Thông thường các loại móng cọc được sử dụng khi xây dựng công trình trên nền đất yếu. Khi thi công các công trình xen cấy hoặc công trình có tải trọng lớn thì người ta thường sử dụng cọc thi công tại chỗ Cọc nhồi.
Trang 1VIETCONS GS.TS NGUYEN VAN QUANG TLMAYSBESIE TOURSUCCESS a
bạ Chu bién
TRUNG TAM DAO TAO XAY DUNG VIETCONS
HƯƠNG TRÌNH MỖI NGÀY MỘT CUỐN SÁCH
CH DAN KÍTHUẬT
TÍItJlê VÀ KIEM TRA CHAT LUNG
RA ATAMARED ATKIN
NHA XUAT BAN.XAY DUNG
Trung tâm đào taoxdy dung VIETCONS
Trang 2GS TS NGUYEN VAN QUANG VIETCONS (Chủ biên)
CHI DAN Ki THUAT
Trang 3LỒI GIÓI THIỆU \Y) VIETCONS
Công tác xây dựng có mỘt vị trÍ quan trọng trong cơng cuộc công nghiệp hóa, hiện dại hóa đất nước
Những năm gần đây và trong tóng lai công tác xây
dung da, dang va sẽ phát triển rất nhanh Có thể nói cả
nude là một đại công trường Các công trình xây dựng có
quy mô lón, nhiều nhà cao tầng xây dựng trong các đô thị đông dân cứ đòi hỏi phải có kĩ thuật xây dựng nền móng thích hợp và hiện dại Một số kĩ thuật nền móng đó đã
được sử dụng rộng rãi ở nước ta nhú cọc khoan nhồi, cọc
barét, tường trong đất, neo trong đất v.v
Các công tỉ nổi tiếng của nước ngoài Bachy~Soletanche (Pháp), Rodio (Ý) dã thi công ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nôi nhiều cọc khoan nhồi có dường kính từ 1,00m
đến 1,50m sâu đến 50m, cọc Barét có kích thước 0,60
x 3,00 đến 1,20 x 6,00m sâu tới 55m, tường trong đất có chiều dày từ 0,60m đến 1,00m sâu tới 40m Các công ty của nước ngoài có thiết bị đồng bộ, hiện đại, tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm nên chất luong thi công thường
dam bảo tối
Một số công ty trong nưóc cũng đã mạnh dan dau tu,
mua sắm trang thiết bị thi công cọc khoan nhồi và cũng 3
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 4đã thi công được một số công trình với chất lượng ngày
càng dược đảm bảo tốt hơn
Tuy nhiên, để không ngừng nâng cao chất lượng cọc
khoan nhồi, cần thiết phải tổng kết, rút kinh nghiệm và
ban hành quy trình hoặc chỉ dẫn kĩ thuật thi công và kiểm
tra chất lượng cọc khoan nhồi càng sóm càng tối
Một nhóm chuyên gia duói sự chỉ đạo của Giáo sự,
tiến sĩ Nguyễn Văn Quảng đã biên soạn cuốn "Chỉ dẫn kĩ thuật thi công vâ kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi"
Để phục vụ nhu cầu cấp thiết của thục tế sản xuất, xây dựng, chúng tôi xin giói thiệu càng bạn dọc cuốn sách này
Trang 5LOI NOI DAU (\/) VIETCONS
Hiện nay công nghệ thi công cọc khoan nhồi đang được
áp dụng tương đối phổ biến ở nước ta Các kỉ sự và công nhân đang rất cần có quy trình hoặc chỉ dẫn kĩ thuật thi
công cọc khoan nhồi Việc kiểm tra để đánh giá chất lượng
cọc khoan nhồi cũng rất cần thiết Do đó Bộ Xây dựng đã
giao nhiệm vụ nghiên cứu, biên soạn cuốn "Chỉ dẫn kĩ
thuật thi công và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi" cho
một tổ chuyên gia dưới sự chỉ đạo của GS.TS Nguyễn Văn Quảng Tổ chuyên gia gồm có PTS Phạm Khắc Hiên, PTS
Nguyễn Đúc Toàn , KS Trịnh Hoà Linh (Bộ Xây dụng),
PTS Nguyễn Hữu Dầu, KS Trần Nhụ Vang (Bộ Giao thông vận tải) và KS Nguyễn Xuân Lương (Bộ Công nghiệp) Nội dung của cuốn Chỉ dẫn kĩ thuật thi công và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi" bao gồm :
1 Khái niệm về các loại cọc nhồi
II Thi công cọc khoan nhồi
IIL Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi
1W Các dạng hưw hỏng và phương pháp sửa chữa cọc khoan nhồi
on
‘Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 6Những tài liệu tham khảo chủ yếu :
1 Les pieux forés (của LCPC và SETRA - Pháp, 1978) 2 Thi công cọc khoan nhồi (của Viện Khoa học công nghệ Xây dựng, do PGS PTS Nguyễn Bá Kế chủ biên, 1907)
3 Nền và móng các công trình dân dụng và công nghiệp (của GŒS.TS Nguyễn Văn Quảng, KS Nguyễn Hữu Kháng,
KS Uông Đình Chất, NXBXD, 1996)
Do công nghệ thi công cọc khoan nhồi rất đa dạng và
luôn luôn được cải tiến, nên không thể viết chỉ dẫn kĩ
thuật cho từng loại máy, mà chỉ nêu những nguyên tắc
chung Các thiết bị kiểm tra chất lượng cọc nhồi, ty ở thị trường Việt Nam hãy còn ít chủng loại, nhưng các tác giả
cũng đã giói thiệu tương đối đầy đủ các chủng loại thường dùng ỏ thế gidi và ở nước ta
Nhà xuất bản Xây dựng xin trân trọng giói thiệu
với bạn đọc cuốn sách này, nhằm cung cấp thêm tư
liệu để các nhà nghiên cứu, ứng dụng góp phần dẩy nhanh và nâng cao chất lượng trong lĩnh vực thị cóng cọc khoan nhồi
Chúng tôi mong nhận được các ý kiến đóng góp của
bạn đọc để lần in sau được hoàn chỉnh hơn
NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG
6
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 7I KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI CỌC NHỒI 1 CÁC DẠNG KHÁC NHAU CỦA CỌC THỊ CÔNG TẠI CHỖ
Thông thường các loại móng cọc được sử dụng khi xây
dựng công trình trên nền đất yếu Khi thi công các công
Trang 8và chiều dài cọc có thể 50 đến 60m Cọc Barét còn có thể thi công theo các tiết diện bất kì (như hình I- 1)
1.1.2 Dung dich
Dung dịch trong lỗ khoan là một hỗn hợp chất keo,
