1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tổ chức xêmina trong dạy học môn giáo dục học ở đại học theo tiếp cận năng lực

166 296 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Tổ chức xêmina dạy học môn Giáo dục học đại học theo tiếp cận lực Chuyên ngành: Lí luận lịch sử Giáo dục học Mã số: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Tuyết Oanh PGS TS Võ Nguyên Du HÀ NỘI i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Bích Liên ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ .vii MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 10 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC XÊMINA TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI .20 1.2.1 Hình thức tổ chức dạy học đại học 20 1.2.2 Xêmina dạy học đại học 22 1.2.3 Năng lực 24 1.2.4 Tiếp cận lực 27 iii 1.2.5 Tổ chức xêmina dạy học môn GDH theo tiếp cận lực .27 1.3 LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC XÊMINA TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 28 1.3.1 Dạy học đại học theo tiếp cận lực 28 1.3.2 Hình thức xêmina dạy học đại học theo tiếp cận lực 31 1.3.3 Tổ chức xêmina dạy học môn Giáo dục học đại học theo tiếp cận lực 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 Chƣơng 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC XÊMINA TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 53 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 53 2.1.1 Mục đích khảo sát .53 2.1.2 Đối tƣợng khảo sát 53 2.1.3 Nội dung khảo sát .53 2.1.4 Phƣơng pháp khảo sát 53 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT .53 2.2.1 Thực trạng học tập môn GDH SV 53 2.2.2 Thực trạng nhận thức xêmina xêmina dạy học môn Giáo dục học theo TCNL .58 2.2.3 Thực trạng tổ chức xêmina DH môn GDH đại học theo tiếp cận lực 70 2.2.4 Đánh giá thực trạng 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 85 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC XÊMINA TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 86 3.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 86 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu đào tạo 86 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với nhu cầu, hứng thú SV .86 iv 3.1.3 Đảm bảo khả ứng dụng 87 3.1.4 Đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu .87 3.2 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC XÊMINA TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC .87 3.2.1 Xây dựng chủ đề xêmina dạy học môn GDH theo tiếp cận lực 87 3.2.2 Xác lập quy trình tổ chức xêmina dạy học môn GDH theo TCNL .96 3.2.3 Hƣớng dẫn sinh viên số kĩ thuật tham gia xêmina 104 3.2.4 Thiết lập điều kiện hỗ trợ để tổ chức xêmina 120 KẾT LUẬN CHƢƠNG 125 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 126 4.1 QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM .126 4.1.1 Khái quát trình thực nghiệm 126 4.1.2 Tiêu chí thang đánh giá kết thực nghiệm 128 4.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 132 4.2.1 Phân tích kết thực nghiệm lần 132 4.2.2 Phân tích kết thực nghiệm lần 138 4.2.3 Đánh giá hiệu biện pháp tổ chức thực nghiệm 143 KẾT LUẬN CHƢƠNG 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1PL v DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Bộ GD & ĐT Bộ Giáo dục đào tạo ĐH, ĐHCT Đại học, Đại học Cần Thơ ĐHSP, KSP Đại học sƣ phạm, Khoa sƣ phạm GV, SV, SVSP, HS Giảng viên, sinh viên, sinh viên sƣ phạm, học sinh DH, GD, GDH Dạy học, giáo dục, Giáo dục học HT, HTTCDH Hình thức, hình thức tổ chức dạy học QTDH, PPDH Quá trình dạy học, phƣơng pháp dạy học KN, NL, TCNL Kỹ năng, lực, tiếp cận lực PTNL, NLSP Phát triển lực, lực sƣ phạm KH, KHGD Khoa học, Khoa học giáo dục KTSP, TTSP Kiến tập sƣ phạm, Thực tập sƣ phạm HĐ, CLB Hoạt động, Câu lạc TLHT, KQHT Tài liệu học tập, Kết học tập PTKTDH Phƣơng tiện kĩ thuật dạy học TN, ĐC Thực nghiệm, đối chứng ĐTB, ĐLC, ThB Điểm trung bình, Độ lệch chuẩn, Thứ bậc THPT Trung học phổ thông vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức SV mục đích học tập môn GDH .54 Bảng 2.2 Đánh giá GV mục đích học tập môn GDH SV 55 Bảng 2.3 Tự nhận xét biểu SV học môn GDH .56 Bảng 2.4 Đánh giá GV biểu SV học môn GDH 57 Bảng 2.5 Nhận thức SV khái niệm xêmina dạy học 58 Bảng 2.6 Nhận thức GV khái niệm xêmina dạy học 59 Bảng 2.7 Nhận thức GV đặc trƣng xêmina dạy học 60 Bảng 2.8 Đánh giá SV khả PTNL nghề HĐ sƣ phạm 62 Bảng 2.9 Tự đánh giá SV NL nghề 63 Bảng 2.10 Đánh giá GV khả PTNL nghề tổ chức xêmina DH 66 Bảng 2.11 Nhận thức GV ý nghĩa xêmina dạy học môn GDH theo TCNL 68 Bảng 2.12 Nhận thức SV ý nghĩa xêmina DH môn GDH theo TCNL .69 Bảng 2.13 Ý kiến GV mục tiêu tổ chức xêmina DH môn GDH theo TCNL .73 Bảng 2.14 Ý kiến GV SV chủ đề xêmina DH môn GDH theo TCNL .74 Bảng 2.15 Đánh giá HĐ GV tổ chức xêmina DH môn GDH theo TCNL .75 Bảng 2.16 Đánh giá GV SV HĐ SV tham gia xêmina 76 Bảng 2.17 GV đánh giá biểu NL SV tham gia xêmina DH môn GDH 78 Bảng 2.18 Khó khăn GV tổ chức xêmina DH môn GDH theo TCNL .79 Bảng 2.19 Khó khăn SV tổ chức xêmina DH môn GDH theo