1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN các mác với THỜI đại NGÀY NAY và CÔNG CUỘC đổi mới ở VIỆT NAM

12 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 258,5 KB

Nội dung

Mác là một nhà tư tưởng thiên tài, đồng thời là nhà cách mạng vĩ đại; hai phẩm chất ấy thống nhất làm một trong cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của ông. Cống hiến và sức sống tư tưởng của Mác cũng chính là cống hiến và sức sống sự nghiệp cách mạng của Mác. Tư tưởng của ông là kim chỉ nam để hiểu về bản chất, quy luật vận động và phát triển của thế giới trong quá khứ, hiện tại và tương lai.

Các Mác với thời đại ngày công đổi Việt Nam Những cống hiến khoa học chủ yếu Mác* Mác nhà tư tưởng thiên tài, đồng thời nhà cách mạng vĩ đại; hai phẩm chất thống làm đời nghiệp cách mạng ông Cống hiến sức sống tư tưởng Mác cống hiến sức sống nghiệp cách mạng Mác Tư tưởng ông kim nam để hiểu chất, quy luật vận động phát triển giới khứ, tương lai Trong di sản tư tưởng đồ sộ Mác, ngày cần khẳng định ba cống hiến bật sau đây: Thứ nhất, Mác thực cách mạng toàn quan niệm lịch sử giới Mác người áp dụng phép biện chứng vật ông xây dựng vào việc nghiên cứu lịch sử, nhờ làm cho chủ nghĩa vật trở nên hoàn bị, triệt để Ăngghen nói: “Giống Đác-uyn tìm quy luật giới hữu cơ, Mác tìm quy luật phát triển lịch sử loài người”(1) Lênin khẳng định: “Chủ nghĩa vật lịch sử Mác thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học Một lý luận khoa học hoàn chỉnh chặt chẽ thay cho lộn xộn tùy tiện, ngự trị từ trước đến quan niệm lịch sử trị”(2) Việc phát chủ nghĩa vật lịch sử loại bỏ hai phương diện khiếm khuyết lý luận lịch sử trước Đó là, mặt, lý luận lịch sử trước xem xét động tư tưởng hoạt động lịch sử người, mà không nghiên cứu nguyên động đó, không phát tính quy luật khách quan phát triển đời sống xã hội, không nhận trình độ * phát triển sản xuất xã hội, đặc biệt sản xuất vật chất, nguồn gốc quan niệm “Những lý luận trước không nói đến hành động quần chúng nhân dân, chủ nghĩa vật lịch sử, lần đầu tiên, giúp ta nghiên cứu cách xác khoa học lịch sử tự nhiên, điều kiện xã hội đời sống quần chúng biến đổi điều kiện ấy”(3) Mặt khác, sử học, xã hội học trước Mác, nhiều góp nhặt mảnh vụn trình bày mặt trình lịch sử Trong “chủ nghĩa Mác mở đường cho việc nghiên cứu rộng rãi toàn diện trình phát sinh, phát triển suy tàn hình thái kinh tế xã hội, cách xem xét toàn xu hướng mâu thuẫn nhau, tác động lẫn nhau, cách quy xu hướng vào điều kiện sinh hoạt sản xuất xác định rõ ràng giai cấp xã hội, cách gạt bỏ chủ nghĩa chủ quan thái độ tùy tiện lựa chọn tư tưởng “chỉ đạo” hay giải thích tư tưởng ấy, ”(4) Thứ hai, Mác phát quy luật đặc thù trình vận động, phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xã hội tư phương thức sản sinh Trước Mác, khoa kinh tế trị cổ điển Anh, thông qua Ađam Xmit (1723-1790) Đavit Ricácđô (1722-1823), mở đầu việc nghiên cứu học thuyết lao động Mác tiếp tục nghiệp hai nhà kinh tế học Tuy nhiên, chỗ mà nhà kinh tế học tư sản nhìn thấy quan hệ vật với vật, chỗ đó, Mác tìm thấy quan hệ người với người Theo Mác, trao đổi hàng hóa phản ánh mối liên hệ người sản xuất riêng lẻ với nhau, thị trường làm trung gian Tiền tệ phản ánh mối liên hệ khăng khít đến mức gắn toàn sinh hoạt kinh tế người sản xuất riêng lẻ thành chỉnh thể Tư phản ánh mối liên hệ tiếp tục phát triển đến mức sức lao động người trở thành hàng hóa, để tạo giá trị thặng dư cho nhà tư Đó nguồn lợi nhuận, nguồn giàu có giai cấp nhà tư Thông qua đó, Mác phát bí mật phương thức bóc lột tư chủ nghĩa Quy luật giá trị thặng dư, thực tế lịch sử trăm năm qua xác nhận, quy luật chung xã hội tư từ giai đoạn công trường thủ công, công xưởng khí đến công nghiệp dựa vào tri thức, mà “tri thức xã hội phổ biến [Wissen, knowledge] chuyển hóa thành lực lượng sản xuất trực tiếp”(5), cách nói Mác Mác rõ mâu thuẫn kinh tế xã hội tư mâu thuẫn lực lượng sản xuất xã hội ngày xã