Chất lượng công nghệ là toàn bộ hoạt động công nghệ chế biến thực phẩm từnguyên liệu tới thành phẩm.1.1.1.2 Quản lý chất lượng thực phẩm: Quản lý chất lượng thực phẩm là tập hợp các yếu
Trang 1MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 Tìm hiểu về quản lý chất lượng thực phẩm
1.1.1 Khái niệm
1.1.1.1 Chất lượng thực phẩm
1.1.1.2 Quản lý chất lượng thực phẩm
1.2 Tìm hiểu về quản lý chất lượng theo HACCP
1.2.1 Giới thiệu HACCP
1.2.2 Lịch sử hình thành hệ thống HACCP
1.2.3 Khái niệm về HACCP
1.2.4 Tầm quan trọng của hệ thống HACCP
1.2.4.1 Đối với cơ quan quản lý chất lượng
1.2.4.2 Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu
1.2.4.3 Đối với thị trường trong nước
1.2.5 Các thuật ngữ dùng trong HACCP
1.2.6 Các nguyên tắc cơ bản để hình thành HACCP
1.2.7 Các bước thực hiện HACCP
1.3 Tìm hiểu chung về công ty Nutifood
1.3.1 Tổng quan về công ty Nutifood
1.3.2 Lịch sử hình thành
1.3.3 Cơ cấu tổ chức
1.3.3.1 Sơ đồ mặt bằng nhà máy
1.3.3.2 Sơ đồ tổ chức
1.3.4 Quá trình xử lý nước
1.3.4.1 Xử lý nước sản xuất và nước sinh hoạt
1.3.4.2 Xử lý nước thải
1.3.5 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy
1.3.5.1 An toàn lao động
Trang 21.3.5.2 Phòng cháy chữa cháy
1.3.6 Một số sản phẩm của công ty
1.3.6.1 Nhóm sữa bột
1.3.6.2 Nhóm sữa nước
1.3.6.3 Sản phẩm khác
Chương 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA TIỆT TRÙNG NUTIVITA
2.1 Tổng quan về nguyên liệu
2.1.1 Sữa bột gầy
2.1.1.1 Giới thiệu
2.1.1.2 Vai trò
2.1.2 Đường
2.1.2.1 Giới thiệu
2.1.2.2 Vai trò
2.1.3 Nước
2.1.3.1 Giới thiệu
2.1.3.2 Vai trò
2.1.4 Bơ AMF
2.1.4.1 Giới thiệu
2.1.4.2 Vai trò
2.1.5 Chất ổn định
2.1.5.1 Giới thiệu
2.1.5.2 Vai trò
2.1.6 Dầu cọ
2.1.6.1 Vai trò
2.1.7 Hương liệu
2.1.7.1 Vai trò
2.1.8 Chất tạo màu
2.1.8.1 Vai trò
2.1.8.2 Yêu cầu chất lượng
Trang 32.1.9 Bột ca cao
2.1.10 Vitamin A
2.2 Quy trình sản xuất
2.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất sữa Nutivita
2.2.2 Thuyết minh quy trình
2.2.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu
2.2.2.2 Phối trộn
2.2.2.3 Phối hương
2.2.2.4 Lọc
2.2.2.5 Làm lạnh
2.2.2.6 Gia nhiệt sơ bộ
2.2.2.7 Đồng hoá
2.2.2.8 Tiệt trùng
2.2.2.9 Trữ vô trùng
2.2.2.10 Rót hộp
2.2.2.11 Dán ống hút
2.2.2.12 In hạn sử dụng-Dán màng co
2.2.2.13 Đóng thùng
2.2.2.14 Lưu kho-Thành phẩm
Chương 3: XÂY DỰNG GMP VÀ SSOP
3.1 Chương trình tiên quyết để xây dựng HACCP
3.2 Xây dựng quy phạm thực hành sản xuất tốt – GMP
3.2.1 Khái niệm về GMP
3.2.2 Phạm vi của GMP
3.2.3 Yêu cầu về nhà xưởng và phương tiện sản xuất
3.2.3.1 Yêu cầu chung
3.2.3.2 Khu vực sản xuất
3.2.3.3 Phương tiện vệ sinh
Trang 43.2.3.5 Thông gió
3.2.3.6 Thiết bị và dụng cụ
3.2.3.7 Hệ thống an toàn
3.2.4 Yêu cầu về con người
3.2.4.1 Điều kiện về con người
3.2.4.2 Cách ly nguồn lây nhiễm
3.2.4.3 Chế độ vệ sinh
3.2.4.4 Giáo dục đào tạo và đầu tư
3.2.4.5 Kiểm tra, giám sát
3.3 Xây dựng quy phạm sản xuất tốt cho quy trình sản xuất sữa tiệt trùng
GMP 1: Chuẩn bị nguyên liệu
1 Sữa bột gầy
2 Đường
3 Bơ AMF
4 Các phụ gia khác
5 Giải thích lý do
6 Các thủ tục cần tuân thủ
GMP 3: Phối trộn
1 Quy trình
2 Giải thích lý do
3 Các thủ tục cần tuân thủ
GMP 2: Phối hương
1 Quy trình
2 Giải thích lý do
3 Các thủ tục cần tuân thủ
GMP 4: Lọc
1.Quy trình
2 Giải thích lý do
3 Các thủ tục cần tuân thủ
Trang 5GMP 5: Làm lạnh
1 Quy trình
2 Giải thích lý do
3 Các thủ tục cần tuân thủ
GMP 6: Gia nhiệt sơ bộ
1 Quy trình
2 Giải thích lý do
3 Các thủ tục cần tuân thủ
GMP 7: Đồng hoá
1 Quy trình
2 Giải thích lý do
3 Các thủ tục cần tuân thủ
GMP 8: Tiệt trùng
1 Quy trình
2 Giải thích lý do
3 Các thủ tục cần tuân thủ
GMP 9: Trữ vô trùng
1 Quy trình
2 Giải thích lý do
3 Các thủ tục cần tuân thủ
GMP 10: Rót hộp
1 Quy trình
2 Giải thích lý do
3 Các thủ tục cần tuân thủ
GMP 11: Dán ống hút-In date-Dán màng co-Vô thùng
1 Quy trình
2 Giải thích lý do
3 Các thủ tục cần tuân thủ
Trang 63.3.8.1 Quy trình
3.3.8.2 Giải thích lý do
3.3.8.3 Các thủ tục cần tuân thủ
3.4 Chương trình quy phạm vệ sinh chuẩn SSOP
3.4.1 Định nghĩa
3.4.2 Tầm quan trọng của việc áp dụng SSOP
3.4.3 Phạm vi của SSOP
3.4.3.1 SSOP 1: An toàn nguồn nước
3.4.3.2 SSOP 2: Vệ sinh các hệ thống cấp nước và chứa nước
3.4.3.3 SSOP 3: Các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm
3.4.3.4 SSOP 4: Ngăn ngừa sự nhiễm chéo
3.4.2.5 SSOP 5: Kiểm soát vệ sinh cá nhân
3.4.2.6 SSOP 6: Bảo vệ sản phẩm tránh tác nhân lây nhiễm
3.4.2.7 SSOP 7: Bảo quản và sử dụng đúng cách các hoá chất
3.4.2.8 SSOP 8: Kiểm tra sức khoẻ công nhân
3.4.2.9 SSOP 9: Kiểm soát các động vật gây hại
3.4.2.10 SSOP 10: Kiểm soát chất thải
3.5 Hình thức, nội dung SSOP và GMP
3.6 Tổ chức thực hiện SSOP và GMP
Chương 4: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HACCP
4.1 Thành lập đội HACCP
4.1.1 Phân công trách nhiệm
4.2 Mô tả sản phẩm
