Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
527 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ĐỒN THỊ MINH NGỌC VAI TRỊ CỦA KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI MỸ DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG BARACK OBAMA Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, tháng năm 2014 Luận văn hoàn thành Học viện Ngoại giao – Bộ Ngoại giao Người hướng dẫn: TS Đỗ Sơn Hải Trưởng khoa Chính trị Quốc tế Ngoại giao – Học viện Ngoại giao Phản biện : Phản biện : Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Học viện Ngoại giao – Bộ Ngoại giao vào hồi ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu Luận văn Thư viện Học viện Ngoại giao – Bộ Ngoại giao LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Cao học này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến tồn thể Q thầy Học viện Ngoại giao Việt Nam, Q thầy khoa Chính trị quốc tế Ngoại giao dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt bốn năm học tập nơi tháng ngày học cao học Đặc biệt, xin lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Đỗ Sơn Hải – Trưởng khoa Chính trị quốc tế Ngoại giao tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn thầy vui vẻ, lời khuyên bổ ích sẵn sàng giải đáp thắc mắc Trong suốt q trình học tập, khơng thể khơng kể đến nguồn động viên tinh thần vơ giá gia đình, bạn bè người thân Nếu khơng có liều thuốc tinh thần đặc biệt ấy, tơi khó hồn thành luận văn Vì vậy, tơi xin gửi lời biết ơn chân thành đến người bên tơi qng thời gian vừa qua Luận văn khó tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy bạn bè để hồn thiện vốn kiến thức Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Đoàn Thị Minh Ngọc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian Nations EU Liên minh châu Âu European Union GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Asia-Pacific Economic Thái Bình Dương Cooperation USARPAC Bộ huy Thái Bình Dương Mỹ United States Army Pacific NATO HNWI Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây North Atlantic Treaty Dương Organization Cá nhân có tài sản rịng cao A high-net-worth individual FTA Hiệp định thương mại tự Free trade area OPCON Quyền huy tác chiến thời Operational control chiến ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Regional Forum ADMM+ Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng The ASEAN Defence nước ASEAN mở rộng Ministers' Meeting Plus ASEAM Diễn đàn hợp tác Á – Âu The Asia-Europe Meeting EAS Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á The East Asia Summit TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên The Trans-Pacific Thái Bình Dương Partnership Ngân hàng giới World Bank WB OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh Organization for tế Economic Co-operation and Development OPIC Tập đoàn đầu tư tư nhân hải ngoại USTDA Cơ quan Phát triển Thương mại Mỹ Overseas Private Investment Corporation United States Trade and Development Agency TIFA Hiệp định khung thương mại Đầu tư Trade and Investment Framework Agreement PIF Diễn đàn quốc đảo Thái Bình Dương LMI Pacific Islands Forum Sáng kiến Hạ lưu sông Mekong Lower Mekong Initiative COC ADIZ Bộ quy tắc ứng xử Biển Đơng Vùng nhận dạng phịng khơng The Code of Conduct in the South China Sea Air Defense Identification Zone MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI MỸ SAU CHIẾN TRANH LẠNH (1991 -2008) 1.1 Trong giai đoạn chính quyền Bill Clinton (1993 – 2000) 1.1.2 Vai trò châu Á - Thái Bình Dương chính sách châu Á - Thái Bình Dương của chính quyền Bill Clinton .10 1.2 Trong giai đoạn chính quyền G.Bush (2001 – 2008) .16 1.2.1 Mục tiêu của chính quyền Bush tại