyến giao thông, ô nhiễm bụi lơ lửng (TSP) là chủ yếu với nồng độ đo cao tiêu chuẩn cho phép từ - lần Những khu vực thi cơng các cơng trình xây dựng, giao thông, đô thị mới, … nồng độ TSP đo thường cao - 10 lần so với TCCP Nồng độ các khí SO 2, NO2 trung bình hàng năm tăng khoảng từ 10 - 60%, nồng độ CO các trục giao thơng cao từ 2,5 đến 4,4 lần so với TCCP b Thành phố Hồ Chí Minh -Theo số liệu quan trắc tháng đầu năm 2011 từ Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM, nồng độ bụi quan trắc tháng đầu năm 2011 dao động từ 0,48 mg/m3 – 0,78 mg/m3, tức gấp rưỡi đến gấp đôi so với tiêu chuẩn cho phép Giá trị cao quan trắc Trạm ngã tư An Sương là 2,22 mg/m3, vượt quy chuẩn Việt Nam gấp 7,4 lần Theo Qui chuẩn Việt Nam, nồng độ bụi cho phép không khí là 0.3 mg/m3 -Theo kết quả quan trắc khơng khí tự động TP vào năm ngoái cho thấy, nồng độ bụi có xu hướng ngày càng gia tăng và vượt chuẩn từ 1.08 đến 1.55 lần so với tiêu chuẩn cho phép Bụi là tiêu đáng lo ngại có đến 89% giá trị quan trắc không đạt chuẩn Tiếp theo là tiếng ồn có đến 87% mẫu khơng đạt quy định Đặc biệt là các điểm nút giao thông như: Ngã tư An Sương (Hóc Mơn), ngã sáu Gò Vấp, ngã tư Định Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ (Bình Thạnh) là nơi nồng độ ô nhiễm đánh giá là cao III Ngun Nhân Ơ Nhiễm Khơng Khí Nguồn tự nhiên  Núi lửa: Núi lửa phun nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan và loại khí khác Khơng khí chứa bụi lan toả xa phun lên cao  Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ các quá trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ sát thảm thực vật khô tre, cỏ Các đám cháy này thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí  Bão bụi gây nên gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc và với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí  Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v Các loại bụi, khí này gây nhiễm khơng khí Nguồn nhân tạo Ơ nhiễm mơi trường khơng khí sản xuất cơng nghiệp Trong quá trình sản xuất, các chất độc hại thoát bốc hơi, rò rỉ, tổn hao dây truyền công nghệ sản xuất, các phương tiện dẫn tải, … Đặc điểm chất thải quá trình sản xuất là nồng độ chất độc hại cao và tập trung khoảng không gian nhỏ, thường dạng hỗn hợp khí và độc hại, hệ thống thơng gió cục nồng độ chất độc hại thải lớn lưu lượng khơng khí nhỏ, hệ thống hút chung lưu lượng khơng khí hút lớn nồng độ chất độc hại thấp Khí thải cơng nghệ và khí thải các hệ thống thơng gió trước thải vào môi trường cần qua thiết bị xử lý để làm sơ Căn vào độ chênh lệch nhiệt độ khí thải vào khơng khí xung quanh ta chia thành nguồn cao, nguồn thấp, nguồn điểm, nguồn đường, và nguồn mặt Mỗi nghành công nghiệp, tuỳ theo dây chuyền công nghệ, tuỳ theo loại nhiên liệu sử dụng, đặc điểm sản xuất, quy mô sản xuất, loại nguyên liệu và sản phẩm nó, tuỳ theo mức độ giới hoá, tự động hoá, mức độ đại, tiên tiến nhà máy mà lượng chất độc hại khác nhau, ví dụ nhà máy hoá chất thường có chất độc hại thể khí, thể rắn, độ cao ống thải thường khơng cao nên chất thải là là mặt đất Mặt khác