1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình nhập khẩu của việt nam

23 794 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN NHÓM MÔN KTQT CHỦ ĐỀ “TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM” Giảng viên môn: Cô Phan Thị Thanh Huyền Lớp: KTQT 03 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 17 Nguyễn Thị Hải – KHPT5B Trần Thúy Hạnh – KHPT5B Lê Xuân Quang – QHPT5 Nguyễn Thị Bích Thỏa – QHPT5 Nguyễn Thị Thuận – CSC5 Nguyễn Thế Vinh – CSC5 HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC STT Nội dung Lý thuyết chung nhập Khái niệm Vai trò nhập phát triển kinh tế quốc gia hình thức nhập Thực trạng nhập khảu Việt Nam năm gần Giá trị nhập Việt Nam qua năm Thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam giới Cơ cấu thị trường hàng hóa nhập Các sách công cụ quản lý nhập Đánh giá tình hình nhập Việt Nam 10 Ưu điểm 11 Hạn chế 12 Tác động nhập đến kinh tế Việt Nam 13 Những khó khăn hoạt động nhạp Việt Nam 14 Nguyên nhân 15 Đề xuất giải pháp 16 Tài liệu tham khảo Trang 2 3 17 17 17 17 18 19 19 20 21 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ STT Tên bảng, biểu đồ Trang Biểu đồ kim ngạch nhập Việt Nam giai đoạn 2004 – 2015 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng nhập 2004 – 2015 Biểu đồ diễn biến kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại 2004 – 2013 Bảng thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam giới theo thống kê WTO giai đoạn 2003 – 2013 Bảng cấu mặt hàng nhập khaair phân theo mặt hàng khu vực kinh tế Biểu đồ cấu mặt hàng nhập Việt Nam năm 2014 7 Biểu đồ tình hình nhập mặt hàng Việt Nam 10 tháng năm 2014 10 tháng năm 2015 Biểu đồ cấu nhập nước tháng đầu năm 2016 Biểu đồ nhập máy mọc, thiết bị, phụ tùng Việt Nam tháng năm 2014 tháng năm 2015 10 Biểu đồ nhập sắt, thép đến tháng 7, năm 2015 10 11 Biểu đồ nhập xăng dầu giai đoạn 2009 – 2015 10 12 Biểu đồ nhập ô tô giai đoạn 2012 – 2015 10 13 Biểu đồ chuyển dịch cấu nhóm hàng nhập Việt Nam 11 giai đoạn 2012 – 2014 14 Bảng so sánh tình hình nhập hàng hóa Việt Nam tháng 11 đầu năm 2015 tháng đầu năm 2016 15 Bảng số lượng thị trường theo mức kim ngạch nhập năm 12 2015 16 Biểu đồ xuất nhập hàng hóa Việt Nam với châu lục 12 11 tháng năm 2015 17 Bảng kim ngạch xuất nhập tốc độ tăng giảm kim ngạch xuất 13 nhập Việt Nam theo châu lục/khối thị trường năm 2015 18 Biểu đồ mặt hàng Việt Nam nhập từ Hàn Quốc năm 2014 14 19 Biểu đồ kim ngạch nhập mặt hàng lớn từ Hàn Quốc 2011 14 – tháng năm 2016 20 Biểu đồ xuất nhập Việt Nam – Hoa Kỳ 2006 – tháng năm 2016 15 21 Biểu đồ top 10 mặt hàng Việt Nam nhập từ Hoa Kỳ 11 15 tháng năm 2014 22 Biểu đồ xuất nhập Việt Nam – ASEAN 2004 – 11 tháng năm 2015 16 23 Biểu đồ xuất khẩu, nhập Việt Nam – EU năm 2011 - 2012 16 Lý thuyết chung nhập 1.1 Khái niệm Nhập khẩu, lý luận thương mại quốc tế, việc quốc gia mua hàng hóa dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác, việc nhà sản xuất nước cung cấp hàng hóa dịch vụ cho người cư trú nước Ví dụ: Việt Nam mua thiết bị, máy móc phụ tùng từ Trung Quốc để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh nước => Việt Nam nhập thiết bị, máy móc phụ tùng từ Trung Quốc 1.2 Vai trò nhập phát triển kinh tế quốc gia hình thức nhập * Vai trò nhập phát triển kinh tế: Bất kì quốc gia tự sản xuất để đáp ứng cách đầy đủ nhu cầu nước, đặc biệt xu ngày nay, đời sống nhân dân ngày nâng cao, kinh tế vận hành theo chế thị trường, thoát khỏi kinh tế tự cung tự cấp, lạc hậu Mục tiêu phát triển kinh tế quốc dân dựa nhiều lợi so