• Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.. • Với nhà
Trang 2Các vấn đề tồn tại của Báo cáo tài chính Việt Nam là gì?
Trang 3Một số vấn đề cơ bản
Mục tiêu của quản trị tài chính Mục tiêu của công ty
Phân tích tỷ số tài chính
Trang 4BCTC vừa là phương pháp kế toán, vừa là hình thức thể hiện và chuyển tải thông tin
kế toán tài chính đến những người sử dụng để ra các quyết định kinh tế
• Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ
kế toán
• Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong tương lai
Trang 5• Với nhà quản lý, BCTC cung cấp thông tin về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình
và KQKD => phân tích đánh giá => các giải pháp, quyết định kịp thời
• Với các cơ quan hữu quan NN, BCTC là tài liệu quan trọng để kiểm tra giám sát, hướng dẫn, tư vấn
thực hiện các chính sách, chế độ kinh tế tài chính
• Với các nhà đầu tư, các nhà cho vay: nhận biết khả năng về tài chính, tình hình sử dụng các loại tài
sản, nguồn vốn, khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ rủi ro => cân
nhắc, lựa chọn và đưa ra quyết định phù hợp
• Với nhà cung cấp: nhận biết khả năng thanh toán, phương thức thanh toán, để từ đó họ quyết định
bán hàng cho doanh nghiệp nữa hay thôi, hoặc cần áp dụng phương thức thanh toán như thế nào
cho hợp lý
• Với khách hàng: thông tin về khả năng, năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mức độ uy tín của
doanh nghiệp, chính sách đãi ngộ khách hàng để họ có quyết định đúng đắn trong việc mua hàng
của doanh nghiệp
• Với cổ đông, công nhân viên: khả năng cũng như chính sách chi trả cổ tức, tiền lương, bảo hiểm xã
hội, và các vấn đề khác liên quan đến lợi ích của họ thể hiện trên báo cáo tài chính
Trang 6• Chính xác, trung thực, đúng mẫu biểu đã qui định, có đầy đủ chữ ký của những
người có liên quan và phải có dấu xác nhận của cơ quan, đơn vị để đảm bảo tính pháp lý của báo cáo
• Tính thống nhất về nội dung, trình tự và phương pháp lập theo quyết định của
nhà nước
• Số liệu phải rõ ràng, đủ độ tin cậy và dễ hiểu, đảm bảo thuận tiện cho những
người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính phải đạt được mục đích của họ
• Báo cáo tài chính phải được lập và gửi theo đúng thời hạn quy định
• Tuân thủ các khái niệm, nguyên tắc và chuẩn mực kế toán được thừa nhận và
ban hành mới đảm bảo đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng sử dụng để ra các quyết định phù hợp
Trang 7Lý do tại sao chất lượng các Báo cáo tài chính của Việt nam yếu kém?
Trang 8Công ty c ổ phần
Cổ phiếu : giấy chứng nhận quyền sở hữu về vốn và
quyền thu lợi tức từ tỷ lệ vốn góp (cổ tức)
Cổ phần : Phần vốn mà nhà đầu tư góp vào một tổ chức sản xuất, kinh doanh
Cổ đông : Là cá nhân hay tập thể nắm giữ cổ phiếu của
một tổ chức sản xuất kinh doanh
Trang 9Công ty c ổ phần
Cty cổ phần
Công ty CP nội bộ
Công ty CP đại chúng
Đại hội
cổ đông
Bản điều lệ
Trang 10Quản trị tài chính là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực
hiện những quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp
Trang 11Sales management
Personnel management
Customer management
R & D management
Marketing management
Quality management
Engineering management
Production management
Trang 12Ch ức năng của quản trị tài chính
• Hoạch định chiến lược tài chính
• Đảm bảo đủ nguồn vốn kinh doanh
• Huy động nguồn vốn với chi phí thấp nhất
• Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh
Trang 13• Phân phối kết quả kinh
doanh
• Hạch toán nội bộ
Doanh nghiệp
Nhà nước
Các thị trường Nội bộ
• Thuế
• Tỷ lệ sở hữu Nhà nước
• Thị trường tài chính: nhà đầu
tư tài chính, người huy động vốn
• Thị trường khác: các yếu tố
đầu vào, thị đường đầu ra
Trang 14Nhà QTTC luôn đối mặt với 3 câu hỏi:
1 Quyết định lựa chọn cơ hội đầu tư nào?
(Quyết định đầu tư)
2 Sử dụng nguồn tài trợ nào để đạt hiệu
quả tốt nhất? (Quyết định tài trợ)
3 Phân phối lợi nhuận thế nào để tăng giá
trị doanh nghiệp ? (Q/định trả cổ tức)
Trang 15TÀI SẢN
Tài sản lưu động
Tiền mặt và tiền gửi
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
- Khoản phải trả
- Nợ vay ngắn hạn
Nợ vay dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu thường
Lợi nhuận giữ lại
Tổng cộng
Quyết định đầu tư
Quyết định tài trợ
C/sách cổ tức
Trang 16HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC
Bộ phận quản trị tiền mặt
Bộ phận chi Bộ phận lập kế
Bộ phận quản
lý thuế
Bộ phận kế toán chi phí
Bộ phận kế Bộ phận quản lý
Trang 172
1 Duy trì và gia tăng lợi nhuận
• Chính sách giá cả hợp lý
• Gia tăng doanh thu
• Kiểm soát chặt chẽ chi phí
• Quản trị khoản phải thu, hàng tồn kho,
• Quản trị hoạt động đầu tư vốn,
…
Mục tiêu sinh lợi
Đáp ứng nhu cầu chi tiêu
• Dự báo và lập kế hoạch thu chi tiêu tiền mặt
• Duy trì niềm tin và uy tín đối với các chủ nợ và ngân hàng
• Dàn xếp trước các khoản tài trợ ngắn hạn nhằm khắc phục thiếu hụt tiền mặt tạm thời
Mục tiêu thanh khoản
Trang 18DỮ LIỆU ĐẦU VÀO CÔNG CỤ XỬ LÝ THÔNG TIN
Trang 20TỐI ĐA HÓA GIÁ TRỊ
CPĐD ( Agency cost ) xuất hiện khi:
• Nhà q/lý không thực hiện nhiệm vụ tối đa hoá giá trị
• Cổ đông gánh chịu phí tổn
để kiểm soát ban quản lý
TỐI THIỂU HÓA C/PHÍ ĐẠI DIỆN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI XÃ HỘI
Tối đa hóa lợi nhuận sau thuế (EAT)
Tối đa hóa lợi nhuận trên
cổ phần (EPS)
► Tối đa hóa thị giá
(market price per share)
Doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến các lợi ích của các cổ đông (shareholders)
mà còn lợi ích của những người có liên quan (stakeholders)
Trang 21• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Bảng cân đối kế toán
• Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo tài chính
Trang 241 T ỷ số thanh toán
Tỷ số thanh toán hiện hành – Current ratio
Tỷ số thanh toán nhanh – Quick ratio
Tỷ số thanh toán hiện hành R c = Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Trang 25chính
• Số vòng quay các khoản phải thu
• Số vòng quay hàng tồn kho
• Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
• Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
• Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần
Trang 26Vòng quay khoản phải thu – Accounts receivable turnover
ratio
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần
Các khoản phải thu
Số vòng quay hàng tồn kho – Inventory turnover ratio
Hàng tồn kho
Trang 27Hiệu suất sử dụng tài sản cố định – Sales-to-Fixed assets ratio
Trang 28Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần – Sales-to-equity ratio
Trang 30Tỷ số nợ trên tài sản – Debt ratio
Trang 31Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần – Equity multiplier ratio
Vốn cổ phần
Khả năng thanh toán lãi vay – Times interest earned ratio
Lãi vay
Trang 32• Tỷ suất sinh lợi trên doanh
Trang 33Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu =
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận / Tài sản =
Vốn cổ phần
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận/ vốn CP =
Trang 35Số lượng cổ phiếu thường
Lợi nhuận ròng - Cổ tức ưu đãi Thu nhập mỗi cổ phần =
Thu nhập mỗi cổ phần
Cổ tức mỗi cổ phần
Tỷ lệ chi trả cổ tức =
Trang 36Thu nhập mỗi cổ phần
Giá thị trường mỗi cổ phần
Tỷ số giá thị trường/ thu nhập =
Giá thị trường mỗi cổ phần
Cổ tức mỗi cổ phần
Tỷ suất cổ tức =
Trang 38M ột số vấn đề cần lưu ý
giá trị thị trường của các loại tài sản và nguồn vốn đã bóp méo các báo cáo tài chính và kéo theo tính không chính xác của các chỉ số tài chính
Thứ hai, do các nguyên tắc kế toán được sử dụng đã làm cho việc xác định thu nhập của công ty không đúng với giá trị thật của nó
Trang 39Lời khuyên khi sử dụng các chỉ số tài chính:
• Các chỉ số tài chính ít khi cho câu trả lời, nhưng giúp bạn đặt những câu hỏi đúng
một chút và cảm nhận sẽ có giá trị hơn rất nhiều so với việc áp dụng các công thức một cách mù quáng
sánh các chỉ số tài chính với năm trước hoặc so sánh với chỉ số của các công ty hoạt động cùng ngành
Trang 40• Doanh nghiệp chưa chú trọng lắm đến vai trò QTTC
• Sử dụng kinh nghiệm
• Rất ít hiểu biết và sử dụng mô hình trong QTTC
• Ra quyết định mang tính chất cảm tính hơn là có cơ sở định lượng khoa học