dây truyền sản xuất khơng kín, đường ống và thiết bị máy móc sản xuất bị rò rỉ các chất độc hại lan toả môi trường xung quanh gây nhiễm mơi trường khơng khí Nồng độ độc hại khu vực gần khu vực sản xuất, gần nguồn thải thường lớn chênh lệch nhiệt độ bé, khí khó bay xa, bay cao Nhà máy luyện kim thải nhiều bụi và các loại chất độc hại Bụi thường có kích thước lớn, 10 - 100 Mm (ở công đoạn khai thác quặng, tuyển quặngk, sàng quặng, nghiền quặng, …) Bụi nhỏ, khói thường thoát từ các lò cao, lò mactanh, lò luyện nhiệt Quá trình đốt nhiên liệu, luyện gang thép, luyện đồng kẽm và các kim loại khác sinh nhiều CO, SO2, NOx, … Chất nhiễm thoát thường có nhiệt độ cao 300 - 400 oC, có lúc 800 oC từ các ống khói cao vài chục mét Nhà máy điện thường dùng nhiên liệu than dầu; các ống khói, bãi than, các băng tải là nguồn gây nhiễm các khí thải là bụi và các chất khí khác thường có nồng độ cao Nhà máy khí: các phân xưởng toả nhiều độc hại là phân xưởng sơn, phân xưởng đúc giông nhà máy luyện kim Ơ nhiễm mơi trường khơng khí giao thơng vận tải Giao thơng vận tải là nguồn gây ô nhiễm lớn cho môi trường khơng khí Giao thơng thải 2/3 khí CO và 1/2 khí NO2 Ơ tơ, xe máy thải nhiều chất độc hại, và làm tung bụi bẩn Tàu hoả, tàu thuỷ sử dụng than, xăng, dầu toả nhiều chất độc hại Hàng không, máy bay đốt nhiên liệu là xăng gâyô nhiễm bụi, tiếng ồn Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải là nguồn thấp và là nguồn đường Ơ nhiễm mơi trường khơng khí sinh hoạt người Nguồn nhiễm này các bếp đun nấu, các lò sưởi sử dụng nhiên liệu than, củi, dầu, khí đốt, sinh cacá chất CO, CO2, NO2, H2S, … So với hai nguồn trên, lượng độc hại toả không lớn song gây nhiễm cục bộ, và sát cạnh nơI người sinh hoạt và nghỉ ngơI tác hại cuả lớn và nguy hiểm Đối với các khu nhà đông người , khu bếp xen lẫn với khu ở, hệ thống thoát khói không thiết kế hợp lý ảnh hưởng xấu tới nguời nhĩêm CO, bụi khói… Bảng Ước tính thải lượng chất gây nhiễm từ nguồn thải Việt Nam năm 2005 (Đơn vị: tấn/năm) TT Ngành sản xuất Nhiệt điện Sản xuất công nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt Giao thông vận tải Cộng CO NO2 SO2 VOCs 4.562 57.263 123.665 1.389 54,004 151,031 272,497 854 301.779 92.728 18.928 47.462 360.345 301.022 415.090 49.705 IV Tác hại ô nhiễm không khí Đối với người:  Bụi - Thành phần hóa học, thời gian tiếp xúc là các yếu tố ảnh hưởng đến các quan nội tạng - Mức độ bụi máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi và cá nhân người - Bụi vào phổi gây kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh hơ hấp khó thở, ho và khạc đờm, ho máu, đau ngực … - TCVN 2005 qui định bụi tổng cộng khơng khí xung quanh 0,5 mg/m3 - Bụi đất đá không gây các phản ứng phụ: tính trõ, khơng có tính gây độc Kích thước lớn (bụi thơ), nặng, có khả vào phế nang phổi, ảnh hưởng đến sức khỏe - Bụi than: thành phần chủ yếu là hydrocacbon đa vòng (VD: 3,4benzenpyrene), có độc tính cao, có khả gây ung thư, phần lớn bụi than có kích thước lớn micromet bị các dịch nhầy các tuyến phế quản và các lông giữ lại Chỉ có các hạt bụi có kích