hội hóa cao với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Mâu thuẫn kinh tế thể thành mâu thuẫn xã hội giai cấp công nhân người lao động làm thuê khác Mác gọi chung giai cấp “công nhân tổng thể” với giai cấp nhà tư Cũng xã hội có giai cấp trước đây, xã hội tư bản, đấu tranh giai cấp không biến mất, mà thay đổi hình thức phù hợp với giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư Thứ ba, với hai phát khoa học vĩ đại chủ nghĩa vật lịch sử, học thuyết giá trị thặng dư thông qua vai trò tổ chức, giáo dục phong trào công nhân quốc tế, Mác đặt móng cho chủ nghĩa xã hội khoa học với tính cách học thuyết nghiệp giải phóng giai cấp công nhân giải phóng loài người khỏi hình thức áp bức, bóc lột tha hóa Như Ăngghen khẳng định: "Mác nhà cách mạng Bằng cách hay cách khác, tham gia vào việc lật đổ xã hội tư thiết chế nhà nước dựng nên, tham gia vào nghiệp giải phóng giai cấp vô sản đại mà ông người đem lại cho giai cấp ý thức địa vị thân yêu cầu mình, ý thức điều kiện để giải phóng mình”(6) Lênin nhấn mạnh rằng, điểm cốt yếu học thuyết Mác soi sáng vai trò lịch sử giai cấp công nhân với tư cách người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa thay xã hội tư Mác với Ăngghen làm rõ điều kiện lịch sử tiền đề vật chất, tiền đề tư tưởng - văn hóa nghiệp giải phóng giai cấp công nhân Các ông nhiệm vụ chủ yếu có tính quy luật, mà đảng giai cấp công nhân cần thực để hoàn thành nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Mác giả định chủ nghĩa xã hội đời từ xã hội tư phát triển cao hoàn toàn hợp lôgíc, vậy, phát quy luật chung phát triển xã hội từ xã hội tư lên xã hội cộng sản Chính từ giả định này, Mác dự báo số đặc điểm xã hội tương lai mà xã hội tư “thai nghén”, phân tích tính quy luật chung trình hình thành phát triển xã hội mới, dựa tính tất yếu lịch sử Tây Âu, đặc biệt nước Anh Ngoài ra, Mác ý đến kiểu phát triển “rút ngắn” lên chủ nghĩa xã hội “qua trường hợp nước Nga” Mác không thiết kế mô hình chủ nghĩa xã hội gồm chi tiết, để bắt thực phải khuôn theo Lênin khẳng định: “Trong tài liệu Mác, người ta không thấy mảy may ý định nhằm bịa ảo tưởng, nhằm đặt dự đoán vu vơ điều mà người ta biết trước Mác đặt vấn đề chủ nghĩa cộng sản giống nhà tự nhiên học đặt, chẳng hạn, vấn đề tiến hóa giống sinh vật mới, biết nguồn gốc định rõ rệt hướng biến đổi nó”(7) Mác phân tích khoa học trình phát triển xã hội mới, dự báo cách thiên tài hai giai đoạn xã hội cộng sản Bởi lẽ, vừa thoát thai từ xã hội tư bản, xã hội cộng sản bước vào giai đoạn cao, tức giai đoạn xã hội cộng sản “đã phát triển sở nó” Nó phải trải qua giai đoạn đầu hay giai đoạn thấp xã hội cộng sản, mà “về phương diện mang dấu vết xã hội sản sinh nó” Trong “dấu vết” xã hội tư có yếu tố tiêu cực cần sớm loại bỏ trình xây dựng xã hội mới; song, có “dấu vết” xã hội tư xóa bỏ cách chủ quan ý chí Thí dụ, “dấu vết” “pháp quyền tư sản” thể nguyên tắc phân phối theo lao động; hay “dấu vết” công ty cổ phần với tính cách tư cá nhân trực tiếp liên hiệp lại, hình thức tư xã hội khác hẳn tư tư nhân Xã hội cộng sản với tính cách chỉnh thể sẵn lòng xã hội tư bản, song tiền đề, mầm mống, yếu tố, nảy sinh lòng xã hội tư Trong Tư bản, Mác rằng, chế độ công xưởng cho thấy, mầm mống giáo dục tương lai, giáo dục kết hợp lao động sản xuất với học tập thể dục cho tất trẻ em hạn tuổi Nó không phương pháp để tăng thêm sản xuất xã hội, mà phương pháp để tạo người phát triển toàn diện Mác nhấn mạnh rằng, công xưởng hợp tác công nhân chứng tỏ không cần nhà tư bản, công nhân quản lý doanh nghiệp; hợp tác xã công nhân phủ định tích cực chủ nghĩa tư Với tư cách người tổ chức giáo dục phong trào công nhân quốc tế (thông qua Quốc tế I), Mác cho rằng, chất, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân không giải phóng mình, mà đồng thời giải phóng cho tất giai tầng khác khỏi hình thức áp bức, bóc lột tha hóa Chính Mác quán với quan điểm biện chứng giải phóng người, giải