Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG THỊ MINH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HOÀNG THỊ MINH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN DUY DŨNG THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Duy Dũng Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, có sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 03 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Minh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học: “Phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang” nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ cộng tác phòng, ban chức Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang, đặc biệt Phòng Văn hóa thông tin Du lịch Huyện Hoàng Su Phì Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán công tác Phòng Văn hóa thông tin Du lịch Huyện Hoàng Su Phì anh chị cán xã, thị trấn tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu, lấy thông tin số liệu Hoàng Su Phì Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới Thầy giáo GS.TS Nguyễn Duy Dũng trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ động viên để hoàn thành đề tài khoa học Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 03 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Minh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Ý nghĩa đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận du lịch phát triển du lịch 1.1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.2 Các chức du lịch 1.1.3 Vai trò du lịch 1.1.4 Phân loại loại hình du lịch 1.1.5 Hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 1.1.6 Những vấn đề chung phát triển du lịch 10 1.1.7 Các yếu tố tác động đến phát triển du lịch 13 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch 16 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch giới 16 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phương 18 1.2.3 Bài học cho phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì 21 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp thu thập 23 iv 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 24 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 2.3.1 Chỉ tiêu kết sản xuất, tăng trưởng kinh tế - xã hội 27 2.3.2 Chỉ tiêu trạng phát triển du lịch Quảng Ninh 27 2.3.3 Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu phát triển du lịch phát triển kinh tế - xã hội 28 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG 29 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoàng Su Phì 29 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 3.1.3 Tài nguyên du lịch huyện Hoàng Su Phì 35 3.1.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến phát triển du lịch Hoàng Su Phì 46 3.2 Thực trạng phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì giai đoạn 2013-2015 48 3.2.1 Hệ thống máy tổ chức hoạt động du lịch huyện Hoàng Su Phì 48 3.2.2 Cơ sở hạ tầng sách phát triển du lịch 49 3.2.3 Thực trạng phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì 53 3.2.4 Đánh giá hoạt động phát triển du lịch qua kết điều tra 67 3.2.5 Phân tích SWOT phát triển du lịch Hoàng Su Phì 70 3.2.6 Các yếu tố tác động đến phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì 74 3.3 Đánh giá chung phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì 76 3.3.1 Những kết đạt 76 3.3.2 Những hạn chế, yếu nguyên nhân 80 Chương GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG 83 4.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 83 4.1.1 Quan điểm định hướng phát triển du lịch 83 v 4.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch 83 4.