1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự điều chỉnh chính sách của mỹ đối với myanmar dưới thời tổng thống barack obama

119 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THẢO SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI MYANMAR DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG BARACK OBAMA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐẶNG THỊ THẢO SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI MYANMAR DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG BARACK OBAMA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 60220311 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân cịn có giúp đỡ lớn từ cá nhân quan, đơn vị liên quan; thế, tơi mong muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người giúp đỡ suốt thời gian qua Trước hết, xin chân thành cảm ơn phịng Sau đại học, q thầy Hội đồng khoa học Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, cho phép tơi đăng ký làm đề tài Tôi xin cảm ơn tất thầy mơn ngồi trường, người trang bị cho vốn kiến thức cần thiết để vận dụng vào trình nghiên cứu đề tài viết luận văn Ngồi ra, tơi muốn gửi tới Thủ trưởng quan nơi công tác, lời cảm ơn chân thành cho phép tơi theo học chương trình đào tạo thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho tơi suốt thời gian học tập trường Bên cạnh đó, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình, người gần gũi, động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn lớn q trình học tập, nghiên cứu khoa học tự hồn thiện Cuối cùng, muốn gửi tới PGS TS Nguyễn Ngọc Dung, Trưởng khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, lời cảm ơn đặc biệt chân thành thầy định hướng, cung cấp tài liệu tận tâm hướng dẫn khoa học, giúp đỡ suốt trình viết hồn thành luận văn Tơi nhận thức rằng, việc bảo vệ thành công luận văn bước đầu đường khoa học cơng tác đơn vị Vì thế, thời gian tới, thân cần phải tiếp tục nỗ lực phấn đấu nhiều nghiên cứu giảng dạy để khơng phụ lịng dạy dỗ tất q thầy nói chung, giúp đỡ tận tình PGS TS Nguyễn Ngọc Dung nói riêng nhằm giúp tơi ngày hồn thiện thân Tp Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng năm 2015 Học viên Đặng Thị Thảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng châu Á AIDS APEC ARF ASEM ASEAN DEA EAEC Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Diễn đàn khu vực ASEAN Diễn đàn hợp tác Á–Âu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cơ quan phòng chống ma túy Mỹ Cộng đồng kinh tế Đông Á 10 EAS EAFTA Acquired immunodeficiency syndrome Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Regional Forum The Asia -Europe Meeting Association of Southeast Asian Nations Drug Enforcement Administration East AsiaEconomicCommunity Asia Sumit East AsiaFree Trade Area 11 12 13 EU GDP UN 14 IAEA 15 SLORC 16 SPDC 17 NLD 18 NGO 19 TPP 20 USAID 21 22 USD WB Hội nghị cấp cao Đông Á Khu vực thương mại tự Đông Á European Union Liên minh châu Âu Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội United Nations Security Hội đồng bảo an Liên Hợp Council Quốc International Atomic Energy Cơ quan lượng nguyên tử Agency quốc tế The State Law and Order Hội đồng khôi phục trật tự Restoration Coucil – pháp luật quốc gia Myanmar Social Performance Hội đồng hịa bình phát Development Centre triển quốc gia Myanmar National League for Đảng Liên minh