1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁCH THAM KHẢO tư TƯỞNG TRIẾT học hồ CHÍ MINH với CÔNG CUỘC đổi mới ở VIỆT NAM

151 566 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Để đáp ứng kịp thời yêu cầu học tập, nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập và ôn thi hết học phần Chuyên đề “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh” của sinh viên và học viên sau đại học chuyên ngành lý luận MácLênin của các trường Đại học thuộc Đại học Huế, cùng những bạn đọc xa gần có quan tâm đến lĩnh vực này, chúng tôi biên tập và cho ra mắt cuốn “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh với công cuộc đổi mới ở Việt Nam”.

HUẾ, 2013 HOÀNG NGỌC VĨNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2013 Biên mục xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Hoàng Ngọc Vĩnh Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh với công cuộc đổi mới ở Việt Nam Hoàng Ngọc Vĩnh – Huế: Đại học Huế, 2013 – 259tr ; 21cm Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Đổi mới Việt Nam 181 – dc14 DUB0055p-CIP -2 MS: TK/14 - 2014 MỤC LỤC HUẾ, 2013 .1 HOÀNG NGỌC VĨNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH .2 VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ .2 Huế, 2013 .2 Biên mục xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Hoàng Ngọc Vĩnh Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh với công cuộc đổi mới ở Việt Nam Hoàng Ngọc Vĩnh – Huế: Đại học Huế, 2013 – 259tr ; 21cm Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Đổi mới Việt Nam 181 – dc14 DUB0055p-CIP .2 MS: TK/14 - 2014 MỤC LỤC .3 LỜI NÓI ĐẦU .4 Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH .5 I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA TRIẾT HỌC II ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM .8 III ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH 13 Chương 1: TƯ DUY ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ, SÁNG TẠO 18 VÀ ĐỔI MỚI CỦA HỒ CHÍ MINH 18 I HUẾ VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT CỘI NGUỒN CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 18 II CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, HIỆN THÂN RỰC RỠ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM .21 III LUẬN CƯƠNG CỦA LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG CỦA HỒ CHÍ MINH 28 IV HỒ CHÍ MINH VỚI LÊNIN VÀ CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI .30 V PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỒ CHÍ MINH 33 VI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, NGƯỜI KHAI SINH NỀN LÝ LUẬN CÁCH MẠNG MỚI CỦA VIỆT NAM .37 Chương 2: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH 43 VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC CỤ THỂ 43 I TRIẾT LÝ HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CẦM QUYỀN .43 II TRIẾT LÝ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM .51 III NGUYÊN TẮC “TIN DÂN, DỰA VÀO DÂN” TRONG CHIẾN LƯỢC ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA HỒ CHÍ MINH 56 IV TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MNH VỀ NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN SINH ĐỘNG TRIẾT LÝ DÂN CHỦ CỦA NGƯỜI TRONG ĐỜI SỐNG 61 V ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG DO CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH DÀY CÔNG VUN ĐẮP LÀ ĐẠO ĐỨC SUỐT ĐỜI VÌ HẠNH PHÚC CỦA NHÂN DÂN 67 VI TƯ TƯỞNG “QUÂN SỰ LẤY CHÍNH TRỊ LÀM GỐC” CỦA HỒ CHÍ MINH 73 VII CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, MỘT THIÊN TÀI QUÂN SỰ 75 VIII Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ GIÁ TRỊ THỜI ĐẠI CỦA BẢN “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA” 85 IX HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CÁCH MẠNG VÔ SẢN VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LÊN TẦM CAO MỚI TRONG ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA VIỆT NAM 92 Chương 3: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH 100 VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 100 I Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH 100 II NẮM VỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH, ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VỀ TÔN GIÁO, CHỐNG “ÂM MƯU DIỄN BIẾN HÒA BÌNH” “BẠO LOẠN LẬT ĐỔ” DO ĐẾ QUỐC MỸ CẦM ĐẦU CHỐNG VIỆT NAM 110 III KIÊN ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH LÀ THỰC HIỆN NGUYỆN ƯỚC TRONG “DI CHÚC” CỦA NGƯỜI 117 IV HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM 123 V HỒ CHÍ MINH VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM 127 VI TỪ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THANH NIÊN, NGHĨ VỀ CÔNG TÁC ĐOÀN, HỘI HIỆN NAY 134 VII SAU HƠN 40 NĂM THỰC HIỆN “DI CHÚC” CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, NHỮNG THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC 139 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 148 LỜI NÓI ĐẦU -***4 Để đáp ứng kịp thời yêu cầu học tập, nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập ôn thi hết học phần Chuyên đề “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh” sinh viên học viên sau đại học chuyên ngành lý luận Mác-Lênin của các trường Đại học thuộc Đại học Huế, bạn đọc xa gần có quan tâm đến lĩnh vực này, biên tập cho mắt “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh với công cuộc đổi mới ở Việt Nam” Cuốn sách hoàn thành chủ yếu dựa vào nội dung “Tập bài giảng chuyên đề tư tưởng triết học Hồ Chí Minh” tác giả đã trực tiếp giảng dạy cho sinh viên Triết học K28 và K29 các năm học 2007-2008 và 20082009 Cuốn “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh với công cuộc đổi mới ở Việt Nam” mắt lần này hầu hết là biên tập bố cục lại các công trình nghiên cứu của tác giả đã được đăng tải các Tạp chí, Tập san nghiên cứu khoa học và các Kỷ yếu của các Hội thảo Khoa học những năm qua cho phù hợp với bố cục sau cuốn sách: Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH Chương 1: TƯ DUY ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ, SÁNG TẠO VÀ ĐỔI MỚI CỦA HỒ CHÍ MINH Chương 2: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC CỤ THỂ Chương 3: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Mặc dù có nhiều cố gắng, song sách không tránh khỏi hạn chế Tác giả mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp, đọc giả xa gần để sách ngày hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Huế, tháng 12 năm 2012 Th.s Hoàng Ngọc Vĩnh Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH I ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA TRIẾT HỌC Triết học Trước đầu kỷ XIX (VI tcn-1848), dù diễn đạt có khác nhau, phương Đông phương Tây quan niệm triết học hiểu biết uyên thâm lĩnh vực định giới Quan niệm vừa đề cao triết học, coi triết học khoa học khoa học Nhưng đồng thời hạ thấp triết học, chưa nghiên cứu triết học với tư cách khoa học độc lập Theo quan niệm mác-xít “Triết học hình thái ý thức xã hội, khoa học nghiên cứu đường chung nhất, nguyên tắc chung nhất, biện pháp chung vận động phát triển giới” Triết học hình thái ý thức xã hội đời khoảng kỷ VI tcn, phận kiến trúc thượng tầng, xét đến triết học bị quy định đời sống vật chất xã hội Sự phát triển tư tưởng triết học bị quy định phát triển sản xuất vật chất phải phụ thuộc vào phát triển đấu tranh giai cấp xã hội Triết học giới quan giai cấp tập đoàn xã hội định Tuy