4.3 Xác định phương thức sử dụng sản phẩm
4.4 Xây dựng sơ đồ quy trình công nghệ
4.5 Thẩm tra sơ đồ quy trình công nghệ
4.6 Tiến hành phân tích mối nguy và biện pháp kiểm soát
4.7 Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
4.8 Tổng kết kế hoạch HACCP
Trang 74.8.1 Tổng kết kế hoạch HACCP cho sữa tiệt trùng Nutivita
4.9 Thẩm tra kế hoạch HACCP 101
4.9.1 Mục đích 101
4.9.2 Phạm vi áp dụng 101
4.9.3 Phương pháp thẩm tra 101
4.9.4 Thẩm tra và tái thẩm tra 101
4.9.4.1 Kế hoạch thẩm tra theo định kỳ 101
4.9.4.2 Nội dung thẩm tra các điểm CCP 102
4.9.5 Thủ tục hành động khắc phục phòng ngừa 103
4.9.5.1 Mục đích 103
4.9.5.2 Phạm vi áp dụng 103
4.9.5.3 Định nghĩa những thuật ngữ 103
4.9.5.4 Các bước thực hiện hành động khắc phục phòng ngừa 103
Kết luận và kiến nghị 106
1 Kết luận 106
2 Kiến nghị 107
Tài liệu tham khảo 108
Phụ lục
1.Biểu mẫu phiếu yêu cầu hành động phòng ngừa khắc phục
2 Biểu mẫu ghi chép CCP công đoạn tiệt trùng
3 Biểu mẫu báo cáo hành động sửa chữa
4 Biểu mẫu ghi chép CCP công đoạn tiệt trùng bao bì
5 Biểu mẫu báo cáo giám sát công đoạn tiếp nhận nguyên liệu
6 Biểu mẫu báo cáo giám sát công đoạn phố trộn
7 Biểu mẫu báo cáo giám sát công đoạn trữ lạnh
8 Biểu mẫu báo cáo giám sát công đoạn đồng hóa
9 Biểu mẫu báo cáo giám sát công đoạn tiệt trùng
10 Biểu mẫu báo cáo giám sát công đoạn trữ lạnh
Trang 812 Biểu mẫu báo cáo giám sát công đoạn thành phẩm
13 Biểu mẫu báo cáo giám sát hành động sửa chữa
14 Biểu mẫu báo cáo giám sat vệ sinh nhà xưởng
15 Biểu mẫu báo cáo giám sát ngăn ngừa sự nhiễm chéo
16 Biểu mẫu báo cáo giám sát vệ sinh cá nhân hàng ngày xvii
17 Biểu mẫu báo cáo giám sát bảo quản và sử dụng hóa chất độc hại
18 Biểu mẫu báo cáo giám sát động vật gây hại và xông trùng nhà máy
19 Biểu mẫu báo cáo tình hình kiểm soát nước thải
Trang 9DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng mô tả chức vụ và trách nhiệm của từng thành viên trong đội
HACCP
Bảng 1.2: Bảng mô tả sản phẩm
Bảng 1.3: Bảng phân tích mối nguy vật lý
Bảng 1.4: Bảng phân tích mối nguy sinh học
Bảng 1.5: Bảng tổng kết kế hoạch HACCP
Bảng 3.1: Bảng yêu cầu nhà vệ sinh
Bảng 4.1: Bảng phân công trách nhiệm
Bảng 4.2: Bảng mô tả sản phẩm sữa Nutivita
Bảng 4.3: Bảng mô tả quy trình công nghệ sản xuất sữa tiệt trùng Nutivita
Bảng 4.4: Bảng phân tích các mối nguy và biện pháp kiểm soát các mối nguy cho sữa tiệt trùng Nutivita
Bảng 4.5: Bảng xác định các điểm kiểm soát tới hạn cho sữa tiệt trùng Nutivita
Bảng 4.6: Bảng tổng kết kế hoạch cho sữa tiệt trùng Nutivita 100
Bảng 4.7: Bảng kế hoạch thẩm tra theo định kỳ 102
Bảng 4.8: Bảng nội dung thẩm tra các điểm CCP 103
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cây quyết định
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ mặt bằng nhà máy
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức nhân sự
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ xử lý nước sản xuất, nước sinh hoạt
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ xử lý nước thải
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình sản xuất sữa tiệt trùng Nutivita
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mối liên quan các thành phần trong hệ thống quản lý chất lượng
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ quy trính công nghệ áp dụng GMP
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ các bước xây dựng hệ thống HACCP
Sơ đồ 4.2: Sơ đồ thành lập đội HACCP tại công ty Nutifood
Trang 11DANH MỤC HÌNHHình 1.1: Logo công ty Nutifood Hình ảnh các sản phẩm của công ty
CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT:
QC (Quality control): Quản lý chất lượng
R&D (research and development): Nhiên cứu và phát triển
CIP (Cleanable in place): Làm sạch tại chỗ
HCNS: Hành chính nhân sự
KH và CU: Kế hoạch và cung ứng
ĐBCL: Đảm bảo chất lượng
TB và KT: Thiết bị và kỹ thuật
Trang 12CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN 1.1 Tìm hiểu về quản lý chất lượng thực phẩm:
1.1.1Khái niệm:
1.1.1.1 Chất lượng thực phẩm:
Chất lượng thực phẩm là một tập hợp những yếu tố khá phức tạp bao gồm:chất lượng dinh dưỡng, chất lượng vệ sinh, chất lượng cảm quan, chất lượng sửdụng hay dịch vụ, chất lượng công nghệ
Chất lượng dinh dưỡng:
Chất lượng dinh dưỡng là chất lượng tính đến hàm lượng các chất dinhdưỡng chứa trong thực phẩm Về phương diện số lượng là năng lượng tiềm tàndưới dạng các hợp chất hoá học chứa trong thực phẩm cung cấp cho quá trình tiêuhoá, năng lượng này có thể được tính bằng calori
Chất lượng vệ sinh:
Chất lượng vệ sinh là tính không gây độc hại của thực phẩm (hay còn gọi làchất lượng vệ sinh thực phẩm) Đây là một yêu cầu quan trọng bắt buộc đối vớithực phẩm
Trang 13Chất lượng công nghệ là toàn bộ hoạt động công nghệ chế biến thực phẩm từnguyên liệu tới thành phẩm.
