1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận CHÍNH SÁCH TÁI CÂN BẰNG CHÂU Á DƯỚI THỜI OBAMA

21 322 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 48,2 KB

Nội dung

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của các khu vực mang tính địa chiến lược đang ngày càng được nâng cao khiến các cường quốc liên tục đẩy mạnh các hoạt động chính trị nhằm gây ảnh hưởng của mình tới các quốc gia khác và các khu vực, trong đó nước có nhiều động thái mạnh mẽ và “bành trướng” nhất đó là Mỹ. Có thể nhận thấy, tương quan so sánh lực lượng giữa Mỹ với các cường quốc khác đang dần thu hẹp, kết hợp với ưu thế về tài nguyên và vị trí địa chính trị ngày càng quan trọng của khu vực châu Á – Thái Bình Dương, chính quyền Obama quyết định chuyển hướng trọng tâm chiến lược sang khu vực Châu Á –Thái Bình Dương, hay còn gọi là “Tái cân bằng” kể từ năm 2009. Không phải là chuyện tình cờ khi mà chuyến đi ra nước ngoài đầu tiên của Tổng thống Obama sau khi đắc cử nhiệm kỳ thứ hai, là chuyến đi tại châu Á Thái Bình Dương. Những điều chỉnh của chiến lược “Tái cân bằng” được thể hiện qua những hoạt động ngoại giao, quân sự, kinh tế, văn hóa. Chính vì thế, chính sách này có thể đem lại những tác động tốt hay xấu cho mỗi quốc gia hay cho toàn bộ khu vực phụ thuộc vào vị trí của quốc gia đó trong chính sách của Mỹ có thể giúp Mỹ thành công với việc “trở lại châu Á” như thế nào. Việc nghiên cứu sâu chính sách “Tái cân bằng” của chính quyền Obama sẽ giúp ta có cái nhìn khách quan và tổng quát về tác động của chính sách kể từ năm 2009 tới nay, đồng thời có thể đưa ra đánh giá mức độ thành công của chính sách tính tới thời điểm này và dự đoán chiều hướng phát triển của nó. Bài tiểu luận “Chính sách tái cân bằng châu Á của Hoa Kỳ dưới góc nhìn của mô hình hệ thống (từ 2009 tới nay)” sẽ giúp người đọc phần nào đánh giá được điều đó.

LỜI NÓI ĐẦU Tầm quan trọng đề tài: Trong bối cảnh tồn cầu hóa, vai trò khu vực mang tính địa chiến lược ngày nâng cao khiến cường quốc liên tục đẩy mạnh hoạt động trị nhằm gây ảnh hưởng tới quốc gia khác khu vực, nước có nhiều động thái mạnh mẽ “bành trướng” Mỹ Có thể nhận thấy, tương quan so sánh lực lượng Mỹ với cường quốc khác dần thu hẹp, kết hợp với ưu tài nguyên vị trí địa trị ngày quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, quyền Obama định chuyển hướng trọng tâm chiến lược sang khu vực Châu Á –Thái Bình Dương, hay gọi “Tái cân bằng” kể từ năm 2009 Khơng phải chuyện tình cờ mà chuyến nước Tổng thống Obama sau đắc cử nhiệm kỳ thứ hai, chuyến châu Á Thái Bình Dương Những điều chỉnh chiến lược “Tái cân bằng” thể qua hoạt động ngoại giao, quân sự, kinh tế, văn hóa Chính thế, sách đem lại tác động tốt hay xấu cho quốc gia hay cho toàn khu vực phụ thuộc vào vị trí quốc gia sách Mỹ giúp Mỹ thành công với việc “trở lại châu Á” Việc nghiên cứu sâu sách “Tái cân bằng” quyền Obama giúp ta có nhìn khách quan tổng quát tác động sách kể từ năm 2009 tới nay, đồng thời đưa đánh giá mức độ thành cơng sách tính tới thời điểm dự đốn chiều hướng phát triển Bài tiểu luận “Chính sách tái cân châu Á Hoa Kỳ góc nhìn mơ hình hệ thống (từ 2009 tới nay)” giúp người đọc phần đánh giá điều Nội dung tiểu luận: Bài luận gồm có phần chính: Phần I: Tổng quan Chính sách tái cân bằng: cung cấp thông tin sách “Tái cân Châu Á” Mỹ Phần II: Những nguyên nhân khiến Mỹ điều chỉnh sách: trình bày yếu tổ hệ thơng quan hệ quốc tế tác động tới Mỹ buộc nước phải điểu chỉnh chiến lược như: thay đổi tương quan lực lượng, yếu tố khu vực, vấn đề toàn cầu Phần III: Đánh giá: đưa nhận định kết chiến