sánh, quốc gia đẩy mạnh sản xuất có lợi để phục vụ cho nhu cầu nước xuất quốc gia khác Trong thực tế quốc gia có lợi tất mặt hàng, lĩnh vực, bổ sung hàng hoá quốc gia đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Những quốc gia phát triển thường xuất nhiều nhập nhiều ngược lại nước phát triển kim nghạch nhập lớn xuất Với Việt Nam, quốc gia chuyển sang kinh tế thị trường, lại chịu nhiều hậu từ tàn phá chiến tranh Do hoạt dộng nhập đóng vai trò vô quan trọng trình khôi phục kinh tế tiến tới trình CNH – HĐH đất nước Cụ thể vai trò vai trò thể sau: Thứ nhất, nhập bù đắp thiếu hụt cầu sản xuất nước chưa đáp ứng tạo nhu cầu cho xã hội Ví dụ: Việt Nam nhập công nghệ từ nước để đáp úng nhu cầu nước, nhập mặt hàng cao cấp tạo nhu cầu tiêu dùng cho xã hội Thứ hai, nhập giúp quốc gia thác lợi so sánh quốc gia đó, khai thác tính lợi kinh tế nhờ quy mô tham gia vào thương mại quốc tế Nhập xoá bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực giới, xoá bỏ kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp Tiến tới hợp tác quốc gia cầu nối thông suốt kinh tế tiên tiến nước, tạo lợi để phát huy lợi so sánh quốc gia Thứ ba, nhập làm tăng sức cạnh tranh thị trường, tạo lực sản xuất: nhập thúc đẩy sản xuất nước không ngừng vươn lên, không ngừng tìm tòi nghiên cứu để sản xuất hàng hoá có chất lượng cao, đảm bảo, tăng cường sức cạnh tranh với hàng ngoại Thứ tư, kết hợp với xuất khẩu, nhập tạo nên liên kết chặt chẽ sản xuất tiêu dùng nước kinh tế giới, tạo điều kiện cho phân công lao động quốc tế phát triển * Các hình thức nhập khẩu: - Nhập ủy thác - Nhập tự doanh (nhập trực tiếp) - Nhập liên doanh - Nhập hàng đổi hàng - Nhập tái xuất Thực trạng nhập Việt Nam năm gần 2.1 Giá trị nhập Việt Nam qua năm - Quy mô giá trị nhập khẩu: Kim ngạch nhập Việt Nam tăng dần qua năm, có chút biến động vào giai đoạn 2008 – 2010 khủng hoảng kinh té toàn cầu Từ biểu đồ ta thấy: Từ năm 2004 đến năm 2008, kim ngạch nhập liên tục tăng, năm 2008 tăng gấp 2,5 lần so với năm 2004, kim ngạch nhập nhanh chóng phục hồi sau khủng hoảng kinh tế giới, đến năm 2015 tăng gấp đôi so với trước khủng hoảng - Tốc độ gia tăng giá trị nhập khẩu: Mặc dù giá trị nhập tăng tốc dộ tăng không ổn định, thể qua biểu đồ sau: Dưới biểu đồ thể diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập hàng hóa cán cân thương mại giai đoạn 2004 – 2013: Từ biểu đồ trên, có nhận xét sau: - Việt Nam nước nhập siêu: cán cân thương mại âm qua năm - Giai đoạn 2012 – 2014: Việt Nam nước xuất siêu giá trị xuất siêu hạn chế - Đến 2015, Việt Nam trở lại nước nhập siêu, thâm hụt cán cân thương mại lên đến 3,54 tỷ USD - Dự báo năm 2016, Việt Nam tiếp tục nhập siêu nằm kiểm soát mức 5% tổng kim ngạch xuất (trong tháng đầu năm 2016, tổng kim ngạch NK nước đạt 110,34 tỷ USD, tăng 0,3% so với kỳ năm 2015) 2.2 Thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam giới Việt Nam đứng vị trí tương đối cao xuất nhập giới Thứ hạng có xu hướng tăng dần qua năm, thể bảng sau: Bảng: Thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam giới theo thống kê WTO giai đoạn 2003 – 2013 2.3 Cơ cấu thị trường hàng hóa nhập Khái quát chung: - Cơ cấu mặt hàng nhập đa dạng, nhiều mặt hàng; nhiều tư liệu sản xuất bao gồm máy móc, thiết bị, phụ tùng nguyên, nhiên vật liệu; hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim ngạch nhập - Kim ngạch nhập mặt hàng biến động tùy theo nhu cầu sản xuất tiêu thụ nước qua năm - Khu vực kinh tế nước có kim ngạch nhập cao khu vực có vốn đầu tư nước kim ngạch xuất nhỏ Về cấu