vậy, triết học phát triển lịch sử triết học có tính độc lập tương đời sống vật chất xã hội Bởi lẽ, triết học có nhiều mối liên hệ, giao lưu tư tưởng khác Trong phạm vi không gian, thời gian định, giao lưu vượt khỏi ràng buộc trực tiếp đời sống vật chất xã hội vấn đề liên quan đến: Nguồn gốc nhận thức triết học; Nguồn gốc xã hội triết học; Lôgic nội khuynh hướng hệ thống triết học (Duy vật, tâm, biện chứng, siêu hình); Mối quan hệ triết học với khoa học, với tư tưởng khác Đối tượng nghiên cứu của triết học Từ khái niệm trên, triết học có đối tượng nghiên cứu là những đường chung nhất, những nguyên tắc chung nhất và những biện pháp chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới Tuy nhiên, lịch sử cho đến đầu thế kỷ XIX, loài người đã chưa xác định đúng đối tượng nghiên cứu của triết học Các nhà triết học lịch sử đã quan niệm đối tượng nghiên cứu của các khoa học cụ thể đồng thời là đối tượng nghiên cứu của triết học Quan niệm vậy là đề cao triết học, làm cho triết học trở thành khoa học đứng mọi khoa học Đồng thời đã hạ thấp triết học, vì không xác định được đối tượng nghiên cứu riêng của triết học Ngay cả Hêghen là người thành công nhất việc tách triết học thành một khoa học độc lập và sáng tạo ngành lịch sử triết học, đứng lập trường tâm khách quan nên ông cũng đã không làm cho triết học trở thành một khoa học đích thực Mãi đến triết học Mác-Lênin đời thì triết học mới thực sự là một khoa học độc lập đúng nghĩa Phương pháp nghiên cứu của triết học Trong từng trường phái, ở từng giai đoạn khác nhau, triết học có nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể, chung nhất thì triết học có hai phương pháp nghiên cứu bản: + Phương pháp biện chứng: Xem xét vật tượng mối liên hệ phổ biến, quy định ràng buộc lẫn nhau, vận động phát triển mâu thuẫn nội chúng Trong tiến trình vận động phát triển mình, phương pháp biện chứng vận động từ thấp đến cao (biện chứng cổ đại, biện chứng tâm, biện chứng vật), mà đỉnh cao biện chứng vật + Phương pháp siêu hình: Xem xét vật tượng sự tách biệt cô lập lẫn nhau, không vận động, không phát triển, vận động phát triển theo chu kỳ khép kín Phương pháp siêu hình trãi qua nhiều hình thức khác tiến trình vận động phát triển mình, nhìn chung là hai hình thức bản: siêu hình vật và siêu hình tâm Đặc điểm nghiên cứu của triết học Khác với các khoa học cụ thể, nghiên cứu triết học cần chú ý các đặc điểm sau: - Triết học không mô tả thế giới một cách cụ thể, mà chỉ nghiên cứu thế giới tính chỉnh thể, hệ thống và khái quát, nhằm chỉ bản chất của thế giới - Một tri thức gọi triết học phải bao gồm hai yếu tố: Nhận thức: Phải thể hiểu biết định (nếu không nói hiểu biết uyên thâm) giới Nhận định: Phải tỏ rõ thái độ, hành vi, cách cư xử, ứng xử, đối xử người với giới - Triết học bao giờ cũng mang tính đảng Khi loài người có giai cấp, tính đảng là một nguyên tắc cao nhất của triết học: Theo quan điểm mác-xít, lịch sử triết học lịch sử phát sinh, hình thành phát triển triết học nói chung, khuynh hướng hệ thống triết học khác nói riêng phụ thuộc (suy đến cùng) vào phát triển tồn xã hội Nội dung lịch sử triết học đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Cuộc đấu tranh xuyên suốt phát triển triết học phản ánh đấu tranh giai cấp xã hội Cuộc đấu tranh không tách rời đấu tranh hai phương pháp nhận thức biện chứng siêu hình + Chủ nghĩa vật khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức Chủ nghĩa vật thường giới quan lực lượng tiên tiến, tiến xã hội Chủ nghĩa vật khẳng định người có khả nhận thức giới Trong tiến trình phát từ cổ đại đến đại, chủ nghĩa vật trãi qua nhiều hình thức khác Nhưng nói chung, có hình thức chủ yếu: Duy vật cổ đại; Duy vật tầm thường; Duy vật học máy móc; Duy vật siêu hình nhân Phơ bách; Duy vật biện chứng + Chủ nghĩa tâm khẳng định ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất Chủ nghĩa tâm thường giới quan lực lượng suy tàn, bảo thủ phản động xã hội Chủ nghĩa tâm thường phủ nhận thừa nhận cách hạn chế khả nhận thức giới người Khi họ thừa nhận người có khả nhận thức giới thực tế tự nhận thức ý thức họ giới mà Trong phát triển mình, chủ nghĩa tâm trãi qua nhiều hình thức khác Nhưng nói chung có hai hình thức tâm khách quan tâm chủ quan - Khác với chủ nghĩa tâm (Tinh thần động phát triển triết học; phủ nhận phụ thuộc triết học vào đời sống kinh tế-xã hội, phủ nhận tính giai cấp triết học; phủ nhận động lực vật chất-xã hội cho phát triển triết học ), lần lịch sử triết học, Mác người đặt sở thực cho lý luận lịch sử triết học Sau này, điều kiện lịch sử mới, Lênin bảo vệ quan điểm Mác Ăng ghen vấn đề Lênin đặc biệt nhấn mạnh nguyên tắc tính Đảng lịch sử triết học nguyên tắc bất di bất dịch, vốn có lịch sử triết học từ 2000 năm trước + Lịch sử triết học mác-xít công khai trước sau một, bảo vệ chủ nghĩa vật trước công kẻ thù địch với nó, phê phán có sở xã hội khách quan quan điểm chủ nghĩa tâm lịch sử triết học, với triết học tư sản đại Tuy nhiên, không mà tùy tiện, hời hợt, võ đoán việc nghiên cứu dòng triết học tư sản đại Ở đây, cần có lĩnh vạch rõ tất phản động phục vụ lợi ích riêng giai cấp, tầng lớp phản động xã hội Đồng thời, phải biết thận trọng trì bảo vệ tất tiến bộ, có giá trị triết thuyết + Nguyên tắc tính Đảng lịch sử triết học mác-xít đối lập với biểu chủ nghĩa giáo điều Nó đòi hỏi tính sáng tạo cao quan điểm lịch sử cụ thể nghiêm túc Trong điều kiện ngày nay, nhận thức rõ ý nghĩa đấu tranh chống lại chủ nghĩa giáo điều + Tính sáng tạo lịch sử triết học mác-xít hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa hội mưu toan bóp méo, xuyên tạc kiện lịch sử nhằm phục vụ ý đồ trị, thực tiễn giai cấp, tầng lớp phản động Sáng tạo lịch sử triết học mác-xít đóng vai trò quan trọng đánh bại mưu toan đó, đưa lại tranh chân thực lịch sử, thúc đẩy phát triển triết học tiến xã hội Ăng ghen rõ rằng, không nên đọc Hê ghen với mục đích tìm Hê ghen điều ngộ biện - công việc học sinh Điều quan trọng hình thức không đúng, quan hệ giả tạo, tìm thiên tài Chính quan điểm mà Mác, Ăngghen tiếp thu tất có giá trị tiến lịch sử phát triển triết học sáng tạo chủ nghĩa vật biện chứng Lênin rõ, đặt vấn đề phê phán trào lưu triết học phi mác-xít, phải phê phán sở phân tích khoa học Chính lẽ này, phê phán chủ nghĩa Cant chủ nghĩa Makhơ, Lênin khiển trách người đứng nhiều lập trường chủ nghĩa vật tầm thường để phê phán chủ nghĩa Cant Lênin cho rằng, lối phê phán biết vất bỏ lý luận phái đó, mà sửa sai cho lập luận ấy, không đào sâu, không khái quát hóa mở rộng chúng, không nêu rõ mối liên hệ chuyển tiếp thứ khái niệm Lênin cho rằng, nhà triết học vật siêu hình phê phán chủ nghĩa tâm, không thấy rõ nguồn gốc nhận thức luận Như vậy, với lịch sử triết học Mác-Lênin, phân tích có phê phán trường phái triết học tâm, đòi hỏi phải vạch cách cụ thể giới hạn, khía cạnh nhận thức mà tách rời chúng khỏi vật chất tuyệt đối hóa chúng cách phiến diện dẫn đến xuất trào lưu tâm chủ nghĩa II ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM Đối tượng nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Bất môn khoa học phải xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu riêng - Ở Việt Nam, lịch sử mối quan hệ khăng khít ngành Văn, Sử, Triết mà khó phân định ranh giới chúng Thậm chí người ta thấy chúng thống với “đạo” Trong thống đó, cần phải thấy triết học cốt lõi “đạo học”, văn phương châm để chuyên chở “đạo”, phương tiện để truyền bá “đạo”, sử học lĩnh vực dùng kiện để chứng minh cho “đạo” Đạo không đồng với Đạo Nho, đạo Phật hay đạo Lão, mà đạo đề cấp đến chủ yếu với tư cách “đạo người” Có gần gũi lịch sử tư tưởng lịch sử triết học, hai môn một: Triết học thuộc tư tưởng, nhiều tư tưởng không tư tưởng triết học - Hiện có nhiều ý kiến khác môn học “Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam” Có ý kiến coi môn lịch sử triết học, có ý kiến coi môn lịch sử tư tưởng Cũng có ý kiến coi môn lịch sử ý thức hệ Thậm chí có ý kiến cho rằng Việt Nam làm gì có triết học Chúng ta cần xác định môn học môn lịch sử tư tưởng nói chung, môn lịch sử tư tưởng ý thức hệ Đây phải môn học mà nội dung lịch sử triết học tư tưởng có quan hệ mật thiết với tư tưởng triết học Việt Nam lịch sử, triết học không phát triển, có tư tưởng triết học Nhưng phải thấy lý luận mức độ khái quát, lý luận giữ vai trò giới quan chung phương pháp luận cho lĩnh vực hoạt động tinh thần hoạt động thực tiễn dựng nước giữ nước hình thành phát triển Những tư chưa đạt tới trình độ tư triết học thực thụ, vượt qua giai đoạn tiền triết học Nó chưa triết học tuý, đề cập đến số vấn đề thân triết học Ở không tư tưởng chung chung mà tư tưởng triết học Năm 1981, Nghị Bộ trị sách khoa học kỹ thuật phải: “Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học dân tộc thắng lợi tư tưởng triết học Mác-Lênin Việt Nam”1 Đối tượng nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam phải bao gồm vấn đề sau: Tiền triết học, tư tưởng triết học, triết học, tư tưởng trị-xã hội gắn bó hữu với triết học Tức nội dung xoay quanh trục triết học thể lên mức độ phát triển triết học Việt Nam Người nghiên cứu phải lựa chọn lấy số - Cần thấy rằng, Việt Nam vào Ấn Độ Trung Quốc hai nôi triết học nhân loại, định phải chịu ảnh hưởng tư tưởng triết học hai quốc gia Mặt khác, lịch sử Việt Nam quốc gia văn minh hùng cường phải có trình độ lý luận, tư khái quát ngang tầm với thời đại Có nguyên nhân chủ quan khách quan riêng, tiếc lịch sử chưa đúc kết tư lý luận Việt Nam thành hệ thống triết học Triết học phương Đông chủ yếu bàn nhân sinh quan, bàn đến giới quan Ngay bàn nhân sinh quan, triết học Trung Quốc trọng đến đạo đức, trị-xã hội, triết học Ấn Độ lại trọng đến đời sống tâm linh nhiều Giải thoát luận khuynh hướng trội lịch sử triết học Ấn Độ, đặc biệt giai đoạn cổ-trung đại Triết học phương Đông phản tỉnh đời sống nhân sinh, không phản tỉnh tự ý thức LSTTVN - Tập - Nhà xuất KHXH - HN 1993 - Tr 13 Triết học phương Đông có đan xen khó phân biệt tâm vật, biện chứng siêu hình, vô thần hữu thần, triết học Ấn Độ đan xen, hòa đồng tư tưởng triết học với tư tưởng tôn giáo Sự đan xen thể rõ nhà triết học, trường phái hệ phái triết học thời đại Ấn Độ Trung Quốc hai trung tâm triết học lớn dân tộc phương Đông cổ đại nói chung dân tộc châu Á nói riêng Tính đa dạng, phong phú, sâu sắc triết học phương Đông nói lên rằng: Bất coi thường văn hóa tư tưởng dân tộc châu Á chủ quan khoa học lịch sử, cắt xén lịch sử, không thấy tính đa dạng thống lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Những tư tưởng triết học Ấn Độ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam, dần hòa quyện vào tư tưởng văn hóa dân tộc Lịch sử triết học cho thấy cần phải xử lý đắn mối quan hệ “cái dân tộc” “cái quốc tế”, làm cho tư tưởng triết học Việt Nam ngày phong phú, sống động mối liên hệ chặt chẽ với phát triển chung giới, nhằm đạt tới văn minh đại đậm đà sắc dân tộc - Đi vào cụ thể: Việt Nam chưa xuất khái niệm “vật chất”, “tinh thần”, tư duy”, “tồn tại”, “biện chứng”, “siêu hình” phương Tây, lại có phạm trù vấn đề tương đương: “trời-người”, “hình-thần”, “tâm-vật”, “hữu-vô”, ‘lý-khí” thuộc vấn đề triết học; “tĩnh-động”, “thường-biến”, “pháp cổ (bắt chước cổ)”, “pháp tiên vương (bắt chước vua đời trước)”, “thuận lẽ trời, thuận lòng người” thuộc phương pháp tư duy; có quan niệm đường lối trị nước, trị-loạn, thành-bại, quan hệ vua-dân thuộc triết học xã hội; có quan niệm chất người, đạo làm người, xây dựng người, chuẩn mực đạo đức người thuộc triết học người Đó đối tượng phạm vi nghiên cứu môn Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam mà nhầm với đối tượng phạm vi nghiên cứu Chính trị học, Luật học, Văn học hay Sử học Đặc điểm nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Cần phải xác định rõ rằng: Tư tưởng triết học Việt Nam dù hình thành sở địa hay kế thừa từ vào, tất trải qua trình vận động phát triển Việt Nam, bị thực tiễn Việt Nam chi phối nên có nét đặc trưng, khác biệt - Chủ nghĩa yêu nước đặc trưng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Ở không xét chủ nghĩa yêu nước phương diện tình cảm, tâm trang, tâm lý hay chuẩn mực đạo đức, tượng đạo đức, hành vi đạo đức mà xét chủ nghĩa yêu nước phương diện lý luận Tức phải xét phương diện tư tưởng trị-xã hội quan điểm triết học xã hội Chủ nghĩa yêu nước phải đề cập đến với tư cách hệ thống lý luận, quan điểm đánh giặc giữ nước phát triển đất nước Lịch sử giới cho thấy có nhiều dân tộc có chủ nghĩa yêu nước mình, thấy có dân tộc khác có chủ nghĩa yêu nước dân tộc Việt Nam xét đến tất phương diện: ý thức trách nhiệm nòi giống, cộng đồng, dân tộc; nhận thức đường, biện pháp đấu tranh giải phóng dân tộc, động lực khả giành lại lãnh thổ xây dựng đất nước, quan hệ dân tộc dân tộc - Về kết cấu tư tưởng, giới quan triết học Việt Nam giới quan phức hợp, thể kết hợp Nho-Phật-Lão Cùng bàn nhân sinh quan, Nho, Phật, Lão tạo ba mạnh khác Phật nặng tâm linh, tình cảm tôn giáo; Nho nặng trị, đạo đức; Lão lại chủ trương tự nhiên Sự hội nhập Nho-Phật-Lão tạo 10 Trước lúc xa, bốn Di chúc Người để lại cho mai sau, có ba lần Người nhắc đến từ XHCN, hai lần gắn với niên Ngưòi dặn, Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho niên, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng CNXH Việt Nam Đảng Chính phủ phải chọn số niên ưu tú quân đội niên xung phong đào tạo ngành nghề cho họ họ đội quân chủ lực công xây dựng thắng lợi CNXH Việt Nam390 Những quan điểm Người nhắc nhở chúng ta, muốn xây dựng thành công CNXH giữ vững CNXH Việt Nam không chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo niên thành người XHCN phát triển toàn diện Trong nền kinh tế thị trường, phần lớn sinh viên, niên trí thức giữ được lối sống tình nghĩa, sạch, lành mạnh; cần cù , sáng tạo học tập; sống có bản lĩnh, có chí lập thân, lập nghiệp, động, nhạy bén, dám đối mặt với những khóa khăn, thách thức, dám chịu trách nhiệm, không ỷ lại, chây lười; gắn bó với nhân dân, đồng hành cùng dân tộc, phấn đấu cho sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh Bên cạnh đó, đã có một bộ phận sinh viên phai nhạt niềm tin, lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu, không có chí lập thân, sống thử, sống dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ với gia đình và xã hội, sa vào nghiện ngập, hút xách, thiếu trung thực, gian lận thi cử, chạy điểm, chạy thầy, chạy trường, mua bằng cấp Việc ngày phận thanh, thiếu niên tu dưỡng đạo đức, lối sống vi phạm pháp luật đổ lỗi hoàn toàn cho chế thị trường Việc thanh, thiếu niên thu hút hoạt động tôn giáo nói chung đánh giá họ xấu Bất tôn giáo nào, bên cạnh tư cách tôn giáo mang giá trị văn hóa, nhân văn hướng thiện đối với người Điều quan trọng cần phải đổi phương thức hoạt động Đoàn Hội cho phù hợp với tình hình, nhiệm vụ mới, đáp ứng mong mỏi tuổi trẻ Dĩ nhiên, hoạt động Đoàn Hội cần phải quan