TCNL 81 Bảng 3.1 Kế hoạch xêmina DH môn GDH theo TCNL 90 Bảng 4.1 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra học phần GDH trƣớc TN lần 133 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra học phần GDH sau TN lần 133 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra học phần GDH trƣớc TN lần 138 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra học phần GDH sau TN lần 138 Đánh giá lớp TN1 - TN2 hiệu biện pháp thực nghiệm .143 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đánh giá GV mức độ cần thiết việc tổ chức xêmina 61 Biểu đồ 2.2 Mức độ quan tâm đến NL nghề SV 61 Biểu đồ 2.3 Mức độ quan tâm GV đến PTNL nghề cho SV 64 Biểu đồ 2.4 Các HTTCDH GV sử dụng để phát triển NL nghề cho SV .65 Biểu đồ 2.5 Đánh giá SV vai trò xêmina việc PTNL .67 Biểu đồ 2.6 Mức độ sử dụng hình thức xêmina dạy học GV 71 Biểu đồ 2.7 Đánh giá SV mức độ đƣợc tham gia xêmina DH môn GDH 72 Biểu đồ 2.8 Ý kiến GV SV ND - PP đánh giá xêmina 77 Biểu đồ 4.1 Kết đo lƣờng NL SV lớp TN1 ĐC1 trƣớc TN lần .134 Biểu đồ 4.2 Kết đo lƣờng NL SV lớp TN1 trƣớc sau thực nghiệm lần 135 Biểu đồ 4.3 Kết đo lƣờng NL SV lớp ĐC1 trƣớc sau TN lần 136 Biểu đồ 4.4 Hứng thú SV lớp TN1 sau thực nghiệm lần 136 Biểu đồ 4.5 Mức độ tham gia HĐ SV lớp TN1 .137 Biểu đồ 4.6 Kết đo lƣờng NL SV lớp TN2 trƣớc sau thực nghiệm lần .139 Biểu đồ 4.7 Mức độ hứng thú với môn học SV lớp TN2 sau thực nghiệm 141 Biểu đồ 4.8 Mức độ tham gia HĐ SV lớp TN2 .142 Biểu đồ 4.9 Tổng hợp ý kiến SV lớp TN hiệu BP thực nghiệm 144 Sơ đồ 3.1 Quy trình tổ chức xêmina dạy học môn GDH theo TCNL .97 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, phát triển nhanh chóng xã hội loài ngƣời mặt, đòi hỏi ngƣời phải thực động, sáng tạo có phẩm chất, lực thích hợp Vì vậy, Bộ GD ĐT xác định cần tập trung cải tiến giảng dạy học tập ngành, bậc học, cấp học nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tự học ngƣời học, xem giải pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục Chiến lƣợc phát triển giáo dục đến năm 2020 lần khẳng định: “Tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học ngƣời học” Đối với trƣờng đại học sƣ phạm - nơi đào tạo nguồn nhân lực giáo dục có trình độ cao cho đất nƣớc cần thiết phải nâng cao chất lƣợng cho phù hợp với nhu cầu nhân lực Trong đó, thị 15 Bộ GD ĐT nêu rõ: “Đổi phƣơng pháp giáo dục đào tạo trƣờng sƣ phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu học sinh, sinh viên” Vì vậy, ứng dụng hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng tích cực hoá học tập, phát huy khả tự học, tự nghiên cứu SV dạy học đại học nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên tƣơng lai nỗ lực lớn trƣờng sƣ phạm Khi nghiên cứu hƣớng tiếp cận đào tạo, tiếp cận lực hƣớng tiếp cận ý đến phát triển khả ngƣời học theo chuẩn đầu nhằm giúp cho trình dạy học thực đạt hiệu Hƣớng tiếp cận nhấn mạnh vai trò ngƣời học với tƣ cách chủ thể trình nhận thức DH theo TCNL, mục tiêu học tập môn học đƣợc mô tả thông qua NL Kết học tập mong muốn đƣợc mô tả chi tiết quan sát, đánh giá đƣợc Tổ chức DH định hƣớng NL nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức vào giải tình sống nghề nghiệp Xêmina hình thức tổ chức dạy học đại học nhằm phát huy vai trò tích cực, độc lập SV; đồng thời giúp cho SV bƣớc đầu tiếp cận với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học để trở thành cán có trình độ nghiên cứu Bởi vậy, việc tổ chức xêmina DH đại học vô quan trọng, cần thiết phù hợp với yêu cầu đổi dạy học trƣờng ĐHSP hƣớng vào phát triển NL cho ngƣời học Môn GDH môn nghiệp vụ góp phần không nhỏ trình đào tạo sinh viên ngành sƣ phạm Thực tế, SV chƣa xác định mục tiêu hợp lí, chƣa có nhu cầu hứng thú với môn GDH, chƣa có khả nghiên cứu vận dụng sáng tạo tri thức GDH vào thực tiễn Việc vận dụng tri thức GDH để rèn luyện nâng cao lực nghiệp vụ sƣ phạm chƣa đạt hiệu cao Hiện nay, hầu hết trƣờng đại học sƣ phạm chuyển sang chƣơng trình đào tạo theo học chế tín thƣờng xuyên quan tâm tới việc đổi PPDH nhƣ việc sử dụng HTTCDH nhằm bồi dƣỡng khả tƣ độc lập cho SV Tổ chức xêmina dạy học môn GDH thể ƣu bật phù hợp với dạy học đại học đại nhƣng chƣa đƣợc GV quan tâm nên chƣa phát huy đƣợc hiệu tích cực hình thức xêmina góp phần đào tạo giáo viên, cán khoa học có khả nghiên cứu tự nghiên cứu Nghiên cứu hình thức tổ chức xêmina đại học đƣợc đề cập từ lâu có kết định lí luận nhƣ thực tiễn Tuy nhiên, tổ chức xêmina dạy học môn GDH đại học theo tiếp cận lực biện pháp tổ chức xêmina theo tiếp cận lực để phục vụ cho trình dạy học đại học trƣờng sƣ phạm chƣa có đề tài đề cập đến Dựa lí lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức xêmina dạy học môn GDH đại học theo tiếp cận lực” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lí luận thực tiễn tổ chức xêmina dạy học môn Giáo dục học, từ xác định biện pháp tổ chức xêmina dạy học môn GDH theo tiếp cận lực nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDH đại học, góp phần rèn luyện lực nghề cho SV theo chuẩn đầu ngành sƣ phạm KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hình thức tổ chức dạy học đại học 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp tổ chức xêmina dạy học môn GDH đại học theo tiếp cận lực 144 4.67 4.8 4.4 ĐTB 4.6 4.4 4.14 4.07 4.2 3.8 3.6 BP1 BP2 BP3 BP4 Biểu đồ 4.9 Tổng hợp ý kiến SV lớp TN hiệu BP thực nghiệm Từ kết tổng hợp biểu đồ 4.9 cho thấy SV lớp thực nghiệm đánh giá cao hiệu biện pháp tổ chức rèn luyện KN NL nghề; điểm trung bình biện pháp từ 4.07 đến 4.67 Biện pháp đƣợc đề cao “Hƣớng dẫn SV số kĩ thuật tham gia xêmina” với ĐTB=4.67 Ý kiến SV hợp lý biện pháp góp phần thiết thực vào việc phát triển NL tham gia xêmina cho SV, SV nhận thấy rõ hiệu biện pháp thông qua khả thực thân Trƣớc tổ chức thực nghiệm, NL thuyết trình NL SV tự đánh giá yếu nhất, sau đến NL giao tiếp Dựa sở thực trạng NL nghề SV, đề tài xây dựng biện pháp để khắc phục Sau thực biện pháp xây dựng, khả thực NL SV hơn, lí SV đánh giá cao hiệu biện pháp Biện pháp đƣợc đánh giá cao thứ hai “Thiết kế quy trình tổ chức xêmina dạy học môn GDH theo tiếp cận lực” với ĐTB = 4.40 Bằng việc tổ chức xêmina theo quy trình xây dựng, SV nắm đƣợc yêu cầu cụ thể NL cần rèn luyện hƣớng dẫn bƣớc để thực nhiệm vụ xêmina nhƣ rèn luyện NL nghề xác định Do đó, biện pháp tạo điều kiện tốt cho trình rèn luyện, phát triển NL SV đƣợc SV đánh giá cao Thông qua bảng 4.5 nhận thấy tƣơng đồng hai lần thực nghiệm với ý kiến thống lớp thực nghiệm lần với lớp thực nghiệm lần khẳng định ý nghĩa giá trị to lớn biện pháp Nhƣ vậy, với biện pháp nhằm tổ chức xêmina dạy học GDH theo tiếp cận NL mà đề tài xây dựng giúp cho SV có điều kiện đƣợc rèn luyện 145 số NL để tham gia xêmina đạt hiệu cao Đồng thời, yêu cầu chuẩn đầu ngành sƣ phạm mà SV cần phải đạt đƣợc Sau đƣợc GV hƣớng dẫn NL thuyết trình KN lắng nghe tích cực BP3, đa số SV hai lớp TN cảm thấy phấn khích Các em hào hứng với buổi tiến hành xêmina lớp để thể khả thân sau trình rèn luyện Theo quan sát thực tế ngƣời nghiên cứu SV lớp TN sau đƣợc trang bị KN tự tin hơn, em biết cách thuyết trình hiệu quả, biết cách đƣa ý kiến cá nhân bảo vệ ý kiến nhƣ nhóm Các em thể bình tĩnh sáng suốt trƣớc khúc mắc cần tháo gỡ biểu căng thẳng hay bình tĩnh nhƣ lớp ĐC Các báo cáo SV lớp TN thể mạch lạc, ngƣời thuyết trình biết cách thu hút ngƣời nghe trình bày báo cáo Khi tranh luận, SV đƣa ý kiến cách nghiêm túc, có cân nhắc kỹ lƣỡng trƣớc trình bày quan điểm không theo kiểu phát biểu sốc Vì thế, không khí tranh luận nghiêm túc, không tránh khỏi việc bất đồng ý kiến nhóm cá nhân nhƣng GV định hƣớng cách giải quyết, em SV lại ngƣời cởi đƣợc nút thắt Sau kết thúc xêmina lớp rồi, em cảm thấy luyến tiếc mong muốn đƣợc chia sẻ vấn đề nghiên cứu Thời gian tiết tiến hành xêmina lớp dƣờng nhƣ trôi nhanh hơn, em lo tiếng chuông reo lên sớm Có SV tâm sự: “Em chuẩn bị tinh thần đƣợc đƣa ý kiến với bạn, hôm chƣa đƣợc nói kiến chuẩn bị thấy tiếc Chỉ mong học đừng kết thúc.” “Các anh chị khóa trƣớc nói học phần học khô khan lắm, nhƣng em thấy học vui hữu ích, vừa đƣợc học tập không gò bó, vừa đƣợc rèn luyện kỹ nghề, em thấy trƣởng thành nhiều lắm, khỏi lo kiến tập thực tập nữa.” 146 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua trình kết thực nghiệm (lần lần 2) biện pháp tổ chức xêmina dạy học GDH theo tiếp cận NL, khẳng định mục tiêu thực nghiệm đạt đƣợc - Kết học tập học phần GDH SV lớp thực nghiệm đƣợc tham gia xêmina dạy học theo tiếp cận NL có sử dụng biện pháp xây dựng chƣơng cao hẳn so với SV lớp đối chứng tổ chức xêmina dạy học theo cách thông thƣờng sử dụng biện pháp - Sau đƣợc tổ chức rèn luyện số NL phục vụ trình tham gia xêmina, khả thực số NL nghề SV đƣợc nâng lên đáng kể cao hẳn so với lớp đối chứng không đƣợc sử dụng biện pháp xây dựng Trong xêmina lớp, SV lớp thực nghiệm thể tích cực hơn, em biết tổ chức hoạt động nhóm cách nghiêm túc, trình bày vấn đề khoa học, lôgic, chặt chẽ bảo vệ ý kiến tƣơng đối tốt Trong trình tranh luận, SV biết cách thuyết phục ngƣời nghe, biết lắng nghe hiệu nên không bị xa đà hay chệch hƣớng làm cho tranh luận khoa học thực nghiêm túc, căng thẳng thái - Việc tổ chức xêmina dạy học GDH theo tiếp cận NL có sử dụng biện pháp chƣơng giúp cho SV hứng thú với xêmina DH môn GDH hơn, em nhận thức đắn học phần đào tạo nghiệp vụ quan trọng này, học phần mà trƣớc đa số SV cho môn chung không liên quan đến hoạt động nghề nghiệp - Đa số GV SV sau trình thực nghiệm đánh giá cao hiệu biện pháp thực nghiệm, đặc biệt, biện pháp tác động nhằm hƣớng dẫn, rèn luyện cho SV số NL nghề Các biện pháp không giúp cho SV tham gia xêmina đạt kết tốt mà giúp SV có điều kiện đƣợc rèn luyện NL nghề đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu trình độ đại học ngành sƣ phạm Vì thế, thông qua thực nghiệm chứng tỏ tính khả thi biện pháp thực nghiệm, đảm bảo đƣợc mục tiêu đề ra, đáp ứng đƣợc nhu cầu SV khả ứng dụng biện pháp vào thực tiễn dạy học 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Xêmina hình thức thảo luận khoa học, tranh luận học thuật nhằm khơi sâu, mở rộng vốn tri thức, tìm tòi, phát chân lý