mặt hàng nhập phân theo mặt hàng khu vực kinh tế: Qua bảng ta thấy: - Phân theo khu vực kinh tế: khu vực kinh tế nước có giá trị nhập cao khu vực có vồn đầu tư nước - Tuy nhiên, tỷ trọng nhập khu vực nước có xu hướng giảm khu vực có vốn đầu tư nước có xu hướng tăng => Điều thể chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực kinh tê nước - Phân theo nhóm mặt hàng nhóm mặt hàng tư liệu sản xuất gồm móc, thiết bị, phụ tùng nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng nhập lớn Đây biểu đồ thể cấu mặt hàng nhập Việt Nam vào năm 2014, năm 2015 tháng đầu năm 2016: Biểu đồ: Tình hình nhập mặt hàng Việt Nam 2014 - 2015 Biểu đồ: Cơ cấu nhập nước tháng đầu năm 2016 Qua biểu đồ trên, ta thấy, mặt hàng nhập Việt Nam gồm: 10 - Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng - Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện - Điện thoại linh kiện - Vải loại - Sắt thép loại - Chất dẻo nguyên liệu - Nguyên phụ liệu ngành dệt may, da, giày - Xăng dầu loại - Kim loại thường - Sản phẩm từ chất dẻo - Ô tô - Thức ăn chăn nuôi Kim ngạch nhập mặt hàng biến độngt heo nhu cầu tiêu dùng nước, nhập máy móc, thiết bị phụ tùng chiếm tỷ trọng lớn cấu mặt hàng nhập khẩu, sản phẩm điện tử máy vi tính, điện thoại, … Dưới số ví dụ cụ thể diễn biến nhập số mặt hàng cụ thể: NHẬP KHẨU MÁY MÓC, THIẾT BỊ, PHỤ TÙNG CỦA VIỆT NAM NHẬP KHẨU SẮT, THÉP ĐẾN THÁNG 7, NĂM 2015 11 Nhập xăng dầu giai đoạn 2009 – 2015 NHẬP KHẨU Ô TÔ GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 * Chuyển dịch cấu nhóm hàng nhập khẩu: 12 - Giảm kim ngạch nhập nhóm nguyên vật liệu So sánh tình hình nhập hàng hóa Việt Nam tháng đầu năm 2015 tháng đầu năm 2016, ta có bảng sau: 13 Về thị trường nhập hàng hóa Việt Nam : - Thị trường nhập ngày mở rộng, với tất châu lục giới, lớn châu Á Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới, thị trường nhập lớn Trung Quốc - Ngoài thị trường truyền thống, VN năm gần nhập máy móc từ thị trường có trình độ công nghệ cao EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada Tuy nhiên, kim ngạch thấp xét quy mô tốc độ Số lượng thị trường theo mức kim ngạch nhập năm 2015 Từ biểu đồ ta thấy, Việt Nam nhập từ tất châu lục giới, lớn từ châu Á, chiếm 81,2% năm 2015 14 Đây bảng thể kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập Việt Nam theo châu lục, thị trường/khối thị trường năm 2015.Một số thị trường nhập lớn Việt Nam : - Năm 2015, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu cung cấp hàng hóa cho VN với giá trị nhập đạt 49,52 tỷ USD, tăng 13,9% so với năm 2014 15 - Các mặt hàng NK từ Trung Quốc: máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 9,03 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2014; điện thoại loại linh kiện: 6,9 tỷ USD, tăng 8,7%; vải loại: 5,22 tỷ USD, tăng 12,1%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: 5,21 tỷ USD, tăng 13,9% - Tiếp theo, NK từ Hàn Quốc 27,63 tỷ USD, tăng 27% so với năm trước; từ Nhật Bản với trị giá đạt 14,37 tỷ USD, tăng 11,15% so với năm 2014, Đài Loan với trị giá gần 11 tỷ USD giảm nhẹ 0,78%, Thái Lan với trị giá 8,28 tỷ USD tăng 16,79%, … Xuất nhập Việt Nam – Hoa Kỳ 16 Xuất nhập Việt Nam với Xuất nhập Việt Nam với ASEAN 17 - Trung Quốc thị trường nhập nguyên, phụ liệu dệt, may lớn Việt Nam 18 - Tỷ lệ nguyên phụ liệu ngành may mặc nhập từ Trung Quốc liên tục tăng, đến cuối năm 2015, tỷ lệ đạt mức 70% – 80% Ngoài ra, Việt Nam nhập từ nhiều quốc gia giới, quan hệ xuất nhập ngày sâu rộng Các sách công cụ quản lý nhập - Thuế nhập - Hạn