thước nhỏ mm vào phế nang  CO Ơxít cacbon (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) máu thành hợp chất bền vững là cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả vận chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy máu thiếu ôxy các tổ chức - Mối liên quan nồng độ CO và triệu chứng nhiễm độc tóm tắt đây: Nồng độ CO, ppm 50 100 250 500 1000 10000  Triệu chứng Nhiễm độc nhẹ Nhiễm độc vừa phải, chóng mặt Nhiễm độc nặng, chóng mặt Buồn nơn, nơn, trụy Hơn mê Chết SO2 và NOx - SO2, NOx là chất kích thích, tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít (HNO3, H2SO3, H2SO4) Các chất khí vào thể qua đường hơ hấp hòa tan vào nước bọt vào đường tiêu hoá, sau phân tán vào máu tuần hoàn - Kết hợp với bụi => bụi lơ lửng có tính axít, kích thước < 2-3µm vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy đưa đến hệ thống bạch huyết - SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm máu, đào thải amoniac nước tiểu và kiềm nước bọt - Độc tính chung SO2 thể rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza - Giới hạn phát thấy mũi SO2 từ – 13 mg/m3 - Giới hạn gây độc tính SO2 là 20 – 30 mg/m3, giới hạn gây kích thích hô hấp, ho là 50mg/m3 - Giới hạn gây nguy hiểm sau hít thở 30 – 60 phút là từ 130 đến 260mg/m3 - Giới hạn gây tử vong nhanh (30’ – 1h) là 1.000-1.300mg/m3 - Tiêu chuẩn cho phép Bộ Y Tế Việt Nam SO2, SO3, NO2 tương ứng là 0,5; 0,3 và 0,085 mg/m3 (nồng độ tối đa lần nhiễm)  Một số chất khác - Xâm nhập vào thể qua phổi, H2S bị oxy hoá => sunfat, các hợp chất có độc tính thấp Khơng tích lũy thể Khoảng 6% lượng khí hấp thụ thải ngoài qua khí thở ra, phần lại sau chuyển hóa bài tiết qua nước tiểu nồng độ thấp, H2S có kích thích lên mắt và đường hơ hấp Hít thở lượng lớn hỗn hợp khí H2S, mercaptan, ammoniac… gây thiếu oxy đột ngột, dẫn đến tử vong ngạt Dấu hiệu nhiễm độc cấp tính: buồn nơn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mũi họng khơ và có mùi hơi, mắt có biểu phù mi, viêm kết mạc nhãn cầu, tiết dịch mủ và giảm thị lực Thường xuyên tiếp xúc với H2S nồng độ mức gây độc cấp tính gây nhiễm độc mãn tính Các triệu chứng là: suy nhược, rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, tính khí thất thường, khó tập trung, ngủ, viêm phế quản mãn tính… - Formaldehyde với nồng độ thấp kích thích da, mắt, đường hơ hấp, liều cao có tác động toàn thân, gây ngủ Nhiễm theo đường tiêu hoá với liều lượng cao 200mg/ngày gây nơn, choáng váng Người bị nhiễm độc mãn tính có tổn thương đặc trưng móng tay: móng tay màu nâu, mềm ra, dễ gẫy, viêm nhiễm xung quanh móng mưng mủ Nồng độ tối đa cho phép formaldehyde khơng khí là 0,012mg/m3 (TCVN 5938-1995), khí thải là mg/m3 Tổ chức Y tế Thế giới: nồng độ giới hạn formandehyde là 100 mg/m3 khơng khí với thời gian trung bình 30phút - NH3 là khí độc có khả kích thích mạnh lên mũi, miệng và hệ thống hơ hấp Ngưỡng chịu đựng NH3 là 20 – 40 mg/m3 Tiếp xúc với NH3 với nồng độ 100 mg/m3 khoảng thời gian ngắn không để lại hậu qủa lâu dài Tiếp xúc với NH3 nồng độ 1.500 – 2.000 mg/m3 thời gian 30’ nguy hiểm tính mạng - HF sinh quá trình sản xuất hóa chất (HF) và là tác nhân nhiễm quan trọng nung gạch ngói, gốm sứ Khơng khí bị nhiễm HF và các hợp chất fluorua gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật và sức khoẻ người Các hợp chất fluorua gây bệnh fluorosis hệ xương và - Tiêu chuẩn Bộ Y Tế Việt Nam năm 1977 qui định nơi lao động: dầu xăng nhiên liệu là 100mg/m3, dầu hỏa là 300mg/m3 TCVN 5938-2005 qui định nồng độ xăng dầu khơng khí xung quanh tối đa là 5mg/m3 Nồng độ xăng, dầu từ 45% (thể tích) trở lên gây ngạt thở thiếu ôxy Triệu chứng nhiễm độc say, co giật, ngạt, viêm phổi, áp xe phổi Đối với các cơng trình xây dựng, tài sản - Làm gỉ kim loại - Ăn mòn bêtơng - Mài mòn, phân huỷ chất sõn bề mặt sản phẩm - Làm màu, hư hại tranh - Làm giảm độ bền dẻo, màu sợi vải - Giảm độ bền giấy, cao su, thuộc da Đối với động thực vật - Ơ nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật - Thực vật nhạy cảm ô nhiễm khơng khí - SO2, NO2, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm khả kháng bệnh - Ngăn cản quang hợp và tăng trưởng thực vật; giảm hấp thu thức ăn, làm lá vàng và rụng sớm - Đa số ăn quả nhạy HF Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn 0,002 mg/m3 lá bị cháy đốm, rụng lá - Mưa acid tác động gián tiếp lên thực vật và làm thiếu thức ăn Ca và giết chết các vi sinh vật đất Nó làm ion Al giải phóng vào nước làm hại rễ (lơng hút) và làm giảm hấp thu thức ăn và nước - Ðối với động vật, là vật ni, fluor gây nhiều tai họa cả Chúng bị nhiễm độc hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn Đối với khí hậu toàn cầu - Mưa axit - Hiệu ứng nhà kính - Sự suy giảm ơzơn - Biến đổi nhiệt độ V Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí Biện pháp quản lý hành – nhà nước a Các tiêu chuẩn mơi trường: - Quy chuẩn môi trường xung quanh, thải nước, thải khí, rác thải, các TC quy trình cơng nghệ, - Tiêu chuẩn Chính phủ xây dựng và ban hành b Các loại giấy phép môi trường: - Giấy thẩm định môi trường, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy phép thải chất ô nhiểm, giấy phép xuất nhập phế thải v.v… * Ưu điểm: - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi các chương trình mơi trường - Có thể rút tạm treo các giấy phép, và yêu cầu phải trả lệ phí để trang trải các chi phí cho chương trình kiểm soát nhiễm * Hạn chế: - Phải giám sát và yêu cầu phải báo cáo các hoạt động có liên quan đến giấy phép thường xuyên c Kiểm toán nguồn thải gây ô nhiễm môi trường Kiểm toán nguồn thải, tức là phải xác định hình thức nguồn thải, kích thước hình học nguồn thải, ống khói là kích thước chièu cao, đường kính miệng ống khói, các tham số nguồn thải:lượng thái chất nhiễm vào khí đơn vị thời gian, lưu lượng khí thải (luồng khói) , nhiệt độ khí thải Thơng thường, lượng nhiễm thải vào khí xác định từ lượng nhiên liệu và nhiên liệu tiêu hao qúa trình sản xuất phương pháp cân vật chất và cân nhiệt động học d.Kiểm soát chất thải Việc tổ chức và sử dụng hệ thống kiểm tra tự động mức nồng độ các chất nhiễm mơi trường khơng khí phạm vi thị, khu cơng nghiệp, hay nhà máy