không hòa tan, gốc bentonít, thường xuyên được sử dụng
trong kĩ thuật cọc khoan để giữ vững vách lỗ khoan
1.1.3 Lồng cốt thép
Là tập hợp các cốt thép dọc và cốt thép ngang, tạo thành cốt thép cọc, được gia công, vận chuyển và đạt vào vị trí trước khi đổ bê tông cọc
1.14 Cái nạo hay van
Dụng cụ hình ống được trang bị một nắp van để việc hót đất được tăng nhanh sau khi khoan
1.1.5 Dào sâu
Đào sâu là một thao tác dựa vào việc đặt cho công trình một phần tử cứng (cọc, cọc ván, ống ) bằng cách nén,
đóng hoặc hạ xuống bằng cách thả rơi Ö đây có thể kết
hợp với khái niệm về đào đất
1.16 Khoan, đào
Là việc thực hiện lấy đất ra để được một lỗ hình trụ Khi thi công cọc barét hoặc làm tường trong đất thì dùng
dụng cụ đào (loại gàu ngoạm)
1.1.7 Kelly hodc thanh Kelly
Là một ống kim loại tiết diện hình đa giác thoải côn
hoặc không thoải có thể truyền cho thiết bị khoan một lực
ấn (nén xuống) phía trước hoặc xoay
8
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 91.1.8 Ha (tha) xudng
Là một quá trình đào sâu dựa vào việc phun nước hoặc
dung dịch dưới áp lực trên các phần tử nằm dưới sâu Đó cũng là quá trình khoan trong đất mềm
1.1.9 Cọc hoặc giếng
Có thể phân loại như sau :
- Cọc đường kính < 80cm
- Giếng đường kính >80cm
Sự phân loại này có thể là không cá cần thiết vì trong các tài liệu tiếp theo nếu chúng ta nói rõ là cọc hoặc giếng
1.1.10 Cắt cọc
Cắt cọc là sự loại bê tông phần trên cọc cho tới cao độ đáy đài cọc
1.1.11 Sự tiêu thụ quá múc của bê tông
Có sự tiêu thụ quá mức trong khi đổ bê tông với khối lượng bê tông sử dụng lớn hơn thể tích lỗ khoan tính toán
với đường kính lí thuyết Người ta có thể xác nhận sự tiêu
Trang 101.1.13 Lưới khoan mỏ rộng (gàu)
Là dụng cụ khoan làm việc xoay tròn Bao gồm phần
ngoài 2 lưỡi nạo đất Vật liệu đào được gom lại trong thân
dụng cụ khoan và đóng lại, khi nâng lên sẽ xả đất ra
1.1.14 Đập
Là dụng cụ làm việc theo nguyên lí rơi tự do, đập đi đập lại vào những lớp vỉa rắn, làm tan rã lớp đá này
1.1.15 Đào bằng ben (Hammergrab)
Là một ben nặng làm việc bằng sự va dập, dẫn hướng
bằng một ống vách (nguyên lí benoto)
1.1.16 Đào xoay
Là một dụng cụ bị các bánh xe răng hoặc lưỡi làm
việc xoay kết hợp với quá trình khoan do sự tuần hoàn
đảo - nghịch
1.1.17 Ống dẫn (đổ bê tông)
Là một ống cấu tạo từ các phần tử dùng cho việc đổ
bê tông, phía trên lắp một cấu tạo dạng phếu hoặc một
nhánh trực tiếp vào máy bơm bê tông
1.1.18 Ong tạm, vỏ bọc, ống bao ngoài và ống để lại
Cọc có thể được thi công nhờ ống vách được thu hồi lại hay còn gọi là ống tạm Ống ở dây không chỉ là một
phương tiện thi công mà các nhà thầu dự tính sử dụng
nhiều lần vì ống bằng thép có chiều dày thành 1+ 2cm
hoặc hơn Mặt khác đôi khi rất cần thiết đặt ống giữa
bê tông và đất một vỏ bảo vệ, được đặt sau khi khoan
hoặc được sử dụng như một ống vách Người ta gọi vỏ 10
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 11bọc nếu ống bằng thép có chiều dày thành nhỏ (một vài mm) hoặc bằng vật liệu khác (chất dẻo, sợi tổng hợp ) và ống lồng khi là một ống cứng có chiều dày thành 7 - 15mm
1.1.19 Tạo khuôn hay ống dẫn
Phần tử của ống thép hoặc ống bê tông, đôi khi được
gấp một mép, đặt tại đầu ống khoan lỗ để tránh sự sụt lở
bề mặt và đặt dẫn hướng cho thiết bị ở trên những mét
đầu cọc Trong trường hợp cọc - barét người ta cũng sử dụng các tường con dẫn hướng, tương tự như vách đúc
theo khuôn
1.2 Cọc thi công tại chỗ bằng nén đất (ép đất)
Là những cọc có đường kính dưới 70cm (thường khoảng 50cm), bê tông được đổ vào một ống thép bịt đáy, đặt tại
chỗ bằng cách đóng và được thu lại sau khi đổ bê tông
Đã xuất hiện rất nhiều phương pháp (Franki, Express, Paumelle, Vibro, Alpha, Trindel ) khác nhau nhưng đều do hệ ống bịt đáy (nút bê tông khô, đầu bịt kim loại hay
bê tông, mũi đặc biệt được lấy lại, bản thép để lại), bằng
cách đặt trong công trình và làm đặc bê tông (bê tông khô
liên hồi, bê tông đẻo để đổ hoặc chảy trong ống đổ bê
tông )
Có những trường hợp không đặt tại chỗ lông cốt thép
đủ chiều dài cọc - tùy theo cách chịu lực của cọc Thí dụ khi cọc chỉ chịu nén thì không cần thiết phải bố trí cốt thép suốt chiều dài cọc, nhưng khi cọc vừa chịu nén vừa
chịu uốn thì cần thiết phải có cốt thép suốt chiều dài cọc
11
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 121.43 Cọc thi công tại chỗ bằng cách đào đất hoặc
cọc khoan
1.3.1 Nguyên lí
Những cọc được thi công bằng cách lấy đất ra nhờ phương pháp khoan quen thuộc, sau đó đặt lồng cốt thép HH lh ii @® J|k, || ht @ m us at
Hình I-2 : Các phương pháp thì công cọc khoan nhồi bang ống đóng dược thu hồi lại
12
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 13và đổ bêtông chiếm chỗ đất đã lấy ra khi đào hoặc khoan
Các cọc này khác với các cọc đã nêu trước đây chủ yếu là
cách thức thi công, đất thực tế không "bị nén" & © © © fo o E : ch oo Hình L3 1.3.2 Các loại cọc và lĩnh vục sử dụng
Thường người ta phân biệt hai phương pháp mà đặc