châu Á - Thái Bình Dương 17 1.2.2 Vai trò khu vực châu Á – Thái Bình Dương đối với chính quyền G.Bush 21 TIỂU KẾT 24 CHƯƠNG 2: 26 VAI TRÒ CỦA CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN BARACK OBAMA (2009 – 2016) .26 2.2 Mục tiêu của Chính sách tái cam kết với khu vực châu Á - Thái Bình Dương .28 2.2.1 Chính trị 29 2.2.2 Kinh tế 36 2.2.3 An ninh 38 2.2.4 Quân sự: .40 2.3 Vai trò khu vực châu Á - Thái Bình Dương đối với chính quyền Barack Obama 45 2.3.1 Vực dậy kinh tế Mỹ thời kỳ suy thoái .45 2.3.2 Củng cớ vai trị “lãnh đạo giới” 48 TIỂU KẾT 54 CHƯƠNG 3: 56 KHẢ NĂNG THAY ĐỔI VAI TRỊ CỦA CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI MỸ THỜI KỲ HẬU OBAMA 56 3.1 Dự báo thay đổi quyền Mỹ 56 3.1.1 Một nhân vật thuộc đảng Dân chủ .57 3.1.2 Một nhân vật thuộc đảng Cộng hòa 58 3.2 Khả thay đổi khu vực châu Á- Thái Bình Dương 59 3.2.1 Triển vọng xung đột 61 3.2.2 Triển vọng hợp tác 63 3.3 Liên hệ với Việt Nam 64 3.3.1 Việt Nam tận dụng tốt thời có từ quan hệ với Mỹ .64 3.3.2 Một vài dự báo tương lai .72 TIỂU KẾT 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ XXI, người ta thường thấy xuất cụm từ “Chính sách hướng Đơng Mỹ” hầu hết báo trị - xã hội Mặc dù quyền tổng thống trước Barack Obama dành quan tâm định cho khu vực nhiên phải đến Obama lên nhậm chức, quyền thức cơng khai phát biểu sách với cơng chúng Tháng năm 2009, tổng thống Obama lên nhậm chức, trước thềm chuyến công du Châu Á ông Obama, phó cố vấn an ninh Ben Rhodes phát biểu rằng: “Chủ đề xuyên suốt bao quát chuyến thăm ông Obama Mỹ quốc gia Thái Bình Dương Mỹ hiểu tầm quan trọng Châu Á kỷ 21 can dự sâu vào khu vực theo cách toàn diện để đạt tiến loạt vấn đề quan trọng thịnh vượng an ninh chung chúng ta” Ngay sau tái đắc cử, dù tân Ngoại trưởng Mỹ John Kerry có chọn châu Âu điểm đến sau nhậm chức, song quyền Obama khẳng định theo đuổi sách chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực châu Á-Thái bình Dương thực thi thời gian qua Những điều khẳng định vai trị quan trọng khu vực nước Mỹ Vậy quyền trước Obama lại khơng ý nhiều sách “hướng Đơng”? Vì mà kỷ này, nước Mỹ lại đặc biệt quan tâm đến Châu Á – Thái Bình Dương đến vậy? Phải chiến lược người đứng đầu Nhà Trắng thay đổi kỷ này? Thực tế khu vực có vai trị nước Mỹ? Đó câu hỏi cần trả lời để lý giải chuyển hướng sách siêu cường số giới Với mục đích nghiên cứu để trả lời phần cho câu hỏi đó, tơi chọn cho đề tài nghiên cứu Luận văn có tên: “Vai trị khu vực châu Á – Thái Bình Dương với Mỹ thời tổng thống Barack Obama” 2 Tình hình nghiên cứu đề tài: Tầm quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương nước Mỹ khẳng định từ lâu nhiều nghiên cứu Hơn cơng trình nghiên cứu có tập trung nhiều vào việc phân tích sách “hướng Đông” Mỹ năm gần Tuy nhiên nghiên cứu lại ý phân tích việc triển khai sách tầm ảnh hưởng sách để rõ vai trị khu vực châu Á – Thái Bình Dương việc đáp ứng mục tiêu mà giới lãnh đạo Mỹ đặt chưa trọng mức chưa có nghiên cứu cụ thể Trong bối cảnh vậy, việc chọn đề tài “Vai trò khu vực châu Á – Thái Bình Dương với Mỹ thời tổng thống Barack Obama” có ý nghĩa định, đóng góp mặt lý luận thực tiễn việc nghiên cứu sách “hướng Đơng” quyền tổng thống Barack Obama Luận văn có tham khảo từ số sách, tạp chí, nghiên cứu chuyên gia, học giả nước vai trị châu Á- Thái Bình Dương sách đối ngoại Mỹ qua giai đoạn từ sau chiến tranh Lạnh đến Một số tài liệu tham khảo có giá trị sách “Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới” Nguyễn Xuân Thắng (2004), “Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu”, Lý Thực Cốc (1996), “Chính sách kinh tế Mỹ khu vực châu Á- Thái Bình Dương kể từ sau chiến tranh Lạnh”, Đinh Quý Độ (2000), “Quan