lược “Tái cân bằng” Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu sách “Tái cân châu Á” từ năm 2009 tới nay, chúng em tiếp cận góc độ hệ thống, tức đưa nguyên nhân từ hệ thống quan hệ quốc tế ( bên ngồi nước Mỹ) khiến Mỹ đưa sách Phương pháp nghiên cứu: Bài làm chúng em sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp với suy luận logic, đồng thời dựa kết nghiên cứu, đánh giá xem yếu tố hệ thống có tác động đến đâu sách So sánh với mục tiêu ban đầu sách đạt gì, chưa đạt dự báo triển vọng sách nhân tố làm thay đổi sách… Trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót; chúng em kính mong giáo ghi nhận góp ý, sửa chữa để hoàn chỉnh nội dung đánh giá cách đầy đủ đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn./ I/ TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH “TÁI CÂN BẰNG” CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Khái qt Chính sách “Tái cân bằng” châu Á , chất, thay đổi thứ tự ưu tiên sách đối ngoại Mỹ, chuyển trọng tâm chiến lược từ khu vực Trung Đơng sang khu vực Châu Á Thái Bình Dương Đây coi là biện pháp mang tính bước ngoặt quan trọng việc điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ Sự điều chỉnh bắt đầu từ năm đầu quyền Obama, Mỹ lần tuyên bố cơng khai sách thời điểm Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tuyên bố Mỹ “trở lại châu Á” dịp tham dự diễn đàn ARF Bangkok vào tháng 7năm 2009 Chính sách đưa quan điểm: Sự thành công khu vực kỷ tới an ninh với thịnh vượng Mỹ kỷ XXI phụ thuộc vào diện tham gia Mỹ khu vực Châu Á, với nội dung như: hình thành tổ chức cấu trúc khu vực, thúc đẩy hội nhập kinh tế toàn khu vực, tăng cường đại hoá liên minh Mỹ… Biểu thực tế, Về tuyên bố Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, dự hội nghị ARF Hà Nội tháng năm 2009, khẳng định Mỹ có “lợi ích quốc gia” vấn đề tự hàng hải Biển Đông Bà đưa loạt khái niệm nhận quan tâm người Mỹ “quay trở lại thường trú châu Á”, “Ngoại giao tiền duyên”, “Thế kỷ Thái Bình Dương Mỹ”, “Chuyển hướng chiến lược”… Bộ Quốc phòng Mỹ nhân hội thúc đẩy kế hoạch bố trí quân mới, đồng thời “Báo cáo đánh giá chiến lược quốc phòng mới” thức đưa khái niệm “tái cân bằng” khu vực châu Á-Thái Bình Dương Khi giải thích việc Mỹ Australia tăng cường hợp tác quân sự, Phó Trợ lý Tổng thống Mỹ an ninh quốc gia Ben Rhodes tỏ rõ hành động Mỹ “do nhu cầu đến từ bên khu vực”, “các nước khu vực bầy tỏ, họ hy vọng diện Mỹ, hy vọng tăng cường quan hệ đối tác với Mỹ nhiều mặt tình hình” Về qn Mỹ hốn đổi việc bố trí sức mạnh quân từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương từ tỉ lệ 6/4 sang 4/6 Mỹ dự kiến triển khai kế hoạch di chuyển khoảng 000 lính thủy đánh Mỹ từ Okinawa đến số địa điểm nước khác khu vực theo yêu cầu kế hoạch Hiện Lầu Năm Góc triển khai kế hoạch di chuyển khoảng 800 lính thủy đánh tới Guam, 2.700 đến Hawaii, 2.500 đến Ôxtrâylia số lực lượng khác trở đóng quân nước Mỹ Lực lượng Hải quân Mỹ bắt đầu giai đoạn soạn thảo kế hoạch di chuyển hoàn tất việc bố trí 60% tổng số tàu chiến Mỹ khu vực châu ÁThái Bình Dương vào năm 2020 Trong đó, lực lượng Khơng qn Mỹ bắt đầu thực kế hoạch di chuyến đơn vị khơng qn từ Ápganixtan đến khu vực châu Á-Thái Bình Dương gồm lữ đoàn máy bay ném bom B-l, máy bay trinh sát không người lái MQ-9 Reaper U-2, máy bay khơng người lái Global Hawk Còn Lục quân Mỹ điều động khoảng 91 000 binh sĩ nhân viên dân đến khu vực châu Á-Thái Bình Dương nhằm tăng cường nhân lực hỗ trợ tốn lữ đồn chiến đấu, 12 trận địa tên lửa Patriot lực lượng khác Về kinh tế Khi vòng đàm phán Doha thương mại tồn cầu chuẩn bị bước sang