phóng giai cấp giải phóng nhân loại Phương châm Mác xây dựng quan điểm, học thuyết “phải lật đổ tất quan hệ người sinh vật bị làm nhục, bị nô dịch, bất lực, bị khinh rẻ” (8) Mác quan niệm chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa nhân đạo thực; “sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” Đối với Mác, nghiệp giải phóng nhân loại thống với nghiệp giải phóng giai cấp công nhân; giai cấp công nhân đội ngũ tiên phong nghiệp giải phóng Chính vậy, toàn nghiệp khoa học cách mạng ông dành cho việc giáo dục, tổ chức giai cấp công nhân, để làm cho giai cấp công nhân có ý thức điều kiện, tiền đề giải phóng mình, đồng thời giải phóng toàn nhân loại khỏi hình thức áp bức, bóc lột tha hóa Kế thừa tư tưởng Mác, sau Lênin nhấn mạnh rằng, tách khỏi đấu tranh giai cấp, chủ nghĩa xã hội câu nói suông hay ước mơ ngây thơ mà Song chủ nghĩa Mác - Lênin, đấu tranh giai cấp phương tiện, mục đích Mác nói rõ ông người phát vấn đề giai cấp, mà có công phát quy luật tồn tại, phát triển tiêu vong giai cấp đấu tranh giai cấp Ông người phát khái niệm chuyên chính, ông kế thừa khái niệm Cộng hòa Rôma cổ đại, để xây dựng khái niệm chuyên vô sản với tính cách thể chế độ lên xã hội cộng sản, mà giai cấp công nhân giành quyền Đối với Mác, chuyên vô sản không bạo lực, mà chủ yếu tổ chức xây dựng xã hội cộng sản Bạo lực bà đỡ cho đời xã hội Mác không cường điệu, không tuyệt đối hóa hình thức đấu tranh giai cấp, không sùng bái bạo lực kẻ thù xuyên tạc Mác khẳng định: “Một ngày đó, công nhân phải giành lấy quyền vào tay để thiết lập tổ chức lao động mới;… Song không đoán để đạt tới mục đích đó, phải dùng biện pháp nhau”(9) Những cống hiến nghiệp khoa học cách mạng Mác không tạo tảng kinh điển cho đời quan điểm học thuyết mới, mà trở thành kim nam cho đấu tranh chủ nghĩa xã hội giới kỷ qua Sức sống học thuyết Mác thời đại ngày công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sức sống học thuyết Mác thời đại ngày thể chỗ: giá trị bền vững học thuyết ông lý luận phương pháp luận để nhận thức, cải tạo giới; giới hạn lịch sử số luận điểm cụ thể, dự báo đặt yêu cầu phải bổ sung phát triển cho phù hợp với điều kiện Trước hết khẳng định sức sống, giá trị bền vững học thuyết Mác, gồm: Một học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cho đến luận điểm xuyên tạc học thuyết hình thái kinh tế - xã hội thường tập trung, tô đậm vào gọi "quy luật chung", "con đường chung" mà tất dân tộc dù điều kiện lịch sử thiết phải theo Thực tế lịch sử cho thấy, phát triển nhân loại theo hình thái kinh tế - xã hội hay theo “lịch sử giới”, không diễn theo đường đơn tuyến hay theo cách thức phiến diện đời sống xã hội nhân loại, cách hiểu người tin vào “lý luận kinh tế định”, “lý luận phương Tây trung tâm” hay lý luận “ba sóng văn minh” Trong trình phát triển lịch sử nhân loại, Ăngghen khẳng định, không theo ý nghĩa hình thái kinh tế lại theo lịch sử toàn giới Việc dân tộc, quốc gia khác phương Đông phương Tây theo đường không giống nhau, biểu tính phổ biến lịch sử nhân loại Nhưng trình phát triển khác chứa đựng số tính quy luật chung Chính tính quy luật ràng buộc dân tộc, quốc gia phát triển cách đa dạng, trải qua số giai đoạn tương đồng nhau, trải qua phát triển "rút ngắn", để tạo nên hình thái kinh tế - xã hội đan xen nhau, lịch sử giới Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Mác rõ ràng cung cấp cho công cụ sắc bén để nhận thức trình vận động, phát triển xã hội phức tạp Lịch sử nhân loại ngày dù bước có quanh co, phức tạp xu hướng chung phát triển thay hình thái kinh tế - xã hội tư hết tính tất yếu lịch sử hình thái xã hội cao hơn, hình thái xã hội cộng sản mà giai đoạn đầu xã hội xã hội chủ nghĩa Hai học thuyết giá trị thặng dư Học thuyết giá trị thặng dư "hòn đá tảng" học thuyết kinh tế Mác, nhiều học giả tư sản tìm lý lẽ để bác bỏ học thuyết Đặc biệt có người cho quy luật giá trị thặng dư tác động thời kỳ kinh tế công