Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG - - MÔN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HIỆN ĐẠI ĐỀ TÀI 3: SỞ HỮU CHÉO TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM GVHD: Cô TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG THÀNH VIÊN NHÓM 3: Nguyễn Duy Khoa Lưu Anh Đạt Nguyễn Hồng Minh Mai Thị Xuân Minh Nguyễn Huỳnh Quang Nguyễn Ngọc Sơn Lâm Mỹ Tuyết LỚP: Ngân Hàng-K25 (Tối thứ E201) TPHCM Tháng 11 - 2016 MỤC LỤC Tại có sở hữu chéo? Xu hướng phát triển sở hữu chéo Khái niệm Sở hữu chéo (cross ownership) mối quan hệ phức tạp có nhiều dạng thức, cách khái quát, sở hữu chéo khái niệm để tượng xảy công ty A nắm giữ cổ phần công ty B mà công ty B nắm giữ cổ phần công ty A Nói khác đi, sở hữu chéo tượng nắm giữ cổ phần qua lại công ty với Trong dạng thức đơn giản nhất, chủ thể sở hữu chéo bao gồm công ty Tuy nhiên, số dạng thức sở hữu chéo lại phức tạp Cũng cần phân biệt sở hữu chéo với đầu tư tài Cụ thể công ty nắm giữ cổ phần lẫn với tỷ lệ định đủ để tham gia vào hội đồng quản trị hay ban điều hành không có quyền chi phối định việc hoạch định quản trị gọi sở hữu chéo 1.1 Sự đa dạng hình thức sở hữu chéo Sở hữu chéo lĩnh vực tài việc số chủ thể sở hữu vốn cách gián tiếp hay trực tiếp từ ngân hàng, doanh nghiệp hay ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại, doanh nghiệp có sở hữu cổ phần lẫn Trên giới, sở hữu chéo tồn lâu đời nước tư từ năm 1980-1990, cụ thể ngân hàng sở hữu ngân hàng khác, doanh nghiệp sở hữu doanh nghiệp khác doanh nghiệp sở hữu ngân hàng khác, tổ chức tài nắm giữ cổ phần doanh nghiệp Sở hữu chéo dạng sau: Theo phân loại Temurshoev (2011) sở hữu chéo có loại: • Trực tiếp công ty A có cổ phần công ty B • Gián tiếp A có cổ phần B B có cổ phần C, A sở hữu gián tiếp C), • Sở hữu vòng (circular ownership) A có cổ phẩn B, B có cố phần C, C lại có cổ phần A Theo phân loại Guo Li Yakura Shinsuke, 2010 • Sở hữu chéo song phương • Sở hữu chéo đa phương • Sở hữu chéo đường thẳng • Sở hữu chéo vòng tròn Tác động sở hữu chéo Tích cực Thứ nhất, sở hữu chéo giúp tạo trì nguồn tài trợ tài ổn định cho doanh nghiệp, đồng thời thân doanh nghiệp lại đóng vai trò khách hàng ổn định tiềm cho ngân hàng Khi doanh nghiệp liên kết sở hữu cần nguồn tài trợ cho nhu cầu phát triển, ngân hàng đóng vai trò cổng tài đáp ứng cho không nhu cầu vốn dài hạn mà nhu cầu vốn lưu động khoản doanh nghiệp Các ngân hàng có khách hàng ổn định nhờ giúp ổn định nguồn thu nhập Hơn nữa, đồng thời chủ sở hữu doanh nghiệp nên rủi ro tín dụng mà doanh nghiệp gặp phải ảnh hưởng đến ngân hàng không vai trò chủ nợ mà chủ sở hữu Chính vậy, có khả ngân hàng tăng cường trách nhiệm giám sát hoạt động doanh nghiệp Thứ hai, sở hữu chéo giúp giảm bớt tình trạng bất cân xứng thông tin ngân hàng với doanh nghiệp, qua tăng cường chức giám sát ngân hàng giảm chi phí giao dịch cho kinh tế Trong vai trò người sở hữu, ngân hàng nắm bắt thông tin tổ chức quản trị, hiệu tài lẫn rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải Điều giúp ngân hàng giảm đáng kể tình trạng bất cân xứng thông tin hoạt động tín dụng Các chi phí cho việc thu thập xử lý thông tin doanh nghiệp ngân hàng giảm đi, qua giúp giảm chi phí tài trợ cho doanh nghiệp Tuy nhiên, mặt trái sở hữu chéo lợi ích phân phối cho chủ thể tham gia liên kết sở hữu chéo mà tạo phí tổn cho chủ thể khác bên hệ thống Thứ ba, sở hữu chéo giúp tạo nguồn lực dùng chung nguồn vốn, khách hàng, quản trị, nhờ giúp làm tăng tính kinh tế theo quy mô (economy of scale) tính kinh tế theo phạm vi (economy of scope) cho đối tác liên kết sở hữu Các đối tác tận dụng chia sẻ cho lợi ích lợi chung nhằm giảm chi phí trung bình trì sức cạnh tranh khối Chẳng hạn chia sẻ nguồn thông tin khách hàng cho giúp giới thiệu bán chéo sản phẩm Do có lợi ích chung nên sở hữu chồng chéo giúp thắt chặt mối quan hệ đối tác kinh doanh, giảm thiểu tác động tiêu cực bắt nguồn từ cú sốc bên bối cảnh kinh tế vĩ mô thay đổi đột ngột gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh Thứ tư, sở hữu chéo có tiềm tạo mắt xích liên kết sản xuất chuỗi giá trị (value chain), công nghiệp phụ trợ cụm ngành (cluster) Bởi nhờ có ràng buộc mặt phân phối mà đối tác có động phân công sản xuất phân chia giá trị Nếu liên kết sở hữu không chặt chẽ làm cho phân phối lợi ích không hài hòa, đối tác có khuynh hướng co cụm vào lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao ngành có đặc quyền ưu đãi nhà nước, bỏ qua lĩnh vực có suất sinh lợi thấp sinh lợi cao rủi ro Thứ năm, sở hữu chéo giúp tăng cường sức mạnh toàn khối, qua giảm nguy bị thâu tóm cách thù địch nhóm khác Sự bổ sung chiến lược cho thành viên liên kết sở hữu giúp loại trừ can thiệp từ bên ngoài, giúp trì cấu trúc sở hữu ổn định, hạn chế mẫu thuẫn hay tranh chấp không mong muốn đến từ bên Các doanh nghiệp từ lựa chọn sách có tính trung lập hơn, theo đuổi mục tiêu kinh doanh xác định Theo Adams (1999), mục đích hệ thống sở hữu chéo có lẽ để nhằm chống lại nguy bị thâu tóm thù địch nhóm đối thủ cạnh tranh Thứ sáu, sở hữu chéo giúp làm vô hiệu hóa số quy định phủ, chẳng hạn quy định giám sát ngân hàng, nhờ mang lại lợi ích cục cho nhóm sở hữu không thiết lợi ích chung cho kinh tế Tuy nhiên, quy định phủ vô lý có tính áp chế (repressive) việc làm vô hiệu hóa quy định không mang lại lợi ích cho