tâm Chính quyền, Nhà trường, xã hội bậc phụ huynh “Uốn từ lúc non, đừng để tâm hồn cháu bị vẩn đục chủ nghĩa cá nhân” 391 không công việc sớm chiều hoàn thành ngay, không công việc phận xã hội nào, mà công việc lâu dài, kiên trì phải kết hợp Nhà trường, Gia đình, Xã hội, trách nhiệm, nghĩa vụ toàn Đảng, toàn dân Công tác Đoàn, Hội nhà trường nói riêng, xã hội nói chung cần xác định đúng: Thanh niên, sinh viên người chủ tương lai nước nhà, cầu nối hệ, là “người tiếp sức cho hệ niên già, đồng thời người phụ trách dìu dắt hệ niên tương lai”392 Muốn đảm nhận tốt sứ mệnh cao cho Việt Nam văn minh, hùng mạnh, sánh vai với cường quốc khắp năm châu, phải không ngừng tu đức, luyện tài Đạo đức tài phải gắn bó với nhau, đức gốc người Hồ Chí Minh khẳng định: “Thanh niên phải có đức, có tài Có tài mà đức, ví anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt két không làm có ích cho xã hội mà có hại cho xã hội Nếu có đức mà tài, ví ông Bụt, không làm hại không lợi cho loài người”393 Xem Sđd - Tập 12 - 498, 504 Xem Sđd - Tập - Tr133 392 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 10, tr.488 393 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002, tập 9, tr.172 390 391 137 Công tác Đoàn, Hội nhà trường hiện có nhiệm vụ quan trọng là hiện thực hóa cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” với những nội dung sau: Một là, học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người của Người Phải luôn nâng cao chí khí cách mạng, yêu Tổ Quốc, yêu nhân dân gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội Xây dựng tinh thần đoàn kết, tình nguyện, tương thân tương cộng đồng Chống lối sống bàng quan, vị kỷ cá nhân, thiếu trách nhiệm Tổ Quốc, với nhân dân, với cộng đồng Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường của Người Xây dựng ý thức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, thật thà, thẳng, khiêm tốn, giản dị, sạch, chất phác, tiêu dùng khả năng, thực hiệu: “cần kiệm nếp sống đẹp tuổi trẻ” Thực hành tự phê bình phê bình nghiêm chỉnh để giúp tiến Chống tham ô, lãng phí, xa hoa, tính phô trương sinh hoạt, lao động, chống chủ nghĩa cá nhân Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với người của Hồ Chí Minh Xây dựng ý thức công dân, ý thức cộng đồng, thói quen ứng xử văn hoá, tôn trọng bảo vệ lẽ phải, trung thực, sáng tạo, tích cực tham gia xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Chống tự do, tuỳ tiện, biểu coi thường pháp luật hành vi thiếu văn hoá đời sống, giả dối nạn giáo điều, thiếu sáng tạo Chống tính ích kỷ, vụ lợi, lối sống tạm thời Bốn là, học tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống của Hồ Chí Minh Xây dựng tinh thần hăng hái, kiên quyết, không sợ khó, không sợ khổ, siêng học, siêng làm, hoàn thành kế hoạch đặt theo tinh thần “chủ trương một, biện pháp mười, tâm hai mươi” Chống chây lười, thụ động, ỷ lại, thiếu sáng tạo, vô kỷ luật học tập, lao động, ngại khó, ngại khổ, thiếu ý chí tiến thủ; chống vết tích nô lệ tư tưởng hành động Xây dựng thái độ học tập đắn, nâng cao trình độ trị, khoa học kỹ thuật quân sự, nghiên cứu khoa học thực chất, làm việc phải học: Học lúc, nơi, học suốt đời; học trường, học sách vở, học lẫn nhau, học nhân dân, học từ thực tiễn sống, việc làm hàng ngày; có thái độ cầu thị Có ý thức thi đua thực hành dân chủ học tập Bồi đắp lĩnh trị, ý chí tự lực, tự cường, tự tin hội nhập kinh tế quốc tế Chống tiêu cực, bệnh thành tích học tập, bệnh thi đưa hình thức, hư danh, giả dối, chép, học thuộc lòng, tụt hậu trình độ, kiến thức khoa học nhận thức xã hội; biểu tự ti, mặc cảm hội nhập kinh tế quốc tế Chống kiêu căng, tự mãn học tập 138 Năm là, học những nguyên tắc tu dưỡng đạo đức mới của Hồ Chí Minh Tu dưỡng bền bỉ suốt đời, học đôi với lao động, lý luận đôi với thực hành, cần cù đôi với tiết kiệm Chống đầu voi đuôi chuột, thiếu thực tế, bệnh anh hùng, tự cao tự đại, chuộng hình thức, xem xét kết Nêu gương đạo đức, nói đôi với làm Chống nói không đôi với làm, nói nhiều làm ít, nói đường làm nẻo VII SAU HƠN 40 NĂM THỰC HIỆN “DI CHÚC” CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, NHỮNG THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC Những nội dung bản “DI CHÚC” của Chủ tịch Hồ Chí Minh Trước qua đời, mọi suy nghĩ và lo lắng của Bác đều xuất phát từ hạnh phúc của Nhân dân mà không một chút riêng tư nào cho bản thân Kết tinh cao nhất tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là ở các bản “Di chúc” của Người, đó là đạo đức suốt đời vì hạnh phúc của nhân dân - đạo đức cách mạng mà Bác đã dày công vun đắp cho các thế hệ người Việt Nam Là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời là người đầu tiên chấm dứt sự khủng hoảng đường lối cứu nước của Việt Nam kéo dài gần 100 năm, từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, đứng vững lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin, suốt đời Hồ Chí Minh chăm lo cho công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam sạch vững mạnh để phụng sự nhân dân Xuất phát từ quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin, cách mạng nghiệp quần chúng, quần chúng phải giác ngộ, tổ chức, lãnh đạo theo đường lối cách mạng đắn có sức mạnh to lớn, Hồ Chí Minh đặt vấn đề: “Cách mạng trước hết phải có Đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành công, người cầm lái có vững thuyền chạy”394 Là người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Người khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam đảng giai cấp công nhân Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân, có khả đoàn kết, tập hợp, lôi kéo tầng lớp nhân dân khác đứng lên làm cách mạng Đây “là đội tiền phong, tham mưu giai cấp vô sản, nhân dân lao động, dân tộc”, “là đội tiên phong dũng cảm đội tham mưu sáng suốt”, “tận tâm, tận lực phụng Tổ quốc nhân dân”, “trung thành tuyệt lợi ích giai cấp, nhân dân, dân tộc” Chính vì thế, “Di chúc”, điều mà Bác quan tâm trước hết là “việc cần phải làm trước tiên chỉnh đốn lại Đảng, làm cho đảng viên, đoàn viên, chi sức làm tròn nhiệm vụ đảng giao phó cho mình, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân… Các đồng chí từ Trung ương đến chi cần phải giữ gìn đoàn kết trí Đảng giữ gìn mắt Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình phê bình cách tốt để củng cố phát triển đoàn kết thống Đảng Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn Đảng ta đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật 394 Hồ Chí Minh toàn tập, Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội, 2000, tập 2, trang 267-268 139 sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân Làm vậy, dù công việc to lớn mấy, khó khăn định thắng lợi.”395 Hồ Chí Minh người sớm nhận rõ vị trí, vai trò hệ trẻ Trong đời hoạt động cách mạng mình, Người đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò hệ trẻ là: Muốn thức tỉnh dân tộc, trước hết phải thức tỉnh niên Theo Người, niên người trẻ tuổi, có sức khoẻ, nhiệt tình, hăng hái, ham tìm hiểu, nhanh tiếp thu , có vai trò quan trọng phong trào xã hội Thức tỉnh niên bước để thức tỉnh dân tộc đứng lên giành độc lập xây dựng xã hội Năm 1946, thư gửi học sinh, Người viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân xã hội” 396 Điều khẳng định vai trò quan trọng niên phát triển xã hội Chăm lo tốt cho hệ trẻ đảm bảo tương lai phát triển bền vững tươi sáng dân tộc Người cũng đã từng viết: “Người ta thường nói: Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên Thanh niên muốn làm người chủ tương lai cho xứng đáng phải rèn luyện tinh thần lực lượng mình, phải làm việc chuẩn bị cho tương lai đó”397 Trong thư gửi cho học sinh, nhân ngày khai trường sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Người kêu gọi: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập em”398 Trong thư gửi nhi đồng, nhân Tết Trung thu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Người viết: “Ngày cháu nhi đồng Ngày sau, cháu người chủ nước nhà, giới Các cháu đoàn kết giới hoà bình dân chủ, chiến tranh Các cháu phải thi đua, tuỳ theo sức cháu, làm việc có ích cho kháng chiến thi đua việc ấy”399 Với niềm tin vào hệ trẻ, độc lập dân tộc CNXH, Người bắt đầu hoạt động cách mạng niên quan tâm đến nghiệp giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ Bác chỉ rõ lực lượng to lớn để xây dựng đất nước Việt Nam XHCN là niên, cán bộ nòng cốt lãnh đạo công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam XHCN là niên Chính thế, việc thứ hai “Di chúc”, Bác dặn: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” “Những chiến sĩ trẻ tuổi lực lượng vũ trang nhân dân niên xung phong rèn luyện chiến đấu tỏ dũng cảm Đảng Chính phủ cần chọn số ưu tú nhất, cho cháu học thêm ngành, nghề, để đào tạo thành cán công nhân có kỹ thuật giỏi, tư tưởng tốt, lập Kể từ đây, đoạn dài in nghiêng “…” của bài viết này, xem Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tập 12, trang 491-512 396 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, t.4, tr.167 397 Sđd, t.5, tr 185 398 Sđd, t.4, tr 33 399 Sđd, t.6, tr 300 395 140 trường cách mạng vững Đó đội quân chủ lực công xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết.” Hồ Chí Minh không đứng bên dân, mà đứng lòng nhân dân, đập nhịp tim, chia sức sống, mang khát vọng với nhân dân Trung thành với chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân tộc vai trò nhân dân nghiệp cứu nước trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò quần chúng nhân dân, Người khẳng định mục tiêu cách mạng giải phóng nhân dân, mang lại tự hạnh phúc cho nhân dân, để hướng tới giải phóng người triệt để Con người mục tiêu cách mạng, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước lợi ích đáng người Tin ở sức mạnh của nhân dân, cảm thông sâu sắc với nổi khổ của nhân dân, và với lòng thương yêu dân vô hạn, “Di chúc” Bác dặn: “Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế văn hoá, nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân” “Đối với người dũng cảm hy sinh phần xương máu (cán bộ, binh sĩ, dân quân, du kích, niên xung phong ), Đảng, Chính phủ đồng bào phải tìm cách làm cho họ có nơi ăn chốn yên ổn, đồng thời phải mở lớp dạy nghề thích hợp với người để họ “tự lực cánh sinh” Đối với liệt sĩ, địa phương (thành phố, làng xã) cần xây dựng vườn hoa bia kỷ niệm ghi hy sinh anh dũng liệt sĩ, để đời đời giáo dục tinh thần yêu nước cho nhân dân ta Đối với cha mẹ, vợ (của thương binh liệt sĩ) mà thiếu sức lao động túng thiếu, quyền địa phương (nếu nông thôn quyền xã hợp tác xã nông nghiệp) phải giúp đỡ họ có công việc làm ăn thích hợp, không để họ bị đói rét Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ Đối với nạn nhân chế độ xã hội cũ, trộm cắp, gái điếm, cờ bạc, buôn lậu, v.v., Nhà nước phải dùng vừa giáo dục, vừa phải dùng pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên người lao động lương thiện Trong bao năm kháng chiến chống thực dân Pháp, tiếp đến chống đế quốc Mỹ, đồng bào ta, đồng bào nông dân luôn trung thành với Đảng Chính phủ ta, sức góp góp người, vui lòng chịu đựng khó khăn gian khổ Nay ta hoàn toàn thắng lợi, có ý đề nghị miễn thuế nông nghiệp năm cho hợp tác xã nông nghiệp đồng bào hỉ hả, mát dạ, mát lòng, thêm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất.” Suốt đời vì nhân dân, cống hiến cho hạnh phúc của nhân dân, mà việc riêng, Bác dặn: Sau Bác qua đời, hãy “hoả táng” Bác mong “cách “hoả táng” sau phổ biến Vì người sống tốt mặt vệ sinh, lại không tốn đất ruộng Khi ta có nhiều điện, “điện táng” tốt Tro chia làm phần, bỏ vào hộp sành Một hộp cho miền Bắc Một hộp cho miền Trung Một hộp cho miền Nam Đồng bào miền nên chọn đồi mà chôn hộp tro Trên mả, không nên có 141 bia đá tượng đồng, mà nên xây nhà giản đơn, rộng rãi, chắn, mát mẻ, để người đến thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi Nên có kế hoạch trồng chung quanh đồi Ai đến thăm trồng vài làm kỷ niệm Lâu ngày, nhiều thành rừng tốt cho phong cảnh lợi cho nông nghiệp Việc săn sóc nên giao phó cho cụ phụ lão.” Điều mong muốn cuối Bác là: “Toàn Đảng toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới.” Hồ Chí Minh là người đầu tiên lịch sử Việt Nam đã thống nhất hai phạm trù “Độc lập” và “Tự do”, đồng thời cống hiến trọn đời cho sự thống nhất ấy thành hiện thực đất nước Việt Nam Nếu “Bản yêu sách tám điểm” gửi đến Hội nghị Vec-xây năm 1919, nội dung thống nhất ấy là bình đẳng về pháp lý của dân tộc với tự tối thiểu của nhân dân, thì “Đường kách mệnh” năm 1927 và “Cương lĩnh đầu tiên của Đảng” năm 1930 nội dung thống nhất ấy là đồng thời thực hiện hai cuộc cách mạng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa Ở đó độc lập dân tộc là điều kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội là nhân tố bảo đảm cho độc lập dân tộc và tự do, hạnh phúc của nhân dân được thực hiện một cách triệt để Kể từ “Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” 1945, đến những lời kêu gọi khác, đặc biệt là các lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác viết và công bố 19461969, nội dung thống nhất ấy còn bao gồm quyết tâm cao nhất của dân tộc đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc Những chân lý Bác vạch ra: “Miền Nam là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam, Nam - Bắc là một nhà Sông có thể cạn, núi có thể mòn, chân lý đó không bao giờ thay đổi” “Hễ còn một tên xâm lược đất nước ta thì ta còn phải quyết tâm quét sạch nó đi” “Dù có phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn, thì ta cũng phải quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” “Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có thể còn kéo dài năm, 10 năm, hoặc lâu nữa Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố khác có thể bị tàn phá Thì ta cũng phải đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Đến ngày toàn thắng ta sẽ xây dựng lại non sông ta đàng hoàng hơn, to đẹp Không có gì quý độc lập tự do”, đã trở thành những ngọn đuốc mãi soi sáng dân tộc Việt Nam hành trình cách mạng Sự thống nhất ấy là khát vọng lớn nhất của Người: “nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Người “chỉ có ham muốn bậc nước ta hoàn toàn độc lập, nhân dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” Sau 40 năm thực hiện “Di chúc” của Bác - Việt Nam, những thành tựu Trước linh cữu Người, “Điếu văn của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam”, Đảng ta, dân tộc ta đã thề với Người: “Giương cao mãi mãi ngọn cờ độc lập dân tộc, quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất đất nước để thỏa lòng mong ước của Người Đem hết sức mình tiếp tục phấn đấu thực hiện lý tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa cao đẹp mà Người đã vạch cho giai cấp công nhân và nhân dân ta, đem lại phồn vinh cho đất nước, hạnh phúc cho đồng