nghiệp, tác dụng thời đại kinh tế tri thức, lẽ quy luật giả định phải có nhà tư chiếm hữu tư liệu sản xuất để bóc lột lao động làm thuê; trước đây, người lao động bán sức lao động, ngày nay, họ bán tri thức được(10) Thực chất ngày nay, tri thức với tính cách dạng tư liệu sản xuất đặc biệt bị nhà tư bản, đặc biệt tư độc quyền - lũng đoạn tiền tệ, sử dụng chiếm hữu không bồi thường với tỷ suất bóc lột giá trị thặng dư cao Lao động sống ngày mang tính xã hội hóa cao Không lao động sống công nhân "cổ xanh", mà lao động sống người làm thuê "quý tộc", lao động quản lý, lao động công nghệ cao thuộc phạm trù "công nhân tổng thể" bị bóc lột giá trị thặng dư với tỷ suất ngày cao Rõ ràng quy luật giá trị thặng dư phát huy tác dụng mạnh mẽ điều kiện toàn cầu hóa kinh tế tri thức Song chế tác động quy luật phức tạp với hình thức bóc lột giá trị thặng dư tinh vi nhiều so với trước Ba học thuyết chủ nghĩa xã hội Cần phải nói rằng, thời Mác sống, "Công xã Pari" (2-5-1871) chưa có thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì quan điểm Mác chủ nghĩa xã hội có tính dự báo nguyên tắc chung nhất, chủ nghĩa xã hội Song quan điểm đó, thực tế lịch sử xác nhận, có ý nghĩa phương pháp luận đắn sâu sắc cách mạng giới Việt Nam Đó là: tính tất yếu lịch sử chủ nghĩa xã hội thay chủ nghĩa tư thông qua cách mạng vô sản công xây dựng chủ nghĩa xã hội; cách thức phát triển khác nước lên chủ nghĩa xã hội; khả bỏ qua chế độ tư nước lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội; xã hội xã hội chủ nghĩa xem xét thể sống, đó, tất yếu phải thường xuyên đổi phát triển; chủ nghĩa xã hội kết phát triển tổng hợp tinh hoa thời đại lịch sử; giai cấp công nhân liên minh với giai tầng xã hội để xây dựng chủ nghĩa xã hội; vai trò lãnh đạo đảng cộng sản nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội… Mác thiên tài ông bị quy định điều kiện lịch sử thời đại nên tránh khỏi hạn chế định Chúng ta đòi hỏi Mác suy nghĩ thay cho hệ sau vấn đề chưa xuất thời đại ông Song hạn chế không làm giảm giá trị giới quan, phương pháp luận, giá trị định hướng chủ nghĩa Mác - Lênin nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu, vận dụng phát triển sáng tạo điều kiện thực tiễn Việt Nam Nhờ đó, Đảng ta lãnh đạo cách mạng Tháng Tám thành công, lãnh đạo toàn dân tiến hành hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, giành lại độc lập tự thống đất nước, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công đổi toàn diện đất nước mà trước hết đổi tư Trong công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta có nhận thức đắn bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin loạt vấn đề Trước hết, từ Đại hội VII, bước tiến tư lý luận Đảng nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc vai trò, vị trí tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Trên sở đó, Đảng khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng, kim nam cho hành động cách mạng Việc nhận thức mục tiêu chủ nghĩa xã hội có tính thực hơn, xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Bước đầu hình thành quan niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; công nghiệp hóa, đại hóa, nhằm xây dựng nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Đã hình thành quan niệm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; Đảng cầm quyền đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy dân chủ sở; đại đoàn kết toàn dân tộc sở liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức; sách xã hội, quản lý xã hội phát triển văn hóa, phát triển người Cách tiếp cận thời đại có nhiều mặt sát hợp rõ nét hơn; thấy đầy đủ tính chất lâu dài, quanh co, phức tạp "thời đại lớn"(Lênin) độ lên chủ nghĩa xã hội; đánh giá tiềm phát triển chủ nghĩa tư đại Từ có quan niệm an ninh, quốc phòng, đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế(11) Có thể nói rằng, qua 20 năm đổi mới, sở nhận thức