1.1.1.2 Quản lý chất lượng thực phẩm:
Quản lý chất lượng thực phẩm là tập hợp các yếu tố về hệ thống chất lượng,quản lý chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm soát chất lượng, kiểm tra chấtlượng, đánh giá chất lượng, chỉ tiêu chất lượng, cải tiến chất lượng, các bên liênquan đến chất lượng
Quản lý chất lượng:
Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý, xácđịnh chính sách chất lượng, quy định rõ mục đích, trách nhiệm và các biện phápthực hiện các chính sách đó
Đảm bảo chất lượng:
Đảm bảo chất lượng là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch, có hệ thống đượctiến hành và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tin rằng hàng hoá sẽ thoảmãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng đặt ra
Kiểm soát chất lượng:
Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và những kỹ thuật tác nghiệp nhằmđáp ứng yêu cầu chất lượng
Kiểm tra chất lượng:
Kiểm tra chất lượng là những hành động phân tích, đo đếm để đánh giá cácchỉ tiêu chất lượng sản phẩm
Trang 14Đánh giá chất lượng là sự xem xét độc lập và hệ thống được tiến hành nhằmxác định xem xét các hoạt động đảm bảo chất lượng có được thực thi đúng quyđịnh hay không
Chỉ tiêu chất lượng:
Đối với thực phẩm chỉ tiêu chất lượng gồm có 3 chỉ tiêu chính: Là an toànthực phẩm, tính khả dụng, tính kinh tế
Cải tiến chất lượng:
Cải thiện chất lượng sản phẩm là tìm mọi các thực hiện nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm theo nguyên tắc “sản phẩm sau phải tốt hơn sản phẩm trước vàkhả năng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng cao”
Các bên liên quan đến chất lượng:
Có 3 bên liên quan đến chất lượng: Người tiêu dùng, nhà sản xuất và nhànước
Người tiêu dùng: Là người đòi hỏi về chất lượng và giá thành phù hợp với tài
chính kinh tế của họ
Nhà sản xuất: Đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhưng bên cạnh đó phải có
lợi nhuận
Nhà nước: Nhiệm vụ của nhà nước là đề ra các yêu cầu, chỉ tiêu tối thiểu phải
đạt được và giám sát việc thực hiện của nhà sản xuất và người tiêu dùng
1.2 Tìm hiểu về quản lý chất lượng theo HACCP:
1.2.1 Giới thiệu HACCP:
HACCP là chữ viết tắt từ Hazard Analysis and Critical Control Point.
HACCP là công cụ quản lý mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toànthực phẩm thông qua phân tích và kiểm soát các mối nguy về sinh học, hoá học vàvật lý
HACCP là hệ thống được xây dựng để tối thiểu hoá các rủi ro về mối nguy antoàn thực phẩm
Trang 15HACCP có tính chất hệ thống và có cơ sở khoa học, nó xác định các mốinguy cụ thể và các biện pháp để kiểm soát chúng nhằm đảm bảo tính an toàn thựcphẩm
HACCP được áp dụng trong suốt cả chuỗi thực phẩm, từ khâu ban đầu tớikhâu tiêu thụ cuối cùng và việc áp dụng đó phải căn cứ vào các chứng cứ khoa học
về các mối nguy cho sức khoẻ của con người
Lợi ích khi áp dụng HACCP:
Doanh nghiệp khi triển khai áp dụng Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểmsoát tới hạn HACCP sẽ đạt được nhiều lợi ích như:
- Giảm tối đa các nguy cơ ngộ độc, kiện cáo, phàn nàn của khách hàng
- Giảm chi phí bán hàng
- Cải tiến phương pháp quản lý cũng như tổng thể hoạt động sản xuất của doanhnghiệp
- Nâng cao độ tin tưởng của khách hàng và hình ảnh của công ty
- Tạo lợi thế cạnh tranh so với những công ty không được chứng nhận
- Đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm của cơ quan chức năng thẩm quyền
- Làm bước đệm quan trọng cho việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000
- Tạo điều kiện tiên quyết để xuất khẩu vào các thị trường quốc tế
Khó khăn khi áp dụng HACCP:
Để có hiệu quả, HACCP cần phải được xuyên suốt từ nguồn cung cấp nguyênliệu cho đến tay người tiêu dùng Điều này không phải lúc nào cũng khả thi
- HACCP yêu cầu nhà sản xuất chịu nhiều trách nhiệm hơn Điều này có thểgây ra một vài chống đối hoặc đối phó từ phía nhà sản xuất
- Có thể gây ra hiểu lầm rằng HACCP có tác dụng làm giảm bớt việc kiểm tra
và làm mất đi sự kiểm soát của luật pháp mặc dù mục đích của HACCP là ngượclại
- Cần thời gian cho công tác đào tạo nhân sự để có hiểu biết về HACCP
Trang 161.2.2 Lịch sử hình thành hệ thống HACCP:
Từ những năm 1960, Công ty Pillsbury - một công ty của NASA đã xây dựngHACCP nhằm đảm bảo VSATTP cho các nhà du hành vũ trụ
Năm 1973, cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc Hoa Kỳ (US – FDA) yêu cầu
