1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KHÁNG SINH HỌ PHENICOL

32 2,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 8,37 MB

Nội dung

Mong các bạn góp ý kiếm giúp mình........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

LỚP ĐH DƯỢC 4 - K2

HÓA DƯỢC 1

Trang 2

1.Phan Thị Thùy Dương 2.Vũ Phương Hồng Hạnh 3.Hà Văn Quốc

4.Nguyễn Thành Lộc

5.Nguyễn Thị Mỹ Tuyên 6.Nguyễn Thị Vân An

7.Nguyễn Lê Minh

Trang 4

MỤC TIÊU

 Trình bày được cấu trúc căn bản của

cloramphenicol và thiamphenicol.

 Trình bày được tính chất hóa học và ứng

dụng trong kiểm nghiệm cloramphenicol, ứng dụng trong điều chế dẫn chất.

 Trình bày được phổ kháng khuẩn và độc

tính của cloramphenicol

Trang 7

CẤU TRÚC

dicloacetyl

p-nitrobenzen 2- aminopropandiol-1,3 mạch

Trang 8

CẤU TRÚC

Liên quan cấu trúc- tác dụng :

Trong cấu trúc có 2 C* nên có 4 đồng phân quang học, D(-)threo có hoạt tính sinh học.

Trang 10

ĐIỀU CHẾ

Điều chế Cloramphenicol từ Styren

Trang 11

- Năng suất quay cực riêng :

thay đổi theo dung môi.

Độ tan: ít tan trong nước, dễ tan trong PEG, rất dễ tan trong methanol,

ethanol, aceton,

Trang 12

Hóa tính:

TÍNH CHẤT

- Nhóm -NO 2 sau khi khử bằng H chuyển thành amin thơm bậc I, cho phản ứng đặc trưng tạo phẩm màu nitơ.

Do nhóm nitro thơm

Trang 13

TÍNH CHẤT

Hóa tính:

- Khử hóa từng phần nhóm -NO 2 bởi

Zn/CaCl 2 tạo N-arylhydroxylamin → chuyển thành dẫn chất hydroxamic (khi tác dụng

với benzoylclorid)→ tạo phức với Fe 3+ cho màu đỏ tím.

Cloramphenicol +NaOH t° Vàng Cam

Trang 14

Cloramphenicol với pyridin và NaOH

→ màu đỏ xuất hiện

Trang 17

CƠ CHẾ

-Cloramphenicol kết dính với thụ thể trên tiểu phân 50s của ribosom , tARN không giải mã được

-> Ức chế sinh tổng hợp protein ở vk

Trang 18

Phổ kháng khuẩn

Shigella,

H influenzae Yersinia pestis

Vi khuẩn kỵ khí: Clostridium,

Bacteroides, Rickettsiae.

PHỔ KHÁNG KHUẨN và SỰ ĐỀ KHÁNG

Phổ kháng khuẩn khá rộng (chủ yếu là trên

vk gram âm), nhưng đề kháng rất nhanh.

Trang 19

PHỔ KHÁNG KHUẨN và SỰ ĐỀ KHÁNG

Sự đề kháng :

Vi khuẩn sinh enzym acetyl transferase được

mã hóa ở plasmid làm acetyl hóa thuốc

→ thuốc bất hoạt.

Trang 20

Hội chứng xám

RLTH Pancytopenia RL tủy xương Độc tính

Tai biến Herxheimer : gây ra viêm phúc mạc,

xuất huyết ruột, hạ thân nhiệt bất thình lình, suy tim nặng.

Dị ứng : phát ban, mẫn ngứa

Trang 21

CHỈ ĐỊNH

Chỉ định trường hợp nhiễm trùng nặng:

sốt thương hàn phó thương hàn

viêm màng não (do

vk (Dạng tra mắt).

Dùng khi hết sức cần thiết

Trang 22

CHỈ ĐỊNH

Dạng bào chế

- Kiểm tra huyết đồ với việc đếm hồng cầu lưới mỗi tuần khi điều trị và tuần tiếp theo khi

ngừng điều trị.

Trang 25

Điều chế:

Trang 26

Tan ít trong nước, ether, ethylacetat, tan

trong methanol, tan nhẹ trong ethanol,

aceton.

Trang 27

Sau khi vô cơ hóa, ĐL Cl¯ bằng

AgNO 3 ;ở điểm tương đương xđ bằng pp

đo điện thế.

Phương pháp quang phổ UV (λ=224nm)

Kiểm nghiệm:

Trang 29

 Dễ tan trong nước hơn Cloramphenicol →

thấm vào tế bào vk kém hơn.

 Vắng mặt nhóm nitro không thành lập một

dẫn chất gây độc tính.

Trang 30

Chỉ định:

- Nhiễm trùng tiêu hóa do nhiễm Salmonella,

nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng gan mật

(viêm túi mật cấp), nhiễm trùng tiểu do lậu

Trang 31

CÂU HỎI

1 Độc tính nguy hiểm của Cloramphenicol ?

→ Độc tính với máu ( RL tủy xương, thiếu

máu không tái tạo), hội chứng xám.

2 Dạng đồng phân quang học nào của

Cloramphenicol có hoạt tính sinh học?

Ngày đăng: 16/12/2016, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w