bào Hết lòng hết sức giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng giữ gìn của mắt mình, tăng cường sức chiến đấu của Đảng, làm hạt nhân cho khối đoàn kết toàn dân, bảo đảm cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam hoàn toàn thắng lợi Luôn 142 phát huy tình cảm quốc tế sáng của Hồ Chủ Tịch, hết lòng góp sức vào việc khôi phục và tăng cường sự đoàn kết nhất trí phe xã hội chủ nghĩa và giữa các Đảng anh em sở chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản; thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc Đông Dương; sức ủng hộ phong trào cách mạng của nhân dân các nước, góp phần tích cực vào công cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội Suốt đời học tập đạo đức, tác phong của Người, bồi dưỡng phẩm chất cách mạng, không sợ gian khổ, không sợ hy sinh, rèn luyện mình thành những chiến sỹ trung thành với Đảng, với dân, xứng đáng là đồng chí, là học trò của Hồ Chủ Tịch Noi gương Người, toàn thể nhân dân ta, niên ta nguyện sức trau dồi mình thành những người mới, làm chủ đất nước, làm chủ xã hội mới, mang lá cờ bách chiến bách thắng của Hồ Chủ Tịch tới đích cuối cùng”400 Trải qua 40 năm thực hiện “Di chúc” của Bác, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và với sức mạnh vô tận, vô địch của nhân dân, cách mạng Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu quan trọng: “Di chúc” của Bác là lời kêu gọi toàn dân sát cánh bên nhau, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã hoàn toàn đánh thắng giặc Mỹ xâm lược và bè lũ tay sai cả về quân sự, chính trị và ngoại giao Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh, là chiến công vĩ đại nhất, tuyệt vời nhất của dân tộc Thực hiện đúng lời thề vĩnh biệt Người, dân tộc ta, Đảng ta, nhân dân ta gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đã đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, bảo vệ thành công miền Bắc XHCN, thực hiện thống nhất đất nước Chiến thắng này đã không diễn cảnh người Việt tàn sát lẫn kẻ thù đã từng tuyên truyền Trái lại, chiến thắng này đã bao gồm việc gìn giữ, bảo vệ tốt nhất tính mạng người, tài sản của nhân dân, của đất nước: Toàn bộ sỹ quan và binh sĩ ngụy chỉ sau một thời gian học tập, cải tạo, được hưởng chính sách khoan hồng, nhân đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đã trở về sum họp, đoàn tụ với gia đình, chung sức xây dựng cuộc sống mới; Hầu hết các tỉnh lỵ, thành phố, thị xã, thị trấn ở miền Nam được giữ nguyên vẹn Đây là chiến công vĩ đại, tuyệt vời nhất của dân tộc, là chiến thắng của ý chí cách mạng tiến công, chiến thắng của đường lối, phương pháp cách mạng đúng đắn, khoa học, nhân đạo đúng nguyên ước của Người Thực hiện “Di chúc” của Bác, từ sau 1975 đến 1986, dù có một số thiếu sót, Đảng và Nhà nước ta từng bước thực hiện lý tưởng XHCN đem lại phồn vinh cho đất nước, hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam đã thiết lập và củng cố chính quyền nhân dân phạm vi cả nước; khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh; xây dựng một số sở vật chất, phát triển một số ngành kinh tế quan trọng; phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hóa, y tế; đẩy lùi hai cuộc chiến biên giới bảo vệ vững chắc Tổ Quốc Việt Nam XHCN Từ 1986 đến nay, bối cảnh Khu vực và Quốc tế hết sức phức tạp, đặc biệt là khủng hoảng kinh tế trầm trọng, nhờ trí tuệ, bản lĩnh của Đảng ta, với sức mạnh vô tận vô địch của nhân ta, Việt Nam vẫn vững vàng công cuộc đổi mới đúng hướng: Ổn định về chính trị; đẩy lùi lạm phát, đưa kinh tế phát triển liên tục với tốc độ khá cao, trở thành nước phát triển của thế giới; cải thiện từng bước quan trọng đời sống vật và tinh thần của nhân dân; vị trí và uy tín quốc tế của Việt Nam ngày càng cao khu vực và thế giới (Việt Nam 400 Xem Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, Tập 12, trang 516-519 143 đã là thành viên thứ 150 của WTO, là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc) Có được những thành tựu to lớn đó là vì Đảng ta đã thực hiện đúng di huấn của Người: Luôn giữ vững sự đoàn kết thống nhất Đảng giữ gìn chính của mắt mình; tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, kiên định mục tiêu CNXH ở Việt Nam Nhờ đoàn kết thống nhất Đảng, mà Đảng ta là một tổ chức chặt chẽ, đoàn kết, gắn bó máu thịt với nhân dân; được nhân dân tin yêu, giúp đỡ Thực hiện đúng “Di chúc” của Người, Đảng ta kiên trì đoàn kết dân tộc với đoàn kết quốc tế Bằng những việc làm vô tư, sáng thực hiện nghĩa vụ quốc tế với các dân tộc bạn, Việt Nam đã không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác hữu nghị với tất cả các nước, thực hiện chính sách quan hệ đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa Thực hiện “Di chúc” của Người, Nhà nước CHXHCN Việt Nam tiến hành cải cách hành chính nhà nước, nâng cao trình độ, lực quản lý nhà nước đối với các quá trình xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển liên tục cả về kinh tế, văn hóa, xã hội làm cho bè bạn năm châu mến phục, tôn vinh “Việt Nam là điểm đến lý tưởng nhất của du khách” Đồng chí Nguyễn Minh Triết, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Đất nước có 4000 năm lịch sử, 54 dân tộc anh em đoàn kết gắn bó nhau, thương yêu giúp đỡ chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Nhiều người ngã xuống, nhiều người bị thương tật, Việt Nam phát triển, Việt Nam hùng cường, niềm vui chung Chủ tịch nước nhấn mạnh, thành tựu mà đạt thời gian qua, trước hết thắng lợi đoàn kết thống nhất, đồng tâm hiệp lực, đùm bọc thương yêu lẫn để phát triển Thắng lợi thắng lợi ý chí kiên cường bất khuất dân tộc Việt Nam Đó thắng lợi tình đoàn kết nước quốc tế Đó thắng lợi đường lối Đảng, Nhà nước Việt Nam Đó thắng lợi việc kiên định đường lối Đảng, thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, Người soi đường dẫn lối, dìu dắt dân tộc Việt Nam vượt qua thác ghềnh hôm đạt vinh quang Chủ tịch nước nói: “Hôm vui mừng đất nước Việt Nam phát triển bạn bè năm châu khen ngợi, mến mộ Đặc biệt 20 năm đổi đất nước, giành thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, an ninh, quốc phòng bảo đảm, vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao”401 Hồ Chí Minh là nhà chiến lược, sách lược tài ba; nhà tổ chức lực lượng thiên tài; nhà cổ động chính trị vĩ đại; là người có công rèn luyện, giáo dục bao thế hệ cán bộ của Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam chính là người tổ chức, lãnh đạo và thực hiện mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Sau 40 năm thực hiện “Di chúc” của Bác - Việt Nam, còn đó những thách thức Bên cạnh những thành tựu nói trên, đặc biệt là các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới, nền kinh tế thị trường hiện Việt Nam vẫn phải đối đầu với những thách thức lớn ở nước: Xa dân, chệch hướng XHCN, tham nhũng, thoái hóa biến chất về đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Chủ tịch phát biểu Hội nghị biểu dương 243 già làng tiêu biểu tỉnh Tây Nguyên ở TP Plây cu (Gia Lai), ngày 30-3-2009, nguồn Báo Nhân Onle ngày 30 tháng năm 2009 401 144 a) Về vấn đề xa dân: Mặc dù không phải là bản chất của xã hội Việt Nam hiện nay, đã có một vài địa phương, vài ngành, có những lúc, những mối liên hệ nhất định đã có những biểu hiện xa dân, làm ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước XHCN Việt Nam, làm dao động niềm tin của nhân dân ta với Đảng, Nhà nước và mục tiêu lên