quốc gia Democracy dân chủ Non-governmental Tổ chức phi phủ organization Trans-Pacific Strategic Hiệp định Đối tác kinh tế Economic Partnership chiến lược xuyên Thái Bình Agreement Dương United States Agency for Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ International Development United States dollar Đồng đô la Mỹ World Bank Ngân hàng Thế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng I: CƠ SỞ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI MYANMAR TỪ 2009 ĐẾN NAY 16 1.1.Tình hình quốc tế khu vực 16 1.2.Chính sách xoay trục Mỹ 20 1.3.Cải cách Myanmar 27 Chƣơng II CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI MYANMAR TỪ 2009 ĐẾN NAY 39 2.1 Quan hệ Mỹ - Myanmar trước 2009 39 2.2 Sự thay đổi mục tiêu sách Mỹ Myanmar trước sau 2009 41 2.2.1 Chính sách bao vây cấm vận Mỹ Myanmar 41 2.2.2 Những lợi ích chiến lược Mỹ Myanmar 50 2.3 Những nội dung sách Mỹ Myanmar 52 2.4 Sự triển khai sách Mỹ Myanmar 56 2.4.1 Trên lĩnh vực trị, ngoại giao 56 2.4.2 Trên lĩnh vực thương mại, viện trợ đầu tư 61 2.4.3 Trên lĩnh vực an ninh, quân 66 2.4.4 Đánh giá triển khai sách 69 Chƣơng III ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC MỸ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MYANMAR TỚI ASEAN VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRONG KHU VỰC 74 3.1 Đối với ASEAN 74 3.2 Đối với Trung Quốc 77 3.3.Việt Nam với thay đổi sách Mỹ Myanmar 83 3.4 Dự báo quan hệ Mỹ - Myanmar thập niên tới 87 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 109 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, Mỹ - siêu cường số giới mặt phải đối đầu với khơng khó khăn kinh tế, an ninh - trị, mặt khác họ tiếp tục theo đuổi chiến lược toàn cầu mục tiêu khắp nơi giới, mục tiêu khu vực châu Á – Thái Bình Dương xem trọng tâm chiến lược đặc biệt từ năm 2009 đến nay, mà tổng thống B Obama lên nắm quyền cơng bố chiến lược quốc phịng cam kết can dự mạnh mẽ kinh tế, trị, qn để trì vai trị siêu cường Mỹ châu Á – Thái Bình Dương, có Đơng Nam Á Trong bối cảnh ấy, Myanmar quốc gia Mỹ đặc biệt quan tâm có điều chỉnh sách làm cho dư luận khu vực giới không ngừng dõi theo Trong lịch sử, Myanmar biết đến quốc gia giàu có khu vực Đơng Nam Á, từ năm 1962 – chế độ quản lý giới quân sự, Myanmar rơi vào tình trạng bất ổn, tụt hậu, bị bao vây kinh tế, lập trị trở thành nước phát triển khu vực Tuy nhiên, tình trạng dần cải thiện năm 2003 mà giới trị Myanmar tiến hành bước cải cách, thay đổi trị - chuyển dần quyền từ lãnh đạo giới qn sang quyền dân thơng qua “lộ trình dân chủ bảy bước”, với hàng loạt thay đổi tích cực đất nước nhiều bình diện kinh tế, trị, xã hội, ngoại giao.… Những chuyển biến tạo động lực cho Myanmar bước sang trang sử mới, đồng thời tiền đề để Mỹ nước phương Tây thay đổi thái độ có điều chỉnh sách cụ thể Myanmar Xét khía cạnh đó, Mỹ chưa bỏ qua quan tâm Myanmar “Bộ Ngoại giao Mỹ sáu tháng lần báo cáo lên quốc hội tình hình Myanmar Hầu hết báo cáo nêu rõ Myanmar vi phạm dân chủ, nhân quyền, khẳng định lập trường Mỹ quyền quân phải tôn trọng kết bầu cử tháng 5/1990, cần có thay đổi thể chế”[ 107; tr 223] Song câu hỏi đặt Myanmar lại ln phủ Mỹ quan tâm? quan tâm đến mức nào? quan tâm có bị thay đổi giai đoạn lịch sử khác nhau, nhà lãnh đạo khác Nhà Trắng đặc biệt mà Myanmar có chuyển biến theo chiều hướng phù hợp với sách Mỹ khu vực châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng? liệu có phải trạng thái trái ngược với thời kỳ trước Myanmar cải cách hay một? đồng thời, thái độ Mỹ có tác động đến quan hệ song phương Mỹ Myanmar; Myanmar nước khác khu vực? Để lý giải cho điều tác giả định chọn đề tài “Sự điều chỉnh sách Mỹ Myanmar thời tổng thống B.Obama” để nghiên cứu, phân tích làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Thế giới 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ việc làm rõ tình hình trị Myanmar trước sau năm 2009, để từ thấy chuyển biến tích cực đất nước đồng thời thấy thay đổi sách Mỹ Myanmar, lý giải Mỹ thay đổi sách Mỹ có lợi ích từ việc thay đổi này; thay đổi sách Mỹ có làm cho tình hình Myanmar tốt đẹp hơn, có làm cho tranh kinh tế, trị Myanmar sáng khơng? cuối thay đổi tác động đến số nước khu vực có mối quan hệ với Myanmar Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài rõ, luận văn hướng đến việc làm rõ “Những thay đổi sách Mỹ Myanmar” Do đối tượng nghiên cứu thái độ sách cụ thể Mỹ Myanmar phương diện kinh tế, trị, quân 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giới hạn giai đoạn từ 2009 đến mà Myanmar thực có chuyển biến tích cực trị phía Mỹ thời tổng thống B.Obama lên nắm quyền tâm thực chiến lược “xoay trục” châu Á – Thái Bình Dương nói chung, Đơng Nam Á nói riêng Hƣớng tiếp cận tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Hướng tiếp cận tư liệu Đây đề tài thu hút nhiều học nhà nghiên cứu quan tâm, nguồn tài liệu liên quan đến đề tài phong phú Điều góp phần quan trọng việc định hướng cách tiếp cận tài liệu luận văn Trước hết, để nghiên cứu, tìm hiểu đề tài trên, luận văn tập trung khai thác nguồn tư liệu chuyên khảo sách, bao gồm sách tiếng Anh tiếng Việt; đề tài nghiên cứu khoa học; luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ; số loại báo, tạp chí chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế; Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á; Thông tin nghiên cứu quốc tế; Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại; Tập san Sự kiện nhân vật nước tổng cục V thuộc Cơng An Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng nguồn tài liệu tham khảo đặc biệt từ Thông xã Việt Nam bao gồm tài liệu tham khảo đặc biệt số hàng ngày Các vấn đề quốc tế nguồn tài liệu trực tuyến mạng Internet Đây thực kho tư liệu dồi với lượng thông tin lớn Tuy để khai thác tốt nguồn tư liệu này, địi hỏi người tiếp cận phải có lập trường nghiên cứu định mảng tài liệu có giá trị cung cấp thơng tin thể nhiều quan điểm đa chiều, đa cách tiếp cận, có giá trị tham khảo Trong q trình nghiên cứu, thơng tin cần phân tích chắt lọc cẩn thận, chu đáo, tránh “ôm đồm” “dễ dãi” việc lựa chọn thông tin, kế thừa quan điểm học giả nghiên cứu trước 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt đề tài, trình triển khai tác giả tập trung chủ yếu sử dụng phương pháp chuyên ngành như: phương pháp lịch sử; phương pháp logic; phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế trị học qc tế; phương pháp so sánh, phân tích -tổng hợp, quy nạp- diễn dịch để thực đề tài Bởi phương pháp cho nhà nghiên cứu cách tiếp cận giải vấn đề, đó: Phương pháp lịch sử Giúp vừa có nhìn tổng thể Myanmar theo chiều dài lịch sử, vừa xem xét chủ thể theo giai đoạn khác nhau; khía cạnh khác để từ tìm chuyển biến Myanmar tất