trưng thể hiện ở việc sử dụng hoặc không sử dụng ống vách
Sự khác nhau của các phương pháp liên quan tới sự phân biệt về tính chất và đặc trưng địa kĩ thuật khi khoan xuyên
qua lớp đất Khi thành hố khoan bị hở thì phải dùng ống vách Thông thường người ta sử dụng ống vách cho một số
mét khoan đầu để giữ thành hố khoan, còn sau đó là dùng
Bentonite
1.3.2.1 Khoan tạo lỗ nhờ ống khoan được thu hồi lại
Phương pháp này thường dùng để thi công các cọc có
dạng hình trụ thông thường
18
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 14Sử dụng ống khoan để có thể thu hồi lại là thích hợp
do bởi các lớp đất kém ổn định, đất mới bồi, đất vụn yếu, đất sụt lở ở mái dốc, có dòng nước ngầm chảy thường xuyên, đất bụi và nhão (Ví dụ bùn yếu) vùng các- tơ hoặc
thạch cao có hiệu suất không chắc chắn về ổn định của
thành lỗ khoan khi không có ống vách
Chúng ta lưu ý rằng đôi khi trong một vài trường hợp đất di động (cát pha bão hòa nước, bùn yếu), khi ấn ống
và nhất là rút ống vách có thể tự nó bị sụt, năng lượng
nãng máy không đủ, nên thông thường chỉ sử dụng cọc dài
trung bình trong đất (lớn nhất 1ỗ + 20m)
Đối với thiết bị khoan chuyên dụng không có mũi dẫn
hướng thường dùng cho đất loại cứng, đẻo cứng
Ống khoan hở mũi được cấu thành từ các bộ phận bằng
thép, có chiều dài thay đổi, bắt vít, hàn hoặc đóng chốt để liên kết các bộ phận với nhau, dần dần tùy theo độ sâu
ngập trong đất Ống cần phải có độ dày đủ (tối thiéu 1
cm) để tạo độ cứng, không biến dạng dưới lực tác động
trong suốt thời gian thi công và khoan Trong một vài trường hợp đáy ống khoan được trang bị bằng choòng sắt
để sử dụng khi lớp đất đá cứng cần phải xuyên qua (đó là
trường hợp của phương pháp Benoto)
Ống khoan có thể dân dẫn hạ xuống hoặc nâng lên tùy
theo sự tiến triển tuần tự của thiết bị khoan
a) Ong khoan xuống dần dần tùy theo múc độ khoan
Ống được đưa xuống theo thiết bị khoan khi các đặc
trưng của đất cho phép (đất ít chặt) Phương pháp này
thông thường được sử dụng đối với dất yếu 14
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 15Đối với đất cứng hoặc bao gồm các khối, tảng nhất thiết phải sử dụng máy khoan để đào Ống khoan được ấn xuống do cào rạch, đôi khi phải dựa vào tác động của việc đập nhẹ (Ví dụ với thiết bị khoan của phương pháp khoan nạo) hoặc lắc ống khoan (phương pháp Benoto)
b) Ống khoan xuống trực tiếp do trọng lượng bản thân
của HÓ
Phương pháp này cho phép phân biệt các công đoạn
đặt ống tại chỗ và lấy lên các đất đào, tránh mất thời gian (đôi khi rất lớn) và giữ cố định của hệ khoan
Kĩ thuật này được áp dụng cho đất trung bình, đất đào
được lấy lên trong 1 lần Đôi khi thao tác này phải thực
hiện trong nhiều giai doạn để xuyên qua lớp đất hoặc các
tảng đá mà tại đó chiều sâu cọc đã định
Các ống khoan được đưa xuống sâu thông thường bằng
khoan rung Phương pháp này khá tốt, thỏa mãn với các
loại đất vụn yếu Có thể đóng ống khoan nhờ các búa thủy lực hoặc búa Diesel đối với tất cả các tính chất của đất
Toàn bộ các thiết bị sử dụng khá đa dạng Các phương
tiện khác đôi khi cũng được sử dụng (kích ép ấn sâu) nhưng việc sử dụng hạn hữu chi cho trường hợp đặc biệt
1.3.2.2 Khoan không cần ống
Trong loại thứ 2 này, cần phân biệt cọc khoan "dưới
dung dịch" đặc biệt không chống vách lỗ khoan, nghĩa là thông thường khoan không nước (khoan khô) hoặc ngoại
lệ dưới nước sạch
15
‘Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 16a) Coc khoan barét (dudi dung dich)
Loại cọc này, trong thi công khoan, suốt cả quá trình
vách đào được giữ vững bằng dung dịch bentonit cấp
liên tục
Sử dụng phương pháp này phải thỏa mãn 2 điều kiện : - Giữ vững vách khoan bằng dung dịch khoan (tạo thành hôn hợp, ép thủy lực đủ)
- Không được mất dung dịch nhất là mất đột ngột Điều kiện thứ nhất luôn luôn phải đáp ứng, nhất là đối
với đất mới bồi, không đủ ổn định, đất rất vụn có khả năng
chảy (có nguy cơ co hẹp tiết diện cọc) những đất sụt lớ,
ồn định kém, hoặc trên các cọc bị đẩy nổi do độ chắc của
đất không giữ được khi đất bị vụn rời và sụt lở Lúc đó
cần thiết phải sử dụng phương pháp đào
Điều kiện thứ hai áp dụng chủ yếu cho đá vôi hoặc
thạch cao, trong đó sự có mặt của hang các tơ hoặc các
túi dung dịch hòa tan có thể kéo theo trong khi khoan, sự
mất đột ngột dung dịch như vậy sẽ gây nên sự sụt lở nghiêm
trọng trong lớp đất phía trên Ngoài ra trong những trường
hợp cá biệt, tính thấm của đất thường gặp sẽ trở ngại khi
sử dụng phương pháp thi công này Đặc biệt đối với đất
rất thấm, độ thấm trung bình cao từ 10? đến 10 'm/s (sự tiêu hao chủ yếu của dung dịch)
Phương pháp có hiệu quả đối với đất ngậm nước tự do
hoặc cưỡng bức, đảm bảo cao độ dung dịch khoan lớn hơn
cao độ nước mặt tự do hoặc mực nước dưới đất (ít nhất
là 1m) 16
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 17Khi dòng chảy của nước khá mạnh, sự giữ vững vách lỗ khoan có thể bị đo dọa, cần thiết phải dùng ngay 1 ống bao cọc có thể loại trừ sự đẩy nổi bê tông tươi