chứng minh, tìm cách vận dụng chân lý khoa học vào thực tiễn Tổ chức xêmina dạy học phát huy cao độ khả tự học, tự nghiên cứu SV, góp phần rèn luyện NL nghiên cứu khoa học cho SV đại học 1.2 Tổ chức xêmina dạy học môn GDH theo tiếp cận lực trình GV tổ chức, điều khiển, hƣớng dẫn SV trình bày, thảo luận, tranh luận chủ đề xêmina môn GDH nhằm phát triển SV hệ thống khả ngƣời giáo viên phù hợp với mục tiêu đào tạo giáo viên theo chuẩn đầu ngành sƣ phạm đảm bảo cho hoạt động sƣ phạm đạt hiệu 1.3 Mục tiêu xêmina dạy học môn GDH theo tiếp cận NL tập trung vào ngƣời học, làm cho ngƣời học tìm cách học, cách lĩnh hội tri thức phát triển số NL cần thiết theo chuẩn đầu dƣới giúp đỡ ngƣời dạy Chủ đề xêmina dạy học môn GDH theo tiếp cận NL đƣợc xây dựng sở đảm bảo thực chủ đề phát triển SV NL NL nghề theo chuẩn đầu ngành sƣ phạm Trong trình tổ chức xêmina, GV đảm nhận vai trò: Xây dựng, lựa chọn chủ đề xêmina dựa nội dung học phần GDH theo hƣớng phát triển NL cho SVSP; Biên soạn giáo trình, xây dựng kế hoạch tổ chức xêmina công bố cho SV trƣớc thực hiện; Tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn SV số NL nhằm giúp SV có khả thực xêmina môn GDH cách hiệu nhất; Làm trọng tài cố vấn khoa học định hƣớng trình tranh luận SV; Điều phối hoạt động xêmina; Đánh giá hƣớng dẫn SV tự đánh giá kết xêmina Bên cạnh đó, SV thực HĐ chuẩn bị, thực vai trò báo cáo, tranh luận xêmina tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu chủ đề xêmina dạy học GDH theo tiếp cận NL 1.4 GV SVSP trƣờng ĐH nhận thức hình thức xêmina dạy học, nhận thức tƣơng đối xác tác dụng HT xêmina, ý nghĩa việc tổ chức xêmina dạy học GDH việc phát triển NL nghề 148 tạo nên hấp dẫn học phần GDH Tuy nhiên, tổ chức xêmina DH môn GDH đƣợc thực với mục tiêu tổ chức, xây dựng chủ đề xêmina, HĐ GV-SV đánh giá kết xêmina cách thông thƣờng chƣa hƣớng đến việc phát triển NL cho SV Vì thế, dù GV đánh giá khả phát triển NL cho SV tổ chức xêmina DH môn GDH tốt nhƣng GV nhận định mức độ biểu NL SV tham gia xêmina chƣa tốt Hơn nữa, có nhiều khó khăn GV-SV nên việc tổ chức xêmina dạy học môn GDH ĐH theo tiếp cận NL chƣa đạt hiệu 1.5 Dựa sở thực tiễn dạy học, đề tài xác định biện pháp tổ chức xêmina dạy học môn GDH theo tiếp cận NL, bao gồm: Xây dựng chủ đề xêmina dạy học môn GDH; Thiết kế quy trình tổ chức xêmina dạy học môn GDH theo tiếp cận NL; Hƣớng dẫn sinh viên số kĩ thuật tham gia xêmina, Thiết lập điều kiện hỗ trợ để tổ chức xêmina 1.6 Thông qua trình thực nghiệm sƣ phạm việc áp dụng biện pháp trên, kết kết thúc học phần GDH SV lớp TN đƣợc nâng cao rõ rệt SV không hiểu vấn đề nghiên cứu sâu sắc mà NL tƣ khả vận dụng vào thực tế hẳn so với SV lớp ĐC SV quen dần PP hoạt động tƣ hợp tác với thành viên khác đƣờng khám phá kiến thức Tình cảm đạo đức nghề nghiệp đƣợc phát triển thể cách ứng xử thành viên nhóm báo cáo trƣớc lớp Bên cạnh đó, khả thực số NL nghề SV đƣợc nâng lên đáng kể cao hẳn so với lớp đối chứng Trong xêmina lớp, SV lớp TN thể tích cực hơn, em biết tổ chức hoạt động nhóm cách nghiêm túc, trình bày vấn đề khoa học, lôgic, chặt chẽ bảo vệ ý kiến tƣơng đối tốt Trong trình tranh luận, SV biết cách thuyết phục ngƣời nghe, biết lắng nghe hiệu nên không bị xa đà hay chệch hƣớng làm cho tranh luận khoa học thực nghiêm túc, căng thẳng thái Kết TN cho phép nhận định rằng, SV thực hứng thú với hoạt động xêmina học phần GDH, em nhận thức đắn học phần đào tạo nghiệp vụ quan trọng Các biện pháp không giúp SV tham gia xêmina đạt kết tốt mà giúp SV có điều kiện đƣợc rèn luyện NL nghề đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu trình độ đại học ngành sƣ phạm 149 1.7 Kết thực nghiệm chứng tỏ tính khả thi biện pháp thực nghiệm, đảm bảo đƣợc mục tiêu đề ra, đáp ứng đƣợc nhu cầu SV khả ứng dụng biện pháp vào thực tiễn dạy học Với kết nghiên cứu trên, khẳng định kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học nêu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Kiến nghị 2.1 Bộ Giáo dục đào tạo nhanh chóng hoàn thiện thống tất trƣờng ĐHSP khung chuẩn đầu trình độ đại học ngành sƣ phạm làm sở cho việc tổ chức đào tạo sƣ phạm theo chuẩn Đồng thời, yêu cầu trƣờng sƣ phạm ý đến học phần nghiệp vụ chƣơng trình khung để tránh chênh lệch khối kiến thức chuyên môn khối kiến thức nghiệp vụ sƣ phạm Bên cạnh đó, tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất cho trƣờng ĐH vùng đào tạo sƣ phạm nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên vùng trọng điểm 2.2 Các trƣờng đại học có đào tạo ngành sƣ phạm cần thực thống nhất, hợp lý, trọng mức đến học phần thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sƣ phạm chuyển đổi sang chƣơng trình đào tạo theo tín để thực mục tiêu đào tạo giáo viên có NL nghề nghiệp Nhà trƣờng cần tập trung đại hóa sở vật chất phƣơng tiện kĩ thuật dạy học, đặc biệt đầu tƣ vào trung tâm học liệu, thƣ viện điện tử, tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin phục vụ trình tự học, tự nghiên cứu SV Chỉ đạo xác định mục tiêu đào tạo theo tiếp cận NL nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực dựa chuẩn đầu hƣớng vận dụng vào tổ chức dạy học Nhà trƣờng không ngừng khuyến khích GV đổi dạy học cách áp dụng hình thức dạy học phát huy vai trò tự học, tự nghiên cứu SV thông qua rèn luyện NL nghề nghiệp cho SV 2.3 GV giảng dạy môn GDH cần trang bị kiến thức hình thức xêmina quan điểm tiếp cận NL để từ có khả vận dụng phù hợp vào trình tổ chức dạy học Thƣờng xuyên nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ tổ chức hình thức dạy học cách linh hoạt, nhạy bén, dễ dàng tạo vấn đề, kích thích tò mò, khám phá SV Đồng thời có vốn hiểu biết sâu, rộng để bổ sung thêm cho SV số kiến thức khác có liên quan, tạo say mê, hứng thú học tập thông qua việc tổ chức xêmina dạy học môn GDH 150 2.4 SVSP cần nhận thức đắn vai trò quan trọng học phần nghiệp vụ trình đào tạo nghề sƣ phạm để có kế hoạch học tập phù hợp Nghiên cứu, phân tích chuẩn đầu ra, xác định mặt mạnh mặt yếu thân so với chuẩn đầu để lập kế hoạch rèn luyện hợp lý Thực tốt vai trò chủ động, tích cực tham gia xêmina dạy học môn GDH nhằm rèn luyện phát triển số NL nghề, đồng thời phát huy tốt khả tự học, tự nghiên cứu để trở thành nhà khoa học, ngƣời giáo viên đạt chuẩn tƣơng lai 151 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Bích Liên (2009), Thiết kế quy trình tổ chức seminar môn GDH theo quan điểm sư phạm tương tác, Tạp chí Giáo dục số 205, tr 22-23 Nguyễn Thị Bích Liên (2009), Seminar chương trình đào tạo theo tín chỉ, Tạp chí Giáo dục số 216, tr 18-19 Nguyễn Thị Bích Liên (2010), Tổ chức seminar môn GDH chương trình đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Cần Thơ; Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nghiên cứu, giảng dạy ứng dụng Tâm lý học-Giáo dục học thời kỳ Hội nhập quốc tế, NXB ĐHSP, tr 325-328 Nguyễn Thị Bích Liên (2013), Một số biện pháp tổ chức seminar dạy học môn Giáo dục học theo tiếp cận lực, Tạp chí Giáo dục số 314, tr 31-33 Nguyễn Thị Bích Liên (2013), Vai trò giảng viên sinh viên tham gia seminar dạy học môn Giáo dục học theo tiếp cận lực trường sư phạm, Tạp chí Giáo dục số 318, tr 27-29 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO S.I.Ackhanghenxki (1979), Những giảng Lí luận dạy học trường đại học, tập 2, Cục đào tạo bồi dƣỡng Bộ Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhƣ An (1991), Phương pháp giảng dạy Giáo dục học, Tập 2, ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Nhƣ An (1993), Hệ thống kỹ giảng dạy lớp môn giáo dục học quy trình rèn luyện hệ thống kỹ cho SV khoa Tâm lý – Giáo dục, Luận án phó tiến sĩ khoa học sƣ phạm - tâm lý, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1981), Hình thức xê-mi-ne trình dạy học đại học, Tập san ĐH THCN, số Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995), Tổ chức trình dạy học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu GDĐH THCN, Hà Nội Lê Khánh Bằng (2003), Học cách học đại học, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2006), Lý luận giáo dục Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội Tạ Quang Bửu (1970), Xác định động cơ, phương hướng để học tập tốt, Tập san ĐH - THCN số 10 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2010), Mô hình, nội dung, phương pháp đào tạo giáo viên, Tài liệu dành cho khóa đào tạo ngắn hạn, Dự án đào tạo giáo viên THPT THCN, ĐH Potsdam 11 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2011), Cơ sở đổi phương pháp dạy học, ĐH Potsdam, Berlin 12 Carl Rogers (2001), Phương pháp dạy học hiệu (dịch Cao Đình Quát), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 13 Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận lực thực trường ĐHSPKT, Luận án tiến sĩ, ĐHSP HN 14 Nguyễn Đình Chỉnh (1997), Thực tập sư phạm, NXB GD, Hà Nội 15 V.A Cruchetxki (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Cudomina N.V (1961), Rèn luyện lực sư phạm, NXB Trƣờng Đại học Tổng hợp quốc gia Lêningrat 153 17 Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 18 Bùi Thị Mai Đông (2005), Một số thành tố tâm lý lực dạy học người giáo viên tiểu học, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện Chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội 19 Trần Khánh Đức (2006), Đổi giáo dục ĐH Việt Nam vấn đề phát triển chuyên ngành giáo dục học ĐH đại, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Tâm lí học, giáo dục học với vấn đề giáo dục văn kiện Đại hội IX Đảng, Đồ Sơn, Hải Phòng 20 Jacques Delors (1997), Học tập: kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Pol Dupont Marcelo Ossandon (2002), Nền Sư phạm đại học, NXB Thế giới, Hà Nội (Ngƣời dịch: Trần Thị Thục Nga) 22 Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB Chính trị Quốc gia, HN 23 Êxipôp B.P (chủ biên) (1997), Những sở lý luận dạy học, tập 1+2, NXB Giáo dục 24 Ph.N Gônôbôlin (1971), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (2003), Đổi PPDH ĐH Cao đẳng, Tạp chí Giáo dục, số 55 26 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hoạt động dạy học lực sư phạm, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2006), Biện