lĩnh vực từ kinh tế đến trị, đến văn hóa, xã hội ngoại giao… Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế trị học quốc tế giúp người nghiên cứu hiểu Myanmar nhiều đặt Myanmar mối quan hệ trị tồn cầu Thấy tương tác Myanmar chủ thể khác cộng đồng quốc tế Từ lý giải hệ sách đối nội đối ngoại mà Myanmar thực suốt nhiều thập kỷ, đồng thời thấy chuyển biến chủ thể bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi Phương pháp logic Được vận dụng để nhìn nhận, xem xét kiện mối quan hệ biện chứng với nhau, vận dụng thao tác quy nạp, diễn dịch để làm sáng tỏ kiện lịch sử Phương pháp phân tích – tổng hợp phương pháp quy nạp - diễn dịch Đây phương pháp sử dụng xuyên suốt kết hợp chặt chẽ với trình triển khai nghiên cứu đề tài phương pháp giúp người 12 Lê Linh Lan (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, NXB Chính trị quốc gia 13 Phạm Bình Minh (chủ biên), Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2012 14 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2007), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 15 Đại sứ Chu Công Phùng (chủ biên), ( 2011), Mianma – Lịch sử tại, NXB Chính trị quốc gia – thật 16 Randall B.Ripley James M.Lindsay (chủ biên), (2002), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Trần Văn Tụy, Lê Thị Hồng, Lê Tú Anh (biên dịch), NXB Chính trị Quốc gia 17 Nguyễn Xuân Sáng (2009), Chính sách Mỹ Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên năm đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngoại giao 18 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2007), Lịch sử giới đại, NXB Giáo Dục 19 TS Lê Khương Thùy ( 2003), Chính sách Hoa Kỳ ASEAN sau chiến tranh lạnh, NXB Khoa học xã hội 20 Nguyễn Thu Trang (2012), Chính sách Đơng Nam Á quyền Obama, Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngoại giao 21 Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử Myanma, NXB Khoa học xã hội TẠP CHÍ 22 Mai Hồi Anh (2006), “Chiến lược An ninh quốc gia 2006 chiều hướng sách Mỹ Đông Nam Á”, Thông tin Nghiên cứu quốc tế, số 23 Bộ Công An, tổng cục V( 2008), “ Chuyến thăm Châu Á tổng thống Mỹ G Bush sách Mỹ Châu Á”,Sự kiện nhân vật nước ngoài, số 8, tr 9- 12 99 24 Bộ Công An, tổng cục V( 2008), “ Vai trò Mỹ Châu Á năm tới”,Sự kiện nhân vật nước ngoài, số 11, tr 32-37 25 Bộ Công An, tổng cục V( 2009), “ Chính sách quyền Obama Châu Á”, Sự kiện nhân vật nước ngoài, số 10, tr 37-44 26 Phạm Cao Cường (2005), “Chính sách đối ngoại Mỹ Đông Nam Á từ sau kiện 11/9”, Châu Mỹ ngày nay, số 27 Trần Khánh (2009), “Can dự cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI”, Thông tin nghiên cứu quốc tế, số 1(35), tr 1- 10 28 Trần Khánh (2012), “Cạnh tranh chiến lược Trung Quốc, Mỹ Ấ Độ Mi – an – ma: thực trạng triển vọng”, Nghiên cứu quốc tế, số 4(91), tr 131 – 154 29 Trần Khánh (2009), “Lợi ích chiến lược Mỹ, Trung quốc Nhật Bản Đông Á thập niên đầu kỷ XXI”, ”, Tạp chí Cộng sản, số 803, tr 101 – 106 30 Nguyễn Văn Khu (2012) “Quan hệ Mỹ - My – an – ma chiến lược can dự vào khu vực Đông Nam Á Mỹ”, Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, số 10, tr -10 31 Hoàng Thị Minh Hoa (2014), “ Myanmar sách tái cân Mỹ Châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp Chí nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 2(167), tr.35-41 32 Đỗ Sơn Hải (2009), “ Những rào cản sách