Hầu như tất cả các loại thiết bi đều tương thích với dung dịch khoan (mũi kim cương hoặc vônfram, khoan,
lưỡi nén, gàu ) nhưng thường thì thiết bị này cần phải có thiết bị dẫn hướng ở mũi để đảm bảo sự tôn trọng các sai số dự kiến chỉ đạo
Công tác khoan có thể thực hiện theo :
- Với cách thức cung cấp dung dịch
+Trực tiếp cấp dung dịch bằng bơm đẩy vào các đường
dẫn trong thân cọc, được lắp đặt ở khoảng giữa thân
và vách
+ Đổ khi đất đào được thải bằng hút dung dịch ở bên
trong đường dẫn của thân qua "cửa - thiết bị" (trường hợp khoan xoay)
- Không có hoặc với ít dung dịch
Dung dịch được rót đơn thuần tại đầu lỗ khoan và thải
ra bằng bơm đến trạm tuần hoàn lại Vì phương pháp đã chấp nhận sự cần thiết dự kiến một trạm sản xuất và tái tạo lại dung dịch hợp với chu kì tuần hoàn để cung cấp
đều đặn trong quá trình khoan
b) Cọc khoan khô
Chủ yếu trong dất dính ở trạng thái dẻo cứng, khoan
có thể thực hiện theo dạng khô dựa vào một thiết bị khá
đơn giản (khoan, xẻng có mũi nén) Các thiết bị loại này
có đường kính và kích thước cho tất cả các loại cọc có tiết
17
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 18điện thông dụng là tròn, vuông, đa giác, hình chữ thập
nhưng nó ít đạt chiều sâu quá khoảng 12m 1.3.2.3 Phương pháp hỗn hợp
Phương pháp áp dụng khi gặp phải lớp trên của đất,
mà sự xuyên qua của khoan không đảm bảo ổn định hoặc cần phải sử dụng một ống vách trong địa hình nước lầy lội,
(máy khoan đặt trên một xà lan hoặc đặt trên lớp đất mới
bồi) Thao tác khoan không ống, dưới dung dịch betonit nếu các lớp dưới cho phép đạt tới chiều sâu có thể đạt do việc sử dụng ống vách
2 UU DIEM VA NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI CỌC NHỒI :
Những ưu diểm và nhược điểm dưới đây được nêu một cách khái quát :
2.1 Cọc thi công tại chỗ bằng nén (ép) đất * Ưu điểm :
Thi công nhanh ;
Tiếp xúc tốt giữa mũi cọc và đất ; Bê tông đổ khô ;
- Khả năng đặt mũi cọc vào các lớp đất dự kiến
dé dang ;
- Tính sạch sẽ của công trường ;
Trang 19- Không thích hợp với dịa hình đầy hang hốc (các- tơ) ;
- Có nguy cơ gây nguy hiểm cho các cọc bên cạnh, nghĩa
là khi bê tông còn non, độ rung động và dịch chuyển khi nén (đóng) cọc ; - Giới hạn về đường kính lớn nhất là 0,7m ; Có khả năng chệch hướng trong quá trình nén ; Thiết bị nén khá nặng nề và cổng kểnh ; Độ ồn lớn (yếu tố bất lợi tại nơi đô thị) 2.2 Cọc khoan ƯA điểm :
Đường kính lớn tới 1,50m và khả năng thi công các
bộ phân theo hình dạng khác nhau, đủ cứng chống uốn tốt
*
Co khả năng di chuyển qua lớp dất cứng ;
Kiểm tra chất lượng đất mà cọc khoan di qua dé dang ;
Thỏa mãn dễ dàng chiều dài cọc Nhược điểm :
- Thi công đòi hỏi phải có chuyên gia và thiết bị tốt
đáp ứng các thao tác vận hành khoan lễ và đổ bê tông ;
*
- Kiểm tra sự đúng đắn và đường kính lỗ khoan khó,
trừ cọc thi công khô ;
- Có nguy cơ ảnh hưởng đến tiếp xúc xấu của mũi cọc
nếu sự nạo vét không tốt đáy lô khoan ; - Công trường đôi khi kém sạch
19
‘Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 20ll - THỊ CÔNG COC KHOAN NHỒI
1 KHOAN NHỒI DƠN GIẢN
Máy khoan cọc nhôi xem ở hình II-1 1.1 Các đặc điểm 1.1.1 Phương pháp này không dùng ống vách và chỉ sử dụng trong trường hợp đất nền có đủ độ dính, chặt và nằm trên mực nước ngầm Ghi chi :
Các thành hố khoan không cần có sự bảo vệ nào, trừ
đoạn đầu tiên Phương pháp này có thể liên quan đến các
loại cọc và các barét vói tất cả các kích thước Do đó việc áp dụng tương đối hạn chế, vì các loại đất nền làm móng
trên cọc thường ngâm trong nước ngầm Do vậy độ sâu của loại cọc này ít khi vượt quá 20m
1.1.2 Hố khoan được thi công trong đất nên bằng các thiết bị cơ khí (guồng xoắn, gàu đào ) Việc chủ yếu là phải giữ vững được thành hố khoan Mối công trình phải
làm một thí nghiệm khoan thử Tiết diện hố khoan có thể
là tròn (cọc) hoặc có thể là hình dạng bất kì (barét)
20
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 21‘Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
‘ttp:/Avww.vietcons.org
“4 A Ỳ Hình HH1: Máy khoan cọc nhồi
Trang 22Ghỉ chú :
Trong trường hợp bị sạt lJ, có thể dùng phương pháp thí
công khác, nói chung là khoan trong dung dịch sót (bentonite)
7.1.3 Tiến hành thí nghiệm giữ thành hố khoan trước khi khởi công công trình, ở ba hố khoan ngoài khu vực
cọc, có đường kính và chiều sâu như những cọc quan trọng
nhất, giữ nguyên để theo dõi trong một thời gian T và cho
rằng không có dấu hiệu sụt lở Thời gian T này do người
thi công để nghị và không nên ít hơn 4 giờ Các hố khoan
thử này phải được lấp lại ngay để tránh gây ảnh hưởng
xấu đến móng gần đó Trong quá trình thì công, chủ trì
thiết kế có thể yêu cầu các thí nghiệm bổ sung
Ghi chi:
Ba hố kiển tra này thỏa mãn các yêu cầu của phương pháp thi công có thể coi như đại diện chưng cho cả khu vực
Kết quả thí nghiệm chỉ có thể được phép sử dụng trong một
khu vực xác định, vì trong đo đạc và khảo sát có các hạn chế về sự hiểu biết
Thời gian T lón cho ta một thời hạn để thị công công