áp dụng hệ thống HACCP trong quá trình chế biến thịt hộp để kiểm soát nhóm visinh vật chịu nhiệt kỵ khí sinh nha bào
Năm 1980, nhiều công ty lớn của Mỹ đã sử dụng HACCP
Năm 1985, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ đã kiến nghị áp dụngHACCP cho tất cả các nhà sản xuất, chế biến và cung cấp thực phẩm ở Hoa Kỳ
Đề xuất này đã dẫn đến việc thành lập uỷ ban Tư vấn Quốc gia về Tiêu chuẩn visinh thực phẩm (NACMCF) Năm 1992, Uỷ ban này đã tiêu chuẩn hoá các nguyêntắc của HACCP và những nguyên tắc này được sử dụng cho tới ngày nay
Trong phiên họp thứ 22 của CAC (vào tháng 6/1997) đã thông qua và chấpnhận dự thảo sửa đổi tiêu chuẩn và hướng dẫn áp dụng HACCP của CAC, ký hiệu
là CAC/ RCP-1 – 1969, Rev.3 (1997) Từ đó HACCP được phát triển và áp dụngrộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới và đã được bắt buộc áp dụng ở nhiều nước
và khu vực
Ở nước ta, HACCP còn là vấn đề mới mẻ với các doanh nghiệp và các nhàquản lý Song ngành thuỷ sản đã đi đầu trong việc áp dụng HACCP vì yêu cầuxuất khẩu sản phẩm thuỷ sản ngay từ những năm cuối của thập kỷ cuối cùng củathế kỷ trước Từ năm 2000, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã bắt đầu xúc tiến các
cơ sở áp dụng HACCP, đã phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chấtlượng và Bộ Công nghiệp để tổ chức Hội nghị xúc tiến HACCP, các khoá đào tạo
về HACCP
1.2.3 Khái niệm về HACCP:
HACCP là hệ thống quản lý chất lượng mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo
an toàn thực phẩm thông qua việc phân tích các mối nguy và thực hiện các biệnpháp kiểm soát các mối nguy tại các điểm tới hạn
1.2.4 Tầm quan trọng của hệ thống HACCP:
Trang 171.2.4.1 Đối với cơ quan quản lý chất lượng:
Cơ quan quản lý chất lượng thực phẩm có trách nhiệm bảo đảm rằng thựcphẩm bán cho người phải an toàn khi ăn Các cơ quan quản lý ngày càng tăngcường đòi hỏi các cơ sở sản xuất phải thực hiện cách tiếp cận theo kiểu phòngngừa đối với an toàn vệ sinh dựa trên những nguyên tắc của HACCP
1.2.4.2 Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu:
Bất cứ doanh nghiệp nào xuất khẩu sản phẩm sang Châu Âu và Bắc Mỹ đềuphải thực hiện chương trình HACCP Nếu không thể chứng minh với cơ quan quản
lý ở các nước nhập khẩu rằng đang thực hiện chương trình quản lý chất lượng hiệuquả trong nhà máy chế biến thì người nhập khẩu không được phép nhận sản phẩmcủa công ty này
1.2.4.3 Đối với thị trường trong nước:
Nhu cầu về an toàn không chỉ giới hạn đối với hàng xuất khẩu mà ngày càngtrở nên bức xúc từ phía người tiêu thụ và những cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Chính vì vậy tất cả các cơ sở sản xuất ở nước ta chủ yếu là ngành thuỷ sản phải ápdụng chương trình HACCP dù cho đó là cơ sở nhỏ
1.2.5 Các thuật ngữ dùng trong HACCP
HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point): Là hệ thống quản lý
chất lượng mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông quaviệc phân tích các mối nguy và thực hiện các biện pháp kiểm soát tới hạn
Hazard (mối nguy hại): Là các tác nhân vât lý, tác nhân hoá học, tác nhân
sinh học có trong thực phẩm hay chế biến thực phẩm có khả năng gây tác hại đếnsức khoẻ người tiêu dùng hoặc làm giảm tính khả dụng, tính kinh tế
Hazard Analysis (phân tích mối nguy): Là nhận diện tất cả các mối nguy có
liên quan đến từng công đoạn trên dây chuyền sản xuất và xác định những mốinguy đáng kể cần phải kiểm soát
Control measure (biện pháp kiểm soát mối nguy): Là phương pháp vật lý,
hoá học hoặc các thủ tục được thể hiện để ngăn ngừa các mối nguy có thể làm mất
Trang 18Critical control point (điểm kiềm soát tới hạn): Là một công đoạn trên dây
chuyền sản xuất mà tại đó các biện pháp kiểm soát được thực hiện nhằm ngănngừa, loại trừ hay giảm thiểu các mối nguy đã nhận diện đến mức có thể chấpnhận được
1.2.6 Các nguyên tắc cơ bản để hình thành HACCP
Gồm 7 nguyên tắc cơ bản:
Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy và các biện pháp phòng ngừa
Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
Nguyên tắc 3:Thiết lập các ngưỡng tới hạn
Nguyên tắc 4: Giám sát điểm kiểm soát tới hạn.
Nguyên tắc 5: Thiết lập các biện pháp khắc phục kịp thời
Nguyên tắc 6: Thiết lập hệ thống kiểm tra đánh giá
Nguyên tắc 7: Thiết lập hồ sơ và tài liệu HACCP
1.2.7 Các bước thực hiện HACCP
Gồm có 12 bước thực hiện HACCP
Bước 1: Lập nhóm công tác về HACCP.