pháp hoàn thiện kĩ tự học môn Giáo dục học cho sinh viên đại học sư phạm theo quan điểm sư phạm học tương tác, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 28 Bùi Hiền & tác giả khác (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa 29 Ngô Hiệu (1977), Bản chất trình dạy học phổ thông yêu cầu đổi phương pháp dạy học, Tạp chí NCGD, số 30 Vũ Lệ Hoa (2008), Biện pháp tổ chức dạy học môn Giáo dục học trường Đại học Sư phạm theo quan điểm SPTT, Luận án tiến sĩ, ĐHSP, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hoan (2006), Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng xêmina dạy học môn Giáo dục học trường ĐHSP Đà Nẵng, Tạp chí KHGD, số 154 32 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội 33 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên: nghiên cứu lý luận thực tiễn, NXB ĐHSP, Hà Nội 34 Trần Bá Hoành, Lê Tràng Định, Phó Đức Hoà (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Tâm lí- Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội 35 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2004), Lí luận dạy học ĐH, NXB ĐHSP, Hà Nội 36 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1990), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm (Tài liệu dùng cho trƣờng Đại học sƣ phạm Cao đẳng sƣ phạm), NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB GD, Hà Nội 38 Vũ Thụy Hùng (2000), Tổ chức dạy học lí thuyết vật lí hình thức seminar, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10 39 Madeline Hunter, Robin Hunter (2005) Làm chủ phương pháp giảng dạy NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 40 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại: Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội 41 T.A Ilina (1973), Giáo dục học, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Lam (2004), Mô hình lực giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 4, tr25 43 Nguyễn Hữu Lam (2008), Sử dụng mô hình lực để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển khu kinh tế Dung Quất, Hội thảo quốc gia, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Văn học, Hà Nội 45 Lê Thị Mỹ Linh (2006), Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo cách tiếp cận dựa lực, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 113 46 Lê Thùy Linh (2013), Dạy học Giáo dục học đại học sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án tiến sĩ, trƣờng ĐHSP - ĐH Thái Nguyên 47 Phạm Thị Loan (2010), Quản lý phát triển lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ nghề đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non, Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐHGD - ĐHQG Hà Nội 155 48 Phan Thị Loan (2007), Sử dụng phương pháp thuyết trình phương pháp tổ chức xêmina đổi phương pháp dạy học Sinh học trường CĐSP, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đổi PPDH môn KHTN, CĐSP Quảng Trị 49 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Hùng Lƣợng (2003), Một số giải pháp bồi dưỡng lực sư phạm kỹ thuật cho giáo viên dạy nghề Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 51 Maiple F, Weissberd P (2010), Chương trình thạc sỹ Giảng dạy, đào tạo giáo dục, Hội thảo quốc tế Mô hình đào tạo giáo viên Tiểu học chất lƣợng cao, Trƣờng ĐHGD, ĐHQG Hà Nội 52 Me Keachie W.J (1999), Những thủ thuật dạy học (Dịch Dự án Việt - Bỉ), Houghton Miflin 53 Lƣu Xuân Mới (2000), Lí luận dạy học đại học, NXB ĐHQG, Hà Nội 54 Bùi Thị Mùi (2010), Giáo trình Giáo dục học, NXB ĐHCT 55 Phạm Thành Nghị (2008), Tiếp cận lực phát triển ngƣời, Tạp chí Nghiên cứu ngƣời, số 56 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội 57 Lê Đức Ngọc, Trần Thị Hoài (2012), Phát triển chương trình giáo dục trình độ đại học, Dự án phát triển giáo viên THPT THCN, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội 58 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học, phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1+2, NXB Giáo dục, HN 60 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 61 Đặng Thị Oanh, Dƣơng Huy Cẩn (2007), Tổ chức seminar theo tài liệu tự học có hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho SV, Tạp chí Giáo dục, số 153 62 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2007), Giáo trình Giáo dục học, Tập1 + tập 2, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 63 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên)(2007), Giáo trình Giáo dục học đại, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 156 64 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ nhiệm đề tài)(2011), Xây dựng sử dụng tập thực hành môn giáo dục học theo tiếp cận phát triển lực để rèn luyện kỹ nghề cho sinh viên ĐHSP, Mã số: B2010 – 17 – 254, đề tài KH&CN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT 65 Patrice Pelpel (1998), Tự đào tạo để dạy học, Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Geoffrey Petty (1998), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes, Anh Quốc 67 A.V.Petrovski (chủ biên)(1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, tập 2, Đỗ Vân dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học 69 Xavier Roegiers (1996), Khoa Sư phạm tích hợp hay Làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Bùi Quân (2000), Quy trình tính khả thi quy trình, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6/2000 71 Vũ Trọng Rỹ (1996), Về số khái niệm, phạm trù giáo dục, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội 72 Trịnh Ngọc Tân (2000), Thực trạng kĩ chuẩn bị đề cương seminar SV, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10 73 Hà Nhật Thăng, Lê Quang Sơn (2010), Rèn luyện kỹ sư phạm, NXB GDVN, Hà Nội 74 Phan Thiều (1996), PP xêmina việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trường ĐHSP, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên phục vụ nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nƣớc, Hà Nội 75 Đặng Thị Thịnh (1979), Giáo trình xêmina Lí luận dạy học, ĐHSP I Hà Nội 76 Nguyễn Xuân Thức (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 77 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kì, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học Hội khuyến học Việt Nam 78 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng (2001), Quá trình dạy - tự học, NXBGD, Hà Nội 79 Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng (2010), Phương pháp dạy học đại học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 157 80 Dƣơng Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Tập 2, NXB ĐHQG, Hà Nội 81 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXBGD, Hà Nội 82 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Quang Uẩn, Ngô Công Hoàn (1990), Người thầy giáo theo yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục, Đề tài nghiên cứu Nhà nƣớc, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I chủ trì, Hà Nội 84 Đinh Văn Vang (2002), Kĩ dạy học trò chơi giáo viên mẫu giáo, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 85 Phan Thị Hồng Vinh (2007), Phương pháp dạy học Giáo dục học, NXB ĐHSP, Hà Nội 86 Phan Thị Hồng Vinh (chủ biên)(2011), Giáo trình Giáo dục học (Biên soạn theo module), NXB ĐHSP, Hà Nội 87 Phan Thị Hồng Vinh, Đỗ Xuân Tiến (2012), Tiếp cận NLTH tổ chức tự học GDH cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Tạp chí Khoa học trƣờng ĐHSP Hà Nội, số 88 Phan Thị Hồng Vinh (chủ nhiệm đề tài)(2013), Tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trường Đại học sư phạm theo hướng tiếp cận lực thực hiện, Mã số: B2011 - 17 - 06, đề tài KH&CN cấp Bộ, Bộ GD&ĐT 89 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 90 Phạm Viết Vƣợng, Lê Tràng Định (2006), Tài liệu bồi dưỡng giảng viên CĐSP ngành Giáo dục học, Dự án đào tạo giáo viên THCS, Loan No 1718 VIE (SF), Hà Nội 91 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên)(1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóaThông tin Tài liệu Tiếng Anh 92 Boyatzis R.E (1982), The Competent Manager, John Wiley and Sons, New York 93 Boyatzis R.E, Cowen S.S, Kolb D.A.et al (1995), Innovation in Professional Education: Steps on a journey from Teaching to Learning, Jossey – Bass, San Francisco, CA 158 94 Cathy Bonus Lalli and Stephanie Feger (2005), Gauging and improving interactions in online seminars for mathematics coaches, The Education Alliance at Brown University, USA 95 Jacques, D.(2000), Learning in Groups, 3rd edn, London: Kogan Page 96 Kate Morss & Rowena Murray (2005), Teaching at university – A guide for Postgraduates & Researchers, SAGE Publications Ltd, London 97 Kerka S (2001), Competency-based education and training ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO [On-line] Available: hyperlink http://ericacve.org/ docgen.asp?tbl=mr&ID=65 98 Knight, P.T(2002), Being a Teacher in Higher Education, Buckingham: SRHE and Open University 99 Laurillard, D.(2002), Rethinking University Teaching: A Conversational Framework for the Effective Use of Learning Technologies, 2nd end London: Routledge Falmer 100 Mc Lagan P.A (1996), Great ideas revisited, Training and Development, 50 (1), 60 – 66 101 Mc Lagan P.A (1997), Competencies: the next generation, Training and Development, 50 (5), 40 – 48 102 Paprock K E (1996), Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca, (8), 22-25 103 Rothwell W J & Lindholm J E (1999), Competency identification, modeling and assessment in the USA International Journal of Training and Development, (2), 90-105 104 Rebecca Taylor (2003), Seminars, University of Portsmouth, UK 105 Whetten, D A and Cameron, K S (1995), Developing Management Skills, 3rd edn., Harper Collins, New York 106 www.turningpts.org/TextbasedSeminar.pdf 107 www.rcm.ac.in/dowload/PROCEPURE-FOR-SEMINAR-CLASSES.doc ... cận lực .27 1.3 LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC XÊMINA TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 28 1.3.1 Dạy học đại học theo tiếp cận lực 28 1.3.2 Hình thức xêmina dạy. .. GDH đại học theo tiếp cận lực Chương 2: Cơ sở thực tiễn tổ chức xêmina dạy học môn GDH đại học theo tiếp cận lực Chương 3: Biện pháp tổ chức xêmina dạy học môn GDH đại học theo tiếp cận lực Chương... PHÁP TỔ CHỨC XÊMINA TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở ĐẠI HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC .87 3.2.1 Xây dựng chủ đề xêmina dạy học môn GDH theo tiếp cận lực 87 3.2.2 Xác lập quy trình tổ chức xêmina