năm thứ 12 mà chưa có tiến triển, Mỹ tập trung vào Hiệp định Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) Nếu đàm phán TPP có kết quả, Mỹ mạnh nhiều, kinh tế trị, Mỹ nước nỗ lực nhiều để hiệp định trở thành thật Có thể thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc Mỹ đưa sách “Tái cân châu Á” yếu tố lãnh đạo Obama, yếu tố nhà nước nội quyền Mỹ lợi ích nhóm khn khổ viết, chúng tơi chọn góc nhìn từ phương pháp hệ thống yếu tố ảnh hưởng từ bên ngoài, từ hệ thống quan hệ quốc tế lí giải cho việc hình thành sách II NHỮNG NGUN NHÂN TÁC ĐỘNG TỚI SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH “TÁI CÂN BẰNG” Sự thay đổi tương quan lực lượng 1 Trung quốc trỗi dậy Trong thập niên đầu kỉ XXI, Trung Quốc lên cường quốc trị, kinh tế, coi “đối thủ” hàng đầu làm ảnh hưởng tới vị Mỹ Về Kinh tế Nền kinh tế Trung Quốc đạt tỷ lệ tăng trưởng hàng năm 9% Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc thập kỷ qua khơng khác thần kỳ,từ chỗ chiếm 0,77% GDP toàn cầu năm 1970 đến 6,25% năm 2011 theo số liệu USDA Reaserch Service năm 20121 Theo thông tin Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng tài quốc tế (SWIFT), Nhân dân tệ (NDT) Trung Quốc trở thành loại tiền tệ sử dụng nhiều thứ hai hoạt động giao dịch tài quốc tế (vượt qua đồng euro châu Âu) Như vậy, đối thủ vương cuối NDT đồng USD (Mỹ) Hơn nữa, Trung Quốc nỗi lo thường trực cho kinh tế Mỹ nước dự trữ ngoại tệ - USD lớn giới Về Quân Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, tiềm lực qn sự, quốc phòng Trung Qc tăng nhanh chiều rộng lẫn chiều sâu Theo công bố thức Trung Quốc, ngân sách quốc phòng nước năm 2012 106 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2011 ( Mỹ giảm 1,2 % ngân USDA Reaserch Service ( 2012), “Ral per capita GDP ( 2005 dollars) historical “ ( 21 March uơdate).Tại http://www.ers.usda.gov/data-products/international-macroeconomic-data-set.aspx, truy cập ngày 1/1/2014 sách cho Quốc phòng) Những bước tiến kỹ thuật quốc phòng đưa người vào vũ trụ, thử nghiệm tên lửa bắn hạ vệ tinh, phóng phi thuyền lên khơng gian… dã đưa Trung Quốc sánh vai với Mỹ Nga lĩnh vực Về Chính trị- Ngoại giao: Trung Quốc giương cao chủ thuyết “không can thiệp vào công việc nội “, dùng cơng cụ cưỡng lại sách áp đặt Mỹ Điều làm tăng uy tín ảnh hưởng trị ngoại giao Trung Quốc trường quốc tế Trước hết, Trung Quốc nhanh chóng chủ động tham gia tổ chức đa phương khu vực quốc tế, thực ngoại giao nước lớn việc đầu thiết kế chế hợp tác, luật chơi cho khu vực quốc tế Trụng Quốc Nga mạnh dạn đề xuất “ quyền rút vốn đặc biệt’( SDR) Quỹ tiền tệ quốc tế IMF), thay đồng la Mỹ “đồng tiền tồn cầu mới”, điều mà có cường quốc ngang hàng dám thể Chính sách “ngoại giao nhân dân”, “ngoại giao đường đỏ” ( phản đối, cảnh cáo với nước ngược lại quyền lợi mình) Trung Quốc sử dụng nhiều gần như: Trung Quốc không tham dự Hội nghị thượng đỉnh Pháp-Trung sau Tổng thống N Sarkozy gặp gỡ Đạt Lai Lạt Ma ( 11/2008) , tạo thêm uy giới Mỹ yếu tương đối Về kinh tế Tăng trưởng kinh tế Mỹ có xu hướng giảm lên Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Bra-xin v v làm cho thị phần Mỹ tổng GDP giới suy giảm Nếu năm 2000, GDP Mỹ chiếm 27% giới Tạp chí Cộng sản, “ Thay đổi …lại thay đổi” http://www.tapchicongsan.org.vn/print_preview.asp?Object=20954872&news_ID=89353 năm 2008, số khoảng 20% Cùng với yếu đồng USD, thâm hụt tài nợ nước Mỹ tăng nhanh Nước Mỹ trở thành nợ nước lớn giới với số lên tới khoảng 300 tỉ vào cuối năm 20083 Về quân Sức mạnh quân Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thức, liên quan đến chiến chống