Việc nghiên cứu HACCP đòi hỏi phải thu thập, xử lý và đánh giá các số liệu chuyênmôn Do đó, các phân tích phải được tiến hành bởi nhóm cán bộ thuộc các chuyên ngànhkhác nhau nhằm cải thiện chất lượng các phân tích và chất lượng các quyết định sẽ đượcđưa ra Các thành viên phải được đào tạo và có đủ hiểu biết về những vấn đề liên quantrong công việc xây dựng và áp dụng chương trình HACCP
Cơ cấu tổ công tác về HACCP:
Đại diện ban lãnh đạo
Bộ phận kiểm soát chất lượng
Các bộ phận liên quan khác: Bộ phận điều hành sản xuất, bộ phận quản lý thiết bị…Chuyên gia bên ngoài (nếu cần)
Yêu cầu đối với thành viên HACCP:
Đã được huấn luyện cơ bản về HACCP
Có hiểu biết và kinh nghiệm về một hoặc vài lĩnh vực sau:
Trang 19Am hiểu tình hình thực tế tại công ty.
Số lượng thành viên trong đội HACCP
Thông thường khoảng từ 3 đến 9 người và không quá 15 người (tuỳ thuộc vào điềukiện cụ thể)
Số lượng thành viên HACCP nên là số lẻ
Trách nhiệm của đội HACCP
Xây dựng kế hoạch HACCP
Xác định tiến độ thực hiện HACCP
Giữ vai trò chủ chốt trong việc đào tạo và thực hiện HACCP
Thẩm tra, sửa đổi kế hoạch HACCP
Yêu cầu tài liệu:
Quyết định thành lập đội HACCP (nêu rõ phạm vi hoạt động và quyền hạn) baogồm danh sách thành viên
Ví dụ: Bảng mô tả trách nhiệm quyền hạn của các thành viên
Bảng 1.1: Bảng mô tả chức vụ và trách nhiệm của các thành viên trong đội HACCPStt Họ và tên Yêu cầu đào
tạo và chuyênmôn
Chức vụcông tác
Chức vụtrong độiHACCP
Nhiệm vụ trongđội HACCP
Ghichú
1 Nguyễn A Kỹ sư hoá TP
đã được đào
HACCP
Phógiámđốc kỹthuật
Độitrưởng Chỉ đạo các hoạtđộng của đội thẩm
tra toàn bộ kếhoạch HACCP
2 Trần H Kỹ sư CBTP
đã được đào
TrưởngQC
Đội phó Tư vấn những vấn
đề công nghệ chếbiến Thực hiện
Trang 20hoạch HACCPtrong xí nghiệp
3 Nguyễn D Cử nhân vi
sinh đã đượcđào tạo vềHACCP
Cán bộphòngkiểmnghiệm
Đội viên Tư vấn những vấn
đề về vi sinh vànhững bệnh do visinh vật tham giaxây dựng và thựchiện giám sát GMP
và SSOP
4 Lê Kh Kỹ sư hoá
thực phẩm đãđược đào tạo
về HACCP
Quảnđốc
Đội viên Tư vấn những vấn
đề về công nghệ,tham gia xây dựng
và giám sát việcthực hiện GMP vàSSOP
5 Đinh X Kỹ sư điện
công nghệ đãđược đào tạo
về HACCP
Quảnđốcphânxưởng
cơ điện
Đội viên Tư vấn những vấn
đề máy thiết bị,giám sát việc vậnhành và bảo dưỡngtoàn bộ máy, thiết
bị trong xí nghiệp
Bước 2: Mô tả sản phẩm.
Phải mô tả đầy đủ những chi tiết quan trọng của sản phẩm sẽ nghiên cứu, kể cảnhững sản phẩm trung gian tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm được xét có liênquan đến tính an toàn và chất lượng thực phẩm
Bảng 1.2: Bảng mô tả sản phẩm
1 Tên sản phẩm
2 Nguyên liệu (tên khoa học)
3 Cách thức bảo quản, vận chuyển và tiếp nhận
nguyên liệu
4 Khu vực khai thác, thu hoạch, vùng nguyên liệu
5 Mô tả tóm tắt quy cách thành phần
6 Thành phần khác ( ngoài nguyên liệu)
7 Các công đoạn chế biến chính
8 Kiểu bao gói
9 Điều kiện bao gói
Trang 2110 Điều kiện phân phối và vận chuyển
11 Thời hạn sử dụng
12 Thời hạn bày bán sản phẩm
13 Các yêu cầu về ghi nhãn
14 Các yêu cầu đặc biệt
Bước 4: Thiết lập sơ đồ quy trình sản xuất.
Sơ đồ quy trình sản xuất và sơ đồ mặt bằng, bố trí thiết bị phải do nhóm HACCPthiết lập bao gồm tất cả các bước trong quá trình sản xuất
Mục đích:
Sơ đồ quy trình công nghệ là công cụ quan trọng để xây dựng kế hoạch HACCP
Yêu cầu:
Đầy đủ các bước mà sản phẩm đi qua
Theo đúng trình tự và sự tương tác của các bước công nghệ
Thuyết minh đầy đủ các thông số kỹ thuật và các thao tác chính tại từng bướcĐầy đủ các quá trình bên ngoài và công việc thuê thầu phụ (nếu có)
Chỗ các nguyên liệu, phụ liệu và sản phẩm trung gian đưa vào quy trình.Chỗ có sự làm lại hoặc tái chế xảy ra
Chỗ sản phẩm cuối cùng, sản phẩm trung gian, sản phẩm phụ và chất thảiđược thông qua hay chuyển ra
Bước 5: Thẩm tra sơ đồ quy trình sản xuất trong thực tế:
Mục đích:
Thẩm tra tính xác thực của sơ đồ.
Yêu cầu:
Trang 22Nhóm HACCP phải thẩm tra lại từng bước trong sơ đồ một cách cẩn thận bảo đảm
sơ đồ đó thể hiện một cách đúng đắn quá trình hoạt động của quy trình trong thực tế
Lý do:
Đảm bảo không bỏ sót bất kỳ công đoạn nào
Thu thập kinh nghiệm thực tế của người trực tiếp quản lý chất lượng trên dâychuyền
Giúp được các thành viên trong đội HACCP nắm được những vấn đề có liênquan
Hiệu chỉnh sơ đồ quy trình (nếu có)
Bước 6: Xác định và lập danh mục các mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa.