đối ngoại cởi mở tổng thống B Obama”, Tạp chí Cộng sản, số 803, tr 107 – 111 33 Hà Mỹ Hương (2007), “An ninh Đông Nam Á chiến lược Mỹ”, Tạp chí Cộng sản, số 17, tr 108 – 111 34 Nguyễn văn Hợi (2013), “ Myanmar: Những điều chỉnh sách qua thời kỳ lãnh đạo Saw Naung, Than Shwe Thein Sein”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế,số 4(95), tr 201 100 35 Nguyễn Văn Hợi (2014), “Vấn đề an ninh biên giới Trung Quốc Myanmar từ sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4(169), tr.18-23 36 Văn Trung Hiếu (2013), “ Cải cách mở Myanmar”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5(158), tr.24-31 37 Lê Linh Lan (2003), “Chiến lược an ninh Đông Á – Thái Bình Dương Mỹ: Từ Clinton đến Bush”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 53, tr 54 – 63 38 Nguyễn Kim Lân (2006), “Quan hệ hợp tác nước lớn Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr 22 – 27 39 Nguyễn Đình Luân (2014), “Về chiến lược lớn Mỹ tới 2025 – 2030”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 1(96), tr 72 – 81 40 Nguyễn Thế Lực (2003), “Sự điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ sau kiện 11/9 tác động đến quan hệ quốc tế”, Thơng tin nghiên cứu quốc tế, số 3(13), tr – 41 Xuân Mai – Hướng Dương (2005), “Một số nét tình hình trị Mi – an – ma gần đây”, Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, số 1, tr 20 – 25 42 Nguyễn Minh (2008), “Chính sách đối ngoại “hậu Bu – sơ”, Tạp chí Cộng sản, số 794, tr 105 – 108 43 Phan Doãn Nam (2009), “ Về sách đối ngoại quyền Obama”, Tạp chí Cộng sản, số 797, tr 111 – 115 44 Nguyễn Hoàng Giáp (2005), “Tác động điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ đến Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 45 Vũ Thị Thu Giang (2009), “ Việt nam sách Đơng Nam Á Mỹ từ đầu kỷ XXI đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6(111), tr.45-49 46 Hồng Anh Tuấn (2003), “Bàn chiến lược an ninh quốc gia Mỹ”, Nghiên cứu quốc tế, số 1(50), tr 49 – 60 101 47 Đào Tuấn Thành (2013), “Lộ trình dân chủ bảy bước trình dân chủ hóa Myanmar”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 11(164), tr.3-16 48 Vũ Quang Thiện (2008), “ Về tên gọi Myanmar”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 7(100), tr.23-28 49 Trần Nguyễn Tuyên – Nguyễn Kỳ Sơn (2010), “Điều chỉnh sách đối ngoại quyền Barack Obama nay”, Thơng tin nghiên cứu quốc tế, số 1(39), tr.1-8 50 Võ Xuân Vinh (2014), “Hòa hợp dân tộc Myanmar từ 2011 đến nay: Kết thách thức đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 8(173), tr.3-12 51 Thông xã Việt Nam (23/11/2007), “ASEAN Bản Hiến chương đầu tiên”, Tin Tham khảo đặc biệt, tr – 52 Thông xã Việt Nam (10/12/2007) “Mi – an – ma trước sức ép quốc tế”, Tin tham khảo đặc biệt, tr – 11 53 Thông xã Việt Nam (11/4/2008), “Nên can dự không nên cô lập Mi – an – ma”, Tin tham khảo đặc biệt, tr – 10 54 Thông xã Việt Nam (7/2010), “Vấn đề nhân quyền: Một nghiệp uổng phí”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tr – 23 55 Thông xã Việt Nam (8/2010), “Ý tưởng cộng đồng Đông Nam Á chiến lược Đông Á Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tr 20 – 33 56 Thông xã Việt Nam (10 – 11/2010), “Giai đoạn căng thẳng quan hệ Trung – Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 57 Thông Tấn xã Việt Nam (2011), “Cuộc chơi lớn Mỹ Trung Quốc