có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ môi trường Cần phải kiểm tra thường xuyên mức ô nhiễm mơi trường khơng khí qua khoảng thời gian ngắn quy định và tự động phát tín hiệu báo động nồng độ các chất gây ô nhiễm quá mức cho phép e Thanh tra môi trường Là biện pháp cưỡng chế tuân thủ pháp luật, các quy định,hướng dẫn, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường tổ chức,cơ quan, tập thể và các cá nhân xã hội, đảm bảo quyền tự do, dân chủ cho người khiếu nại, khiếu tố mặt môi trường - Tổ chức tra nhà nước bảo vệ mơi trường: Có hai cấp: + Cấp trung ương: tra môi trường Bộ KHCN&MT và Cục Môi trường; + Cấp địa phương tỉnh, thành: tra mơi trường Sở KHCN&MT - Hình thức và phương pháp tra môi trường + Được tiến hành theo định kỳ (3 tháng, tháng, năm,…) + Nội dung tra: tra toàn diện vấn đề có liên quan đến bảo vệ mơi trường, tra theo vấn đề, tra chuyên đề f Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) - Là công cụ quan trọng quản lý môi trường theo phương cách pháp lý, nhằm phòng ngừa nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên thiên nhiên - Nội dung báo cáo ĐTM theo thông tư 26/2011 bao gồm: + Khái quát mục tiêu, qui mô, đặc điểm dự án, tên dự án + Tổng quan các điều kiện kinh tế xã hội môi trường có lien quan đến dự án + Dự báo các tác động xấu đến mơi trường xảy + Nguồn cung cấp liệu + Đề phương hướng, giải pháp tổng thể để giải các vấn đề mơi trường quá trình thực dự án + Kết luận và kiến nghị Kinh Tế * Mục tiêu phương pháp: – Nhằm đem lại mềm dẻo, hiệu quả cho các các biện pháp kiểm soát ô nhiễm; – Kích thích phát triển công nghệ và tri thức chuyên sâu kiểm soát ô nhiễm; – Cung cấp cho Chính phủ nguồn thu nhập để hỗ trợ cho các chương trình kiểm soát nhiễm; * Hạn chế – Đòi hỏi phải kèm theo các thể chế phức tạp, quy định, luật lệ, cưỡng chế thi hành – Trong số trường hợp, mức thu phí khơng thỏa đáng, số người gây nhiễm chịu nộp phí và tiếp tục gây nhiễm a Các lệ phí nhiễm: bao gồm - Lệ phí thải nước và thải khí: Là loại lệ phí quan phủ thu, dựa số lượng và/hoặc chất lượng chất ô nhiễm sở công nghiệp thải vào môi trường - Phí khơng tn thủ: Phí này đánh vào người gây ô nhiễm họ xả thải ô nhiễm vượt quá mức quy định - Lệ phí sản phẩm: Là phí cộng thêm vào giá các sản phẩm đầu vào sản phẩm gây ô nhiễm - Lệ phí hành chánh: Là các lệ phí phải trả cho quan nhà nước dịch vụ đăng ký hóa chất việc thực và cưỡng chế thi hành các quy định môi trường b Tạo thị trường mua bán “quyền” xả thải nhiễm -Người tham gia mua “quyền” gây ô nhiễm thực tế hay tiềm tàng; họ bán các quyền này cho người tham gia khác - Hình thức thực hiện:Các giấy phép bán được: Mỗi giấy phép cho phép chủ sở sản xuất xả thải lượng ô nhiễm quy định c Ký quỹ hoàn trả - Sau sử dụng người tiêu dùng trả các phế thải cho trung tâm phép tái chế thải bỏ khoản tiền ký quỹ họ hoàn trả lại * Bất lợi: – Chi phí để quản lý các chương trình ký quỹ - hoàn trả (bao gồm các chi phí hành chánh, các phương tiện thu gom, tái chế và thải bỏ) rơi vào khu vực tư nhân Cách đền bù là nâng cao giá – Việc phải trả lại tiền cho các chất