hệ của Mỹ với các nước lớn ở khu vực châu Á- Thái Bình Dương”, Học viện quan hệ quốc tế (2003) nghiên cứu đăng tạp chí “Chính sách châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ từ B.Clinton đến G.W.Bush” Lê Kim Sa (2001)Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7, “Tác động tới điều chỉnh chiến lược toàn cầu an ninh Mỹ đến khu vực châu Á- Thái Bình Dương”, Nguyễn Kim Lân (2007), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 nhiều tài liệu có giá trị khác 3 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài “Vai trò khu vực châu Á – Thái Bình Dương với Mỹ thời tổng thống Obama” nhằm làm rõ vai trò khu vực châu Á - Thái Bình Dương nước Mỹ giai đoạn 2009 – 2016 (2 nhiệm kỳ Tổng thống Barack Obama) Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn xác định cần hoàn thành một số nhiệm vụ sau: • Làm rõ vai trò của châu Á - Thái Bình Dương đối với các mục tiêu đối ngoại mà những chính quyền tiền nhiệm của Obama đặt • Đánh giá sự thay đởi vai trò của châu Á - Thái Bình Dương đối với Mỹ nhiệm kỳ của Tổng thống Obama, cụ thể là chính sách xoay trục về châu Á của chính qùn này • Dự báo khả thay đởi vai trò của châu Á - Thái Bình Dương đối với Mỹ thời hậu Obama Đối tượng Phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu luận văn Chính sách châu Á - Thái Bình Dương quyền Tổng thống Barack Obama • Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào mục tiêu sách châu Á – Thái Bình Dương Chính quyền Barack Obama Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu • Về phương pháp nghiên cứu: Để làm rõ vai trò của châu Á - Thái Bình Dương đối với Mỹ, Luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, cụ thể là: Vai trò của châu Á - Thái Bình Dương sẽ được đánh giá dựa vào khả đáp ứng của khu vực này, thực tế những mục tiêu mà chính quyền Obama đặt 74 chuyện đương nhiên bình thường Đối với Việt Nam, mở rộng mối quan hệ với Mỹ lợi ích Việt Nam Chúng ta không quan hệ với Mỹ để chống lại nước khác thực tế Việt Nam không liên kết để chống lại nước thứ ba Nhưng quốc gia độc lập có chủ quyền, có lợi ích thúc đẩy quan hệ với Mỹ Bản thân Mỹ có lợi ích việc quan hệ với Việt Nam Trong tương lai, quan hệ Việt Nam – Mỹ phát triển đặc biệt mặt kinh tế 3.3.2.2 Dự báo quan hệ đối ngoại Việt Nam Với dự báo thay đổi khu vực châu Á- Thái Bình Dương tương lai quan hệ Việt Mỹ, người viết xin đưa dự báo quan hệ đối ngoại Việt Nam thời gian tới tương quan sách Mỹ, hệ mà sách Mỹ đem lại cho khu vực châu Á – Thái Bình Dương Nhận định tình hình Nhìn nhận tình hình châu Á – Thái Bình Dương nói chung tình hình nước nói riêng, năm 2011 Đảng ta đưa nhận định: “Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, có khu vực Đơng - Nam Á khu vực phát triển động tồn nhiều nhân tố gây ổn định; tranh chấp lãnh thổ, biển đảo ngày gay gắt Xuất hình thức tập hợp lực lượng đan xen lợi ích ASEAN tiếp tục đẩy mạnh liên kết khu vực, xây dựng cộng đồng, có vai trị ngày quan trọng khu vực, song cịn nhiều khó khăn, thách thức.” [3] Như thấy, tình hình khu vực, từ sớm Đảng ta nhận định, châu Á – Thái Bình Dương khu vực thu hút ý quan tâm giới, hội tụ nhiều lợi ích chiến lược, đặc biệt với nước lớn giới, khơng thể bỏ qua Mỹ Cùng lúc đó, Đảng 75 nguy lớn đe dọa an ninh khu vực nguy “tranh chấp lãnh thổ, biển đảo” Bản thân nguy tồn từ lâu nội nước có tranh chấp, có thêm can dự nước lớn, tình hình trở nên “gay gắt” phức tạp Về tình hình nước, Đảng rõ, nước ta nhiều yếu kinh tế văn hóa xã hội, cần đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương với nước có thiện chí hợp tác lợi ích bên Tuy nhiên đề cao cảnh giác với chiêu "diễn biến hồ bình", gây bạo loạn lật đổ"dân chủ", "nhân