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì 84 4.2.1 Quản lý quy hoạch du lịch, xây dựng sở hạ tầng, sở lưu trú 84 4.2.2 Nâng cao công tác quản lý bảo tồn giá trị văn hoá vật thể phi vật thể 86 4.2.3 Đẩy mạnh công tác quản lý đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng 87 4.2.4 Nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ phục vụ du lịch 88 4.2.5 Nâng cao chất lượng công tác quản lý, phát triển hoạt động lữ hành tuyên truyền cho sản phẩm du lịch địa phương 89 4.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trường 89 4.2.7 Tranh thủ hỗ trợ Trung ương, tỉnh Hà Giang, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước để phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì 90 4.3 Một số kiến nghị 91 4.3.1 Đối với Tổng cục du lịch Việt Nam 91 4.3.2 Đối với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang 91 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 94 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CVĐC : Công viên địa chất HĐND : Hội đồng nhân dân TT : Trung tâm UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Sự phát triển loại hình du lịch từ 2013 - 2015 54 Bảng 3.2: Thống kê số tua du lịch Hoàng Su Phì từ năm 2013 -2015 .56 Bảng 3.3: Thống kê nhà cung cấp dịch vụ du lịch địa bàn Hoàng Su Phì 57 Bảng 3.4: Bảng thống kê sở lưu trú Hoàng Su Phì giai đoạn 2013 - 2015 .58 Bảng 3.5: Bảng số liệu tổ chức tham gia hoạt động du lịch 60 Bảng 3.6: Lao động ngành du lịch Hoàng Su Phì 61 Bảng 3.7: Khách du lịch đến Hoàng Su Phì năm 2013 - 2015 63 Bảng 3.8: Doanh thu từ khách du lịch Hoàng Su Phì năm 2013 - 2015 64 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá đối tượng điều tra 67 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Mùa vàng Hoàng Su Phì 36 Hình 3.2: Vẻ đẹp ruộng bậc thang Hoàng Su Phì 37 Hình 3.3: Đỉnh Tây Côn Lĩnh 38 Hình 3.4: Đồng bào dân tộc hái chè Shan tuyết 39 Hình 3.5: Sắc mầu phiên chợ vùng cao 40 Hình 3.6: Đồng bào dân tộc thu hoạch ngô 42 Hình 3.7: Sơ đồ hệ thống máy tổ chức hoạt động du lịch Hoàng Su Phì 48 Hình 3.8: Biểu đồ phát triển loại hình du lịch từ 2013 - 2015 54 Hình 3.9: Biểu đồ thể mức tăng trưởng loại hình tua du lịch 56 Hình 3.10: Biểu đồ thể phát triển số lượng nhà cung cấp dịch vụ 58 Hình 3.11: Biểu đồ thể tăng trưởng loại hình sở lưu trú 59 Hình 3.12: Biểu đồ phản ánh tăng trưởng loại hình kinh doanh lĩnh vực dịch vụ du lịch Hoàng Su Phì 60 Hình 3.13: Biểu đồ thể tăng trưởng Lao động hoạt động du lịch 62 Hình 3.14: Biểu đồ thể mức tăng trưởng khách du lịch 64 Hình 3.15: Đồ thị mức tăng trưởng doanh thu từ du lịch 65 81 - Nhận thức cấp ngành, cộng đồng dân cư vị trí, vai trò tác động hiệu hoạt động du lịch phát triển kinh tế chung huyện chưa đầy đủ Sự phối hợp Sở, Ban ngành liên quan huyện có mặt thiếu chặt chẽ đồng Nguồn ngân sách nhà nước chi cho hoạt động xúc tiến du lịch hạn hẹp - Khai thác du lịch chưa đôi với đầu tư tôn tạo, nhiều di tích xuống cấp, khung cảnh tự nhiên bị phá vỡ, trình thực hoạt động du lịch chưa đôi với đầu tư giữ gìn môi trường - Khai thác du lịch tự phát, thiếu quy hoạch tổng thể quy hoạch chưa phù hợp với địa bàn việc nghiên cứu đánh giá thiếu tính thực tiễn tài nguyên du lịch địa bàn, chưa đánh giá mức tài giá trị nguyên, chưa cần khai thác sản phẩm dẫn đến sản phẩm du lịch đơn điệu, số khác lưu trú không nhiều - Các doanh nghiệp du lịch Hoàng Su Phì chủ yếu có quy mô vừa nhỏ, khả tài yếu, lực cạnh tranh thấp, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác tuyên truyền, quảng bá, xây dựng thương hiệu; nhiều doanh nghiệp chưa trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, công tác quảng bá, tiếp thị du lịch mang nặng tính hình thức, bao cấp, ỷ lại trông chờ vào nhà nước Tóm lại, nhận định khó khăn nhiều hạn chế thành tựu mà Du lịch Hoàng Su Phì đạt năm qua quan trọng, tạo tảng tạo đà đẩy nhanh tốc độ phát triển năm tới Bên cạnh thành công đạt được, du lịch Hoàng Su Phì phải đối mặt với nhiều thách thức: Hệ thống sản phẩm du lịch hình thành thiếu đồng bộ, nghèo nàn, đơn điệu, chưa khai thác có chiều sâu Một số sản phẩm có sức hấp dẫn cao chưa khai thác tốt nên khả giữ chân du khách thấp; Nguồn nhân lực du lịch vừa thiếu vừa yếu đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao; Các dịch vụ hỗ trợ cho du lịch phát triển hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật chưa đầu tư tốt; Hoạt động xúc tiến du lịch dù triển khai mạnh mẽ chưa đem lại nhiều kết cụ thể trình độ phát triển du lịch thấp 82 83 Chương GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG 4.