nhóm sở hữu mà cho phận rộng kinh tế nhìn góc độ hiệu kinh tế Như vậy, sở hữu chéo thân mang lại số lợi ích định Tuy nhiên, nhiều trường hợp, sở hữu chéo mang đến rủi ro phí tổn cho thực thể từ bên làm tổn hại đến môi trường cạnh tranh kinh tế 5 Tiêu cực Thứ nhất, sở hữu chéo giúp tăng cường khả giám sát phần phân tích lợi ích sở hữu chéo ra, thân tạo để bỏ qua vai trò giám sát Các giao dịch nội thường không đánh giá cách cẩn trọng thường ràng buộc bị bỏ qua bị xem nhẹ Điều nguy hiểm hệ thống ngân hàng định cấp vốn cho đối tác thuộc nhóm sở hữu Hoạt động ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng, bị ràng buộc nhiều tiêu chuẩn khắt khe Ngân hàng trung ương thường đưa yêu cầu chuẩn mực giám sát, từ kiểm soát nội tra giám sát từ bên Tuy nhiên, tình trạng sở hữu chéo làm cho ngân hàng bỏ qua tiêu chuẩn giám sát tưởng chặt chẽ này, chẳng hạn tiêu chuẩn điều kiện cấp tín dụng cho khách hàng thuộc nhóm sở hữu Rủi ro xảy không ảnh hưởng đến tính lành mạnh tài thân ngân hàng mà rủi ro hệ thống tài nguy bóp nghẹt cạnh tranh kinh tế Thứ hai, sở hữu chéo làm phát sinh giao dịch bất hợp lý, giao dịch có tính chất phi thị trường, giao dịch không dựa quan hệ giá cả, bóp méo việc sử dụng nguồn lực hiệu Các nguồn lực chuyển giao nội không mang tính chất thị trường có nguy làm phát sinh tổn thất cho chủ thể khác, chẳng hạn vấn đề chuyển giá sụt giảm nguồn thu thuế tiềm phủ Trong quan hệ tín dụng với ngân hàng, sở hữu chéo giúp doanh nghiệp có quan hệ sở hữu với ngân hàng dễ dàng tìm kiếm nguồn tài trợ chéo để đảo nợ, làm cho việc đánh giá chất lượng tín dụng nợ xấu ngân hàng trở nên khó khăn Thứ ba, tình trạng sở hữu chéo với việc tạo chắn phòng thủ từ bên lợi ích cục nhóm sở hữu làm giảm mức độ minh bạch thông tin, bao gồm thông tin hoạt động, thông tin quản trị thông tin tài Tác động làm suy yếu sức cạnh tranh kinh tế, không tạo động lực cho đổi sáng tạo Hệ làm cho nhà đầu tư bên ngoại e ngại môi trường kinh doanh thiếu minh bạch, giảm động lực thu hút vốn đầu tư vào ngành lĩnh vực vốn bị phơi nhiễm bệnh Thứ tư, sở hữu chéo làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường quản trị doanh nghiệp Các định có tính độc đoán thường xuất hiện, làm thui chột ý tưởng độc lập, ý tưởng thiểu số lại thường bị bỏ qua Các định độc đoán thường xuất phát từ vài nhóm lợi ích doanh nghiệp, chẳng hạn nhóm thành viên hội đồng quản trị, nhóm thành viên ban điều hành, nhóm cổ đông lớn khác công ty Rủi ro định thường thông qua mà không cần lắng nghe, phản biện, không đạt lợi ích chung cho toàn thể cổ đông công ty, đặc biệt cổ đông thiểu số Về lâu dài, lợi ích cổ đông thiểu số thường bị gạt rìa định quản trị doanh nghiệp Adams (1999) cho sở hữu chéo bảo vệ vị trí quyền lực nhóm nhà quản trị định, người mà quyền lực thiết lập dựa vào quyền sở hữu mở rộng việc thu hút quyền biểu cổ đông ủy nhiệm, nhằm dành quyền kiểm soát tay nhóm cổ đông Thứ năm, sở hữu chéo giúp tăng cường hỗ trợ lẫn đối tác liên kết sở hữu nhiều chừng mực lại tạo phụ thuộc lẫn Sự phụ thuộc làm cho đối tác nhiều động lực phát triển, giảm tính động sáng tạo, không thích cạnh tranh Điều dẫn đến hệ suất giảm, tăng chi phí, tăng giá thành sản phẩm giảm sức cạnh tranh kinh tế Sự phụ thuộc tạo sức ỳ lớn nhà cung cấp chậm cải tiến công nghệ, mẫu mã chất lượng sản phẩm, nhà phân phối lại không đa dạng hóa nguồn cung cấp Thứ sáu, sở hữu chéo cách thức giúp đa dạng hóa rủi ro nhằm ngăn ngừa rủi ro phi hệ thống Ngược lại, sở hữu chéo lại tạo mắt xích mà từ rủi ro đặc thù chuyển tải nhanh đến hệ thống Nói khác đi, tác động dây chuyền khó tránh khỏi có mắt xích chuỗi sở hữu gặp trục trặc Thứ bảy, sở hữu chéo có khả làm biến dạng giá trị doanh nghiệp dẫn đến định đầu tư (định giá M&A) không Sở hữu chéo giúp làm gia tăng vốn ảo doanh nghiệp, khiến cho việc đánh giá lực tài thực doanh nghiệp trở nên khó khăn Điều đặc biệt quan trọng lĩnh vực tài – ngân hàng, yêu cầu vốn yêu cầu cốt lõi hoạt động Sự gia tăng vốn tự có giả tạo khiến cho hệ số an toàn tính toán dựa vốn trở nên không giá trị, chẳng hạn hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR hay tỷ lệ cho vay tối đa vốn tự có ngân hàng đối một nhóm khác hàng theo quy định Thứ tám, sở hữu chéo tạo ma trận sở hữu trực tiếp gián tiếp phức tạp Khi đó, quyền kiểm soát (control rights) cổ đông hay nhóm cổ đông không quyền sở hữu cổ phần (ownership rights) trực tiếp cổ đông công ty mà quyền sở hữu gián tiếp khác mà cổ đông hay nhóm cổ đông tạo nhờ quan hệ sở hữu chéo Khi đó, việc phân bổ phiếu biểu doanh nghiệp trở nên không công bằng, phá vỡ nguyên tắc cổ phần phiếu biểu (one-share-one-vote) Thiệt thòi thường rơi vào cổ đông thiểu số quy định giới hạn sở hữu hay biểu luật điều lệ công ty trở nên vô nghĩa Thứ chín, để trì tình trạng sở hữu chéo quyền sở hữu phải trì Do đó, cổ đông thường nắm giữ cổ phần thời gian định giao dịch, giao dịch thường mua bán thỏa thuận trọn gói thay bán rộng rãi công chúng với giá trị phân tán Trong trường hợp này, không tính khoản cổ phiếu bị giảm mà giao dịch có quy mô lớn thường gây xóa trộn thị trường, công cụ để đối tượng lợi dụng nhằm thao túng thị trường, tác động tiêu cực đến thị trường chứng khoán Tuy nhiên, việc nắm giữ cổ phần dài hạn mang lại lợi ích định, chẳng hạn tạo ổn định máy tổ chức quản trị, giúp ngân hàng doanh nghiệp theo đuổi