quyền", hòng làm thay đổi chế độ trị nước ta mà người đứng sau khơng khác ngồi Mỹ Đường lối đối ngoại thời gian tới Từ nhận định tình trên, tương lai, Đảng phủ Việt Nam tiếp tục đường lối đối ngoại đề từ Đại hội Đảng XI: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hố quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh”[52] Đây định hướng đối ngoại Đảng ta đề cho hoạt động đối ngoại chung hướng tới tất nước Trong bối cảnh châu Á – Thái Bình Dương khu vực kinh tế có nhịp độ tăng trưởng kinh tế nóng tồn cầu, kinh tế tăng trưởng nhanh Trung Quốc, Ấn Độ… trọng đầu tư Mỹ, có nhiều quốc gia tập đồn tìm kiếm hội hợp tác khu vực mà Việt Nam điểm đến tiềm Việt Nam tận dụng hội để xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, mở rộng thị trường, khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực vốn, khoa học - cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến Đây động lực quan trọng, “ngọn gió thần” thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh tận dụng tốt thời cơ, thực tế Việt 76 Nam tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) - hiệp đinh/thỏa thuận thương mại tự với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương với vai trị trung tâm Mỹ, nên định hướng đối ngoại lâu dài mà Việt Nam lựa chọn Nếu trước đây, nhắc đến hội nhập hợp tác quốc tế, nghĩ đến hội nhập kinh tế quốc tế, định hướng này, Đảng chủ trương “hợp tác trị, an ninh song phương đa phương” Như vậy, Việt Nam đưa khẳng định, sẵn sàng cởi mở hợp tác quốc tế, không riêng lĩnh vực kinh tế mà cịn mở rộng lĩnh vực trị an ninh, thực tế, đơn cử ví dụ, Việt Nam thành viên Cộng đồng an ninh ASEAN Nhận định môi trường an ninh châu Á – Thái Bình Dương tương lai có nhiều diễn biến phức tạp khu vực này, Mỹ thực sách “tái cân châu Á”, Trung Quốc trỗi dậy, Nhật Bản muốn trở thành cường quốc “bình thường”…là nước nhỏ, chủ trương tăng cường tập hợp lực lượng bối cảnh Việt Nam phù hợp định hướng lâu dài Việt Nam Một nước gây áp lực nhiều với Việt Nam vấn đề dân chủ nhân quyền Mỹ Ở định hướng này, hiểu việc phân loại “đối tác” “đối tượng”, hợp tác đấu tranh, khía cạnh sâu “Đối tác” “đối tượng” không hiểu là: tong trọng độc lập chủ quyền thiết lập mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác bình đẳng có lợi với Việt Nam đối tác, lực bào có âm mưu hành động chống phá mục tiêu nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc đối tượng Cụ thể là, với nước, vấn đề bên thiện chí hợp tác lợi ích nước mặt ta cần đẩy mạnh hợp tác, vấn đề tồn khác biệt nhận thức đối phương lợi dụng để gây bất ổn ta cần đẩy mạnh đấu tranh Người Việt Nam có câu “Thương rào dậu cho kín”, vấn đề nên rõ ràng rạch rịi tách bạch mối quan hệ 77 bền lâu Đây truyền thống dân tộc, định hướng đối ngoại tiếp tục lựa chọn Có thể nhận định, tương lai định hướng đối ngoại Việt Nam khơng có thay đổi q lớn Những thay đổi có theo hướng cụ thể hóa định hướng có trước TIỂU KẾT Trước mắt, hai năm nhiệm kì cuối Obama, vị Tổng thống da màu tiếp tục theo đuổi sách “tái cân bằng” châu Á ông đặt từ nhận chức Bởi lẽ vai trị vị châu ÁThái Bình Dương ngày lên cao, đặc biệt Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ đe dọa trực tiếp đến địa vị số Mỹ lợi ích Mỹ khu vực Sau nhiệm kì Tổng thống Obama, dù đại diện Đảng Dân chủ hay Đảng Cộng hòa Mỹ lên cầm quyền thì vẫn phải đối mặt với những vấn đề từ khu vực châu Á- Thái Bình Dương, và lợi ích nước Mỹ thì vẫn phải trì Do khu vực vẫn sẽ đóng vai trò quan trọng sách đối ngoại Mỹ và sự quan tâm của Mỹ đối với khu vực này vẫn không thuyên giảm Trong tương lai, châu Á- Thái Bình Dương tồn hai xu hướng: hợp tác xung đột khu vực giới, hợp tác xu hướng chủ đạo quốc gia hướng đến