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 4.1.1 Quan điểm định hướng phát triển du lịch Tiếp tục xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Phát triển du lịch phải gắn liền với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, trọng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để phục vụ yêu cầu phát triển nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần nhân dân Việc phát triển văn hóa gắn với du lịch phải trọng hiệu kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ cảnh quan môi trường, coi trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc địa bàn huyện nhằm khai thác du lịch cách bền vững Tranh thủ quan tâm tạo điều kiện Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sở, ngành tỉnh, ủng hộ, đầu tư tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động văn hóa du lịch Tăng cường giao lưu hợp tác để tăng cường nguồn lực đẩy mạnh việc phát triển văn hóa gắn với phát triển du lịch 4.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch 4.1.3.1 Mục tiêu chung Khai thác tiềm mạnh sẵn có địa lý tự nhiên văn hóa truyền thống để phát triển nghiệp du lịch huyện, đưa huyện Hoàng Su Phì thành điểm đến khách du lịch, qua thay đổi cán cân thu nhập theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ du lịch cấu kinh tế huyện Hoàn thiện hệ thống hạ tầng du lịch Hoàn thiện máy quản lý nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Xây dựng môi trường thân thiện, an toàn thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan huyện để khai thác bền vững tiềm du lịch 84 4.1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Tranh thủ nguồn vốn đầu tư hỗ trợ lồng ghép chương trình dự án để hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng du lịch, hạng mục thiết yếu để phục vụ nhu cầu ăn nghỉ trải nghiệm khách du lịch theo chuẩn du lịch cộng đồng phù hợp với văn hóa truyền thống môi trường cảnh quan vùng miền, dân tộc Lượng khách du lịch năm tăng từ 30% trở lên, nguồn thu từ du lịch đạt tỷ đồng/năm trở lên - Triển khai xây dựng điểm du lịch trọng điểm xã Thông Nguyên, Hồ Thầu, Bản Luốc nhằm khai thác tối đa tiềm cảnh quan sinh thái văn hóa mang tính đại diện cho vùng miền, dân tộc huyện để phát triển du lịch Tăng cường quảng bá, liên doanh liên kết để thu hút khách đến huyện - Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương, phấn đấu đến năm 2020 công tác phục vụ đáp ứng yêu cầu khách du lịch lĩnh vực: Lễ tân phục vụ, ăn uống, hướng dẫn thuyết minh du lịch, dịch vụ vận chuyển - Nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề truyền thống, hàng thủ công mỹ nghệ để cung cấp mặt hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng khách du lịch Gắn với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, di tích, di sản để phục vụ nhu cầu tham quan, nghiên cứu tìm hiểu trải nghiệm khách du lịch 4.