lại, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin, nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày sáng tỏ Nhờ đó, tư lý luận hoạt động thực tiễn Đảng nhân dân ta trình đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa ngày sâu sắc hơn, sát hợp với thực chất tư tưởng Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh; sở có vận dụng, phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam thời đại ngày Hiện nay, trước biến đổi phức tạp tình hình giới với nhiều thời thách thức, nhiệm vụ công tác tư tưởng lý luận, theo tinh thần Nghị Hội nghị trung ương 5, khóa X phải: "Tiếp tục đổi tư duy, tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận kịp thời làm sáng tỏ vấn đề xúc chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta"(12) Thực tốt nhiệm vụ chắn làm sáng tỏ hơn, sâu sắc lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta, góp phần vào việc bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 chuẩn bị văn kiện trình Đại hội XI Đảng tới Sự nghiệp tư tưởng vĩ đại Mác tiếp tục soi sáng công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1),(6) C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.19, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.499, 501 (2) V.I.Lênin: Toàn tập, t.23, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr.53 (3),(4) Sđd, t.26, tr.68 (5) C.Mác Ph.Ăngghen: Sđd, t.46, phần II, tr.372 (7) V.I.Lênin: Sđd, t.33, tr.104 (8) C.Mác Ph.Ăngghen: Sđd, t.1, tr.581 (9) Sđd, t.18, tr.218 (10) Alvin Toffler Heidi Toffler: Tạo dựng văn minh trị sóng thứ ba, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.140 (11) ĐCSVN, Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.133-140 (12) ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tr.10 [...]... xã hội ở Việt Nam đã ngày càng sáng tỏ hơn Nhờ đó, tư duy lý luận và hoạt động thực tiễn của Đảng và của nhân dân ta trong quá trình đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng sâu sắc hơn, sát hợp hơn với thực chất tư tưởng của Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh; trên cơ sở đó có sự vận dụng, phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam và thời đại ngày nay Hiện nay, trước sự biến đổi phức tạp của... sẽ làm sáng tỏ hơn, sâu sắc hơn lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, góp phần vào việc bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 và chuẩn bị các văn kiện trình Đại hội XI của Đảng sắp tới Sự nghiệp và những tư tưởng vĩ đại của Mác sẽ tiếp tục soi sáng công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (1),(6) C .Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.19, NXB Chính... của "thời đại lớn"(Lênin) quá độ lên chủ nghĩa xã hội; và đánh giá đúng hơn tiềm năng phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại Từ đó đã có những quan niệm mới về an ninh, quốc phòng, đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế(11) Có thể nói rằng, qua hơn 20 năm đổi mới, trên cơ sở nhận thức lại, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt. .. biến đổi phức tạp của tình hình thế giới với nhiều thời cơ và thách thức, nhiệm vụ của công tác tư tưởng lý luận, theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị trung ương 5, khóa X là phải: "Tiếp tục đổi mới tư duy, tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận kịp thời làm sáng tỏ hơn những vấn đề bức xúc về chủ nghĩa xã hội và về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta"(12) Thực hiện tốt nhiệm vụ này... (5) C .Mác và Ph.Ăngghen: Sđd, t.46, phần II, tr.372 (7) V.I.Lênin: Sđd, t.33, tr.104 (8) C .Mác và Ph.Ăngghen: Sđd, t.1, tr.581 (9) Sđd, t.18, tr.218 (10) Alvin Toffler và Heidi Toffler: Tạo dựng một nền văn minh mới chính trị của làn sóng thứ ba, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.140 (11) ĐCSVN, Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới

Ngày đăng: 14/10/2016, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w