lĩnh vực, đặc biệt giải tranh chấp Tận dụng hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ, Việt Nam chủ động xây dựng quan hệ tốt đẹp với siêu cường số giới Với việc bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ, lần Việt Nam có quan hệ với tất nước lớn giới Sau gần 20 năm kể từ bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ, Việt Nam tận dụng tốt thời cơ, dựa vào mối quan hệ tương đối tốt đẹp với Mỹ để mở mối quan hệ với nước lớn tổ chức quốc tế, nâng cao thực lực vị Trong tương lai, quan hệ Việt - Mỹ vận động 78 theo hướng thiết lập“quan hệ đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt sở bình đẳng, tơn trọng lẫn có lợi” với tính chất vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tiếp tục xây dựng quan hệ Đối tác toàn diện Việt – Mỹ Dù sách tái cân châu Á – Thái Bình Dương Mỹ đem lại cho Việt Nam thời cơ, thách thức mới, tương lai, đường lối đối ngoại Việt Nam theo định hướng đã đề ở ĐH Đảng XI đã nêu ở 79 KẾT LUẬN Có thể thấy, tiếp nối sách quyền tiền nhiệm, quyền Tổng thống Obama tiếp tục đề cao vai trị châu Á – Thái Bình Dương tổng thể sách đối ngoại nước Mỹ, tất cả, Obama người cho sách châu Á- Thái Bình Dương nước Mỹ hình hài chắn rõ ràng tên gọi “chính sách Tái cân châu Á” Với tư cách cường quốc số giới nay, Mỹ đề hàng loạt mục tiêu chiến lược khu vực ngày trở nên quan trọng với giới nhằm mục tiêu củng cố vai trò lãnh đạo bị thách thức nghiêm trọng sau: Về trị: Duy trì củng cố quan hệ với đồng minh truyền thống; Đối phó với trỗi dậy Trung Quốc; Tăng cường quan hệ với quốc gia nổi; Tích cực chủ động tham gia vào diễn đàn đa phương Về kinh tế: Tham gia phát triển kinh tế động châu Á - Thái Bình Dương để phục hồi kinh tế Mỹ Về an ninh: Tham gia chế an ninh Định hình thể chế đa phương Về quân sự: Tái bố trí lực lượng quân nghiêng khu vực này, tăng cường diện quân châu Á- Thái Bình Dương, Kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc Từ mục tiêu mà Mỹ hướng tới khu vực châu Á- Thái Bình Dương nêu thấy, khu vực có tầm quan trọng chiến lược Mỹ Về kinh tế: khu vực châu Á- Thái Bình Dương tảng vực dậy kinh tế Mỹ thời hậu suy thoái “Sự phục hồi kinh tế Mỹ có quan hệ chặt chẽ với châu Á 25% kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Mỹ sang châu Á, 30% kim ngạch nhập từ châu lục [32] Việc xuất sang châu Á cung cấp việc làm cho triệu người Mỹ Do mà lợi ích kinh tế Mỹ gắn chặt với khu vực này, góp phần giúp phục hồi kinh tế suy thoái Mỹ” Về trị: Châu Á Thái Bình Dương mơi 80 trường để Mỹ thể vai trò “lãnh đạo giới” mình, nơi có thể chế khu vực cho phép Mỹ dễ dàng can dự sâu, nơi Mỹ có nhiều đồng minh đối tác cũ mới, nơi để Mỹ phổ biến “giá trị Mỹ”, nơi Mỹ thể khả dàn xếp vụ cường quốc lãnh đạo giới Trước mắt, hai năm nhiệm kì cuối Obama, vị Tổng thống da màu tiếp tục theo đuổi sách “tái cân bằng” châu Á ông đặt từ nhận chức Bởi lẽ vai trò vị ngày quan trọng châu Á- Thái Bình Dương Trong thời gian gần đây, Trung Quốc đơn phương có hành động gây hấn biển Đơng gây lo ngại sâu sắc cho cộng đồng quốc tế, có Mỹ, Mỹ lại khơng thể bng tay khỏi khu vực mà có tính tốn chiến lược để bảo vệ lợi ích Do đó, Mỹ coi trọng châu Á- Thái Bình Dương ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại mình, thời kì Tổng thống Obama Do tầm quan trọng đặc việt châu Á- Thái Bình Dương, sau năm 2016, nhiệm kì Obama kết thúc khẳng định rằng, dù ứng viên đảng Dân chủ hay Cộng hòa lên cầm quyền thì vẫn phải đối mặt với những vấn đề từ khu vực châu Á- Thái Bình Dương, và lợi ích nước Mỹ thì vẫn phải trì Do khu vực vẫn sẽ đóng vai trò quan trọng sách đối ngoại Mỹ và sự quan tâm của Mỹ đối với khu vực này vẫn không thuyên giảm Tận dụng hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ, Việt Nam chủ động xây dựng quan hệ tốt đẹp với siêu cường số giới Với việc bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ, lần Việt Nam có quan hệ với tất nước lớn giới Sau gần 20 năm kể từ bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ, Việt Nam tận dụng tốt thời cơ, dựa vào mối quan hệ tương đối tốt đẹp với Mỹ để mở mối quan hệ với nước lớn tổ chức quốc tế, nâng cao thực lực vị Trong tương lai, quan hệ Việt - Mỹ vận động theo hướng thiết lập“quan 81 hệ đối tác xây dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt sở bình đẳng, tơn trọng lẫn có lợi” với tính chất vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hay xác thông qua hợp tác đấu tranh Quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Mỹ tiếp tục phát triển ngày ổn định nhờ Hiệp định kinh tế thương mại, đầu tư, hai nước ký kết chắn ký thêm Hiệp định Do quan hệ với Mỹ, cần tận dụng hội để gia tăng lợi ích quốc gia luôn đề cao cảnh giác, kiên định với giá trị dân tộc độc lập, tự chủ, tồn vẹn lãnh thổ, phải xử lí tốt, cân mối quan hệ với nước lớn, để tránh bị lệ thuộc vào nước Việc nắm bắt tốt thời có khơng hai giúp đưa đất nước phát triển lên, cải thiện đời sống nhân dân nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt An Bình, Mỹ, Úc tăng cường hợp tác quốc phòng, http://dantri.com.vn/diem-nong/my-uc-tang-cuong-hop-tac-quocphong-887646.htm, truy cập ngày 15/6/2014 Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam , Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Nam, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30618&cn_id=8489 truy cập ngày 10/6/2014 Báo điện tử Đảng Cợng Sản Việt Nam., Tồn văn Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ XI Đảng, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30618&cn_id=5177, truy cập ngày 10/6/2014 Bộ Ngoại giao Việt Nam, Khái quát chung Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) tham gia Việt Nam http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019085342/n r091019085619/nr091028145119/ns140321053327/view, truy cập ngày 12/6/2014 Calvin Mackenzie, Đối thủ Obama nói sách đối ngoại Mỹ, http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/74151/doi-thu-cua-obama-noigi-ve-chinh-sach-doi-ngoai-my-.html, truy cập ngày 10/6/2014 Lý Thực Cốc, (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược toàn cầu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đất Việt, Trụ cột sức mạnh Mỹ châu Á – Thái Bình Dương , 83 http://baodatviet.vn/quoc-phong/tru-cot-suc-manh-my-o-chau-a-thai-binhduong-2332935/, truy cập ngày 15/6/2014 PGS,TS Đỗ Đức Định, Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ bình thường hóa đến đối tác tồn diện , http://nangluongvietnam.vn/news/vn/kinh-te-chinh-tri-phapluat/quan-he-viet-nam-hoa-ky-tu-binh-thuong-hoa-den-doi-tac-toandien.html truy cập ngày 10/6/2014 Đinh Quý Độ (2000), Chính sách kinh tế Mỹ khu vực Châu Á- Thái Bình Dương kể từ sau chiến tranh Lạnh, NXB Khoa học xã hội, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội 10.Đời sống và pháp luật, Obama công du Châu Á: Khẳng định tâm “xoay trục”, http://www.doisongphapluat.com/the-gioi/binh-luan/obamacong-du-chau-a-khang-dinh-quyet-tam-xoay-truca30179.html#.U699t6iVM3w, truy cập ngày 16/6/2014 11.Châu Giang, Hỡi nước Mỹ, đến lúc tập trung vào xây dựng đất nước, http://congdong.cz/home/36410/hoi-nuoc-my-da-den-luc-tap-trung-vaoxay-dung-dat-nuoc.htm, truy cập ngày 22/5/2014 12.Hương Giang, Chiến lược Mỹ Châu Á - Thái Bình Dương, http://biendong.net/binh-luan/515-chin-lc-ca-m-i-vi-khu-vc-chau-athai-binh-dng.html, truy cập ngày 22/6/2014 13.TS Đỗ Sơn Hải, Xoay trục châu Á Mỹ qua chuyến công du Joe Biden, http://www.nhandan.com.vn/thegioi/goc-nhin-thu-hai/item/21877002xoay-truc-chau-a-cua-my-qua-chuyen-cong-du-cua-joe-biden.html, truy cập ngày 20/5/2014 14.Vũ Hiền, Mỹ tiếp tục tập trung vào Châu Á-Thái Bình Dương, 84 http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/3947-my-tiep-tuc-taptrung-vao-chau-a-thai-binh-duong, truy cập ngày 12/6/2014 15.Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (Chủ biên - 2006): Cục diện Châu Á- Thái Bình Dương NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16.Vũ Đăng Hinh (2000), Hệ thống trị Mỹ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17.Học viện Quan hệ Quốc tế (1997), Chiến lược cam kết mở rộng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18.Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế khía cạnh lý thuyết vấn đề, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19.Bùi Hùng, Tổng thống Mỹ thăm thức Nhật Bản ,http://vov.vn/thegioi/tong-thong-my-tham-chinh-thuc-nhat-ban322599.vov, truy cập ngày 15/6/2014 20.Hà Mỹ Hương (2001), “Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ từ G.Bush (cha) đến Bill Clinton”, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 21 Hà Mỹ Hương, An ninh Đông Nam Á chiến lược Mỹ , http://www.tapchicongsan.org.vn/detail.asp? Object=6&news_ID=20957603 , truy cập ngày 10/5/2014 22.Nguyễn Thái Yên Hương (2007), “Chính sách an ninh, đối ngoại Mỹ châu Á- Thái Bình Dương năm đầu kỉ XXI”, Nghiên cứu lịch sử, số 10 23.Nguyễn Thái Yên Hương (2005), “Chính sách đối ngoại Mỹ năm cuối nhiệm kì Tổng thống G.W.Bush”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 24.Joann F.Price (2008), Tiểu sử Barack Obama, NXB Văn hóa thông tin, Hà 85 Nợi, Hà Nội 25.Trần Bá Khóa (1994), “Về chiến lược tồn cầu “mở rộng” Mỹ”, Tạp chí Cộng sản, số 26.Phạm Gia Khiêm, Đối tác hữu nghị, xây dựng, hợp tác toàn diện hướng tới tương lai, Tạp chí Việt-Mỹ số tháng 7+8 năm 2010, http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/ChinhTri/2010/7/4C8951B5297191AD / truy cập ngày 10/6/2014 27.Nguyễn Kim Lân (2007), “Tác động tới điều chỉnh chiến lược toàn cầu an ninh Mỹ đến khu vực châu Á- Thái Bình Dương”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 28.Lê Linh Lan (Chủ biên- 2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29.Lê Linh Lan, Về xu hướng can thiệp quân Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh, http://www.dav.edu.vn/en/reseach/introduction.html? id=440:so-29-ve-xu-huong-can-thiep-quan-su-cua-my-thoi-ky-sau-chientranh-lanh, truy cập ngày 20/5/2014 30.Anh Ngọc, Mỹ nghi Trung Quốc chi tiêu vượt ngân sách quốc phòng, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/my-nghi-trung-quoc-chi-tieuvuot-ngan-sach-quoc-phong-3000704.html, truy cập ngày 14/6/2014 31.Hồng Ngọc, Động lực để Mỹ chuyển trục sang khu vực châu Á - Thái BìnhDương, http://www.baohaugiang.com.vn/newsdetails/1D3FE182005/Dong_luc_d e_My_chuyen_truc_sang_khu_vuc_chau_A_Thai_Binh_Duong.aspx, truy cập ngày 18/6/2014 32.Tiền Phong,Giới học giả châu Á ủng hộ Mỹ đóng vai trị khu vực, http://www.tienphong.vn/the-gioi/gioi-hoc-gia-chau-a-ung-ho-my- 86 dong-vai-tro-chinh-o-khu-vuc-713874.tpo, truy cập ngày 16/6/2014 33.Trần Quang, Hai mục tiêu chiến lược tái cân châu Á Tổng thống Mỹ, http://www.nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/3866-hai-muctieu-cua-chien-luoc-tai-can-bang-cua-my?format=pdf, truy cập ngày 6/6/2014 34.Trần Quang, Đánh giá chiến lược tái cân Mỹ châu Á-Thái Bình Dương, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/4078-danh-gia-chienluoc-tai-can-bang-cua-my-tai-cha-a-thai-binh-duong, truy cập ngày 16/6/2014 35.Lê Kim Sa (2001), “Chính sách châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ từ B.Clinton đến G.W.Bush”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 36.Thông xã Việt Nam (1999), “Bản báo cáo an ninh quốc gia quyền Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số tháng 1+2 năm 1999 37.Nguyễn Xuân Thắng (Chủ biên - 2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 38.PTS Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ – Cam kết và mở rộng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39.Kiều Tỉnh, Kinh tế Mỹ 2013 triển vọng, http://www.baomoi.com/Kinh-te-My-2013-va-trienvong/45/12721100.epi, truy cập ngày 30/5/2014 40.Tạ Minh Tuấn (2007) , “Vai trò Mỹ chế an ninh mềm Châu Á – Thái Bình Dương”, Nghiên cứu Quốc tế, số 87 41.Lê Thùy Trang (dịch), Các lý thuyết trị giới, http://nghiencuuquocte.net/2014/06/05/ly-thuyet-chinh-tri-the-gioi/, truy cập ngày 25/5/2014 42.Quốc Trung, Sự thay đổi địa trị châu Á-Thái Bình Dương lựa chọn chiến lược Trung Quốc, http://www.nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/3025-su-thay-doidia-chinh-tri-chau-a-thai-binh-duong-va-lua-chon-chien-luoc-cuatrung-quoc, truy cập ngày 10/6/2014 43.Anh Tú, Uy tín Tổng thống Obama xuống thấp kỷ lục thất trước ông Putin, http://motthegioi.vn/quoc-te/uy-tin-cua-tong-thong-obama-xuongthap-ky-luc-do-that-the-truoc-ong-putin-67647.html, truy cập ngày 11/6/2014 44.Phạm Ngọc Uyển (1996), “Điểm lại chính sách đối ngoại của chính quyền Clinton (1992-1996)”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, (số 10) 45.Lý Thụy Vi (dịch), Nước Mỹ châu Á- Thái Bình Dương, http://nghiencuuquocte.net/2013/05/20/my-ca-tbd/, truy cập ngày 17/6/2014 46.Vietnam Plus, Mỹ tăng cường quan hệ với ASEAN nước đối tác, http://www.vietnamplus.vn/my-tang-cuong-quan-he-voi-asean-va-cac-nuoc-doitac/263793.vnp, truy cập ngày 6/6/2014 47.Vietnam Plus, Mỹ xem xét chuyển quyền huy thời chiến cho Hàn Quốc, http://www.vietnamplus.vn/my-xem-xet-chuyen-quyen-chi-huy-thoichien-cho-han-quoc/256449.vnp, truy cập ngày 15/6/2014 88 48.Nguyễn Viết, Châu Á -Thái Bình Dương sôi động với hội nghị quan trọng, http://dantri.com.vn/the-gioi/chau-a-thai-binh-duong-soi-dong-voinhung-hoi-nghi-quan-trong-536916.htm, truy cập ngày 12/6/2014 49.William J.Clinton (1997), Chiến lược an ninh quốc gia: Sự cam kết và mở rộng 1995 – 1996, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 50.Chan Heng Chee (1997), The new Asia – Pacific order, ISAS – Singapore 51.International trade administration, Top U.S Trade Partners, http://www.trade.gov/mas/ian/build/groups/public/@tg_ian/documents/we bcontent/tg_ian_003364.pdf, truy cập ngày 9/6/2014 52.William Perry (1996), Defence in an Age of Hope, Foreign Affairs 53.The Whitehouse, National Security http://www.whitehouse.gov/administration/eop/nsc/, truy Council, cập ngày 9/6/2014 54.U.S Pacific Command , USPACOM Strategy, http://www.pacom.mil/AboutUSPACOM/USPACOMStrategy.aspx, truy cập ngày 9/6/2014 55.Michael Yahuda (2004), The International politics of the Asia – Pacific, Routledge Curzon, Press ... Luận văn có tên: ? ?Vai trị khu vực châu Á – Thái Bình Dương với Mỹ thời tổng thống Barack Obama? ?? 2 Tình hình nghiên cứu đề tài: Tầm quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương nước Mỹ khẳng định... trúc an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương 2.2.2 Kinh tế • Nền kinh tế động châu Á – Thái Bình Dương mơi trường Mỹ tìm kiếm Trong thời kì Tổng thống Obama, châu Á Thái Bình Dương trở thành... “tái cân bằng” khu vực châu Á Thái Bình Dương Quan hệ với nước đồng minh châu Á đối tác góp phần vào tương lai ổn định phát triển khu 44 vực Chúng mở rộng quan hệ hợp tác với đối tác châu Á Thái