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì Trong trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng giai đoạn nay, để phát huy tốt tiềm năng, mạnh, tạo hội phát triển du lịch, có khả cạnh tranh đồng thời khắc phục tồn tại, hạn chế thách thức đặt nhằm đưa ngành du lịch Hoàng Su Phì trở thành ngành kinh tế quan trọng huyện Trong thời gian tới, du lịch Hoàng Su Phì cần tập trung triển khai đồng có hiệu giải pháp sau: 4.2.1 Quản lý quy hoạch du lịch, xây dựng sở hạ tầng, sở lưu trú Xây dựng hệ thống sở hạ tầng, sở lưu trú đáp ứng yêu cầu khách du lịch Đây giải pháp quan trọng để du lịch Hoàng Su Phì phát triển mạnh 85 thời gian tới, lý để khách du lịch đến Hoàng Su Phì hạn chế giao thông khó khăn, sở lưu trú, nhà hàng dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu Đầu tư hỗ trợ cho thôn bản, hộ gia đình tuyến du lịch điểm du lịch xây dựng hệ thống sở hạ tầng thiết yếu nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch Trước mắt hỗ trợ cho từ - hộ gia đình địa bàn xã: Thông Nguyên, Hồ Thầu, Bản Luốc, Nam Sơn, Nậm Khòa trang thiết bị ăn uống ngủ nghỉ, công trình vệ sinh đạt chuẩn du lịch cộng đồng để xây dựng hoàn chỉnh tuyến du lịch Thông Nguyên - Nậm Khòa - Nam Sơn - Hồ Thầu - Bản Luốc Trồng loại cảnh quan ăn như: Đào, mận, lê, hồng không hạt địa điểm phù hợp dọc tuyến đường thuộc tuyến du lịch để tạo cảnh quan phục vụ khách tham quan chụp ảnh cung cấp sản phẩm hoa cho khách gồm: Xã Thàng Tín trồng tập trung khu vực trạm biên phòng trồng phân tán dọc tuyến đường từ ngã ba Thàng Tín Hoàng Lao Chải; Xã Hồ Thầu trồng tập trung khu vực chân núi Chiêu Lầu Thi trồng phân tán dọc tuyến đường từ xưởng chè Chiêu Lầu Thi lên chân núi; Xã Bản Luốc trồng phân tán dọc tuyến đường từ trụ sở xã Bản Luốc thôn Suối Thầu Xây dựng mốc đánh dấu vị trí địa lý tọa độ đỉnh Chiêu Lầu Thi đỉnh Tây Côn Lĩnh để phục vụ khách tham quan chụp ảnh lưu niệm Nâng cấp bảo dưỡng tuyến đường liên xã, liên thôn thuộc tuyến du lịch nhằm tạo thuận lợi cho việc lại cho khách du lịch Tu bổ, tôn tạo điểm tâm linh tín ngưỡng, lịch sử văn hóa gồm: Đồi lô cốt thôn Pố Lũng thị trấn Vinh Quang, đền Suối Thầu xã Bản Luốc, di tích Trung đoàn 165 Thành đồng biên giới Tụ Nhân Xây dựng điểm du lịch tâm linh thị trấn Vinh Quang Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng, ưu tiên cho việc làm công trình vệ sinh, làm nhà tắm, di rời chuồng trại gia súc cho hộ gia đình, vận động nhân dân tham gia vào hoạt động du lịch Quan tâm tạo điều kiện cho việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch 86 Xây dựng hệ thống cổng làng văn hoá du lịch, biển bảng đường, đồ quy hoạch giới thiệu danh thắng trung tâm Huyện lỵ cổng trời km 17 đường Bắc Quang - Hoàng Su Phì Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch như: làm nhà sàn cộng đồng, xây dựng tháp vọng cảnh, làm đường bê tông từ Huyện lỵ đến trụ sở Thôn, mở nâng cấp tuyến đường hộ gia đình khu rừng 4.2.2 Nâng cao công tác quản lý bảo tồn giá trị văn hoá vật thể phi vật thể Củng cố tổ chức đội văn nghệ quần chúng làng văn hóa du lịch xây dựng chương trình văn nghệ dân gian, bảo tồn khai thác trình diễn lễ thức lễ hội văn hóa dân gian truyền thống, điệu dân ca dân vũ thôn theo hình thức sân khấu hóa để biểu diễn phục vụ cho khách du lịch, trọng việc sưu tầm biều diễn điệu dân ca dân vũ trích đoạn lễ thức, trò chơi dân gian truyền thống Duy trì buổi chợ đêm tổ chức hoạt động ẩm thực, sinh hoạt văn hóa thị trấn Vinh Quang Khuyến khích tổ chức, cá nhân kinh doanh mở rộng quy mô nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh nhà hàng, khách sạn để phục vụ du khách Tổ chức dịch vụ ngủ nghỉ, ăn uống ăn truyền thống hộ gia đình đầu tư sở hạ tầng du lịch thôn bản, trọng phát triển hệ thống nhà hàng khách sạn khu vực thị trấn Vinh Quang, Thông Nguyên 03 điểm du lịch trọng điểm huyện Mở rộng quy mô sở truyền dạy nghề thêu dệt thổ cẩm dân tộc địa bàn huyện Hỗ trợ cho hộ gia đình, hợp tác xã sản xuất chế biến sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm phù hợp giá cả, chất lượng mẫu mã sản phẩm phục vụ nhu cầu mua sắm khách gồm: HTX chế biến rượu thóc Nàng Đôn, HTX thổ cẩm Đoàn Kết xã Hồ Thầu, sở chế tác chạm khắc bạc xã Pờ Ly