trình hoặc để chờ đợi bê tông Nhưng đối với một số loại đất
nền trương nỏ có thể cần thiết phải hạn chế thời gian T này Việc lấp lại các hố thử này thường được thực hiện bằng chính
vật liệu đã đào lên hoặc bằng xi măng trộn đất
1.14 Việc đổ bê tông phải làm xong trong một
thời gian < T/2 kể từ sau khi kết thúc việc khoan
tạo lỗ
22
‘Trung tâm đào tao xây dung VIETCONS
Trang 23Ghi chú :
Thông thường, cọc được thi cơng và hồn thành ít hon 1
ca làm việc Vì vậy, phải tạo các điều kiện dễ thục hiện, nhất
là việc khoan
1.1.5 Tiết điện danh định của cọc bằng tiết diện
mũi khoan
Ghi chú :
Để việc kiểm tra thuận tiện, trong quá trình thi công tiết
diện của mũi khoan ít ra cũng bằng tiết điện danh định Khi tính sức chịu tải của cọc không xét đến sự mở rộng
của tiết diện
1.2 Các cấu tạo
1.2.1 Cốt thép
1 Các cọc có thể không cần đặt cốt thép hoặc chỉ đặt
một phần (thường là 1/3 trên đầu cọc) nếu tải trọng của công trình hoặc của đất nên chỉ gây ra áp lực đúng tấm trên trục lí thuyết của cọc Vấn đề này do người thiết kế
quyết định
Khi cọc không bố trí cốt thép thì có thể đặt những thành thép chờ cấy vào bê tông tươi Nếu loại đất nền khong cho phép làm đầu cọc hình trụ thì phải đặt thép chờ để xác định tỉm cọc ; các thép chờ này đặt để định vị
trục khuôn đầu cọc, với số lượng là 4 thanh dài 2m và có đường kính tối thiểu là 12 mm, chúng được đặt ở 4 góc của hình vuông có tâm là trục của cọc và cạnh bằng 0,
lần đường kính của cọc
23
‘Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 24Ghỉ chú :
Cọc chỉ chịu nén : dùng các thép chờ để giả vị trí của cọc
được xác định trong nén dat, cho tdi khi bê tông da đủ khả năng chịu lực
Các thép chờ này có thể chỉ được định vị trí chính xác
khi bê tông được san phẳng ít nhất 1 m dưới mặt bằng của
nơi thao tác
9 Các cọc chịu các lực uốn, các cọc xiên và các cọc
chịu kéo thì phải đặt cốt thép trên suốt chiều dài cọc 3 Lồng cốt thép (xem hình II-2)
Các lồng cốt thép của cọc được cấu tạo bằng các cốt
thép dọc phân bố theo dạng hình trụ, gắn chặt xung quanh
với các thép đai vòng hoặc đai xoắn ốc Chiều dài lồng cốt
thép cho phép đủ liên kết chính xác với kết cấu phù hợp với số liệu của đồ án thiết kế
Số lượng cốt thép dọc của cọc tối thiểu là ð thanh và
Trang 25cia cét thép t6i thiéu phai bang 0,5% tiết diện cọc nếu tiết diện này <0,5m?
Ghỉ chú :
Lồng cốt thép được dự kiến trên toàn bộ chiều dài cọc để giả vị trí chính xác khi đổ bê tông
Nếu tiết điện danh nghĩa cọc trong khoảng từ 0,ỗ + 1m2
thì tiết diện tối thiểu của toàn bộ cốt thép lấy đúng bằng
0,25% tiết diện cọc
Khoảng cách các cốt đai hoặc bước đai xoắn ốc < 35cm
Khoảng cách tối thiếu giữa các thar¬ thép đứng
là 10cm
Lồng cốt thép được gắn với lỏng dáy để tránh cho lồng
bị trồi lên trong lúc thi công
Đối với các barét, các quy định cấu tạo cũng áp dụng theo nguyên tắc trên, các cốt dai vòng hoặc đai xoắn ốc
được thay thế bằng các loại khung Cần bố trí thêm các
thanh xiên vào các lồng cốt thép để đảm bảo độ cứng trong
lúc vận chuyển
Ghỉ chú :
a) Để tính đến tác dụng của thép, các cốt dọc nói chung
là loại cốt thép có độ bám dính cao, các cốt ngang là loại
cốt tròn tran bằng thép mềm, trì trường hợp đặc biệt có xét
đến lực cắt Dường kính các cốt ngang căn cứ vào các đường
kính cốt dọc và thông thường chọn từ 8 + 6mm Đối vói các
cốt dọc, các đường kính được dùng thông dụng nhất từ 16 + 32mm
25
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 26b) Trong trường hợp cốt thép bố trí trên tiết diện tròn, các
thép dọc được phân bố đều trên chu vi, ngay cả khi các mômen uốn có hướng lớn hơn : người ta tránh gây ra trường
hợp bất lợi do cốt dọc gây ra hiện tượng xoắn của lồng cốt
thép khi chế tạo, khi đặt vào vị trí hoặc trong lúc đổ bê tông
Trong trường hợp các cọc chịu uốn, lồng cốt thép có thể
không có cùng một cấu tạo từ trên xuống duói : số lượng cốt
thép hoặc đường kính cốt thép có thể thay đổi theo chiều dài
cọc tùy theo nội lực dụ kiến trước Thường xảy ra, chủ yếu
là các khúc giữa của lồng sẽ chịu ngược lại do sự nâng lên
trong lúc đổ bê tông : đối với cọc tiết diện tròn, các khúc này bao gồm ít nhất là 3 thanh có diện tích tổng cộng tối thiểu
là 5cm? và có một cái củ không có vòng xoắn
€) Tại ví trí nối giữa hai khúc của lồng cốt thép, cô các cốt thép dọc bị chập đôi Khoảng cách nhỏ nhất gia các
cặp cốt thép trong trường hợp thông thường là 10 cm Nếu khoảng cách này không được tôn trọng, người ta phải có nghiên cúu đặc biệt về kích thước các cốt liệu và tính dẻo của bê tông trong quá trình đồ bê tông, nhằm làm cho các
cốt thép được bao bọc trực tiếp mặc dù khoảng cách giữa
các cặp cốt thép rất ít
d) Các ống thăm dò khuyết tật bằng âm thanh, các ống
phun , nói chung được xác định theo chiều dài các cốt thép đọc, không được làm ảnh hưởng xấu đến việc đồ bê tông
e) Lồng đáy là bệ của lồng cốt thép, được thiết kế sao
cho không gây trỏ ngại đến sự hoạt động của ống đồ bê tơng
