II. Thiết kế bộ tạo dòng
a. Dùng tụ điện và điện trở C
C Z arctg R ϕ =
vậy khi ta có định giá trị tụ C
và thay đổỉ biến trở R sẽ tạo được góc
ϕ mong muốn.
b. Dùng mạch cầu:
Ta có:
= -I1R1+I2R2 UV=I1R1+I3R3 =I2R2+I2.ZC C 2 Z ' arctg R ϕ =
c. Tạo góc lệch pha bằng phương pháp cảm ứng (động cơ làm việc ở 2 chế độ hãm)
Điện áp 3 pha (A1, B1, C1) được đưa vào Stato của động cơ. Điện áp (A2 B2, C2) là điện áp cảm ứng trên Roto của động cơ và được lấy ra qua cổ góp của động cơ; góc lệch pha φA (UA1, UA2); φB (UB1, UB2); φC (UC1, UC2); được quyết định bởi vị trì tương đối giũa roto và stato của động cơ.Phương pháp tạo góc lệch pha này được áp dụng vào bàn kiểm φ của liên xô.
− Cùng một lúc tạo được 3 pha đối xứng
− Điều chỉnh dễ dàng, góc φ thay đổi liên tục từ 00 đến 3600
− Cho phép kiểm định các loại dụng cụ đo điện xoay chiều Nhược điểm
- Đắt tiền, khó chế tạo, phụ thuộc nhiều vào sự đối xứng của điện áp nguồn cấp
- Sử dụng nhiều thiết bị gây tiếng ồn không tiện lợi khi sử dụng vì động cơ điều chỉnh pha nằm ngoài bàn kiểm
d. Phương pháp tạo góc lệch pha bằng cách kết hợp giữa điện áp pha và điện áp dây
Góc φ được tạo nên bởi véc tơ UAvà OS. Tùy theo vị trí giữa UAvà OS mà ta có góc theo ý muốn. Mặt khác lợi dụng trong cùng một pha UA và IA chậm pha hoặc vượt trước từ 0 đến 100, ta có góc biến đổi từ -10 đến 1100 (theo lý
A
B C
S φ
thuyết thì góc φ biến đổi từ 0 đến 1200)
Đây chính là nguyên lý thiết kế bàn kiểm công tơ điện với phụ tải sử dụng là U2 (mạch dòng)
Ưu điểm:
- góc φ biến đổi từ 00 đến 1200 thực tế là (-100 đến 1100), như vậy không cần thay đổi vị trí đấu mà ta vẫn có góc mong muốn, nhưng khi đó khó tạo vì dòng trong mạch tạo pha bị lớn nên tốt nhất vẵn dùng phương pháp thay đổi đầu đấu dây - sử dụng được với lưới điện công nghiệp 220 – 380V