chiến lược kinh doanh dài hạn Xu hướng sở hữu chéo Trước tác động mang lại nhiều rủi ro sở hữu chéo mang lại, ngân hàng nhà nước đẩy mạnh tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, lộ trình đó, yếu tố xử lý sở hữu chéo Từ cho thấy hạn chế tình trạng sở hữu chéo lâu dài xử lý tối đa tình trạng sở hữu chéo Các nghiên cứu trước sở hữu chéo Trong mối “liên minh” ngân hàng doanh nghiệp, sở hữu chéo cách để giảm thông tin bất cân xứng chuyển giao lực tài cho doanh nghiệp, làm giảm chi phí sử dụng vốn Sỡ hữu chéo công cụ có hiệu cao NHTM việc muốn nắm ưu bàn đàm phán thương lượng thương vụ mua bán sáp nhập Nghiên cứu Harford cộng (2008) cổ đông nắm giữ cổ phần chéo tác động đến định thâu tóm kết luận sở hữu chéo gián tiếp nhà đầu tư tổ chức phổ biến, thương vụ mua lại công ty, có ảnh hưởng quan trọng đến định quản trị Bỏ qua yếu tố khác, giả sử quyền biểu phụ thuộc hoàn toàn vào số lượng cổ phần nắm giữ dễ dàng nhận thấy nhà đầu tư có tỷ lệ nắm giữ cổ phần cao có quyền biểu lớn định phụ thuộc nhiều vào ý kiến phía nhà đầu tư Bên cạnh đó, việc NHTM công ty liển kết với thông qua cấu trúc sở hữu chéo tăng cường sức mạnh nhằm tránh nguy thâu tóm thù địch (Gou Li Yakura Shinsuke, 2010) Như vậy, sở hữu chéo góp phần hình thành cấu sỡ hữu quản trị ổn định ngân hàng doanh nghiệp, nhờ mà tăng cường quán chiến lược phát triển Sự liên kết ngân hàng ngân hàng với doanh nghiệp giúp nâng cao tiềm lực vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý cho ngân hàng, để từ cải thiện hiệu kinh doanh lực cạnh tranh Sở hữu chéo tiền đề, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động M&A ngân hàng Sở hữu chéo có thông tin cần thiết cho định tài lành mạnh, khả phản ứng trước khuyến khích tài khả thực giao dịch tài cách có hiệu quả, tất phụ thuộc vào chất lượng sở hạ tằng hệ thống tài (Donath Cismas, 2008) Bên cạnh tác động tích cực trên, nhiều nghiên cứu giới tác động tiêu cực sở hữu chéo Sỡ hữu chéo dẫn đến tình trặng tăng vốn ảo Nghiên cứu Ogishima Kobayashi (2002) đưa kết luận sỡ hữu chéo có tác động tiêu cực lên giá trị doanh nghiệp tác động đến giá cổ phiếu thông qua tác động đến giá trị doanh nghiệp Các số tài khác đòn bẩy tài hay số nợ bị đánh giá sai lệch ban quan trị điều hành dễ dàng tăng vốn chủ sở hữu cách tăng tỷ lệ sở hữu (Boren Michalsen, 1994) Các nghiên cứu Laeven (1999) vai trò cấu trúc sở hữu hành vi tín dụng rủi ro ngân hàng Đông Á Scher (2001) Gilo (2007) sở hữu chéo Nhật Bản sở hữu chéo nguyên nhân quan trọng dẫn đến nợ xấu mang tính hệ thống đổ vỡ hệ thống tài quốc gia châu Á châu Mỹ Latin vài thập kỷ gần Nghiên cứu Forlin (2005) lịch sử mối quan hệ sở hữu kiểm soát doanh nghiệp Đức cho thấy mô hình thành công thập niên 1970 bộc lộ bất cập điều chỉnh mạnh theo hướng giảm quan hệ sở hữu chéo hệ thống ngân hàng khu vực doanh nghiệp từ cuối thập niên 1980 Còn nghiên cứu Donnato Tiscini (2009) sở hữu chéo ngân hàng doanh nghiệp Italia cho thấy mối quan hệ khiến cho doanh nghiệp phải chịu chi phí lãi vay cao so với trường hợp không tham gia vào sở hữu chéo theo chiều ngược lại Nghiên cứu Maxwell cộng (1999) O’Brien Salop (2000) nhà đầu tư lớn sở hữu cổ phần nhiều công ty ngành công nghiệp tạo thay đổi liên quan đến thị phần quyền kiểm soát thị trường dẫn đến tượng độc quyền cạnh tranh Đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng, việc độc quyền nguồn lực tài động lực thúc đẩy phát triển kinh tế mà ngược lại dẫn đến việc phân bổ nguồn lực không hợp lý suy giảm lực cạnh tranh kinh tế Sở hữu chéo làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường quản trị doanh nghiệp Các định có tính độc đoán thường xuất hiện, làm thui chột ý tưởng độc lập, ý tưởng thiểu số lại thường bị bỏ qua Các định độc đoán thường xuất phát từ vài nhóm lợi ích doanh nghiệp, chẳng hạn nhóm thành viên hội đồng quản trị, nhóm thành viên ban điều hành, nhóm cổ đông lớn khác công ty Rủi ro định thường thông qua mà không cần lắng nghe, phản biện, không đạt lợi ích chung cho toàn thể cổ đông công ty, đặc biệt cổ đông thiểu số Về lâu dài, lợi ích cổ đông thiểu số thường bị gạt rìa định quản trị doanh nghiệp Adams (1999) cho sở hữu chéo bảo vệ vị trí quyền lực nhóm nhà quản trị định, người mà quyền lực thiết lập dựa vào quyền sở hữu mở rộng việc thu hút quyền biểu cổ đông ủy nhiệm, nhằm dành quyền kiểm soát tay nhóm cổ đông 10 cung sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Ý nhằm giúp tạo môi trường cạnh tranh tích cực ngân hàng, qua giúp cải thiện kết trình tái cấu khu vực ngân hàng Ý vốn đánh giá nhiều yếu kém, đặc biệt so với hệ thống ngân hàng Đức Anh, Pháp 16 Sở hữu chéo Đức Hệ thống tài Đức chủ yếu dựa vào ngân hàng tương tự Nhật Các ngân hàng giữ vai trò quan trọng hệ thống liên kết ngân hàng doanh nghiệp xem yếu tố góp phần vào thành công trình công nghiệp hóa Đức tạo gọi đặc trưng riêng chủ nghĩa tư tài kiểu Đức (Gerschenkron 1968) Việc sở hữu cổ phần qua lại lẫn ngân hàng với nhau, ngân hàng với doanh nghiệp, doanh nghiệp với Đức thường có thiên hướng ổn định dài hạn Một số nghiên cứu cho tình trạng lạm dụng sở hữu chéo nguyên nhân làm cho thị trường vốn phát triển (Gorton et al 2002) Mối quan hệ ngân hàng với công ty Đức thường mối quan hệ có định hướng sở hữu ổn định dài hạn với mức tập trung sở hữu cao (Charkham 1989) Trong cấu trúc sở hữu này, thông