f) Ngồi việc đặt một lồng đáy của khung cốt thép, cần có các biện pháp sau đây để chống lại lồng cốt thép bị
trồi lên :
26
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 27~ Giảm đường kính trong của lồng cốt thép, nhưng điều
đó làm tăng thêm tiết diện ngang của các thanh thép đứng đố: vúi các cọc chịu uốn
~ Cải tiến tính dẻo của bê tông thông qua thay đổi cấp
phối hai, liều lượng xi măng, nhiệt dộ xi măng và cốt liệu,
sử dụng chất nỉnh kết chậm
4 Tổ hợp các lông cốt thép
Nếu lồng cốt thép của một cọc được cấu tạo bằng nhỉ:
đoạn thì việc nối ghép được thực hiện trước hoặc trong khi hạ lông vào lỗ khoan và phải dam bảo đoạn giáp nối cần thiết Không được dùng hàn hơi để nối cốt thép Cho phép dùng hàn nối và hàn điểm bằng điện trong các điều kiện được xác định bởi phiếu chứng chỉ của các cốt thép sử dụng
Ghỉ chú :
a) Chiều dài tối đa của các cốt thép được cung cấp íI
khi vượt quá 15m Vì vậy, các lồng cốt thép của cọc có chiều
dài lớn phải phân thành các đoạn, được ghép nối tại công trường khi đưa thép vào trong lỗ khoan (xem hình IL3)
b) Trong các trường hợp thông thường, nối ghép giữa 2 đoạn cốt thép để dễ vận chuyển và đổ bê tông Nó có thể đâm bảo bằng các điểm hàn điện, siết bằng cáp, nối buộc
Tính liên tục của nội lực của cọc trong lúc làm việc không
được bảo dảm bỏi các liên kết tạm thời khi vận chuyển,
những bỏi phần nối chồng lên nhau của cốt thép trên một chiều dài ít nhất bằng "chiều dài dính bám cần thiết" Vừng
nối chồng được vây quanh bỏi các cử hoặc vành đai để cân bằng các lực tránh làm vớ bê tông
27
‘Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 28
Hinh 11.3 : Tổ hợp uà dưa lồng cốt thép uùo lỗ khoan
c) Trong các trường hợp đặc biệt, chủ yếu là khi cọc chịu nhổ hoặc phần nối giữa các đoạn của cốt thép trong lồng phải chịu lực kéo tương đương với lực kéo cho phép trong tiết
diện cốt thép Khi ấy người thiết kế cần dự kiến doạn nối cốt
thép với nhau trong các phần nối của lồng bằng cách hàn điện, măng sông và người thi công cần xác định các biện
28
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 29pháp có hiệu quả nhất để chịu các lực kéo đã xác định trong
tính tốn
đ Chiều dày bê tông bao quanh cốt thép ít nhất la 7em
Để đạt yêu cầu này phải đặt các đệm định vị lên cốt thép
Các thanh đệm định vị này phải có khả năng chống ăn mon ít nhất bằng bê tông
Ghi chi :
Các đệm định vị (con kê hoặc trượt) này phải đảm bảo
việc bao bọc, phải tiếp xúc với đất vì vậy không nên dùng
kim loại dễ bị ăn mòn Các dệm định vị thông thường rộng
hơn Sem Chúng thường bằng bê tông và được gắn vào các
vị trí dược xác dịnh trên lồng cốt thép (xem hình 11.4)
Đối với các cọc, nói chưng người ta đặt các đệm định
vị cách nhau 3m, và có ít nhất 3 cái đệm dịnh vị trong 1
cao độ Đối với các baret người ta chấp nhận dùng khoảng
1 đệm dịnh vị cho 4m2 của điện tích mặt bên
6 Đường kính ngoài của lông thép phải lớn hơn 1,25 lần đường kính ngoài của ống đổ bê tông
Ghỉ chú :
Cách bố trí này nhằm chống lại nguy cơ lồng cốt thép trồi
lên theo ống đổ bê tông
12.2 Bê tông
1 Thành phần và cấp phối bê tông được xác định căn cử theo sức chịu thực chất cần đạt
Ghi chi :
Thành phần của bê tông phải được xét đến các điều kiện
đác biệt khi thí công
29 Trung tâm đào tao xây dung VIETCONS
Trang 312 Ham lượng tối thiểu của xi măng cho 1m bê tông
la 350Kg
Ghỉ chú :
Trong thực tế, người ta thường dùng hàm lượng khoảng 400 Kg cho Im® bé tong
3 Việc lựa chọn chất kết dính của bê tông phụ thuộc
vào các kết quả phân tích hóa học của nước lấy lên trong
đất nên Bê tông có thể được bảo vệ bằng vỏ kim loại
Ghỉ chú :
Sự xâm thực của đất hoặc nước trong đất (có các chất
hữu cơ, nưúc chứa muối, các hợp chất hóa học, chất khí ) có thể làm thay đổi thời gian ninh kết và làm giảm khả năng
chịu lục của bê tông
4 Đường kính lớn nhất của cốt liệu là trị số nhỏ nhất
trong các kích thước sau đây : - Một phần tư mắt ô của lỏng cốt thép - Một nửa lớp bảo vệ cốt thép - Một phần tư đường kính trong của ống đổ bê tông Ghi chú :
Các điều kiện này nhằm bảo đảm lóp bọc cho cốt thép, có tính đến các đặc tính của bê tông và các biện pháp
thị công
5 Do luu động của bê tông phải được đo bằng một
dụng cụ thích hợp Nếu dùng phễu hình côn, độ sụt phải
nằm trong phạm vi 10 + 16cm
31
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 32Ghỉ chú :
Khi đặt mua bê tông tại các trung tâm dé dưa đến công
trường phải dùng bê tông có độ lưu động cao (độ sụt đo theo
phễu hình côn)
Cho thêm nước trong các xe có bộ phận tự trộn trên
công trường để kéo dài thời gian trộn là rất nguy hiểm và
phải xem là một trường hợp đặc biệt Khi có các yêu cầu
riêng, nên sử dụng chất phụ gia ninh kết chậm
1.3 Thi công
1.3.1 Các phương pháp dùng để thi công loại cọc có
chiều dài xuyên qua hoặc gần tới một lớp đất có mạch nước ngầm đều bị cấm tuyệt đối
Ghỉ chú :
Các khu vực gần mạch nước ngầm chảy qua có thể tạo
ra các điều kiện thuận lợi cho sự sụt lỏ hoặc làm giảm áp lực của nền cọc, có thể làm giảm súc chịu tải của cọc và