ngạch nhập - Chính sách quản lý ngoại tệ - Các văn pháp luật : Luât thương mại quóc tế, Luật Hải quan, … Đánh giá tình hình nhập Việt Nam đề xuát giải pháp 4.1 Ưu điểm - Giá trị nhập lớn, tốc độ tăng trưởng cao => hoạt động NK diễn sôi - Thị trường nhập ngày mở rộng, tạo thêm nhiều mối giao lưu, quan hệ với nước giới - Cung cấp, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước, điều kiện tiếp xúc với nhiều mặt hàng đa dạng, học hỏi trình độ khoa học công nghệ cao - Hiệu nhập ngày tăng 4.2 Hạn chế - Chưa đủ công cụ, sách phù hợp, dẫn đến tình trạng tràn ngập hàng nhập - Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trình nhập - Hiện tượng nhập lậu diễn phổ biến, đặc biệt vùng gần biên giới, cửa - Vốn đầu tư tăng nhanh kèm gia tăng nhập siêu 19 4.3 Tác động Nhập đến kinh tế Việt Nam Việt Nam quốc gia chuyển sang kinh tế thị trường 30 năm, chịu nhiều hậu từ tàn phá chiến tranh Do nhập đóng vai trò quan trọng khôi phục lại thúc đẩy kinh tế phát triển Cụ thể: - Nhập bổ sung hàng hóa thiếu mà nước không sản xuất sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đối kinh tế, đảm bảo cho phát triển ổn định bền vững, khai thác tối đa khả tiềm kinh tế - Nhập làm đa dạng hoá hàng tiêu dùng nước, phong phú chủng loại hàng hoá, mở rộng khả tiêu dùng, nâng cao mức sống người dân - Nhập xoá bỏ tình trạng độc quyền toàn khu vực giới, xoá bỏ kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp Tiến tới hợp tác quốc gia cầu nối thông suốt kinh tế tiên tiến nước, tạo lợi để phát huy lợi so sánh sở công nghiệp hóa - Nhập thúc đẩy sản xuất nước không ngừng vươn lên, không ngừng tìm tòi nghiên cứu để sản xuất hàng hoá có chất lượng cao, đảm bảo, tăng cường sức cạnh tranh với hàng ngoại - Nhập tạo trình chuyển giao công nghệ, điều tạo phát triển vượt bậc sản xuất hàng hoá, tạo cân quốc gia trình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí thời gian Ngoài nhập có vai trò to lớn việc thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao giá trị chất lượng hàng hoá xuất thông qua trao đổi hàng hoá đối lưu, giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào kinh tế khu vực giới tham gia nhiều tổ chức kinh tế đặc biệt vững bước để tham gia tổ chức thương mại giới WTO Nhập có vai trò quan trọng vậy, nhập có ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế: cán cân thương mại âm, hàng nhập tràn lan thị trường gây khó kiểm soát, khiến cho Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung trở thành bãi rác công nghệ - máy móc cũ, lạc hậu giới 20 4.4 Những khó khăn hạt động nhập Việt Nam - Việt Nam nước nhập siêu (cán cân thương mại âm thường xuyên), gây thâm hụt cán cân thương mại Tỷ lệ nhập so với GDP trung bình 80% - Thị trường nhập chủ yếu nước có khoảng cánh gần kề, nước khu vực ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, …, có quan hệ thương mại với nhiều quốc gia giới - Chưa kiểm soát hết hàng hóa nhập khẩu, nhiều hàng giả, chất lượng tràn lan thị trường nước - Việt Nam nhập công nghệ, khoa học – kỹ thuật máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu, công nghệ thấp gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội môi trường đưa vào sử dụng rộng rãi - Khu vực kinh tế nước có kim ngạch nhập lớn tạo giá trị đóng góp không cao khu vực có vốn đầu tư nước 4.5 Nguyên nhân - Các công cụ, sách quản lý nước ta nhiều hạn chế - Thực tiễn áp dụng pháp luật giá tính thuế nhập khẩu: + Khai báo không trung thực + Khai báo thấp chất lượng hàng hóa + Khai báo hàng không toán + Thủ đoạn đánh đồng