thường có ngân hàng chịu trách nhiệm cung cấp phần lớn, chí tất cả, nhu cầu tài cho công ty, đổi lại công ty sử dụng sản phẩm tài ngân hàng cung cấp Tuy nhiên điều không thiết công ty Đức thiết lập quan hệ sở hữu giao dịch với ngân hàng Đức nhất, mà có ngân hàng đóng vai trò quan trọng so với ngân hàng khác.Nói cách khác, ngân hàng cung cấp phần lớn khoản tài trợ, bao gồm nợ vốn chủ sở hữu, thực dịch vụ tài cho công ty Bằng cách này, ngân hàng xâm nhập sâu vào hoạt động công ty thông qua định ban quản trị công ty Ngược lại, công ty gặp khó khăn tài họ trông chờ vào trợ giúp ngân hàng Cũng nguồn tài trợ tài khác không sẵn có không phát triển, chẳng hạn thị trường vốn có quy mô nhỏ, làm cho công ty có xu hướng ỷ lại vào vai trò ngân hàng, khiến cho chi phí giải cứu ngành công nghiệp thường đặt gánh nặng lên vai ngân hàng Kết phụ thuộc thường kết thúc việc ngân hàng tiếp 22 quản nắm giữ cổ phần với quy mô lớn ngành công nghiệp Tuy nhiên, ngân hàng thường không bán lại cổ phần sau công ty vượt qua khó khăn mà lại tiếp tục nắm giữ, từ trì ảnh hưởng lên hoạt động quản trị công ty (Andreani 2003) Có điểm thú vị ngân hàng Đức không ảnh hưởng lên công ty thông qua quyền sở hữu trực tiếp Các ngân hàng sử dụng quyền bỏ phiếu ủy nhiệm (proxy vote), tức họ thực thi quyền bỏ phiếu cho cổ phần khách hàng bán lẻ họ Các nghiên cứu thực nghiệm Baums Fraune (1994) Gottschalk (1988) cho thấy rằng, ngân hàng thực thi quyền bỏ phiếu ủy nhiệm mình, tính gộp lên đến 60%, chưa kể thân họ sở hữu trực tiếp gián tiếp tối đa 25% công ty công nghiệp Chính điều làm cho ngân hàng Đức có quyền lực lớn công ty công nghiệp, mà số trường hợp quyền bỏ phiếu ngân hàng lên đến 90% (trường hợp Basf Bayer), chí 95% công ty đại chúng (trường hợp Siemens, Hoechst Mannesmann) Nhiều phân tích cho thấy, xu hướng sở hữu cổ phần dài hạn giúp tạo ổn định cấu trúc sở hữu, quản trị hoạch định chiến lược không ngân hàng mà công ty công nghiệp Đức Xu hướng sở hữu giúp cho ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty công nghiệp Đức hạn chế nguy bị thâu tóm thù địch Điều minh chứng từ thực tế có ba vụ thôn tín diễn từ sau Thế chiến II cuối thập niên 1990 với trường hợp tiếng vụ Mannesmann – Vodafone (diễn năm 1999/2000), có vụ thành công.7Hệ thống sở hữu chéo dẫn đến hệ thống quản trị kiểm soát lồng vào nhiều công ty ngân hàng, thường bao gồm thành viên giống Hệ thống lồng vào có đặc trưng mối quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn thành viên hội đồng quản trị công ty khác dẫn đến mối quan hệ nội ổn định chiến lược chung (Hopt et al 1998) Thực tế việc công ty đề cử thành viên vào ban giám sát công ty khác, mà không cần phải nắm giữ tỷ phần sở hữu định, tượng phổ biến Đức 17 Thực trạng sở hữu chéo hệ thống Ngân hàng Việt Nam gợi ý sách 18 Thực trạng sở hữu chéo hệ thống Ngân hàng Việt Nam 23 Theo báo cáo Ủy ban Giám sát tài quốc gia, sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam chia thành nhóm sau: • Sở hữu NHTM nhà nước NHTM nước ngân hàng liên doanh: Hiện có sáu ngân hàng liên doanh hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Thông thường ngân ngân hàng liên doanh sở hữu ngân hàng nước ngân hàng nước Chẳng hạn Ngân hàng Việt Thái ngân hàng liên doanh đối tác lớn: ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT), NHTM Siam Thái Lan Tập đoàn Charoen Pokphand (CP) Thái Lan với tỷ lệ vốn góp tương ứng 34%, 33% 33%; ngân hàng Việt Nga liên doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Ngân hàng VTB (trước Ngân hàng Ngoại thương Nga Vneshtorgbank) với mức góp vốn điều lệ ngang • Cổ đông chiến lược nước NHTM, nhà nước lẫn cổ phần: đứng trước nhu cầu thu hút vốn kỹ quản trị từ 158 định chế tài có kinh nghiệm nước ngoài, NHNN có chủ trương khuyến khích NHTM nước tìm kiếm đối tác nước làm cổ đông chiến lược Đến nay, có khoảng 10 NHTM có đối tác chiến lược tập đoàn tài nước • Cổ đông NHTM công ty quản lý quỹ: Từ năm 2005 trở lại đây, quỹ quản lý vốn bắt đầu xuất nhiều Việt Nam Các quỹ thường đầu tư vốn vào NHTM cổ phần có tiềm phát triển tốt • Sở hữu NHTM nhà nước NHTM cổ phần: quan hệ sở hữu hình thành chủ yếu việc yếu nghiệp vụ ngân hàng NHTM cổ phần giai đoạn đầu thành lập giai đoạn khủng hoảng 1997-1998 Hiện tại, có NHTM cổ phần có quan hệ cổ phần với NHTM nhà nước • Sở hữu lẫn NHTM cổ phần: Hiện tượng sở hữu lẫn NHTM cổ phần phổ biến Việt Nam Từ thông tin công bố NH, có NHTM cổ phần có cổ đông NHTM cổ phần khác • Sở hữu NHTM cổ phần tập đoàn, tổng công ty nhà nước tư nhân: Trong giai đoạn bùng nổ NHTM cổ phần quỹ đầu tư tài chính, nhiều tập đoàn tổng công ty nhà nước tham gia góp vốn hình thành tổ chức tín dụng 24 Cơ cấu sở hữu NHTM (cập nhật đến 11/2016) Nếu cộng gộp NHTM Việt Nam lại cổ đông lớn NHNN Việt Nam, với tỷ lệ sở hữu ước tính khoảng 37% vốn điều lệ, (Theo quy định hành, cổ đông tổ chức không sở hữu 15% vốn tổ chức tín dụng (trừ trường hợp sở hữu cổ phần Nhà nước tổ chức tín dụng cổ phần hóa để xử lý tổ chức tín dụng gặp khó khăn, giúp đảm bảo an toàn hệ thống) 25 Hoạt động tái cấu tổ chức tín dụng theo Đề án 254 thực hiện, lọc hệ thống tổ chức tín dụng cách mạnh mẽ Số lượng tổ chức tín dụng giảm 17 tổ chức tín dụng so với thời điểm năm trước thông qua hình thức sáp nhập, hợp vào tổ chức tín dụng khác; mua lại; lý (có chi nhánh ngân hàng nước trình