Mục đích:
Nhận diện tất cả các mối nguy hại có thể xảy ra Những nguy hại được xem xét phải
là những nguy hại mà việc xóa bỏ nó hay hạn chế nó đến mức độ chấp nhận được sẽ cótầm quan trọng thiết yếu đến chất lượng an toàn thực phẩm xét theo những yêu cầu đãđược đặt ra
Mối nguy vật lý:
Bảng 1.3: Bảng phân tích mối nguy vật lý
ngừaMảnh kim loại Phương pháp khai
thác
Do gian dối
Từ thiết bị, dụng cụchế biến
Gây tổn thương hệthống tiêu hoá
- Cam kết của nhàcung cấp
- Bảo dưỡng máymóc, thiết bị
- Dùng máy dò kim
Trang 23loạiMảnh thuỷ tinh Kính xe, cử kính,
bóng đèn bị vỡ lẫnvào
Gây tổn thương hệthống tiêu hoá
- Bảo đảm nguyênliệu vào dụng cụ cónắp đậy khi vậnchuyển
- Bảo vệ cửa kính,bóng đèn
Mẫu nhựa, đá, gỗ Do còn lại trong các
thùng chứa nguyênliệu
Gây tổn thương hệthống tiêu hoá
- Trước khi cho vàosản xuất phải kiểmtra nguyên liệu
Mối nguy hoá học:
Mối nguy hoá học là các hợp chất hoá học có sẵn hoặc thêm vào thực phẩmgây hại đến sức khoẻ người tiêu dùng
Nguồn gốc:
Do con người đưa vào có mục đích:
- Chất bảo quản (e.g., nitrite and sulfiting agents)
- Chất bổ sung dinh dưỡng (e.g., vitamin A)
- Chất màu bổ sung
Do vô tính đưa vào hay do sự cố:
- Hoá chất nông nghiệp: thuốc BVTV, thuốc diệt nấm, thuốc diệt cỏ,phân bón, kháng sinh, hormon tăng trưởng
- Các chất cấm sử dụng: hàn the
- Hợp chất và nguyên tố độc hại: lead, zinc, arsenic, mercury, cyanide
do ô nhiễm môi trường
- Hoá chất đưa vào gián tiếp: dầu nhờn, hoá chất vệ sinh, sơn
Mối nguy sinh học:
Bảng 1.4: Bảng phân tích mối nguy sinh học
ngừa
Vi khuẩn Ở khắp mọi nơi, Gây ngộ độc Vệ sinh sạch sẽ,
Trang 24trong cơ thể sinhvật, trong dụng cụchế biến
chế biến đúngnhiệt độ quy định
Virus Thường xuất hiện
nhiều ở các loàinhuyễn thể
Gây bệnh viêmgan, viêm đườngruột
Sản phẩm phải chếbiến ở nhiệt độ cao
Kí sinh trùng Thường có nhiều
trong cá, mực vàthuỷ sản nước ngọt
Gây ho, suynhược, thiếumáu
Nguyên liệu phảiđược rửa sạch, nấu
ở nhiệt độ cao
Bước 7: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCP
Để xác định các CCP có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong đó phổ biển là
sử dụng "cây quyết định" "Cây quyết định" là sơ đồ có tính lôgic nhằm xác định mộtcách khoa học và hợp lý các CCP trong một chu trình thực phẩm cụ thể Rà soát lại cáckết quả phân tích mối nguy hại và các biện pháp phòng ngừa độc lập Loại bỏ các mốinguy hại có thể kiểm soát bằng việc áp dụng các phương pháp Các mối nguy còn lại làcác mối nguy không thể kiểm soát đầy đủ bằng các phương pháp thì tiến hành phân tích
để xác định CCP
Trang 25Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cây quyết định
Có Không
Có Không
Có
Không
KhôngCó
Có
Không
CH1: Có biện pháp phòng ngừa nào đối với mối nguy đã nhận diện không?
CH2b: Kiểm soát tại các bước này có
cần thiết đối với an toàn không? Sửa đổi công đoạn quy trình hoặc sản phẩm
Không phải một CCP
CH2: Công đoạn này có được thiết kế đặc biệt để loại trừ và
giảm thiểu khả năng xảy ra mối nguy đến mức có thể chấp nhận
được hay không?
CH3: Các mối nguy đã được nhận diện có khả năng gây nhiễm đến quá
mức chấp nhận hoặc có khả năng gia tăng đến mức không thể chấp
nhận được hay không?
Không phải là một CCP-dừng lại
Dừng lại
CH4: Có công đoạn nào tiếp theo công đoạn này sẽ loại trừ hoặc giảm
thiểu mối nguy đã nhận diện đến mức có thể chấp nhận được hay
không?
Điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
Trang 26Bước 8: Thiết lập các giới hạn tới hạn cho từng CCP.
Giới hạn tới hạn là một giá trị hay ngưỡng xác định mà mỗi biện pháp kiểm soát tại một CCP phải thoả mãn.
Giới hạn tới hạn là mức phân biệt giữa khả năng chấp nhận được và không chấpnhận được
Để đảm bảo các chỉ tiêu cần kiểm soát không có cơ hội vượt ngưỡng tới hạn, cầnxác định giới hạn an toàn để tại đó phải tiến hành điều chỉnh quá trình chế biến nhằmngăn ngừa khả năng vi phạm ngưỡng tới hạn Trong thực tế, đưa ra khái niệm ngưỡngvận hành là giá trị tại đó của chỉ tiêu cần kiểm soát, người điều khiển phải kịp thời điềuchỉnh thiết bị hay quy trình để đảm bảo giá trị đó không quá ngưỡng tới hạn Như vậy,ngưỡng vận hành luôn luôn có hệ số an toàn cao hơn ngưỡng tới hạn và có giá trị luônnằm trong vùng an toàn của ngưỡng tới hạn
Bước 9: Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP
Giám sát là việc quan sát, đo đếm hoặc phân tích có hệ thống nhằm đảm bảo rằng quy trình, thủ tục tại mỗi điểm kiểm soát tới hạn được thực hiện theo đúng kế hoạch HACCP.