nhiễm trả lại, có khả tạo khuyến khích việc làm hàng giả d Các khoản trợ cấp - Bao gồm: Các khoản tiền trợ cấp; Khoản vay với lãi suất thấp; Khuyến khích thuế; - Mục đích: + Khuyến khích người gây nhiễm thay đổi hành vi, giảm bớt chi phí việc giảm nhiễm; + Trợ cấp để kiểm soát ô nhiễm, tái chế để sử dụng lại * Hạn chế: Không thể trì liên tục các doanh nghiệp có hoạt động gây ô nhiễm cao và thay đổi quá trình sản xuất nguyên vật liệu đầu vào gây nhiễm Biện pháp quy hoạch a Bố trí KCN – Quản lý nguồn thải tĩnh: - Ngoài các yêu cầu kỹ thuật, GTVT, mối liên hệ các vùng, các phận, dự án cần lưu ý đến các vấn đề môi trường như: - Phân cụm nhà máy: bố trí, phân chia các nhà máy thành các cụm có mức độ nhiễm nặng, trung bình, nhẹ nhiễm - Khoảng cách bố trí: Khoảng cách hợp lý loại trừ hay hạn chế lan truyền ô nhiễm các nhà máy, tạo điều kiện cách ly, chống lây lan hỏa hoạn - Vị trí bố trí: có ảnh hưởng lớn tới tình trạng nhiễm khơng khí khu cơng nghiệp - Vùng cách ly vệ sinh công nghiệp: nhằm đảm bảo để nồng độ chất độc hại khu vực dân cư không vượt quá nồng độ cho phép b Quản lý nguồn thải di động: Chủ yếu là các phương tiện giao thông vận tải: – Quy hoạch giao thông hợp lý; – Tổ chức các trạm kiểm soát môi trường với các loại xe lưu hành đường phố; – Quản lý chất lượng nhiên liệu dùng cho phương tiện giao thông; – Quy định các khu vực hạn chế cấm các xe ôtô hoạt động (phố cổ, văn hóa lịch sử…); – Sử dụng hệ thống thông tin kiểm soát các luồng giao thơng tốt hơn; – Khuyến khích sử dụng các loại phương tiện giao thông công cộng a Giải pháp cơng nghệ - Là giải pháp bản, cho phép hạ thấp loại trừ chất ô nhiễm không khí có hiệu quả cao - Bao gồm việc thay nguyên liệu, nhiên liệu có chứa chất độc hại chất khơng độc hại độc hại b Giải pháp kỹ thuật làm khí thải - Hiệu quả làm cao hay thấp; - Cấu tạo đơn giản hay phức tạp; - Giá thành chế tạo và lắp đặt nhiều hay ít; - Chi phí vận hành sử dụng lớn hay bé c Giải pháp quản lý và vận hành Nghiêm túc thực chế độ bảo trì, định lượng xác ngun vật liệu, chấp hành quy trình cơng nghệ làm cho lượng chất thải giảm xuống và có điều kiện quản lý chặt chẽ nguồn và lượng thải d Giải pháp sinh thái học - Việc sử dụng xanh để hạn chế nhiễm là cần thiết xanh có tác dụng che nắng, thu giữ bụi, lọc khơng khí, che chắn tiếng ồn, giảm nhiệt độ khơng khí … - Tỷ lệ diện tích xanh diện tích khu công nghiệp từ 15-20 % ... niệm ô nhiễm không khí Hiện trạng ô nhiễm không khí Ngun nhân nhiễm khơng khí Tác hại nhiễm khơng khí Biện pháp kiểm soát I.Khái Niệm Ơ Nhiễm Khơng Khí 1) Thành phần khơng khí Khơng khí. .. Hàng không, máy bay đốt nhiên liệu là xăng gâyô nhiễm bụi, tiếng ồn Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải là nguồn thấp và là nguồn đường Ô nhiễm mơi trường khơng khí sinh hoạt người Nguồn ô nhiễm. .. giảm ôzôn - Biến đổi nhiệt độ V Các biện pháp kiểm soát nhiễm khơng khí Biện pháp quản lý hành – nhà nước a Các tiêu chuẩn môi trường: - Quy chuẩn môi trường xung quanh, thải nước, thải khí,

Ngày đăng: 12/12/2018, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w