Ngài, Nàng Đôn, sở chế tác nhạc cụ dân tộc Mông xã Bản Péo, HTX mây tre đan xã Thèn Chu Phìn, HTX chế biến chè, hàng nông sản Gắn với việc tổ chức hoạt động phục vụ, trưng bày bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ du lịch trải nghiệm như: Gặt lúa, chụp ảnh, hái chè, tắm thuốc, lễ thức truyền thống, tham quan ngắm cảnh điểm du lịch 87 Tiếp tục lập hồ sơ đề nghị Bộ văn hóa thể thao & DL xếp hạng bổ sung danh thắng Quốc gia ruộng bậc thang xã Thèn Chu Phìn, Thàng Tín, Tả Sử Choóng, Túng Sán, Bản Nhùng, Nàng Đôn, Nậm Khòa 4.2.3 Đẩy mạnh công tác quản lý đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng Tập trung phát triển mạnh sản phẩm du lịch đặc thù Hoàng Su Phì: du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh, du lịch văn hoá lịch sử Đối với ruộng bậc thang huyện Hoàng Su Phì, khu ruộng bậc thang vùng thung lũng thuộc thôn Nậm Lỳ, Suôi Thầu xã Bản Luốc, Hạ A, Hạ B Sán Sả Hồ khu ruộng bậc thang phân bố diện rộng bạt ngàn, uốn lượn ôm lấy đồi tạo nên cảnh quan đẹp, nhiều tầng bậc trùng điệp, bố trí hài hoà ruộng, nương rừng Đây tiềm để phát triển du lịch đặc biệt du lịch sinh thái văn hoá cộng đồng Trong đó, hoạt động du lịch huyện Hoàng Su Phì công việc mẻ, nhiều tài nguyên du lịch chưa khai thác Vì vậy, việc nghiên cứu ruộng bậc thang qua nhằm bảo tồn, quảng bá tôn vinh, xứng tiềm di sản văn hoá danh lam thắng cảnh địa bàn huyện, tạo thương hiệu cho phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì việc làm cần thiết Dịch vụ lưu trú: Bên cạnh việc xây dựng sở lưu trú theo hướng đại cần quan tâm xây dựng sở lưu trú mang tính địa phương nhà sàn, kết hợp để du khách lại nhà dân địa phương để du khách thấy sống đồng bào dân tộc Dịch vụ ăn uống: xây dựng thực đơn phong phú đa dạng dựa ăn truyền thống đồng bào dân tộc địa phương nhằm gây độc đáo hứng thú với du khách Dịch vụ vận chuyển lại: tình hình thực tế xây dựng trung tâm vận chuyển nhỏ phù hợp với điều kiện lại địa phương vừa tạo thuận tiện vừa thu hút du khách, vd: dùng ngựa vận chuyển Dịch vụ hướng dẫn: xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên nhiệt tình, chuyên nghiệp đào tạo nhằm phục vụ du khách tốt 88 Ngoài cần quan tâm tới dịch vụ y tế địa phương, điều kiện lại khó khăn địa phương cần tổ chức xây dựng hệ thống trạm y tế địa phương vừa chăm sóc sức khoẻ cho bà nhân dân vừa đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cho khách du lịch có yêu cầu Phát triển, nâng cao hiệu hoạt động làng nghề truyền thống sản xuất, bày bán sản phẩm lưu niệm, tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng như: lễ hội truyền thống, hoạt động văn nghệ thể thao truyền thống, ẩm thực dân tộc phục vụ cho du khách… Xây dựng củng cố hoạt động đội văn nghệ quần chúng theo hướng chuyên sâu nhằm khai thác vốn văn hoá truyền thống dân tộc xã vùng danh thắng theo đặc thù vùng miền, dân tộc để phục vụ khách du lịch đến tham quan ăn nghỉ Huyện 4.2.4 Nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ phục vụ du lịch Tài nguyên du lịch Hoàng Su Phì gắn liền với đời sống cộng đồng dân tộc sinh sống Phát triển du lịch phải sở cộng đồng dân tộc địa phương, cần tổ chức, đào tạo bồi dưỡng kiến thức cộng đồng phát triển du lịch Thường xuyên tổ chức thi chuyên môn, nghiệp vụ để khuyến khích việc rèn luyện nâng cao tay nghề cán nhân viên công tác ngành Cần trú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ hướng dẫn viên, nhân viên, người trực tiếp phục vụ du khách để nâng cao hình ảnh du lịch Hoàng Su Phì Đặc biệt cần nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên điểm du lịch Mở lớp tập huấn, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ du lịch cho cán làm công tác văn hóa, du lịch, hộ gia đình điểm du lịch Trong dự kiến mở 04 lớp đào tạo dài ngày (Từ 06 tháng - năm) thuộc chuyên ngành: Nấu