Điều cơ bản là phải có một lịch trình quan sát và đo lường Lịch trình này phải
mô tả rõ ràng về phương pháp phải dùng, tần suất quan sát phải tiến hành, phép đo phải thực hiện và thủ tục ghi chép phải sử dụng ( để người có trách nhiệm có thể hiểu được).
Mục đích:
Thu thập các dữ liệu để xem xét các giới hạn tới hạn có bị vi phạm hay không Xác định xu hướng giao động sát tới giới hạn tới hạn để có thể hiệu chỉnh quá trình trước khi mất kiểm soát.
Xác định sự mất kiểm soát để có thể đưa ra hành động kịp thời.
Rút ra quy luật để hiệu chỉnh giới hạn tới hạn
Cung cấp bằng chứng về hoạt động của hệ thống HACCP.
Phương pháp giám sát:
Phương pháp 5W1H
WHAT: Giám sát cái gì?
Trang 27WHY: Tại sao phải giám sát?
WHERE: Giám sát ở đâu?
WHEN: Giám sát khi nào?
WHO: Ai thực hiện giám sát?
HOW: Giám sát bằng cách nào?
Bước 10: Thiết lập các hành động khắc phục
Hành động sửa chữa là hành động được dự kiến phải thực hiện khi giới hạn tới hạn bị vi phạm nhằm khắc phục hậu quả và ngăn ngừa tái diễn của những hậu quả đó.
Cách xử lý đối với quá trình chế biến không phù hợp:
Khi giám sát cho thấy quá trình chế biến đã vi phạm giới hạn tới hạn thì ta phải xử lý như sau:
- Xác định nguyên nhân xảy ra sự cố
- Thực hiện hành động sửa chữa ở những nơi cần thiết để đưa quá trình trở lại tầm kiểm soát.
- Tái lập sự kiểm soát đối với quá trình.
Cách xử lý đối với sản phẩm không phù hợp:
Sản phẩm không phù hợp là sản phẩm được sản xuất trong thời gian xảy ra sự
cố Khi thực hiện hành động sửa chữa phải xử lý như sau:
+ Cô lập sản phẩm
+ Đánh giá tính an toàn của sản phẩm ( dựa vào kết quả phân tích vi sinh, hoá học, cảm quan )
+ Xử lý sản phẩm (xác định vị trí cuối cùng của sản phẩm)
Bước 11: Thiết lập các thủ tục thẩm tra
Thẩm tra là áp dụng các phương pháp, thủ tục, phép thử và các cách đánh giá khác nhằm xem xét tính hợp lý của kế hoạch HACCP và xác định sự tuân thủ theo
kế hoạch HACCP trong thực tế áp dụng.
Mục đích:
Thẩm tra nhằm tạo lòng tin rằng kế hoạch HACCP là có cơ sở khoa học phù hợp để kiểm soát các mối nguy và đang được thực thi
Trang 28Cho biết mức độ tin cậy của kế hoạch HACCP, các chương trình tiên quyết GMP,SSOP:
Bước 12: Thiết lập bộ tài liệu và lưu trữ hồ sơ HACCP
Lưu trữ hồ sơ là hành động tư liệu hoá mọi hoạt động được thực hiện trong kế hoạch HACCP nhằm đảm bảo rằng quá trình thực hiện HACCP được kiểm soát.
Các loại hồ sơ chứng minh bằng văn bảng rằng hệ thống HACCP đang hoạt động.
(3) Giới hạn tới hạn của biện pháp kiểm soát
Hành động sửa chữa
(9)
Hồ sơ lưu trữ
(10) Thẩm tra
GIÁM SÁT
Cái gì
Như thế nào
Tần suất
Ai
1.3 Tìm hiểu chung về công ty Nutifood:
1.3.1 Tổng quan về công ty Nutifood:
Tên giao dịch: Công ty cổ phần
Nutifood).
Giấy phép đầu tư: 4103000028
H ì
nh 1.1: Logo công ty Nutifood
Địa chỉ: 208 Nguyễn Thái Bình, P.12, Quận Tân Bình, Tp HCM
Trang 2917/09/2002 công ty thay đổi thương hiệu thành “NutiFood” đánh dấu mộtbước phát triển mới, tăng cường nhanh và ổn định.
Từ năm 2003, hệ thống phân phối với nhân sự chuyên nghiệp của NutiFood
789
10
11
12131415
1617
18
19
Trang 311.3.3.2 Sơ đồ tổ chức:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức nhân
sự
Phòng sản xuất:
Lập kế hoạch sản xuất theo chu kỳ, dựa trên kế hoạch/dự báo bán hàng và kế
hoạch bảo dưỡng thiết bị (ISO hay HACCP)
Tổ chức sản xuất theo kế hoạch và yêu cầu công nghệ để sản xuất ra đúng
sản phẩm, số lượng như quy định và đúng như yêu cầu (ISO hay HACCP)
Phối hợp với hệ thống liên quan để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất ra các
sản phẩm đúng chất lượng, theo yêu cầu và phát triển sản xuất
Nhân sự
Hành chính
Trang 32Bảo trì, bảo dưỡng thiết bị dây chuyền sản xuất nhằm đảm bảo dây chuyềnsản xuất hoạt động liên tục với thiết bị tốt, đúng công suất theo đúng kế hoạch đã
đề ra (ISO hay HACCP)
Phối hợp với phòng sản xuất nâng cao hiệu quả và hợp lý hoá dây chuyềnsản xuất (ISO hay HACCP)
Phối hợp với phòng sản xuất và phòng kiểm tra chất lượng kịp thời xử lý cáctrường hợp hư hỏng sản phẩm (ISO hay HACCP)
Phòng hành chính nhân sự:
Thực hiện công việc nhân sự, tuyển dụng, chế độ huấn luyện và đào tạo để
có một đội ngũ công nhân đúng người, đúng vị trí, đúng số lượng, đúng thời gianyêu cầu và phù hợp với nội quy công ty đưa ra và luật lao động (ISO hayHACCP)
Tổ chức sắp xếp và quản lý kho thành phẩm, kho nguyên liệu và kho kỹthuật (ISO hay HACCP)
Bộ phận quan hệ y tế:
Nghiên cứu và đưa áp dụng những hình thức hoạt động tham vấn dinhdưỡng
Bộ phận QC:
Trang 33Hoạch định các kế hoạch kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào, bánthành phẩm sau các quá trình, thành phẩm, xử lý không phù hợp ( đối với sảnphẩm, bán thành phẩm không đạt các chỉ số yêu cầu nhất định được quy định).Phối hợp với các bộ phận giải quyết phàn nàn, khiếu nại của khách hàng.