tên hàng chất lượng phẩm cấp hàng hóa thương mại cao - Thực tiễn áp dụng pháp luật thuế suất thuế nhập nhiều bất cập: khai sai nguồn gốc hàng hóa… - Do hạn chế quy trình thu thuế nhập - Tình trạng doanh nghiệp gian lận thuế ngày tinh vi Doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu, phát triển khoa học – công nghệ nhiều hạn chế nên phải nhập yếu tố với giá cao, chất lượng không đảm bảo mong muốn 21 4.6 Đề xuất giải pháp * Đối với nhà nước: - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng đưa vào áp dụng biện pháp quản lý nhập phù hợp với cam kết quốc tế rào cản kỹ thuật (TBT), biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS), tiêu chuẩn môi trường, - Xây dựng chế tăng cường chủ động áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá giá, chống trợ cấp - Cải thiện nâng cao hiệu quả, hiệu lực thực thi sách quản lý nhập khẩu; ngăn chặn kịp thời việc nhập máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu, có khả làm tổn hại môi trường, tiêu hao nhiều lượng, nguyên liệu - Tiến hành rà soát, điều chỉnh, hoàn thiện luật sách ban hành nhập liên quan nhập - Ổn định tỷ giá - Tăng cường, khuyến khích sản xuất, xuất mặt hàng có chất lượng nhằm tạo giá trị gia tăng cao => tăng kim ngạch xuất - Cơ cấu nhập hợp lý, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội – môi trường => giảm nhập siêu, giảm thâm hụt cán cân thương mại * Đối với doanh nghiệp: - Tăng cường đầu tư, nghiên cứu, phát minh khoa học công nghệ - Tiếp cận, nhập công nghệ khoa học, máy móc tiến tiến đại, kỹ thuật cao => suất cao, chất lượng tốt phục vụ xuất đạt giá trị cao - Mở rộng thị trường nhập sang nước phương Tây, nơi có trình độ khoa học kỹ thuật cao 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://infonet.vn/kim-ngach-xuat-nhap-khau-cua-viet-nam http://cafef.vn/buc-tranh-cua-kinh-te-viet-nam http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan http://www.thuongmai.vn/xuat-nhap-khau/nhap-khau-viet-nam.html https://www.gso.gov.vn Tổng cụ hải quan Tổng cụ thống kê Vneconomy.vn 23 [...]... nhập khẩu Việt Nam – Hoa Kỳ 16 Xuất nhập khẩu của Việt Nam với Xuất nhập khẩu của Việt Nam với ASEAN 17 - Trung Quốc là thị trường nhập khẩu nguyên, phụ liệu dệt, may lớn nhất của Việt Nam 18 - Tỷ lệ nguyên phụ liệu ngành may mặc nhập khẩu từ Trung Quốc liên tục tăng, đến cuối năm 2015, tỷ lệ này đạt mức 70% – 80% Ngoài ra, Việt Nam còn nhập khẩu từ nhiều quốc gia trên thế giới, quan hệ xuất nhập khẩu. .. ĐẾN THÁNG 7, NĂM 2015 11 Nhập khẩu xăng dầu giai đoạn 2009 – 2015 NHẬP KHẨU Ô TÔ GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 * Chuyển dịch cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu: 12 - Giảm kim ngạch nhập khẩu nhóm nguyên vật liệu So sánh tình hình nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 8 tháng đầu năm 2015 và 8 tháng đầu năm 2016, ta có bảng sau: 13 Về thị trường nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam : - Thị trường nhập khẩu ngày càng được mở rộng,... ta thấy, Việt Nam nhập khẩu từ tất cả các châu lục trên thế giới, trong đó lớn nhất từ châu Á, chiếm 81,2% năm 2015 14 Đây là bảng thể hiện kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam theo châu lục, thị trường/khối thị trường năm 2015.Một số thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam : - Năm 2015, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu về cung cấp hàng hóa cho VN với giá trị nhập khẩu đạt... rộng 3 Các chính sách và công cụ quản lý nhập khẩu - Thuế nhập khẩu - Hạn ngạch nhập khẩu - Chính sách quản lý ngoại tệ - Các văn bản pháp luật : Luât thương mại quóc tế, Luật Hải quan, … 4 Đánh giá tình hình nhập khẩu của Việt Nam và đề xuát các giải pháp 4.1 Ưu điểm - Giá trị nhập khẩu lớn, tốc độ tăng trưởng cao => hoạt động NK diễn ra sôi nổi - Thị trường nhập khẩu ngày càng mở rộng, tạo thêm nhiều... Hiệu quả nhập khẩu ngày càng tăng 4.2 Hạn chế - Chưa đủ công cụ, chính sách phù hợp, dẫn đến tình trạng tràn ngập hàng nhập khẩu - Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong quá trình nhập khẩu - Hiện tượng nhập lậu còn diễn ra khá phổ biến, đặc biệt tại những vùng gần biên giới, cửa khẩu - Vốn đầu tư tăng nhanh đi kèm gia tăng nhập siêu 19 4.3 Tác động của Nhập khẩu đến nền kinh tế Việt Nam Việt Nam là... nuôi Kim ngạch nhập khẩu từng mặt hàng biến độngt heo nhu cầu tiêu dùng trong nước, trong đó nhập khẩu máy móc, thiết bị và phụ tùng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu, tiếp theo là các sản phẩm điện tử như máy vi tính, điện thoại, … Dưới đây là một số ví dụ cụ thể về diễn biến nhập khẩu một số mặt hàng cụ thể: NHẬP KHẨU MÁY MÓC, THIẾT BỊ, PHỤ TÙNG CỦA VIỆT NAM NHẬP KHẨU SẮT, THÉP... đang phát triển nói chung trở thành một bãi rác công nghệ - máy móc cũ, lạc hậu của thế giới 20 4.4 Những khó khăn trong hạt động nhập khẩu của Việt Nam - Việt Nam là một nước nhập siêu (cán cân thương mại âm thường xuyên), gây thâm hụt cán cân thương mại Tỷ lệ nhập khẩu so với GDP là trung bình trên 80% - Thị trường nhập khẩu chủ yếu ở các nước có khoảng cánh gần kề, như các nước trong khu vực ASEAN,... quả, hiệu lực thực thi của chính sách quản lý nhập khẩu; ngăn chặn kịp thời việc nhập khẩu máy móc thiết bị và công nghệ lạc hậu, có khả năng làm tổn hại môi trường, tiêu hao nhiều năng lượng, nguyên liệu - Tiến hành rà soát, điều chỉnh, hoàn thiện các luật và chính sách đã ban hành về nhập khẩu và liên quan nhập khẩu - Ổn định tỷ giá - Tăng cường, khuyến khích sản xuất, xuất khẩu mặt hàng có chất lượng... ngoại - Nhập khẩu tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, điều này tạo ra sự phát triển vượt bậc của nền sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân bằng giữa các quốc gia về trình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian Ngoài ra nhập khẩu còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao giá trị cũng như chất lượng hàng hoá xuất khẩu thông qua trao đổi hàng hoá đối lưu, giúp Việt Nam nhanh... lưu, giúp Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới tham gia nhiều tổ chức kinh tế đặc biệt vững bước để tham gia tổ chức thương mại thế giới WTO Nhập khẩu có vai trò quan trọng như vậy, nhưng nhập khẩu có ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế: cán cân thương mại âm, hàng nhập khẩu tràn lan trên thị trường gây khó kiểm soát, có thể khiến cho Việt Nam nói riêng và các nước đang phát ... thuyết chung nhập Khái niệm Vai trò nhập phát triển kinh tế quốc gia hình thức nhập Thực trạng nhập khảu Việt Nam năm gần Giá trị nhập Việt Nam qua năm Thứ hạng xuất khẩu, nhập Việt Nam giới Cơ... trực tiếp) - Nhập liên doanh - Nhập hàng đổi hàng - Nhập tái xuất Thực trạng nhập Việt Nam năm gần 2.1 Giá trị nhập Việt Nam qua năm - Quy mô giá trị nhập khẩu: Kim ngạch nhập Việt Nam tăng dần... nhập Việt Nam – Hoa Kỳ 16 Xuất nhập Việt Nam với Xuất nhập Việt Nam với ASEAN 17 - Trung Quốc thị trường nhập nguyên, phụ liệu dệt, may lớn Việt Nam 18 - Tỷ lệ nguyên phụ liệu ngành may mặc nhập

Ngày đăng: 13/12/2016, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w