CNXH Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dạy: Dân chủ “của quý báu nhân dân”, thành cách mạng Người nói: “Chế độ dân chủ tư tưởng phải tự Đối với vấn đề, người tự bày tỏ ý kiến để góp phần tìm chân lý Nó quyền lợi nghĩa vụ người Khi tìm chân lý, quyền tự dân chủ trở thành quyền tự phục tùng chân lý”402 Người nhấn mạnh việc thực phát huy dân chủ nội Nếu dân chủ nội tập trung không tạo sức mạnh Đảng Có dân chủ nội có dân chủ xã hội Dân chủ hiểu một cách ngắn gọn là “Dân là chủ” và “Dân làm chủ” Tức mọi quyền hành và lực lượng đều thuộc về nhân dân Chừng nào xã hội bảo đảm được điều đó thì đó là xã hội thực sự dân chủ Tập trung phải thống tư tưởng, tổ chức, hành động Thiểu số phải phục tùng đa số, cấp phải phục tùng cấp Mọi đảng viên phải chấp hành vô điều kiện Nghị Đảng Mọi công dân phải tự giác chấp hành nghiêm túc các Chủ trương, Chính sách, Pháp luật và Hiến pháp của Nhà nước Nền dân chủ Việt Nam là tập trung dân chủ Tập trung, dân chủ thống nhất với quan hệ biện chứng giữa chúng, nếu tuyệt đối hóa một hai mặt đều dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng Thế nhưng, ở Việt Nam việc bầu cử vẫn nặng về cấu Cơ cấu là tất yếu của tập trung Nhờ cấu mà chọn đúng người, giao đúng việc để công việc trôi chảy, có hiệu quả Tuy vậy, một đã nặng về cấu thì dẫn đến vi phạm dân chủ Ngoài ra, sau vụ việc Thái Bình năm 1998, thì vụ việc Cà Mau năm 2007 và Quảng Ngãi 2008 đều là những thách thức không nhỏ đối với dân chủ của Việt Nam, cho dù ở đó không phải tất cả cán bộ và các việc làm của họ đều xấu, thậm chí còn là việc làm vì dân nữa Đặc biệt là vụ đắm đò làm chết 40 người Sông Gianh dịp tết Nguyên Đán 2009, đã có cán bộ nào, ban ngành nào chịu trách nhiệm về thảm họa thương tâm này chưa? Hay người chết vẫn còn mang tội thiếu ý thức chấp hành giao thông? b) Về chệch hướng xã hội chủ nghĩa: Sau hai mươi lăm năm đổi mới, cuộc sống vật chất của nhân dân ta đã cao gấp gần 20 lần so với trước đổi mới (trước đổi mới bình quân thu nhập đầu người cả nước chưa đến 50usd/năm, thì năm 2011 đã 1050 usd/năm) Đó là điều không thể phủ nhận Nhưng, trước đổi mới khoảng cách giàu-nghèo ở nước ta chỉ là lần, hiện khoảng cách giàu-nghèo đã lên đến 15 lần (cả nước có khoảng 15% hộ nghèo có bình quân thu nhập đầu người dưới 200.000 đ/tháng thì cũng đã có rất nhiều hộ và doanh nhân đã là triệu phú và tỷ phú), thì là dấu hiệu nghiêm trọng của chệch hướng XHCN Bởi lẽ, bản chất của CNXH không chỉ là ngày càng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, mà chủ yếu còn là quá trình phát triển phải rút ngắn dần và đến xóa bỏ khoảng cách giữa các vùng, miền, các ngành nghề và các đối tượng dân cư 402 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000, tập 8, trang 216 145 Sự doãng về giàu-nghèo nói trên, không thể hoàn toàn đổ lỗi cho mặt trái của nền kinh tế thị trường, mặc dù phân hóa giàu-nghèo là tất yếu của kinh tế thị trường Ở đây, trình độ và lực quản lý nhà nước đối với các quá trình xã hội cần được xem xét, chỉnh đốn lại Điều dễ hiểu là nếu trình độ, lực quản lý nhà nước đối với các quá trình xã hội không ngang tầm, thì nền kinh tế thị trường tự nó sẽ đưa nước ta lên CNTB Và tất nhiên, sự chệch hướng XHCN còn thể hiện lối sống Việt Nam ngày nữa: bên cạnh truyền thống tốt đẹp của dân tộc “lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều”, và nhiều tấm gương doanh nhân, công nhân, nông dân, cán bộ, đảng viên “tâm và tài”, thì lối sống “tiền hết” “vì lợi ích cá nhân mà bàng quan trước số phận khốn khó của nhân dân” đời sống Việt Nam hiện không phải là ít c) Về tham nhũng là quốc nạn: Đây là một thách thức lớn nhất, nan giải nhất hiện của Việt Nam, nó có sức công phá ghê gớm đối với niềm tin của nhân dân vào chế độ và với Đảng, Nhà nước ta Hầu hết các số báo của tất cả các loại báo ở Việt Nam đều đăng các tin nóng về tham nhũng, và xem không phải ít các ban, ngành, các địa phương cả nước dính đến tham nhũng Vẫn còn đó, sau sự vui mừng phấn khởi là tiếng thở dài, nỗi chán chường của nhân dân với Tân Trường Sanh 2000, ESCO Minh Phụng 2001, PMU 18 2007-2008 v.v Liệu Đảng và Nhà nước ta sẽ có những giải pháp, biện pháp rắn hơn, kiên quyết để hạn chế tối đa và loại trừ quốc nạn này không? Còn tham nhũng là còn làm cho đất nước nghèo khó và còn đầy nhân dân lao động đến khốn khó bần cùng Dân không còn tin và theo Đảng thì nhất định dẫn đến mất nước d) Về sự thoái hóa biến chất về đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên: Đây là sự đau lòng nhất của bất cứ có lương tâm ở Việt Nam Thoái hóa biến chất về đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là tổn thất to lớn uy tín của Đảng và Nhà nước đối với nhân dân; là thách thức to lớn về sự lãnh đạo của Đảng đối với sự tồn vong của chế độ Sau Trần Độ, Lương Quốc Dũng, Lã Thị Kim Oanh, Bùi Lâm Thái, là: Theo www.nhandan.com.vn, sáng 30-3-2009, tin từ Huyện uỷ huyện Cư Giút, tỉnh Đác Nông cho biết: Uỷ ban kiểm tra Huyện uỷ huyện Cư Giút vừa định kỷ luật với hình thức khai trừ đảng cách chức ông Đinh Hải Dương, trưởng thôn 15, xã Đác D’Rông hành vi ăn chặn tiền hỗ trợ tết cho người nghèo Ngày 16-7-2009, Phòng PC15 Công an tỉnh Thái Bình bắt tạm giam Phạm Văn Lợi, 49 tuổi, trú xã Dũng Nghĩa, huyện Vũ Thư phạm tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ” Từ năm 2007, lợi dụng cán địa xã, Lợi cán thôn Vô Thái nâng khống nhiều diện tích đất đền bù bãi bồi sông Hồng để hưởng lợi bất Theo www.cand.com.vn/vi-VN, Chiều 16/7, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Phú Yên tống đạt định khởi tố bị can thi hành lệnh bắt tạm giam Nguyễn Xuân Sơn, 35 tuổi, trú khu phố 1, phường Thanh Sơn, thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, tội đưa hối lộ theo phê chuẩn quan Kiểm sát cấp Ngày 17/7/2009, Sau thời gian lẩn trốn, Huỳnh Ngọc Minh - cán phường chiếm đoạt gần 1,3 tỷ đồng tiền sách - bị bắt 146 Huỳnh Ngọc Minh (40 tuổi, ngụ 52/3 tổ 8, KV Yên Thuận, phường Lê Bình, quận Cái Răng, Cần Thơ), nguyên cán TBXH phường Lê Bình Ông Huỳnh Ngọc Minh giao nhiệm vụ chi trả tiền trợ cấp ưu đãi hàng tháng cho gia đình, đối tượng sách địa bàn phường Lê Bình từ năm 1991 Theo danh sách thực tế nhận hưởng trợ cấp ưu đãi tháng phường Lê Bình từ năm 1999 đến nay, có 40 trường hợp chết, chuyển nơi khác từ nhiều năm Tuy nhiên, Phòng LĐTB&XH huyện Châu Thành (cũ), quận Cái Răng không cắt, giảm Tranh thủ vào sai sót này, ông Minh chiếm đoạt số tiền 1.259.863.000 đồng Liên quan đến vụ tiêu cực này, có bà Võ Kim Thoa - nguyên Trưởng phòng LĐTB&XH quận Cái Răng, Trưởng phòng Nội vụ quận Cái Răng; kế toán cán sách Phòng LĐTB&XH quận Cái Răng Ngô Thanh Lưu Li Thảo Đỗ Thế Toàn Ngày 17/07/2009, Khởi tố, bắt tạm giam Phó Chánh án đưa hối lộ Thẩm phán Sơn, Phó Chánh án TAND huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, đến nhà riêng Phó Chánh văn phòng quan CSĐT Công an tỉnh Phú Yên, đưa 30 triệu đồng nhờ xem xét giúp đỡ đối tượng vụ án Sáng 17/7/2009, quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao (CQĐT VKSNDTC) thực lệnh khám xét bắt tạm giam tháng ông Nguyễn Hữu Chiến, 44 tuổi, trú phường Thọ Xương, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, thẩm phán Tòa án nhân dân TP Bắc Giang hành vi lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản (theo Điều 280 BLHS) Đó mới chỉ là sự liệt kê một số Báo gần nhất, thực tế còn nhiều và nghiêm trọng thế nữa Nếu đội ngũ cán bộ, đảng viên