ăn, lễ tân buồng bàn, quản lý dịch vụ, hướng dẫn thuyết minh viên du lịch Đào tạo, quy hoạch xây dựng đội ngũ cán quản lý, đội ngũ hướng dẫn viên du lịch người địa phương để nâng cao chất lượng phục vụ cho khách du lịch Nâng cao chất lượng phục vụ làng văn hoá du lịch Hoàn thành việc đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ người làm công tác du lịch Thôn, chuyên nghiệp hoá hoạt động Đội văn nghệ quần chúng Thôn 89 4.2.5 Nâng cao chất lượng công tác quản lý, phát triển hoạt động lữ hành tuyên truyền cho sản phẩm du lịch địa phương Hiện địa bàn Hoàng Su Phì chưa xuất công ty lữ hành thời gian tới, du lịch Hoàng Su Phì cần có đầu tư thích đáng để xây dựng trung tâm lữ hành, tạo đà cho phát triển du lịch Sau cần xây dựng tour du lịch huyện để thu hút khách du lịch tour du lịch thăm quan ngắm cảnh Tuor du lịch nghỉ dưỡng, tour du lịch văn hoá… Đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến liên kết phát triển sản phẩm du lịch Tiến hành xây dựng kế hoạch quảng bá du lịch, quảng bá giới thiệu nguồn tài nguyên du lịch: ruộng bậc thang, chinh phục Tây Côn Lĩnh, phiên chợ vùng cao… sản phẩm đa dạng đặc trưng vùng rệt, thổ cẩm… Tuyên truyền quảng bá hướng sản phẩm du lịch tới thị trường nước thông qua hội thảo, họp báo, triển lãm, xây dựng website… để tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch đặc trưng địa phương Thông qua tăng cường hợp tác, kêu gọi đầu tư phát triển du lịch Tăng cường quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, bổ sung phát hành ấn phẩm du lịch, tờ rơi, đồ du lịch, sách, webside Tăng cường hợp tác liên vùng, địa phương nhằm khai thác tiền tài nguyên sẵn có, nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch liên vùng nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động du lịch, tạo thương hiệu cho sản phẩm du lịch địa phương Tăng cường việc tổ chức kiện văn hóa gắn với công tác truyền thông Xây dựng vận hành trang web du lịch huyện Sử dụng có hiệu phương tiện thông tin truyền thông để giới thiệu, quảng bá tiềm văn hóa du lịch huyện Hoàng Su Phì Tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao nhận thức kinh doanh khai thác du lịch, đặc biệt việc bảo vệ môi trường, cảnh quan sinh thái, bảo tồn vốn văn hóa truyền thống, thực nếp sống văn minh giao tiếp với khách, ngăn chặn tình trạng chặt chém giá cả, đeo bám du khách 4.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi trường 90 Bảo vệ môi trường bền vững phát triển du lịch Hoạt động du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường sinh thái, việc phát triển du lịch chắn có ảnh hưởng đến môi trường Do vậy, trình đầu tư phát triển du lịch cần có kế hoạch hợp lý để bảo vệ môi trường, tránh không để môi trường tự nhiên bị phá huỷ, xuống cấp Trước hết cần bảo vệ khu rừng có nhằm chống xói mòn đất, giữ nước điều hoà khí hậu Xây dựng chiến lược trồng xanh vừa tạo bóng mát điểm du lịch vừa góp phần bảo vệ môi trường, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Tại điểm du lịch, khu du lịch cần có quy định nghiêm ngặt giữ gìn vệ sinh môi trường như: để rác nơi quy định, tuyên truyền nhân dân du khách tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng nếp sống văn hoá lành mạnh, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Tăng cường hệ thống thông tin môi trường nhằm hướng dẫn du khách thực quy định bảo vệ môi trường, đồng thời cảnh báo tình trạng môi trường địa phương trách nhiệm cá nhân Xây dựng mô hình du lịch có tham gia nhiều cộng đồng, từ giáo dục ý thức môi trường 4.2.7 Tranh thủ hỗ trợ Trung ương, tỉnh Hà Giang, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước để phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì Để thực chủ trương mục tiêu phát triển du lịch huyện việc nổ lực địa phương cần thiết phải tranh thủ giúp đỡ Trung