khủng bố phổ biến vũ khí hạt nhân Cuộc chiến Mỹ Áp-ga-ni-xtan I-rắc kéo dài gần thập niên chưa kết thúc làm hao tổn sức mạnh quân đội Mỹ Thêm vào đó, chiến chống khủng bố Mỹ phát động buộc nước mở thêm nhiều "mặt trận", có việc tái lập mở thêm số quân Đông Nam Á, Trung Á, lập Bộ Chỉ huy quân châu Phi Cuộc chiến "bất tận" khiến Mỹ phải dàn quân nhiều chiến tuyến Về trị - ngoại giao Về đối ngoại, say sưa với thuyết "Ngoại giao chuyển hoán" tin vào sức mạnh dân chủ, tiền bạc vũ khí nên Oa-sinh-tơn can thiệp cách máy móc, nhiều thơ bạo vào cơng việc nội nước khác Hình ảnh nước Mỹ bị suy giảm qua hàng loạt vụ việc như: chiến Iraq, hình ảnh ngược đãi tù nhân nhà tù Goan-ta-na-mô, đặt máy nghe trộm hạn Fareed Zakaria: The Futurre of American Power: How America can Survive of the Rise of the Rest (Foreign Affais, May/June 2008); Obama hứa đưa nước Mỹ thoát khỏi ngày đen tối, Báo điện tử VnExpress, ngày 25-2-2009; http://www tinkinhte com, ngày 14-4-2010 Tại I-rắc, sau năm (2003 - 2008) chiếm đóng bình định, Mỹ tiêu hao khoảng 300 triệu USD /ngày, chưa kể 000 quân Mỹ bị thiệt mạng gần 30 000 lính Mỹ bị thương chế quyền công dân, gia tăng can thiệp nhiều vào công việc nội nước khác, ủng hộ "cách mạng màu” Ảnh hưởng nước Mỹ “sân sau” Mỹ La-tinh bị suy giảm lên sóng "cánh tả" mà "ngọn cờ đầu" Vê-nê-xu-ê-la với hỗ trợ đắc lực trị, tư tưởng Cu-ba Các nước khác Bra-xin, Chi-lê, Mê-xicô ngày trở nên độc lập với Mỹ Ngoài ra, suy giảm ảnh hưởng Mỹ thể rõ diễn đàn quốc tế, ASEAN, APEC, Liên hợp Các đồng minh truyền thống: Nhật Bản, Hàn Quốc Nhật Bản Trong vấn đề Senkaku/Điếu Ngư, Nhật tỏ rõ thái độ kiên hành động hiếu chiến Trung Quốc tranh chấp đảo Senkaku / Điếu Ngư Các đảo thuộc quần đảo có ý nghĩa Hiệp ước An ninh Mỹ Nhật quân đội Hoa Kỳ thể theo hiệp ước bảo vệ đảo có xâm lược Như xung đột Mỹ khơng thể đứng ngồi mà can thệp để đảm bảo lợi ích khn khổ Hiệp ước An ninh Mỹ Nhật Nhật Bản nhân tố “cầu nối” để Mỹ thể phản đối với việc bành trướng Trung Quốc khu vực Bởi Nhật Bản sẵn sàng thay đổi tất để đáp ứng đòi hỏi thách thức từ phía Trung Quốc, đồng minh truyền thống Mỹ-Nhật đối trọng không nhỏ Hàn Quốc Hàn Quốc thực thi chiến lược hai mặt Trung Quốc Mỹ, để Hàn Quốc trì mối quan hệ mật thiết hữu hảo với Mỹ Trung Quốc Chính phủ Hàn Quốc coi quan hệ Trung- Hàn mối quan hệ song phương quan trọng song song với liên minh an ninh Mỹ-Hàn Đặc biệt vấn đề bán đảo Triều Tiên, Hàn Quốc coi trọng ảnh hưởng Trung Quốc, xem đối tác hợp tác kênh quan trọng giúp Bắc Triều Tiên Hàn Quốc tiếp xúc với Mới đây, vào 8/9/2013, cặp liên minh Hàn Quốc Mỹ hoàn thành dự thảo kế hoạch quân chung, phác thảo biện pháp đối phó với mối đe dọa hạt nhân Triều Tiên, nỗ lực chung nhằm giải vấn đề hạt nhân bán đảo Đông Nam Á Đông Nam Á khu vực phát triển động giới, đồng thời thân nước khu vực ngày phát triển mặt Cùng với vị trí địa chiến lược cốt yếu, đặc biệt việc kiểm tỏa Trung Quốc phía Nam, khu vực Đông Nam Á thực nơi mang tính trọng yếu sách tái cân Mỹ Khu vực có ưu để đảm bảo cho sách “trở lại” Mỹ đạt mục tiêu Đông Nam Á sở hữu tổng số 16 tuyến hang hải trọng yếu giới Xét tư cách đối tác song phương, Đông Nam Á bao gồm 17 quốc gia độc lập có vai trò quốc tế đáng kể In-đơ-nê-xi-a, Phi-lip-pinvà Thái Lan hai đồng minh NATO Mỹ Thêm vào đó, Đơng Nam Á trở nên hấp dẫn mặt kinh tế Các nước thuộc khu vực có sách đẩy mạnh chi phí qn nhằm nên thực “một thị trường” qn cho Mỹ thực mục đích Tóm lại, thay đổi tương quan lực lượng chủ thể quốc gia, khu vực so với Mỹ buộc nước có điểu chỉnh chiến lược Tựu chung lại, Mỹ thực tốt bước vạch khu vực