lý) Trong riêng nhóm ngân hàng có tên biến thị trường gồm MDBank, MHB, DaiABank, Ficombank, TinNghiaBank, SouthernBank, WesternBank, Habubank, hệ thống 34 ngân hàng thương mại thay 42 trước Dấu ấn trình tái cấu diện Nhà nước ngân hàng ngày tăng lên Nắm giữ 113.000 tỷ đồng vốn điều lệ ngân hàng việc nhận ủy quyền ngân hàng khác Trước NHNN sở hữu cổ phần ngân hàng Agribank, Vietcombank, BIDV, Vietinbank MHB, đến số tăng lên gấp đôi, bao gồm sở hữu thêm 100% vốn ngân hàng mua lại đồng VNCB, OceanBank GP.Bank, việc nhận ủy quyền vô thời hạn không hủy ngang số cổ phần ngân hàng Eximbank (vốn 12.355 tỷ) Sacombank (vốn điều lệ 18.000 tỷ đồng sau nhận sáp nhập SouthernBank) 26 Tại Agribank, NHNN sở hữu 100% vốn, tức 28.722 tỷ đồng Tại Vietcombank, NHNN sở hữu 77,11% vốn điều lệ, tương đương với việc quan có 20.550 tỷ đồng tổng số vốn 26.650 tỷ đồng Vietcombank Tại VietinBank NHNN sở hữu 64,46% vốn, tương đương với 24.000 tỷ đồng tổng 37.234 tỷ đồng ngân hàng Tại BIDV, ngân hàng nhà nước có xấp xỉ 30.000 tỷ vốn điều lệ cổ đông chiếm 95,28% vốn ngân hàng (31.481 tỷ đồng) Tại ngân hàng đồng NHNN sở hữu 100%, OceanBank có vốn điều lệ 4.000 tỷ đồng; GP.Bank có vốn 3.018 tỷ đồng VNCB (nay CBBank) vốn 3.000 tỷ đồng, tổng cộng 10.000 tỷ đồng Tại Eximbank, sau có kết luận tra Eximbank vào ngày 22/10 vừa qua, NHNN nhận số cổ phần ủy quyền vô thời hạn không hủy ngang nhóm cổ đông, phần vốn sở hữu Vietcombank NHNN có 10% cổ phần Eximbank đưa người vào điều hành, quản trị thời gian tới Tại Sacombank, sau nhận ủy quyền không hủy ngang cổ đông liên quan tới ông Trầm Bê NHNN giữ quyền chi phối (51%) ngân hàng Như vậy, NHNN nắm giữ 123 nghìn tỷ đồng, tương đương 1/4 tổng số vốn điều lệ hệ thống tổ chức tín dụng, chiếm xấp xỉ 37% vốn NHTM Nhà nước NHTMCP cộng lại Ngoài việc đáp ứng đầy đủ thời hạn NHNN, việc thoái vốn giúp ngân hàng sớm thu hồi khoản vốn đầu tư từ lâu mà không số đánh giá hiệu quả, số ngân hàng giảm tỷ lệ sở hữu đáng kể ngân hàng khác nhờ giải pháp tăng vốn điều lệ Trước đây, Eximbank sở hữu 9,73% vốn Sacombank, SouthernBank sáp nhập vào Sacombank, vốn điều lệ nâng lên tỷ lệ sở hữu Eximbank Sacombank giảm xuống 9,16% Do đó, ngân hàng phải tiếp tục giảm tỷ lệ sở hữu Sacombank thời gian tới Tại Ngân hàng Phương Đông (OCB) với kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 3.547 tỉ đồng lên 4.500 tỉ đồng Nếu việc tăng vốn thực suôn sẻ, tỷ lệ sở hữu Vietcombank OCB 27 giảm từ mức 5,07% xuống xấp xỉ 4% Saigonbank NHNN chấp thuận cho tăng vốn điều lệ từ 3.080 tỉ đồng lên 4.080 tỉ đồng theo phương án phát hành riêng lẻ Nếu kế hoạch phát hành Saigonbank thành công, tỷ lệ sở hữu hai cổ đông lớn Vietcombank VietinBank giảm đáng kể Tại Maritime Bank thành công bán 64,2 triệu cổ phiếu MBB (tương đương 4% vốn điều lệ ngân hàng này) cho nhóm nhà đầu tư nước thuộc quỹ Dragon Capital vào ngày 19-22016 Nhờ thương vụ này, Maritime Bank giảm tỷ lệ nắm giữ MBB xuống mức 4,96% (dưới quy định 5% theo Thông tư 36) Mặc dù ngân hàng nhỏ nỗ lực tăng vốn để tránh nguy phải sáp nhập vào ngân hàng khác hay giúp giảm tỷ lệ sở hữu số cổ đông lớn trước diễn biến khó khăn thị trường, kế hoạch gặp nhiều thách thức, bối cảnh lợi cạnh tranh nhóm ngân hàng không thật nhiều Trong đó, chế mở room cho nhà đầu tư nước ngành ngân hàng gặp nhiều rào cản Vì lý trên, việc ngân hàng thoái vốn tổ chức tín dụng khác theo tỷ lệ thời hạn mà Thông tư 36 đặt So với NHTM Nhà Nước, cấu trúc sở hữu NHTMCP phức tạp khó biết chủ sở hữu sau Trong khối NHTMCP, cấu trúc sở hữu Eximbank, Sacombank ACB có mức độ phức tạp hàng đầu Trường hợp Sacombank có “lắt léo” suốt trình thâu tóm ngân hàng mà ông Trầm Bê - Chủ tịch HĐQT Phương Nam Bank nhóm cổ đông lớn Eximbank dẫn dắt sử dụng (chủ yếu liên quan việc không minh bạch trình sở hữu luân chuyển dòng tiền) Chính không minh bạch nên ông Trầm Bê phải bất ngờ “ủy quyền” cho NHNN định người đại diện cổ phần Xét chuyện Eximbank, Sacombank có sóng ngầm gốc rễ sở hữu chéo hai nhà băng chằng chịt Đơn cử Eximbank, với nhóm cổ đông lăm le muốn ngồi vào ghế thành viên HĐQT, xét đến cùng, miếng bánh lợi ích muốn dẫn dắt ngân hàng Điều quan trọng, người ngồi ghế thành viên HĐQT phải thực đại diện cho tiếng nói lợi ích đáng ngân hàng 19 Tác động sở hữu chéo hệ thống Ngân hàng Việt Nam 28 20 Tích cực Sở hữu chéo hỗ trợ nguồn vốn cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm, nguồn nhân lực, tài chính, công nghệ đối tác Sở hữu chéo hình thành nên cấu sở hữu quản trị ổn định hệ thống NHTM, giúp chủ thể tận dụng nguồn vốn đối tác, mở rộng quy mô hoạt động; tận dụng lợi nhau, mạng lưới chi nhánh, nhân công, công nghệ…để nâng cao khả cạnh tranh; hình thành danh mục đầu tư tối ưu, tăng lợi nhuận phân tán rủi ro hoạt động, góp nâng cao hiệu hoạt động Giúp ngân hàng tăng vốn đáp ứng theo yêu cầu Chính phủ Tại Việt Nam, theo nghị định 141/2006/NĐ-CP, mức vốn pháp định NHTM từ năm 2010 3000 tỷ đồng Sở hữu chéo cách thức giúp Ngân hàng giải nhu cầu tăng vốn thời gian ngắn Sở hữu chéo giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng Sở hữu chéo giúp tạo trì nguồn tài trợ tài ổn định cho doanh nghiệp, đồng thời thân doanh nghiệp lại đóng vai trò khách hàng ổn định tiềm cho ngân hàng Khi doanh nghiệp liên kết sở hữu cần nguồn tài trợ cho nhu cầu phát triển, ngân hàng đóng vai trò trung gian