Ngày đăng: 12/12/2016, 23:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. S.I.Ackhanghenxki (1979), Những bài giảng về Lí luận dạy học ở trường đại học, tập 2, Cục đào tạo bồi dƣỡng Bộ Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về Lí luận dạy học ở trường đại học
Tác giả: S.I.Ackhanghenxki
Năm: 1979
2. Nguyễn Nhƣ An (1991), Phương pháp giảng dạy Giáo dục học, Tập 2, ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Nhƣ An
Năm: 1991
3. Nguyễn Nhƣ An (1993), Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn giáo dục học và quy trình rèn luyện hệ thống kỹ năng đó cho SV khoa Tâm lý – Giáo dục, Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm - tâm lý, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn giáo dục học và quy trình rèn luyện hệ thống kỹ năng đó cho SV khoa Tâm lý – Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Nhƣ An
Năm: 1993
4. Nguyễn Ngọc Bảo (1981), Hình thức xê-mi-ne trong quá trình dạy học ở đại học, Tập san ĐH và THCN, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức xê-mi-ne trong quá trình dạy học ở đại học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1981
5. Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995), Tổ chức quá trình dạy học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quá trình dạy học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
6. Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu GDĐH và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quá trình dạy học đại học
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 1993
7. Lê Khánh Bằng (2003), Học cách học ở đại học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học cách học ở đại học
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2003
8. Nguyễn Thanh Bình (2006), Lý luận giáo dục Việt Nam, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận giáo dục Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2006
9. Tạ Quang Bửu (1970), Xác định động cơ, phương hướng đúng để học tập tốt, Tập san ĐH - THCN số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định động cơ, phương hướng đúng để học tập tốt
Tác giả: Tạ Quang Bửu
Năm: 1970
10. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2010), Mô hình, nội dung, phương pháp đào tạo giáo viên, Tài liệu dành cho khóa đào tạo ngắn hạn, Dự án đào tạo giáo viên THPT và THCN, ĐH Potsdam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình, nội dung, phương pháp đào tạo giáo viên
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2010
11. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2011), Cơ sở đổi mới phương pháp dạy học, ĐH Potsdam, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2011
12. Carl Rogers (2001), Phương pháp dạy và học hiệu quả (dịch bởi Cao Đình Quát), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy và học hiệu quả
Tác giả: Carl Rogers
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2001
13. Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường ĐHSPKT, Luận án tiến sĩ, ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường ĐHSPKT
Tác giả: Cao Danh Chính
Năm: 2012
14. Nguyễn Đình Chỉnh (1997), Thực tập sư phạm, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tập sư phạm
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1997
15. V.A. Cruchetxki (1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của tâm lý học sư phạm
Tác giả: V.A. Cruchetxki
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
16. Cudomina N.V (1961), Rèn luyện các năng lực sư phạm, NXB Trường Đại học Tổng hợp quốc gia Lêningrat Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện các năng lực sư phạm
Tác giả: Cudomina N.V
Nhà XB: NXB Trường Đại học Tổng hợp quốc gia Lêningrat
Năm: 1961
17. Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 1998
18. Bùi Thị Mai Đông (2005), Một số thành tố tâm lý trong năng lực dạy học của người giáo viên tiểu học, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện Chiến lƣợc và chương trình giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số thành tố tâm lý trong năng lực dạy học của người giáo viên tiểu học
Tác giả: Bùi Thị Mai Đông
Năm: 2005
20. Jacques Delors (1997), Học tập: một kho báu tiềm ẩn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập: một kho báu tiềm ẩn
Tác giả: Jacques Delors
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
21. Pol Dupont và Marcelo Ossandon (2002), Nền Sư phạm đại học, NXB Thế giới, Hà Nội (Người dịch: Trần Thị Thục Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền Sư phạm đại học
Tác giả: Pol Dupont và Marcelo Ossandon
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w