châu Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 325), ngày 29/11/2011, tr.4 – 14 58 Thông Tấn xã Việt Nam (2012), “Mỹ ưu tiên diện châu Á”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 020), ngày 21/01/2012, trang 16 – 18 59 Thông xã Việt Nam (6/2012), “Phân tích chiến lược quận quyền Obama”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tr 19 – 36 102 60 Thông Tấn xã Việt Nam (2012), “Chiến lược tái cân quân Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 165), ngày 21/6/2012, trang – 17 61 Thông Tấn xã Việt Nam (2012), “Chiến lược tái cân quân Mỹ khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 221), ngày 16/8/2012, trang – 62 Thơng xã Việt Nam (2/2013), “Phân tích việc điều chỉnh chiến lược hải quân Mỹ ảnh hưởng”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, tr 41 – 60 63 Thông xã Việt Nam (2013), “Sự thay đổi Mianma ảnh hưởng quan hệ Trung Quốc – Mianma, Tài liệu tham khảođặc biệt, tr 28 - 42 64 Thông xã Việt Nam (2013), “Những thay đổi quan hệ Mỹ Myanma sau chuyến thăm tổng thống Obama”, Tài liệu tham khảođặc biệt, tr 42 - 56 65 Thông Tấn xã Việt Nam (2013), “Chính sách đối ngoại quyền Obama nhiệm kỳ hai thương lai quan hệ Trung – Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 138), ngày 26/5/2013, trang – 18 66 Thông Tấn xã Việt Nam (7/2013), “Tranh giành Myanmar”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 191), ngày 18/7/2013, trang 14 – 18 67 Thông Tấn xã Việt Nam (2014), “Nhiệm kỳ chủ tịch ASEAN Myanmar”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 023), ngày 24/1/2014, trang – 68 Thông Tấn xã Việt Nam (2014), “Myanmar cương vị Chủ tịch ASEAN: Cơ hội thách thức”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 026), ngày 27/1/2014, trang – 69 Thông Tấn xã Việt Nam (2014), “Phản ứng hai mặt Trung Quốc chiến lược “xoay trục” Mỹ” , Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 037), ngày 16/2/2014, trang – 103 70 Thông Tấn xã Việt Nam (2014), “Sự im lặng trước “nạn diệt chủng” Myanmar”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 059), ngày 10/3/2014, trang – 71 Thơng Tấn xã Việt Nam (2014), “Liệu Myanmar có tránh biến động lớn kinh tế thị trường”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 101), ngày 22/4/2014, trang – 72 Thông Tấn xã Việt Nam (2014), “Chiến lược trờ lại châu Á Mỹ tính tốn sai lầm”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 131), ngày 27/5/2014, trang 14 – 18 73 Thơng Tấn xã Việt Nam (2014), “Bàn sách Myanmar Mỹ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 138), ngày 3/6/2014, trang – 13 74 Thông Tấn xã Việt Nam (2014), “Biên giới cuối cùng: Chính sách phát triển EU Myanmar”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 138), ngày 3/6/2014, trang 13 – 20 75 Thông Tấn xã Việt Nam (2014), “ Myanmar: Hận thù trị”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 193), ngày 28/7/2014, trang – 76 Thông Tấn xã Việt Nam (2014), “Myanmar sức ép chuyển đổi dân chủ ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (Số 328), ngày 14/12/2014, trang – 20 77 Thông Tấn xã Việt Nam (2015), “Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ 2015”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Các vấn đề quốc tế, tháng 3/2015, trang – 51 78 Thông Tấn xã Việt Nam (2015), “Các lực lượng vũ trang trị Myanmar: Một vai trò kết liễu?”