không sạch, thì dân tất nhiên sẽ không nghe không tin và không làm theo sự lãnh đạo của họ nữa Cách mạng vì thế mà thoái trào, đất nước vì thế mà lâm nguy Lòng dân không yên, đất nước tất sinh biến Kết luận Thành-bại, Hưng-phế, An-nguy, Thành tựu-Thách thức, là chuyện muôn thủa và là quy luật của lịch sử Mác, Ăngghen và Lênin không định sẵn cho nhân loại một mô hình CNXH cứng nhắc để tất cả các dân tộc phải tuân theo Các Ông chỉ vạch những nguyên tắc chung, định hướng cho cách mạng thế giới lên Chủ nghĩa xã hội Lênin đã từng tuyên bố “Không có CNXH giống cho mọi dân tộc, chỉ có CNXH phù hợp với từng dân tộc” Chủ tich Hồ Chí Minh đã không áp dụng nguyên xi chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, mà bằng tư độc lập, tự chủ, sáng tạo và đổi mới đã vận dụng sáng tạo và phát triển thành công chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh là sự thống nhất giữa cái lôgic và cái lich sử, là Hồ Chí Minh hóa, hay Việt Nam hóa chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội bởi những điều kiện của lịch sử Việt Nam và lịch sử nhân loại đương đại Chúng ta nhất định tin tưởng dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam sạch và vững mạnh, nhân dân và dân tộc Việt Nam anh hùng nhất định sẽ vượt qua mọi thử thách, thực hiện thắng lợi hoàn toàn các nguyện ước “Di chúc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh vì một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, công bằng, tiến bộ, văn minh, giàu mạnh và xã hội chủ nghĩa 147 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Các báo: MƯỜI NĂM Ở HUẾ VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Bài đăng Tạp chí Đại học Huế, số 66, tháng 7-2008 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH – HIỆN THÂN RỰC RỠ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM - Bài đăng Tập san Cựu chiến binh Đại học Huế, số 6/2010, trang 6-10 LUẬN CƯƠNG CỦA LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA QUYẾT ĐỊNH BƯỚC NGOẶT VÀ SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG CỦA HỒ CHÍ MINH - Bài đăng ở Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 20 (54) tháng 11-2009, trang 155-164 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, NGƯỜI KHAI SINH NỀN LÝ LUẬN CÁCH MẠNG MỚI CỦA VIỆT NAM - Bài đăng ở Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh của hai Khoa Lịch sử ĐHKH và ĐHSP thuộc Đại học Huế, tháng năm 2010, trang 27-37; ở Kỷ yếu khoa học Tọa đàm kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh, Thừa Thiên Huế, 2/2010, tr 27-36 TRIẾT LÝ HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CẦM QUYỀN - Bài đăng ở Tạp chí Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện thành phố Hồ Chí Minh, số (2000) 4-10 TÌM HIỂU TRIẾT LÝ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Bài đăng ở Tâp san Thông tin Khoa học Trường Đại học Khoa học Huế năm 1996 148 TÌM HIÊU NGUYÊN TẮC “TIN DÂN, DỰA VÀO DÂN” TRONG CHIẾN LƯỢC ĐẠI ĐOÀN KẾT CỦA HỒ CHÍ - Bài đăng Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Đại học Huế lần thứ nhất, nhân kỷ niệm 45 năm Đại học Huế, KHXH-NV, Huế, 4-2002 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MNH VỀ NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN SINH ĐỘNG TRIẾT LÝ DÂN CHỦ CỦA NGƯỜI TRONG ĐỜI SỐNG - Bài đăng Kỷ yếu các bài viết tham gia Hội thảo kỷ niệm 65 năm thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 2/9/1945-2/9/2010 của Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh, Huế 11/2010, trang 7-14 ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG DO CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH DÀY CÔNG VUN ĐẮP LÀ ĐẠO ĐỨC SUỐT ĐỜI VÌ HẠNH PHÚC CỦA NHÂN DÂN - Bài đã đăng ở Tạp chí Huế Xưa và Nay số 80 tháng năm 2007, và “Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng” ở Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay” Khoa Lịch sử ĐHKH Huế và Bảo tàng Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức tháng năm 2007 10 TƯ TƯỞNG “QUÂN SỰ LẤY CHÍNH TRỊ LÀM GỐC” CỦA HỒ CHÍ MINH - Bài đăng Tập san Cựu chiến binh Đại học Huế, số 5/2009, trang 11-13 11 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH – MỘT THIÊN TÀI QUÂN SỰ - Bài đăng tập san Lý luận-Thực tiễn, Trường Nguyễn Chí Thanh-Thừa Thiên Huế, Số chào mừng ngày 20 tháng 11, Tháng 11/2011, trang 53-60 12 Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ GIÁ TRỊ THỜI ĐẠI CỦA BẢN “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA - Bài đăng Ký yếu Hội thảo Khoa học Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại, Khoa Lý luận Chính trị ĐHKH Huế và Bảo tàng Hồ Chí Minh Sở VHTT&DL TTHH, Nxb ĐHH, tháng 8-2010, trang 99-105, Nxb CTQG tháng 1/2011 tr222-238 13 KIÊN ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH LÀ THỰC HIỆN NGUYỆN ƯỚC TRONG “DI CHÚC” CỦA NGƯỜI - Bài đăng ở Kỷ yếu Hội thảo khoa học “40 năm thực hiện Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh lý luận và thực tiễn”, Bảo tàng Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên Huế và Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Huế, 8/2009, trang 7-16 14 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHỤ NỮ - Bài đăng Bản tin Đại học Huế Số 79 tháng 11&12 năm 2010, trang 41-44 15 SAU HƠN 40 NĂM THỰC HIỆN “DI CHÚC” CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, NHỮNG THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC - Bài đăng Tạp chí khoa học Đại học Huế, Số 3, tháng 8/2011, tr 193-206 Các sách xuất bản: Giáo trình Xây dựng Đảng, Nxb Thuận Hoá, Huế, 2003; Nxb Giáo dục, Hà Nội (2005) Giáo trình Giới thiệu tác phẩm kinh điển triết học, Nxb Thuận Hoá, Huế, 2003; Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng (2005) Giáo trình Tôn giáo học đại cương, Nxb Đại học Huế, Huế, 2009 Hồ Chí Minh với một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế, Huế, 2009 Giáo trình Giới thiệu một số tác phẩm kinh điển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Huế, Huế, 2010 MINH 149 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội – Điện thoại: 054.3834486, Fax: 054.3819886 Chịu trách nhiệm xuất bản Giám đốc Nguyễn Xuân Khoát Tổng biên tập: Hoàng Đức Khoa Biên tập nội dung ThS Lê Thị Kim Phương Biên tập kỹ thuật – mỹ thuật Trần Bình Tuyên 150 Trình bày bìa Minh Hoàng Chế bản vi tính Hoàng Sơn -TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HỒ CHÍ MINH VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI Ở VIỆT NAM In 500 bản, khổ 16 x 24cm tại Công ty TNHH in và dịch vụ Văn Minh 142/2 Nguyễn Lộ Trạch, Huế Số đăng ký KHXB: 168 – 2013/CXB/07 – 01/ĐHH Quyết định xuất bản số: 14/QĐ-ĐHH-NXB, cấp ngày 27 tháng năm 2013 In xong và nộp lưu chiểu quý I năm 2013 151 ... môn học môn lịch sử tư tưởng nói chung, môn lịch sử tư tưởng ý thức hệ Đây phải môn học mà nội dung lịch sử triết học tư tưởng có quan hệ mật thiết với tư tưởng triết học Việt Nam lịch sử, triết. .. tư tưởng người có tư tưởng Tư tưởng họ thể tác phẩm có ảnh hưởng phận dân cư định lịch sử Với hai khái niệm khẳng định Hồ Chí Minh nhà tư tưởng thực thụ tư tưởng Người đã hàm chứa những tư. .. Bộ trị sách khoa học kỹ thuật phải: “Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học dân tộc thắng lợi tư tưởng triết học Mác-Lênin Việt Nam 1 Đối tư ng nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam phải

Ngày đăng: 12/12/2016, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w