lợi lớn để Mỹ kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc khu vực Yếu tố khu vực “Mắc kẹt” Trung Đông Kể từ sau kiện 11/9, Mỹ tăng cường diện khu vực Trung Đông với mục tiêu đạt giải pháp trị nhằm tránh việc tái lập vùng đất thánh tổ chức khủng bố thông qua biện pháp trị dài tốn Tới nay, tiến trình hòa bình Trung Đơng không đạt mong muốn Mỹ, nước “sa lầy” với hao tiền tốn cho quân đội hoạt động ngoại giao thể hai mặt: Thứ nhất, chiến Mỹ gây tai khu vực Trung Đông làm cho sóng chống Mỹ người Hồi giáo dâng cao Nhiều tổ chức Hồi giáo cực đoan đời, thể rõ tâm trả thù cho người dân I-rắc Palextin Thứ hai, vào năm 2002, Mỹ đưa Chương trình sáng kiến đối tác Mỹ Trung Đông (MEPI) nhấn mạnh tới cải cách kinh tế, trị, giáo dục Trung Đơng, trị giá lên tới 29 triệu USD như: chi tiền hỗ trợ cho cải cách trị, ủng hộ bầu cử Giooc-đa-ni, Cô-oet, Maroc… Trong giáo dục, Mỹ chi tiền cho cải cách mang tính tồn khu vực Chương trình giáo dục công dân giới Ảrập Trong cải cách kinh tế Chương trình hỗ trợ phát triển luật thương mại Hỗ trợ kỹ thuật cải cách nợ thương mại An-giê-ri Thêm vào đó, Mỹ phụ thuộc vào khu vực dầu mỏ Hàng năm, nhập dầu lửa chiếm tới ¼ thâm hụt thương mại Mỹ Chính vấn đề liên quan tới khu vực Trung Đơng khiến Mỹ khơng q trọng vào khu vực nữa, mà chuyển dần trọng tâm sang châu Á- Thái Bình Dương, vừa nơi để kiềm chế đối thủ mình, lại vừa có nun tài nguyên dầu mỏ dồi – nơi đảm bảo cho lực Mỹ kỉ 2 Châu Á – Thái Bình Dương khu vực phát triển động Dự báo kỷ XXI coi kỷ nguyên châu Á – Thái Bình Dương Sự trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, Ấn Độ với Mỹ xem nhân tố quan trọng hàng đầu để nói đến điều Bước sang kỷ XXI, khu vực châu Á-Thái Bình Dương có thay đổi mang tính bản: Thứ nhất, sức mạnh trị tốc độ phát triển kinh tế khu vực tăng lên nhanh chóng so với khu vực khác giới Thứ hai, trỗi dậy Trung Quốc mặt đem đến hội để kinh tế nước xung quanh phát triển, mặt khác lại làm cho họ cảm thấy e ngại lo lắng trước cạnh tranh gay gắt chí lấn át nhiều phương diện Thứ ba, quốc gia sở hữu hạt nhân khu vực châu Á-Thái Bình Dương khơng ngừng tăng lên, theo đuổi tổ chức phi phủ vũ khí hủy diệt hàng loạt việc triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo Mỹ khu vực này, có khả dẫn đến chạy đua vũ trang khu vực châu Á-Thái Bình Dương thêm gay gắt Thứ tư, chế hợp tác đa phương khu vực không ngừng tăng làm cho khả xuất thể hóa khu vực có phần tăng lên, cho dù để điều trở thành thực câu chuyện tương lai Vị trí địa chiến lược quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương khiến Mỹ đề cao khu vực sách mình, khu vực mang “lợi ích cốt lõi Hoa Kỳ” Thêm vào đó, có sức ảnh hưởng lớn khu vực này, tức Mỹ có lợi chi phối lớn tới cường quốc khác liên quan tới khu vực là: Nga, Trung Quốc Ấn Độ EU khủng hoảng nợ công Nợ công Châu Âu, nay, nhiều họp triển khai, nhiều biện pháp tung ra, nay, nhà lãnh đạo EU chưa thể chữa khỏi bệnh thâm hụt ngân sách Càng ngày, sức hấp dẫn EU suy giảm mắt nhà đầu tư, có Mỹ Rõ ràng, thất bại mục tiêu củng cố sức mạnh kinh tế khiến mối ngờ vực hoang mang tính bền vững EU ngày lớn Điều kết hợp với mối quan hệ thương mại Mỹ - EU vốn khơng sn sẻ khiến Mỹ cần tìm cho thị trường mới, phủ Hoa Kỳ lựa chọn khu vực đầy tiềm năng: châu Á – Thái Bình Dương Đồng thời khu vực xuất nhiều khoảng trống quyền lực để Mỹ “chen chân vào” lĩnh vực kinh tế lẫn trị Nói tóm lại, ba yếu tố: vị ngày quan trọng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, với vấn đề đau đầu Mỹ gặp phải khu vực Trung Đơng, thị trường EU có đầy rẫy khó khăn, bất an “hiểm