làm hỏng bê tông cọc
Khi trục của một cọc chỉ cách cọc bên cạnh không quá 3 lần đường kính thì việc khoan này chỉ được bắt đầu khi bê tông của cọc bên cạnh đã nỉnh kết
Ghi chú :
Thời gian ninh kết của bê tông nói chung lớn hơn 4 giờ Thời gian này có thể kéo dài hơn nếu trong bê tông có phụ gia ninh kết chậm
1.3.2 Việc sử dụng một đoạn ống ở đầu cọc là bắt buộc nhằm loại trừ khả năng sụt lở thành trên miệng hố khoan 32
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 33Việc rút đoạn ống này phải làm một cách gọn nhẹ, tránh
làm xáo trộn đột ngột mặt bê tông Ghỉ chú :
Doan ống đầu cọc dùng cho các cọc có tiết diện tròn
Trong trường hợp cọc barét thì việc có các máng dẫn hoặc đặt các cấu tạo tưởng dương của máng dẫn ở trên dầu là cần thiết để tạo thuận lợi thi cong Cac mang dan này có
thể được giữ lại hoặc có thẻ được bỏ đi lùy theo từng trường
hợp cụ thê
1.3.3 Dổ bê tông vào hồ khoan phải dùng ống đổ để
tránh bào thành hố khoan Đáy ống đổ bê tông phải đặt dưới mặt bê tông đố tai chỗ với khoảng cách chừng 1m
(Xem hình lL5)
Hình 11.5 : Dé bé tong vito hổ khoan dồng thời rút dần
ống dé lén theo quy dink
33
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 34Ghi chi:
Ong đổ này cho phép kiểm tra chiều cao rơi tự do của bê
tông, nhưng không cần thiết dùng đến kĩ thuật ống đổ dài,
có thể không phù hợp vói độ dẻo của bê tông đã chọn
1.3.4 Phải thiết lập cho từng cọc một đường cong đổ
bê tông theo từng mẻ một Nếu các đường cong này có ít
hơn ð điểm thì cứ 50 cọc phải có một đường cong đổ bê tông cho một cọc, và phải có ít nhất ð điểm phân bố đều trên toàn bộ chiều dài cọc Trường hợp lượng bê tông tiêu thụ không bình thường (ít quá hoặc nhiều quá 20%) thì phải dùng các biện pháp đặc biệt
Ghỉ chú :
Đường cong bê tông chỉ tiết đầu tiên (khong it hon 5 diém)
được lập trên một trong 10 cọc dầu tiên của mỗi sêri 50 cọc
Đổ bê tông bằng xe chuyên chỏ tự quay cho cọc có tiết
diện nhỏ thì cần phải dự kiến sao cho có thể có một quyết
định chấp nhận dược để khi đồ bê tông với tũng khối tách
riêng vẫn đạt được ứ nhất 5 điểm
Dường cong đổ bê tông được vạch ra bdi người phụ trách
công trường cho mẻ đầu tiên và nhiều nhất ba ngày sau khi
thi công cọc Đường cong này được đặt tại vị trí của người
thiết kế và các người kiểm tra tại công trường
1.3.5 Mỏ rộng đáy cọc
Trong các loại đất nền có đủ độ dính kết (sức chịu nén
đơn Rc > 0,2 MPa) thì cọc thẳng đứng có thể tạo ra một
đáy cọc mở rộng bằng các lưỡi khoan Tiết diện của đáy cọc mở rộng không được lớn hơn 3 lần tiết diện cọc Đáy
34
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 35mở rộng có dạng hình nón cụt với chiều cao ít nhất bằng
đường kính cọc
Ghỉ chú :
Mở rộng đáy cọc : Thông thường cọc có đường kính không
thay đổi trong suốt chiều dài là tin cậy hon va uu diém hon
so với việc thực hiện mỏ rộng Tóm lại, trong trường hợp mở
rộng đáy cọc :
— Phải dùng trong đất nền có đà độ dính kết để tránh gây ra các lỗ bên thành
¬ Khó kiểm tra việc sụt lỏ nếu nó xảy ra
¬ Đặt cốt thép trong bê tông tại vị trí mỏ rộng trên thực
tế là không thể được
~ Ma sát biên giảm đi ở trên phần mở rộng cọc
1.3.6 Chiểu cao giới hạn để cắt đầu cọc, tính giữa mặt
phẳng đầu cọc theo lí thuyết và đầu cọc lúc kết thúc, là :
- 0,3(z +1)m, khi cao độ lí thuyết của mặt phẳng dầu
cọc nằm ở chiéu sâu Z(m) dưới mặt sàn công tác, nhỏ
hon 5m
- 1,8 m, khi cao độ lí thuyết của mặt phẳng đầu cọc
nằm ở chiều sâu dưới mặt sàn công tác, lớn hơn 5m
Ghỉ chú :
Chiều cao tối thiểu để cắt đầu cọc được xác định bỏi
người thi công, sao cho bê tông ở cao độ cắt đầu cọc lí thuyết là tốt
Khi cao độ làm phẳng nằm trong lúp đất xốp (dễ bị hóa
lỏng khi chịa chấn động), áp lực của đất nền ỏ phần trên 35
‘Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 36cao của bê tông tươi có thể gây ra sự co thắt bê tông trước
khi ninh kết Khi ấy cần lưu ý người đổ bê tông ở mức cao
hơn Chiều cao giới hạn để cắt dầu cọc cũng sẽ tăng lên chung ay
1.4 Kiểm tra chất lượng cọc nhồi
Việc kiểm tra bắt buộc phải liên tục và chất lượng của
thân cọc phải gồm ít nhất các thử nghiệm sau đây :
Ghi chi :
Việc thực hiện và giải thích các phép đo này được giao
cho một chuyên gia được chủ nhiệm đồ án chấp nhận
1 Nếu các cọc không có cốt thép
- Khoan cơ học lấy lõi của 1 trên 100 cọc với các phép
đo cường độ của bê tông được lấy ra và các phép đo trở
kháng cơ học của 1 trên 3 cọc Hoặc là :
- Khoan cơ học lấy lõi của 1 trên 50 cọc với các phép
đo cường độ của bê tông lấy ra và các phép đo trở kháng cơ học của ] trên 6 cọc
Ghỉ chú :
Nếu độ thanh mảnh của các cọc vượt quá 20, trỏ kháng cơ học không có khả năng vận hành tốt và sự khoan cơ học
để lấy lõi có nguy cơ đi chệch ra khỏi mặt bên của cọc trước
khi dat tdi mũi cọc Trong trường hợp này người ta có thể
đặt thép cho các cọc để có thể đặt trong đó các ống dé do
âm thanh hoặc sử dụng một đầu thu trong một lỗ khoan
ngang (vi chấn truyền qua MST)
36