ương, tỉnh Hà Giang, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước Đây giải pháp có ý nghĩa quan trọng mà Hoàng Su Phì chưa đủ nguồn lực (tài chính, nhân lực…) để phát triển nói chung, ngành du lịch nói riêng Thực tế có nhiều cách thức mà huyện cần hỗ trợ: Xây dựng chế sách từ trung ương, Hà Giang tạo thuận lợi cho phát triển du lịch, tăng đầu tư hạ tầng, khuyến khích khơi dậy sáng tạo người dân doanh nghiệp Cần thiết phải tăng cường hợp tác với doanh nghiệp, tổ chức, quan huyện với Hà Giang địa phương khác nhằm kết nối liên kết để khai thác lợi du lịch Hoàng Su Phì Việc tăng cường hợp tác 91 quốc tế (nhất với nước, địa phương ASEAN) cách thức cần ưu tiên nhằm quảng bá du lịch, thu hút khách hỗ trợ bên 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Tổng cục du lịch Việt Nam Một là, tổng cục Du lịch Việt Nam cần xác định vị trí quan trọng tỉnh miền núi phía Bắc chiến lược phát triển du lịch tỉnh Hà Giang - Tuyên Quang - Thái Nguyên có kế hoạch hỗ trợ vốn sách ưu tiên thuận lợi cho phát triển ngành, đặc biệt phát triển DL huyện Hoàng Su Phì.Đồng thời tạo điều kiện cho liên kết phát triển du lịch vùng Tây Bắc Hai là, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành du lịch; đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát, nhằm kiểm soát, trì chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch; hình thành hệ thống kiểm định đánh giá quản lý chất lượng ngành du lịch nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngành du lịch 4.3.2 Đối với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang Một là, Sở Văn hoá Thể thao Du lịch Hà Giang cần quan tâm đạo, hướng dẫn cần phải có quản lý chặt chẽ đơn vị kinh doanh lưu trú nhằm đảm bảo thực theo pháp luật theo định hướng phát triển ngành Hai là, kết hợp với cấp quyền địa phương, với công an địa phương kiểm soát chặt chẽ an ninh suốt thời gian khách lưu trú địa phương, đặc biệt xử lý triệt để tình trạng cướp giật, móc túi, chèo kéo khách hay ăn xin, bán hàng rong, tạo vẻ mỹ quan cho thành phố, thị trấn Ba là, có sách thu hút lao động hợp lý Quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ngành Tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên thực tập học hỏi kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp kinh doanh du lịch, dịch vụ Bốn là, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh lưu trú quảng bá, giới thiệu doanh nghiệp địa phương khác nước Sáu là, giám sát xử lý thật nghiêm khắc khách sạn, sở kinh doanh lưu trú hoạt động sai phạm, gây ảnh hưởng chung đến phát triển hoạt động kinh doanh lưu trú nói riêng hoạt động du lịch thành phố nói chung, huyện Hoàng Su Phì nói riêng KẾT LUẬN 92 Du lịch ngành “công nghiệp không khói” trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thực tế lựa chọn đầu tư phát triển du lịch nhằm khai thác lợi đất nước, địa phương thu hút quan tâm quốc gia, địa phương giới Ở Việt Nam dù sớm nhận thức tầm quan trọng lĩnh vực này, song để biến ý tưởng, chiến lược phát triển du lịch phải nhiều thời gian Đây thực tế không phạm vi nước mà địa phương, có tỉnh Hà Giang, huyện Hoàng Su Phi Vì thế, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài luận văn: “Phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang” nhằm đánh giá đầy đủ thực trạng hoạt động lĩnh vực huyện từ gợi ý số giải pháp để góp phần đưa địa phương trở thành địa du lịch hấp dẫn điểm đến quên du khách nước Từ việc nghiên cứu đề tài luận văn đạt số kết sau: Một là, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch, tác động du lịch tới môi trường tự nhiên Khái quát kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững số nước giới (và số tỉnh Việt Nam (), từ rút học kinh nghiệm cho huyện Hoàng Su Phì phát triển du lịch Hai là, đề tài tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Hoàng