nguy” từ vấn đề nợ công, tất khiến khu vực Châu Á – Thái Bình Dương lựa chọn tốt cho chiến lược phát triển ảnh hưởng củng cố vị Mỹ Do đó, sách “tái cân bằng” châu Á – Thái Bình Dương thực chiến lược phục vụ lợi ích lâu bền Mỹ mà “sân chơi” khác khiến Mỹ “không hứng thú” Do vấn đề khu vực toàn cầu 3.1 Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên Kể từ rút khỏi hiệp ước chống phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) vào ngày 10/1/2003, Triều Tiên liên tục có động thái liên quan đến chương trình phát triển vũ kí hạt nhân kiến Mỹ lo ngại Sau loạt hành động tỏ ý ngừng hoạt động hạt nhân để đổi lấy viện trợ từ Mỹ thái độ tích cực từ cường quốc châu Á, tham vọng hạt nhân Triều Tiên khơng ngi Những động thái từ phía Triều Tiên khiến Mỹ thực lo ngại cho an ninh ảnh hưởng khu vực Cơng cụ chủ yếu mà Mỹ sử dụng vòng đàm phán bên vấn đề hạt nhân Triều Tiên gồm: Mỹ, Nga, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Trung Quốc, Hàn Quốc từ năm 2003 Ngồi Mỹ liên tục có tuyên bố đơn phương, hay hoạt động từ song phương đa phương nỗ lực nhằm chấm dứt chương trình hạt nhân bán đảo Thêm vào đó, Mỹ tiếp tục thúc đẩy vòng đàm phán bên nhằm ngăn chặn việc Triều Tiên tiếp tục chương trình vũ khí hạt nhân đe dọa tới an ninh vị nước Mỹ 3 Vấn đề Đài Loan: Đài Loan quân quan trọng có giá trị chiến lược lớn, đặc biệt quan trọng với Mỹ Hòn đảo ln nỗi lo cho đổi thủ Mỹ, Trung Quốc Với Trung Quốc, vấn đề Đài Loan vấn đề nhạy cảm phức tạp Bên cạnh ý nghĩa khơng nhỏ kinh tế, đảo cửa ngõ để tiến vào Thái Bình Dương để kiểm sốt khu vực Đơng Á Tây Nam Thái Bình dương Về mặt trị việc thu hồi Đài Loan điểm cuối để nước nhà thống nhất, góp phần củng cố vai trò lãnh đạo Hơn nữa, nếuTrung Quốc bng Đài Loan tạo thành tiền lệ để vùng khác, Tây Tạng Tân Cương đòi ly khai Với việc Trung Quốc ngày trỗi dậy đe dọa vị trí bá quyền Mỹ với “nhạy cảm” vấn đề Đài Loan nói trên, Mỹ coi Đài Loan quân cờ chiến lược để ngăn chặn Trung Quốc, phận vành đai an ninh Thái Bình Dương Mỹ giúp ngăn chặn hoạt động quân mang tính “thiếu kiểm soát” từ Bắc Kinh, chẳng hạn hoạt động tranh chấp lãnh thổ khu vực Biển Đông với số nước Đơng Nám Á Mỹ sử dụng Đài Loan để phân hóa giới cầm quyền Trung Quốc, muốn Đài Loan trở thành hình mẫu điển hình cho “nền dân chủ kiểu Mỹ” giá trị phương Tây châu Á Vấn đề biển Đơng Lợi ích Mỹ biển Đơng nằm lợi ích đa dạng trải rộng Mỹ châu Á Thái Bình Dương với tư cách cường quốc khu vực toàn cầu Khu vực biển Đơng có lợi ích liên quan mật thiết tới vị phát triển Mỹ là: Lợi ích tự hàng hải: Một phân tích Mỹ nhận định: “Mối đe dọa tự hàng hải qua biển Đông phá vỡ nghiêm trọng đến kinh tế khu vực Sự tăng trưởng kinh tế an ninh Mỹ phụ thuộc vào việc trì tự hàng hải với tàu bn tàu qn sự”5 Lợi ích kinh tế, thương mại: Biển Đông xác định 10 vùng biển có trữ lượng dầu khí lớn giới Dù Mỹ phát triển nguồn 5Ralph A Cossa, “Security Implications of Conflict in the South China Sea: Exploring Potential Triggers of Conflict”, A Pacific Forum CSIS, tháng 3/1998, tr Phạm Thùy Trang, Lợi ích Mỹ biển Đơng, Nghiên cứu biển Đông, http://nghiencuubiendong vn/nghien-cuu-vietnam/652-li-ich-ca-m-bin-on lượng thay dầu mỏ đến nguồn lượng tiêu thụ Mỹ, nên Mỹ cần nguồn lượng biển Đơng Lợi ích qn sự: Biển Đơng tuyến đường giao thơng quan trọng hệ thống phòng thủ Mỹ nhằm đối phó với thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống chống hải tặc khủng bố, đặc biệt eo biển Malacca Mỹ đưa “Sáng kiến an ninh hàng hải khu vực” hồi tháng 4/2004 nhằm phát triển quan hệ đối tác với nước khu vực có khả kiểm soát ngăn chặn mối