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 372 Nếu các cọc có cối thép, một số cái phải được đặt các ống cho phép do âm thanh theo cách truyền qua Số lượng ống cho một cọc là : - 2 ống cho các cọc Ø < 60 em - 3 ống cho các cọc < 120em và > 60m - 4 ống cho các cọc ý >120em Số lượng tối thiểu của các cọc tiến hành các thử nghiệm là :
- 1 cọc/8 theo cách truyền qua hoặc
- 1 coc/10 theo cách truyén qua va 1 cọc/8 theo
trở kháng Ghỉ chú :
Cần kiểm tra xem dường kúnh các ống dự kiến cho các
thử nghiệm âm thanh có thích hợp với thiết bị của chuyên gia phụ trách các việc thừ nghiệm này không Nói chung I
đường kính trong 50mm là cần thiết
3 Các barét có cốt thép
Một số cái cần phải được đặt trên suốt chiều dài của chúng các ống cho phép việc đo bằng âm thanh theo cách truyền qua Số lượng các ống cho 1 barét phải như thế nào đó để trên mỗi mặt của barét, khoảng cách giữa các Ống dưới 1m ; 1/6 barót cần phải được do theo cách truyền qua hoặc là 1/8 barét phải được đo theo cách truyền qua và 1/6 barét phải được đo trở kháng cơ học
Ghi chi :
Đường kính trong của các ống dụ kiến cho các thử nghiệm
âm thanh bang 50mm Ia can thiết (cũng như đối với cọc nhồi)
37 Trung tâm đào tao xây dựng VIETCONS
Trang 382 KHOAN CO ONG VACH
2.1 Các đặc tính :
Khi dùng bentonite mà vẫn không giữ được thành hố khoan khỏi sụt lở hoặc mất dung dịch (có hang cáctơ) thì
phải dùng toàn bộ ống vách để bảo vệ thành hố khoan
2.17 Việc khoan được thực hiện trong đất bằng phương tiện cơ giới (máy khoan, gàu ngoạm ) dưới sự bảo vệ của ống vách mà đáy luôn luôn nằm phía dưới đáy của 16 khoan Ống vách có thể được cắm tới độ sâu cuối cùng
bằng cách rung hoặc ép xuống đồng thời xoay dần theo
sự tiến triển của việc khoan Đường kính của cọc là đường
kính ngoài của đầu bịt của ống vách
Ghi chi :
Để giảm bót sự trồi lên của đáy cũng như để giảm áp lực
của đất bao quanh cọc, ống vách phải được đặt trước
lúc khoan
Tuy nhiên người ta phải xét đến các trường hợp sau đây : a) Có những hạn chế do độ cúng của đất Khi ấy người
ta chấp nhận rằng :
- Đáy của ống vách được đặt hơi cao hơn đáy lỗ khoan nếu đi qua các lớp đất cúng đồng thời không di qua các lúp
dạng bụi hoặc những lúp khác có khả năng chui vào
lỗ khoan
- Đáy của ống vách không đại tdi day của lỗ khoan khi
việc neo cuối cùng của cọc là ở lóp cúng miễn là độ cắm
của ống vách vào trong tầng cúng đủ để tránh mọi xáo trộn 38
Trung tâm đào tao xây dưng VIETCONS
Trang 39trong những lóp dạng bụi sát trên Trong phần không có ống,
đường kính danh dịnh của cọc khi ấy bằng đường kính của
mãi khoan
b) Sẽ rất bất lợi khi ống vách xuyên quá sâu lúc khoan
xong vì việc đó có nguy cø trở thành một nguyên nhân phụ
gây xáo trộn dất dưới mũi cọc
Như vậy khi khoan xong người ta cố tránh sao cho đáy
của ống vách đi xuống thấp hơn đáy lỗ khoan
c) Những phòng ngừa bổ sung cũng dược đề ra khi khoan
dưới nước ngầm có thể có nguy cơ làm trồi đáy lên Ví dụ
như chỗ có cát mịn, hoặc trong chỗ có bùn : chủ yếu nên
giã múc nưóc trong lỗ khoan cao hơn hẳn mức nước ngầm,
điều đó có thể đạt được bằng cách cung cấp nước thường
xuyên với lưu lượng đủ
2.1.2 Lỗ khoan được chứa một phần hoặc tồn bộ bằng
bê tơng có độ linh động cao, sau đó ống được rút sao cho
chân ống vách luôn nằm thấp hơn ít nhất lm dưới mức
bê tông trừ ở cốt san phẳng
Ghỉ chú :
Sự bảo vệ tối thiểu Im giữa múc bề mặt bê tông và chân
của ống vách dược tăng lên khi người ta ngại mức bê tông sở giảm xuống đột ngột khi rút ống lên Một sự giảm đội
ngột như thế có thể xảy ra nhất là khi có tồn tại các hốc
xung quanh ống (các hốc tự nhiên hoặc các hốc tạo ra trong
quá trình khoan)
2.2 Thi công
2.2.1 Đáy của ống vách luôn luôn nằm dưới đáy của lỗ
khoan Trong lúc khoan, việc giữ đất và nước không vào 39 Trung tâm đào tao xây dựng VIETCONS
Trang 40trong ống vách, có xét tới khả năng hút của mũi khoan, phải sao cho dạt được một áp suất dư ở đáy của ống vách
Ghỉ chú :
Việc tôn trọng các điều kiện này trong lúc khoan rất quan trọng nhất là khi gặp đất cát và bùn, khi khoan xuyên qua
lúp nước ngầm, nhằm giảm sự xâm nhập của đất vào trong
ống vách và cũng để tránh túi mức tối đa sự giảm áp của đất
d quanh cọc
Khi khoan một cọc mới bên cạnh một cọc vừa đổ bê
tông xong, mà khoảng cách giữa 2 cọc đó nhỏ hơn 3 lần đường kính cọc, thì phải chờ cho bê tông ở cọc cũ đạt độ ninh kết thì mới được khoan cọc mới (để tránh làm hỏng bê tông ở cọc cũ vừa đổ xong)
Ghỉ chú :
Thời hạn nình kết của bê tông nói chung > 4 giờ Nó còn
có thể lớn hơn nếu bê tông chúa các chất phụ gia làm chậm
sự ninh kết
2.2.2 Lễ khoan được nạo vét ít hơn 2 giờ trước lúc bắt đầu đổ bê tông, trừ khi có biện pháp đặc biệt chống sự lắng đọng
Ghi chú :
Trên mỗi công trường người ta xác định thời gian nguyên
tắc giữa lúc nạo vét xong hố khoan và lúc bắt đầu đổ bê
tông, thời gian tương túng xấp xỉ với thời gian hạ lồng cốt thép xuống hố khoan Nếu thời gian này lún hon 2 gid người ta
phải có các biện pháp đặc biệt chống lắng đọng (một biện 40