Su Phì; tiến hành đánh giá thực trạng phát triển du lịch Hoàng Su Phì, kết đạt được, tồn hạn chế nguyên nhân công tác phát triển du lịch Hoàng Su Phì Ba luận văn đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch Hoàng Su Phì thời gian tới 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2007), Nghị định số 92/2007/NĐ - CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững (Lưu hành nội bộ), Khoa du lịch, Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội Phạm Trọng Lê Nghĩa (2009-2010), “Tổng quan du lịch”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 11/207 năm 2010 Phòng Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hoàng Su Phì (2013, 2015), Đề án phát triển du lịch Hoàng Su Phì 2013 - 2015 2015 - 2020 Phòng Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hoàng Su Phì (2015), Tổng quan du lịch Hoàng Su Phì, tài liệu hội thảo du lịch Hoàng Su Phì giai đoạn 2010 - 2015 Lê Quốc Phương (2010), “Sự chuyển dịch cấu lợi so sánh Việt Nam: phân tích, nhận định khuyến nghị”, Tạp chí quản lý kinh tế, số 23/11+12/2008, CIEM Quốc hội (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị, Hà Nội Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Hà Giang (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch giai đoạn 2010 - 2015 phương hướng 2016 - 2020 Tổng cục Du lịch (2014), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin 10 Tổng cục Du lịch, Số liệu thống kê khách du lịch, Báo cáo thống kê năm 2013, 2014, 2015 11 Nguyễn Minh Tuệ (2015), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 12 UBND tỉnh Hà Giang (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Giang, định hướng 2016 -2020 13 UBND huyện Hoàng Su Phì, Các báo cáo kết hoạt động du lịch tư liệu điền dã năm 2013, 2014, 2015 94 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Về du lịch Hoàng Su Phì Họ tên: Năm Sinh: Giới tính: Thu nhập bình quân: Số lần du lịch năm: Chi phí bình quân cho chuyến du lịch: Hình thức du lịch Bạn đến Hoàng Su Phì Tự túc Tour Lần đầu Nhiều lần Theo bạn mùa đến Hoàng Su Phì đẹp nhất: …………………………………………………………………………… …… Cảnh quan thiên nhiên Điều Hoàng Su Phì thu hút bạn Du lịch sinh thái Bản sắc văn hóa dân tộc Du lịch khám phá Tốt Bạn thấy dịch vụ lưu trú Hoàng Su Phì Chưa tốt Yếu Bạn thấy dịch vụ lưu trú nên cải thiện theo hướng nào:………………………… …………………………………………………………….……………… …… Tốt Dịch vụ ăn uống tuyến du lịch Hoàng Su Phì Chưa tốt Yếu Bạn thấy ẩm thực tuyến du lịch Hoàng Su Phì cải thiện điểm gì: ……………………………………………………………….…………………… …………………………………………………………… …………………… 95 Đặc trưng ẩm thực Hoàng Su Phì bạn thấy đặc sắc : ……………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………… ………………… Tuyến du lịch, loại hình du lịch Hoàng Su Phì phong phú ấn tượng ……………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………… ………………… Điều khiến bạn nhớ tới Hoàng Su Phì: ……… ………………… ………… ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………….…………………… Hoạt động phát triển du lịch Hoàng Su Phì: ……… ………………… ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………….…………………… Tiềm phát triển du lịch Hoàng Su Phì bỏ ngỏ: ……… …………… ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………….…………………… Xin cảm ơn chúc bạn thành công sống! ... tiễn phát triển du lịch - Làm rõ thực trạng phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang giai đoạn 2013-2015 - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà. .. tiễn phát triển du lịch Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Chương 4: Giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì,. .. Chương GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN HOÀNG SU PHÌ, TỈNH HÀ GIANG 83 4.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển du lịch huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang 83 4.1.1