đe dọa hàng hải thông qua luật quốc tế nước Đồng thời, Mỹ trì quân Nhật Bản Philippin nhằm thực nhiệm vụ bảo vệ đồng minh Nhật Bản Philippin, từ củng cố lợi ích khẳng định vị Mỹ biển Đơng Có thể nói, Mỹ điều chỉnh sách “từ Tây sang Đơng” muốn bảo vệ lợi ích cốt lõi biển Đơng Với vấn đề tranh chấp biển Đông: Về vấn đề này, Mỹ thực quan tâm tới khu vực lợi ích ưu mà khu vực có Ngồi ra, vấn đề biển Đơng mà Trung Quốc có lợi thế, tức lợi ích Mỹ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trung Quốc có ưu biển Đơng tức Mỹ nước bị kiềm chế ảnh hưởng khu vực châu Á – Thái Bình Dương Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain viết “Tại châu Á muốn nước Mỹ?” đăng tạp chí The Diplomat ngày 22/5/2012 tỏ rõ quan điểm: “Mỹ khơng có tun bố chủ quyền khu vực tranh chấp khơng nên đứng phía Tuy nhiên, khu vực tranh chấp nằm tâm điểm lợi ích Mỹ châu Á - Thái Bình Dương, …” Có thể nói, tuyên bố đánh dấu chuyển biến thái độ Mỹ Thanh Hằng, Eo biển khơng bình n, http://www sggp org vn/hosotulieu/2006/8/56678/ vấn đề Biển Đông, từ “trung lập” sang “can dự” “Can dự” nhằm tăng cường địa vị lãnh đạo Mỹ khu vực quan hệ quốc tế III ĐÁNH GIÁ Như vậy, khẳng định rằng, yếu tố hệ thống có tác động lớn sách tái cân Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương Việc lí giải sách tái cân góc độ hệ thống quan hệ quốc tế, phân tích yếu tố bên nước Mỹ, cho thấy tầm quan trọng lớn yếu tố khách quan việc hoạch định sách, tập trung vào yếu tố nước (yếu tố cá nhân lãnh đạo, nội nhà nước, lợi ích nước Mỹ, lợi ích nhóm…), từ cho thấy Mỹ có thay đổi lớn sách Yếu tố hệ thống góp phần làm đảm bảo tính khách quan sách này, từ đem lại tác động tích cực trở lại với Mỹ nói riêng khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung Việc Mỹ can dự vào khu vực giúp Mỹ xích lại gần đồng minh (Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Philippines…) an ninh – qn sự, bên cạnh mang lại cho Mỹ hội lớn đầu tư xuất hàng hóa vào nước khu vực này; việc Mỹ tích cực tham gia hoạt động châu Á – Thái Bình Dương, mức độ định đóng vai trò tích cực việc giữ gìn ổn định khu vực, ngăn ngừa xung đột vũ lực phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, thúc đẩy hợp tác chống khủng bố thúc đẩy chế hợp tác phát triển kinh tế nước với Đây tác động tích cực yếu tố hệ thống hoạch định sách Mỹ KẾT LUẬN Ta thấy, sách “Tái cân bằng” châu Á – Thái Bình Dương Mỹ có tác động lớn tới thành viên khu vực, tình hình chung tồn khu vực Dưới góc nhìn phương pháp tiếp cận hệ thống, nhận yếu tố bên nước Mỹ có tác động lớn tới điều chỉnh sách Và với chiều ngược lại, sách đem lại cho khu vực hội, đảm bảo, trở ngại, khó khăn Những hội, đảm bảo chỗ, để đạt mục tiêu sách mình, Mỹ buộc phải gây ảnh hưởng tới nước khu vực phương diện kinh tế, ngoại giao, quân sự… Điều có nghĩa hội lớn để nước mở rộng hợp tác với Mỹ để phát triển kinh tế, quốc phòng… Hơn nữa, diện Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương nhân tố đảm bảo cho khu vực khỏi xung đột vũ trang hay chiến tranh nóng, kiềm chế “bành trướng” Trung Quốc Trở ngại mà sách đem lại diện lớn Mỹ khu vực thông qua diễn đàn, tổ chức, vụ tranh chấp khiến cho nước bị chi phối, phụ thuộc nhiều vào Mỹ, tạo điều kiện sở để Mỹ thực tư tưởng “bá quyền” Để hiểu thật sâu sắc tổng quát sách “tái cân bằng” châu Á- Thái Bình Dương Mỹ, cần xem xét nhiều góc nhìn (yếu tố nhà lãnh đạo, yếu tố nhà nước, yếu tố lợi ích nhóm…) Với góc nhìn hệ thống, ta xem xét yếu tố khách quan tác động tới sách Qua điều kiện khách quan đó, ta hiểu phần cục diện giới đương đại, ý đồ siêu cường hàng đầu giới nay, để từ có phán đoán khách quan kiện diễn đời sống quốc tế Trong tương lai gần, sách “tái cân bằng” Mỹ châu Á sách chủ đạo nước nhằm củng cố đảm bảo cho vị ảnh hưởng Mỹ trường quốc tế, nhân tố chi phối đời sống trị giới TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS.Đỗ Đức Thịnh (2008), Trung Đông – Những vấn đề xu hướng kinh tế -chính trị bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, năm 2008 PGS, TS Nguyễn Hoàng Giáp (Chủ biên) (2012), Một số vấn đề trị quốc tế giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS, TS Nguyễn Thái Yên Hương (Chủ biên) (2011), Quan hệ Mỹ Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TTXVN (Tài liệu tham khảo đặc biệt), năm 2013 “Tái cân bằng” châu Á-Thái Bình Dương: giảm tốc để sửa sai?”, Tạp chí “Nghiên cứu vấn đề quốc tế”, Trung Quốc, số 2/2013 Trần Khánh (2009) “Sự lên Trung Quốc tương quan Quyền lực với Mỹ Đơng Á”, Tạp chí NCQT số năm 2009 USDA Reaserch Service ( 2012), “Ral per capita GDP ( 2005 dollars) historical “ (21 March update).Tại http://www.ers.usda.gov/data-products/internationalmacroeconomic-data-set.aspx, truy cập ngày 1/1/2014 Tạp chí Cộng sản, “ Thay đổi …lại thay đổi” http://www.tapchicongsan.org.vn/print_preview.asp? Object=20954872&news_ID=8935330 truy cập ngày 1/1/2014 Hồng Hạnh, “Châu Á – Thái Bình Dương, điểm sáng giới”, Nhân dân, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_thegioi/_mobile_nhand inhtulieu/item/477002 html ( truy cập ngày 28/12/2013) Thanh Sang, “Nợ cơng Châu Âu tính bền vững EU”, Đài phát – truyền hình Vĩnh Longg, địa chỉ: http://thvl vn/? p=294205 (truy cập ngày 23/12/2013); 10 Thanh Tùng, “ Bão nợ công: Châu Âu “hắt hơi”, giới “sổ mũi”, Cổng thơng tin phủ, địa chỉ: http://baodientu chinhphu vn/Home/Bao-no-cong-chau-Au-hat-hoi-the-gioi-somui/20127/143806 vgp (truy cập ngày 25/12/2013) 11 Ninh Thị Thanh Hà, “Khủng hoảng nợ công Châu Âu”, Nghiến cứu quốc tế, địa chỉ: http://nghiencuuquocte net/2013/12/03/91khung-hoang-no-cong-chau-au/ (truy cập ngày 27/12/2013) 12 (Tạp chí “Nghiên cứu vấn đề quốc tế”, Trung Quốc, số 2/2013) 13 http://www anninhthudo vn/Quoc-phong/My-Han-vach-ke-hoachran-de-hat-nhan-Trieu-Tien/514850 antd 14 http://tuoitre vn/The-gioi/588127/dau-nam-binh-nhuong-doa-chientranh-hat-nhan-voi-my html 15 http://tuoitre vn/The-gioi/581336/my-keu-goi-chdcnd-trieu-tiendam-phan-hat-nhan html 16 Phạm Thùy Trang, Lợi ích Mỹ biển Đông, Nghiên cứu biển Đông, http://nghiencuubiendong vn/nghien-cuu-vietnam/652-li-ichca-m-bin-on 17 Thanh Hằng, Eo biển khơng bình n, http://www sggp org vn/hosotulieu/2006/8/56678/ 18 Ralph A Cossa, “Security Implications of Conflict in the South China Sea: Exploring Potential Triggers of Conflict”, A Pacific Forum CSIS, tháng 3/1998, tr ... chỉnh nội dung đánh giá cách đầy đủ đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn./ I/ TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH “TÁI CÂN BẰNG” CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Khái quát Chính sách Tái cân bằng châu Á , chất, thay... vn/Quoc-phong/My-Han-vach-ke-hoachran-de-hat-nhan-Trieu-Tien/514850 antd 14 http://tuoitre vn/The-gioi/588127/dau-nam-binh-nhuong-doa-chientranh-hat-nhan-voi-my html 15 http://tuoitre vn/The-gioi/581336/my-keu-goi-chdcnd-trieu-tiendam-phan-hat-nhan...Bài tiểu luận Chính sách tái cân châu Á Hoa Kỳ góc nhìn mơ hình hệ thống (từ 2009 tới nay)” giúp người đọc phần đánh giá điều Nội dung tiểu luận: Bài luận gồm có phần chính: Phần I: Tổng quan Chính

Ngày đăng: 02/02/2018, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w