tài đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp Các ngân hàng có khách hàng ổn định nhờ giúp ổn định nguồn thu nhập Sở hữu chéo kênh để ngân hàng giám sát hoạt động công ty mà ngân hàng góp vốn, giúp hoạt động hiệu Khi tồn sở hữu chéo ngân hàng doanh nghiệp, rủi ro tín dụng mà doanh nghiệp gặp phải ảnh hưởng đến ngân hàng không vai trò chủ nợ mà quan hệ sở hữu Chính vậy, tăng cường trách nhiệm giám sát ngân hàng hoạt động doanh nghiệp 21 Tiêu cực Rủi ro gia tăng vốn ảo 29 Sở hữu chéo hình thành khoản vốn khổng lồ sổ sách mà không đưa minh bạch thị trường Các ngân hàng thương mại Việt Nam muốn vào hoạt động điều kiện phải có vốn điều lệ 3000 tỷ đồng Để đáp ứng nguồn vốn khổng lồ này, khoảng thời gian ngắn, NHTM thông qua sở hữu chéo, đầu tư góp vốn lẫn mà tăng nhanh vốn pháp định Dòng vốn chảy qua chảy lại ngân hàng với nhau, mà không tăng nguồn vốn kinh tế Sở hữu chéo làm sai lệch việc đánh giá rủi ro hệ thống ngân hàng, đánh giá hoạt động ngân hàng xác định dựa nguồn vốn tự có mà vốn điều lệ yếu tố cấu thành nên vốn tự có ngân hàng lại có phần vốn ảo, kết tính toán số toàn hệ thống mang giá trị ảo Chính kết kéo theo hệ lụy làm sai lệch quản trị ngân hàng việc đánh giá rủi ro, trích lập dự phòng hay giám sát hoạt động tài nói chung Rủi ro thâu tóm hoạt động ngân hàng Theo quy định nay, cổ đông cá nhân không sở hữu 5%, tổ chức không sở hữu 15%, cổ đông người liên quan cổ đông không sở hữu vượt 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng (trừ trường hợp đặc biệt theo định Thủ tướng Chính phủ) nhằm hạn chế việc thâu tóm ngân hàng trái pháp luật Tuy nhiên để lách quy định trên, cổ đông sở hữu số vốn nhỏ 5% vốn điều lệ lại ủy quyền cho cá nhân tổ chức họ hàng với để đầu tư vào ngân hàng Như sở hữu chéo diễn quy định dường bị vô hiệu hóa Sở hữu chéo làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường quản trị doanh nghiệp Adams (1999) cho sở hữu chéo bảo vệ vị trí quyền lực nhóm nhà quản trị định, người mà quyền lực thiết lập dựa vào quyền sở hữu mở rộng việc thu hút quyền biểu cổ đông uỷ nhiệm, nhằm dành quyền kiểm soát tay nhóm cổ đông Sở hữu chéo khiến cho số người sở hữu đồng thời nhiều ngân hàng doanh nghiệp khác nhau, từ chi phối hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều thể rõ thông qua hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Khi việc cấp tín dụng không tuân thủ chặt chẽ quy định, quy trình mà dựa vào mối quan hệ chồng chéo nhau, chủ sở hữu tác động gây áp lực để thực cấp tín dụng cho hoạt động kinh doanh theo mục đích riêng 30 mình; thiếu minh bạch khâu thẩm định, lỏng lẻo tra giám sát, giải ngân thực khoản vay Một giám sát không chặt chẽ, chủ sở hữu chi phối để dòng tiền chuyển sang cho vay dự án sân sau Việc đánh giá khả tài chính, khả trả nợ đảm bảo an toàn cho khoản vay không xác, dẫn tới thâu tóm ngân hàng mà gây rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động ngân hàng Tiềm ẩn rủi ro hệ thống Khi có sở hữu chéo, minh bạch Điều khiến quan chức mức độ đan chéo sở hữu bao nhiêu, để quản lý Điều gây nên rủi ro hệ thống nghiêm trọng rủi ro đổ vỡ hệ thống tài Do ngân hàng tổ chức tín dụng trung gian tài chính, hoạt động chúng bị ràng buộc tỷ lệ an toàn vốn Khi đối tác có quan hệ sở hữu chéo với tổ chức tín dụng bị thua lỗ, giá cổ phiếu sụt giảm phá sản khiến cho tổ chức tín dụng không đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn Điều dẫn đến giảm lực tín dụng khiến cho tổ chức tín dụng rơi vào tình trạng khoản Ban đầu rủi ro xảy với một vài tổ chức riêng lẻ, sau nhanh chóng lan tổ chức khác mối liên quan nguồn vốn kinh doanh, kéo theo loạt tổ chức tín dụng bị đóng băng khoản tổ chức tín dụng có mối quan hệ tín dụng với qua hệ thống liên ngân hàng 22 Gợi ý sách Kinh nghiệm Nhật Bản Đức cho thấy sở hữu chéo hình thành cách chủ ý, môi trường thể chế lành mạnh thích hợp nên thời gian dài mang lại thành tích cực cho hai kinh tế Và quy định hành xóa bỏ tình trạng sở hữu chồng chéo hay cấm tuyệt đối tình trạng sở hữu chồng chéo dù theo thời gian ưu điểm sở hữu chéo không nhiều hệ tiêu cực có phần gia tăng Chỉ bối cảnh kinh tế thể chế không thuận lợi cho việc sở hữu chồng chéo tự doanh nghiệp định cắt giảm sở hữu chồng chéo Tự thân doanh nghiệp, nhà đầu tư hay chuyên gia ngân hàng nhận thấy việc sở hữu chéo thực tế không lợi ích lúc họ thoái lui Chính thiết nghĩ Chính phủ muốn can thiệp quyền hạn để hạn chế sở hữu chéo (thay để tự vận động) phải xiết chặt lỗ hổng từ pháp luật hệ thống lại kinh tế, Việt Nam – nước phát triển với chồng chéo 31 không sở hữu doanh nghiệp mà chồng chéo máy làm luật thi hành luật, trị kinh tế Do đó, khuyến nghị không tập trung vào việc làm để xóa bỏ sở hữu chéo phải xuất phát từ nguyên (động có hình thành sở hữu chéo) từ đưa đề xuất làm để cải thiện môi trường thể chế, xóa bỏ yếu tố cấu thành, hỗ trợ sở hữu chéo tạo bất lợi cho hệ thống Tách bạch vai trò đại diện sở hữu với vai trò quản lý giám sát NHNN NHTM Nhà Nước (Mô hình Temasek Holdings Singapore hay Ủy ban Giám sát Quản lý tài sản nhà nước (thuộc Quốc Vụ Viện) Trung Quốc hai mô hình tham khảo hữu ích Từ giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước NHTM • Bộ Tài NHNN trực thuộc chịu quản lý tập trung Chính phủ Nhà nước, thông qua Bộ Tài chính, người đại diện sở hữu NHTM trì sở hữu doanh nghiệp