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Các vấn đề quốc tế, tháng 4/2015, trang – 19 TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN (INTERNET) 79 Vũ Anh (2012), “Phương Tây dỡ bỏ lệnh trừng phạt Myanma”, Báo Dân trí http://www.tinmoi.vn/phuong-tay-se-do-bo-cac-lenh-trung-phat-myanmar01862300.html 104 80 Minh Anh (2014), “ Mỹ sử dụng tên Myanma lịch ngoại giao”, Báo Mới http://www.baomoi.com/My-su-dung-ten-Myanmar-vi-lich-su-ngoaigiao/119/12847770.epi 81 Đơng Bình (2012), “ Myanma thời mở cửa trở thành nơi cạnh tranh khốc liệt Trung quốc Mỹ” Báo Giáo dục http://www.tinbiendong.com/nd5/detail/asean-va-bien-dong/myanmar-thoi-mocua-se-tro-thanh-noi-canh-tranh-khoc-liet-cua-tq-my/2344.022.html 82 Trần Ngọc Cư (2011), “Chính trị thực dụng mùa Xuân Miến Điện”, http://boxitvn.blogspot.com/2011/12/chinh-tri-thuc-dung-va-mua-xuanmien.html 83 Minh Hiến (2011), “Chương quan hệ Mỹ-Myanmar?”, vov online http://www.tinmoi.vn/chuong-moi-trong-quan-he-my-myanmar-01644775.html 84 Chu Công Phùng (2013) Mỹ an tâm “Đồng minh hóa Myanmar, Một giới http://motthegioi.vn/goc-quan-sat/cuu-dai-su-chu-cong-phung-my-an-tam-honneu-dong-minh-hoa-myanmar-3205.html 85 Sĩ Phương (2013), “Xung quanh chuyến thăm Mỹ lịch sử Tổng thống Myanmar”,Petrotimes http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/ho-so-su-kien/xung-quanh-chuyen-thammy-lich-su-cua-tong-thong-myanmar.html 86 Viện Những vấn đề phát triển (2011), “Miến Điện tiếp tục chấp nhận "cân chỉnh" lại đường lối” 87 http://www.vids.org.vn/vn/asp/News_Detail.asp?tabid=1&mid=803&ID=2 259 88 Vũ Quý (2011), “Chuyến thăm lịch sử tới Myanma ngoại trưởng Clinton”, Báo Dân trí 105 http://dantri.com.vn/the-gioi/chuyen-tham-lich-su-toi-myanmar-cua-ngoaitruong-clinton-543161.htm 89 Minh Khôi (2012), “ Myanma: Mặt trận kinh tế Thế giới”, Báo Thế giới Việt nam http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/BinhLuan/2012/7/0FD69B72ECFCA6DC/ 90 Quốc (2012), “ Bước quan trọng Myanma”, BáoThế giới Việt nam http://tgvn.com.vn/Item/QNVTJGNT/BinhLuan/2012/4/0BB20ACD5339B197/ 91 Mỹ loan (2013), “ Mỹ tranh đường vào Myanma”, Báo Tuổi trẻ http://tuoitre.vn/The-gioi/546632/my-tranh-duong-vao-myanmar.html 92 Minh Tâm (2013), “ Quan hệ Mỹ - Myanma thực tan băng”, Báo Pháp luật xã hội http://phapluatxahoi.vn/20130523110354356p1003c1036/quan-he-mymyanmar-da-thuc-su-tan-bang.htm 93 Lam Sơn (2003), “Myanma muốn dỡ bỏ lệnh cấm vận”, báo Việt báo Việt nam http://vietbao.vn/The-gioi/Myanmar-muo-n-duoc-do-bo-le-nh-ca-m-van/20030916/159/ 94 Nguyễn Trung (2012), “Câu chuyện Myanma”, báo Đổi http://www.doimoi.org/detailsnews/1564/341/cau-chuyen-myanmar.html 95 Nguyễn Nhâm (2013), “Vì dịng FDI chảy mạnh vào Myanma”, báo Nhân dân http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_thegioi/_mobile_nhandinhtulieu/i tem/20079602.html 96 Xuân Thủy (2012), “ Myanma, đường mở cửa gập ghềnh”, Báo Tiền phong http://www.tienphong.vn/the-gioi/myanmar-con-duong-mo-cua-gap-ghenh578655.tpo 106 97 Chu Khang (2012), “ Nước Myanma đổi mới”, Thế giới Việt nam http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/BAICHU/2012/3/2C74B1AACFB562FD/ 98 Trần Hiệp (2013), “ Myanma: Từ quốc gia biệt lập tới lãnh đạo ASEAN”, báo Tin tức http://m.baotintuc.vn/tham-khao/myanmar-tu-quoc-gia-biet-lap-toi-lanh-daoasean-20131115175148490.htm 99 Việt Hưng (2013), “ Chuyến thăm “đầy chông gai” tổng thống Myanma đến Mỹ”, báo Phụ nữ http://m.phunuonline.com.vn/the-gioi/24h-qua/chuyen-tham-day-chong-gaicua-tong-thong-myanmar-den-my/a93460.html TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 100 Guo, Xiaolin (2009), Democracy in Myanmar and the Paradox of International Politics, Institute for Security an Development policy, Sweden 101 Guo, Xiaolin (2008), “The Myanmar/Burma Impasse and Paractice of Intervention”, Myanmar/Burma: Challenges and Perspective, pp -33 102 Haacker, Juren, (2006), “ Myanmar foreign Policy: Domestic Influences and International Implications”, The internation Institute for Strategic studies, London 103 Haacker, Juren, (2008), “ ASEAN and the Situation in Myanmar/ Burma”, Myanmar/ Burma: Challenges and Perspective, pp 131 -158 104 Haacker, Juren, (2008), “ ASEAN and political change in Myanma: towards a regional initiative?”, Contemporary Southeast Asia, Vol 30, No.3,pp 351 – 378 105 Holliday, Ian (2007), “ Rethinking the United States’s Myanmar Policy”, Asian Survey, Vol.45, No.4, pp 603 – 621 107 106 Steiberg, David I (2003), “Myanmar Reconciliation – Progress in the Process”, Southeast Asian Affairs 2003, pp 171 – 212 107 Steiberg, David I (2006), Burma – Myanmar: The US – Burmese Relationship an Its Vicisstudes”, Short of the Goal: U.S Policy and Poorly Performing States, pp 209 – 244 108 Steiberg, David I (2007),” The United state and its allies: the problem of Buma/ Myanma policy, “Contemporary Southeast Asia”, Vol 29, No.2,pp.223 109 Steiberg, David I (2011), “The state of Myanmar”, George Town University Press, Washington, D.C 110 Smith, Martin (1999), “Burma Insurgency and the Politics of Ethnicity”, Zed Books, London 111 Taylor, Robert H (2009), “The state of Myanmar”, National University of Singapore 108 PHỤ LỤC Bản đồ đất nước Myanmar ( Nguồn: http://www.freemapviewer.com/vi/map/B%E1%BA%A3n-%C4%91%E1%BB%93-Myanmar_661.html) PHỤ LỤC Các số kinh tế Myanmar ( Nguồn: http://www.vcosa.org.vn/vi/phan-tich-thong-ke/ho-so-thi-truong/ho-so-thitruong/2024/myanmar.html) ( Nguồn: http://www.vcosa.org.vn/vi/phan-tich-thong-ke/ho-so-thi-truong/ho-so-thitruong/2024/myanmar.html) PHỤ LỤC Hợp tác thương mại Việt Nam – Myanmar (Nguồn: http://www.vcosa.org.vn/vi/phan-tich-thong-ke/ho-so-thi-truong/ho-so-thitruong/2024/myanmar.html) PHỤ LỤC So sánh thu hút dòng vốn FDI Việt Nam Myanmar (Nguồn: http://www.vinacorp.vn/news/so-sanh-dong-von-fdi-myanmar-va-viet-nam-nghich-ly-cua-ke-xuat-phat-som/ct-546448) ... đồng thời, thái độ Mỹ có tác động đến quan hệ song phương Mỹ Myanmar; Myanmar nước khác khu vực? Để lý giải cho điều tác giả định chọn đề tài ? ?Sự điều chỉnh sách Mỹ Myanmar thời tổng thống B .Obama? ??... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐẶNG THỊ THẢO SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CỦA MỸ ĐỐI VỚI MYANMAR DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG BARACK OBAMA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH... triển khai sách 69 Chƣơng III ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC MỸ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MYANMAR TỚI ASEAN VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRONG KHU VỰC 74 3.1 Đối với ASEAN 74 3.2 Đối với Trung

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w