Trang 341.3.4 Quá trình xử lý nước sản xuất và nước thải:
Đèn UV 15 m3/h
Bồn chứa nước sản xuất 76 m3
Cấp sản xuất
15 m3/h
Cl- Trích Cl
Trang 35Sơ đồ 1.5: Sơ đồ xử lý nước thải
1.3.5 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy:
1.3.5.1 An toàn lao động:
Tất cả các nhân viên trong nhà máy đều được trang bị áo dép bảo hô laođộng và phải chấp hành nghiêm các nội quy mà nhà máy ban
1.3.5.2 Phòng cháy chữa cháy:
Nhà máy đã được trang bị hệ thống chữa cháy hiện đại, với đầu dò khói và
dò nhiệt tự động khi phát hiện đám cháy, được thiết kế ở mọi nơi trong nhà máy
Máy ép
bùn
Bể làm đặc bùn
Bể phân huỷ bùn
Bể Aeroten 2
Bể lắng
Bể Aeroten1
Bể gomLọc rác
Nước thải
Trang 361.3.6 Một số sản phẩm của công ty:
1.36.1 Nhóm sữa nước:
Sữa nguyên kemSữa NutiVita
1.3.6.2 Nhóm sữa bột:
Sữa bột cho cả gia đình Sữa NutiIQMUM Sữa Nuti IQ Pedia 123
Sữa Nuti IQ 123 Sữa Nuti Vita Sữa DiabetCare Sữa Grow Plus+
Trang 37CHƯƠNG 2:
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA TIỆT TRÙNG
NUTIVITA2.1 Tổng quan về nguyên liệu:
2.1.1 Sữa bột gầy:
2.1.1.1 Giới thiệu:
Sữa bột gầy là sản phẩm thu được từ quá trình tách nước của sữa tiệt trùng.Sữa bột gầy chứa không quá 5% hàm lượng ẩm và không quá 1.5% hàm lượngbéo (tính theo trọng lượng), trừ các trường hợp khác Bột sữa gầy sử dụng chongười phù hợp với đạo luật về Mỹ phẩm, Dược phẩm và Thực phẩm Sữa là nguồncung cấp dinh dưỡng rất cao và hoàn hảo Đây là nguồn cung cấp đạm, chất béo,vitamin và khoáng chất, đặc biệt đạm sữa có giá trị sinh học cao nhờ vào hàmlượng các acid amin thiết yếu có trong nó
Sử dụng sữa bột gầy Newzeland được đóng bao 25kg/bao
Đường saccharose được tinh chế từ đường mía hay củ cải đường Saccharose
là loại đường đôi, khi được men tiêu hóa thủy phân sẽ cho 2 đường đơn là glucose
và fructose Cơ thể chúng ta chỉ hấp thu được các đường đơn giản này
Trang 38Đường lactose còn gọi là đường sữa được tạo nên từ một disaccharide domột phân tử glucose và một phân tử galactose liên kết với nhau tạo thành Lactose
là đường khử, độ ngọt của lactose thấp hơn nhiều so với các disacharide vàmonosacharide thường gặp
Đường maltose là đường từ bột khoai mì, có tính tan tốt, không ngọt Maltosethường dùng làm chất độn vô hại trong ngành chế biến thực phẩm
2.1.2.2 Vai trò:
Là chất tạo ngọt chủ yếu cho sữa, làm tăng giá trị cảm quan
Có khả năng giữ được chất thơm trong sữa
Tạo ẩm cũng như làm giảm hoạt độ nước, thuận lợi cho quá trình bảo quản
2.1.3 Nước:
2.1.3.1 Giới thiệu:
Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro70% diện tích của Trái Đấtđược nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong cácnguồn có thể khai thác dùng làm nước uống Nước duy trì nhiệt độ trung bìnhtrong cơ thể của chúng ta Nhiệm vụ của nước là để chuyên chở, tiêu hoá, và hấpthụ các chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể Nước dùng để loại bỏ các chất thải trong
cơ thể của chúng ta
Trang 392.1.4 Bơ (AMF: Anhydruos Milk Fat):
2.1.4.1 Giới thiệu:
AMF là sản phẩm béo có nguồn gốc từ sữa và các sản phẩm của sữa, đượcchế biến bằng cách tách hết nước và chất không béo Được nhập từ New Zealandvào thùng phuy với khối lượng 210kg/phuy
2.1.4.2 Vai trò:
Cung cấp hàm lượng chất béo cho sữa
Sinh năng lượng, chứa các vitamin hoà tan trong chất béo
Là thành phần quan trọng quyết định mùi vị, trạng thái của sản phẩm
2.1.5 Chất ổn định:
2.1.5.1 Giới thiệu:
Chất ổn định là chất béo có cực tính gồm 2 phần: phần có cực sẽ hút phanước, phần không cực sẽ hút pha béo Hầu hết những chất ổn định là những chấteste một phần từ rượu bậc cao như glycerol và acid béo
2.1.6 Dầu cọ:
Trang 40Tăng giá trị dinh dưỡng.
Tăng giá trị cảm quan
Tạo màu đặc trưng cho sản phẩm, tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm
2.1.8.2 Yêu cầu chất lượng:
Màu sắc: Màu đỏ đậm
Mùi: Mùi đặc trưng, không hôi, không mốc, không mùi lạ
Trạng thái: Dạng bột, khô, rời, đồng nhất
Ổn định trong quá trình sản xuất
Không độc hại
2.1.9 Bột ca cao:
Dạng bột mịn, màu nâu
Dễ hút ẩm, dễ bị oxy hoá bởi chất béo
Làm biến tính protein và cảm quan
2.1.10 Vitamin A:
Là một hợp chất có phân tử tương đối nhỏ
Màu: Trắng, ánh xanh
Mùi: Đặc trưng, không mùi lạ
Trạng thái: Dạng bột, khô, rời, đồng nhất