Nhà nước khác Vì vậy, nguồn vốn có xu hướng tập trung vào khối kinh tế nhà nước Nhiều nghiên cứu học thuật cho thấy việc nhà nước nắm quyền sở hữu ngân hàng, trực tiếp hay gián tiếp, thường không mang lai lợi ích tích cực cho hệ thống ngân hàng kinh tế • Việc giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước NHTM Nhà Nước làm giảm sức ép phải cho vay định NHTM Nhà Nước Thứ hai, có thêm giám sát chặt chẽ cổ đông bên (không phải Nhà nước), NHTM Nhà Nước buộc phải tuân thủ tốt quy định NHNN Khi sở hữu nhà nước giảm đi, doanh nghiệp Nhà nước phải cạnh tranh với khu vực tư nhân để tim kiếm nguồn tài trợ Cạnh tranh động lực buộc doanh nghiệp Nhà nước phải đổi để trở nên hiệu không phải đóng cửa, phá sản • Giảm sở hữu nhà nước cở ngân hàng thương mại, bao gồm NHTM Nhà Nước NHTMCP làm giảm xung đột lợi ích bên quyền trung ương, quyền địa phương bên đối tượng chiu điều chỉnh, quy định, giám sát quan chức Giảm sở hữu nhà nước NHTM có tác dụng đáng kể việc hạn chế tâm lý ỷ lại chủ ngân hàng 32 Thiết lập kỷ luật thị trường • Khi doanh nghiệp sở hữu ngân hàng, mục tiêu không lợi nhuận mà chủ yếu sử dụng đòn bẩy tài ngân hàng để huy động vốn dễ dàng cho hoạt động Không thể vay hạn mức tín dụng trực tiếp từ ngân hàng sở hữu, doanh nghiệp ngân hàng tạo mạng lưới sở hữu chồng chéo phức tạp, sản phẩm tài đặc biệt để lèo lái nguồn vốn huy động theo hướng chủ doanh nghiệp mong muốn • Chính điều tạo nên bất cập cấu trúc sở hữu nhiều hệ lụy tiêu cực hệ thống tài Việt Nam Khi tập đoàn nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước sở hữu NHTMCP vấn đề cho vay theo định không dừng lại NHTM Nhà nước mà vấn đề chung nhiều NHTMCP Như vậy, xóa bỏ sở hữu doanh nghiệp, tổng công ty, tập đoàn nhà nước NHTM không giảm tâm lý ỷ lại chủ ngân hàng (đối với kỳ vọng cứu trợ nhà nước, việc cấp xét tín dụng định, việc hưởng đặc ân vi phạm quy định pháp luật) mà làm giảm động liên kết tạo thành cấu trúc sở hữu chồng chéo doanh nghiệp hệ thống tài • Thời gian qua, doanh nghiệp Nhà nước sức ép dư luận tuyên bố thoái vốn, Mạnh Quân (2012) Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp trì hoãn việc thoái vốn với lý điều kiện thị trường không thuận lợi Nhật Bản ban hành luật hạn chế sở hữu chéo năm 2001 gặp kháng cự tương tự Kinh nghiệm Nhật Bản thành lập công ty mua cổ phần ngân hàng (Banks’ Shareholdings Purchase Corporation – BSPC) (Japan Financial Supervisory Agency Banks and Other Financial Institutions: Banks’ shareholdings restriction and Banks’ Shareholdings Purchase Corparation) Tăng tính danh, làm rõ cấu trúc sở hữu, người sở hữu cuối trách nhiệm giải trình 33 Trên thực tế, trường hợp sau cho thấy cần thiết phải nhận thức lại khái niệm người có liên quan Thứ quan hệ gia đình huyết thống Tình ACB cho thấy, cổ đông vợ cổ đông lớn ngân hàng sở hữu 4,99% cổ phần VietBank Điều cho phép ACB, thực tế, có quyền kiểm soát tương đương 14,99% không 10% công bố Như vậy, cổ đông thuộc nhóm cổ đông lớn ngân hàng phải coi người có liên quan ngân hàng Thứ hai quan hệ sở hữu cổ đông doanh nghiệp tạo nên kênh cho sở hữu chéo ngân hàng Chẳng hạn tính toán tỷ lệ sở hữu Sacombank Eximbank cần phải cộng thêm tỷ lệ sở hữu công ty Công ty Cổ phần Đầu tư Tài Sài Gòn Exim - nắm giữ 5,17% cổ phần Sacombank Do công ty liên kết Eximbank ngân hàng cổ đông sáng lập Sài Gòn Exim Thứ ba, thông qua quan hệ lao động (giữa người làm thuê lâu năm giữ vị trị quan trọng doanh nghiệp với chủ sở hữu doanh nghiệp) mà sở hữu chéo thiết lập Ví du tình ba ngân hàng hợp tình ACB minh họa Phần 3.1.3 Việc ACB thành viên quan trọng ban điều hành (các Phó Tổng giám đốc Kế toán trưởng) sở hữu ngân hàng khác cho phép ACB tăng tỷ lệ sở hữu thực tế mà không trái quy định hành Thêm vào đó, có trường hợp cổ đông A công ty B (A nắm giữ 25% cổ phần B) nắm giữ ngân hàng C Ông D thành viên điều hành Công ty B sở hữu ngân hàng C Trong trường hợp ông D cần coi người có liên quan cổ đông A Thực tế sở hữu chéo phát sinh từ ba mối quan hệ cho thấy việc cần thiết phải mở rộng khái niệm người có liên quan để tìm sở hữu sau ngân hàng Thứ tư, quan hệ kinh tế, chẳng hạn quan hệ đối tác nhà cung cấp khách hàng, quan hệ ủy thác đầu tư kinh doanh, kể quan hệ tín dụng Quan hệ xã hội, chẳng hạn hai người xem có liên quan họ có quan hệ quen biết với lần (dù khứ) hợp tác kinh doanh, thành lập công ty chung hay tham gia hùn vốn đầu tư vào dự án mà trở nên quen biết Khái niệm mơ hồ cần phải thảo luận thêm rõ ràng bối cảnh văn hóa Việt Nam nên có suy nghĩ theo hướng Điều quan trọng cần phải tìm định nghĩa rõ ràng cho mối quan hệ có tính quan hệ xã hội 34 Để xác định xác cấu trúc sở hữu ngân hàng, việc mở rộng khái niệm người có liên quan, cần phải hạ tỷ lệ sở hữu ngân hàng mà chủ sở hữu phải công bố thông tin Điều giúp NHNN biết tỷ lệ sở hữu ngân hàng cổ đông hay nhóm cổ đông Để biết người sở hữu sau NHTMCP, Chính phủ cần: (i) định nghĩa lại người có liên quan Luật Các tổ chức tín dụng; (ii) quy định công bố thông tin người có liên quan cổ đông Theo đó, người có liên quan cổ đông ngân hàng phải công bố thông tin tỷ lệ sở hữu ngân hàng sở hữu NHTM từ tỷ lệ định, 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Tuấn Minh, 2012, Vấn đề sở hữu chéo đầu tư chéo trình tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, trang 228, trang 233-241 Luật Tổ chức tín dụng, 2010 Nguyễn Xuân Thành Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013) Nhận diện thực trạng đánh giá ảnh hưởng sở hữu chéo hệ thống tài Thuyết trình Hội thảo “Rủi ro sở hữu chéo đầu tư chéo: thực trạng giải pháp cho thị trường tài Việt Nam” NFSC tổ chức ngày 31/7/2013, Hà Nội Vũ Thành Tự Anh, Trần Thị Quế Giang, Đinh Công Khải, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2013, Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam, trang 39-46 36 [...]... tỷ phần sở hữu nhất định, là một hiện tượng phổ biến ở Đức 17 Thực trạng sở hữu chéo tại hệ thống Ngân hàng Việt Nam và gợi ý chính sách 18 Thực trạng sở hữu chéo tại hệ thống Ngân hàng Việt Nam 23 Theo báo cáo của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể chia thành các nhóm sau: • Sở hữu của các NHTM nhà nước và NHTM nước ngoài tại các ngân hàng liên... làm tăng tính phức tạp trong các cấu trúc sở hữu nói chung cũng như sở hữu chéo nói riêng trong hệ thống ngân hàng Ý Sở hửu chéo trong hệ thống Ngân hàng của Ý Về tác động của sở hữu chéo trong lĩnh vực tài chính ngân hàng ở Ý, nhiều nghiên cứu cho thấy rằng sở hữu chéo là một nguyên nhân làm cản trở môi trường cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng (Trivieri 2005) Kết quả này phù hợp với... ngoài tại các ngân hàng liên doanh: Hiện tại có sáu ngân hàng liên doanh trong hệ thống các tổ chức tín dụng của Việt Nam Thông thường một ngân ngân hàng liên doanh được sở hữu bởi một ngân hàng nước ngoài và một ngân hàng trong nước Chẳng hạn Ngân hàng Việt Thái là ngân hàng liên doanh giữa 3 đối tác lớn: ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT), NHTM Siam của Thái Lan và... cung sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng Ý nhằm giúp tạo ra môi trường cạnh tranh tích cực hơn giữa các ngân hàng, qua đó giúp cải thiện kết quả của quá trình tái cơ cấu khu vực ngân hàng của Ý vốn được đánh giá còn rất nhiều yếu kém, đặc biệt khi so với hệ thống các ngân hàng của Đức hoặc của Anh, Pháp 16 Sở hữu chéo ở Đức Hệ thống tài chính của Đức chủ yếu dựa vào ngân hàng tương tự như ở Nhật Các ngân. .. đề sở hữu chéo và đầu tư chéo trong quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng tại Việt Nam, trang 228, trang 233-241 2 Luật các Tổ chức tín dụng, 2010 3 Nguyễn Xuân Thành và Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013) Nhận diện thực trạng và đánh giá ảnh hưởng của sở hữu chéo trong hệ thống tài chính Thuyết trình tại Hội thảo “Rủi ro sở hữu chéo và đầu tư chéo: thực trạng và giải pháp cho thị trường tài chính Việt Nam ... và hệ thống NHTM nói riêng Khi đó, các mối quan hệ sở hữu chéo và tác động của sở hữu chéo đến sự lành mạnh của hệ thống NHTM được kiểm soát chặt chẽ, để hạn chế các tác động tiêu cực cũng như thúc đẩy các tác động tích cực vốn có của nó 10 Môi trường nội bộ ngành ngân hàng Môi trương nội bộ ngành ngân hàng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ giữa sở hữu chéo và sự lành mạnh của hệ thống ngân. .. sự phát triển sở hữu chéo và tác động của sở hữu chéo đến sự hình thành của hệ thống ngân hàng 12 Bài học kinh nghiệm về sở hữu chéo ở một số quốc gia 13 Sở hữu chéo ở Nhật Bản Một trong những đặc trưng quan trọng của thời kỳ tăng trưởng kinh tế thần kỳ ở Nhật Bản thập niên 1950-1970 chính là mối liên kết bền vững giữa các tập đoàn kinh tế - thường được gọi là các Keiretsu - với các ngân hàng - thường... chằng chịt Đơn cử như tại Eximbank, với nhóm cổ đông đang lăm le muốn ngồi vào ghế thành viên HĐQT, xét đến cùng, đây là miếng bánh lợi ích bởi ai cũng muốn dẫn dắt ngân hàng Điều quan trọng, những người ngồi ghế thành viên HĐQT phải thực sự đại diện cho tiếng nói và lợi ích chính đáng của một ngân hàng 19 Tác động của sở hữu chéo tại hệ thống Ngân hàng Việt Nam 28 20 Tích cực Sở hữu chéo sẽ hỗ trợ nguồn... hiệu quả hoạt động Giúp các ngân hàng tăng vốn đáp ứng theo yêu cầu của Chính phủ Tại Việt Nam, theo nghị định 141/2006/NĐ-CP, mức vốn pháp định đối với các NHTM từ năm 2010 là 3000 tỷ đồng Sở hữu chéo là cách thức giúp các Ngân hàng giải quyết nhu cầu tăng vốn trong thời gian ngắn Sở hữu chéo giúp các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn từ các ngân hàng Sở hữu chéo giúp tạo ra và duy trì nguồn... không những dẫn tới thâu tóm ngân hàng mà còn gây ra rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động ngân hàng Tiềm ẩn rủi ro hệ thống Khi có sở hữu chéo, thì sẽ không có sự minh bạch Điều đó khiến cơ quan chức năng không biết mức độ đan chéo sở hữu là bao nhiêu, như thế nào để quản lý Điều này gây nên rủi ro hệ thống và nghiêm trọng hơn là rủi ro đổ vỡ hệ thống tài chính Do các ngân hàng và tổ chức tín dụng là ... trạng sở hữu chéo hệ thống Ngân hàng Việt Nam gợi ý sách 18 Thực trạng sở hữu chéo hệ thống Ngân hàng Việt Nam 23 Theo báo cáo Ủy ban Giám sát tài quốc gia, sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam. .. đoàn ngân hàng Ý Kết làm tăng tính phức tạp cấu trúc sở hữu nói chung sở hữu chéo nói riêng hệ thống ngân hàng Ý Sở hửu chéo hệ thống Ngân hàng Ý Về tác động sở hữu chéo lĩnh vực tài ngân hàng. .. • Sở hữu NHTM nhà nước NHTM nước ngân hàng liên doanh: Hiện có sáu ngân hàng liên doanh hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Thông thường ngân ngân hàng liên doanh sở hữu ngân hàng nước ngân hàng