Giải pháp giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều trên địa bàn tỉnh bắc kạn

121 800 16
Giải pháp giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều trên địa bàn tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ TRUNG KIÊN GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ TRUNG KIÊN GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ ANH TÀI THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn thạc sĩ cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả Ngô Trung Kiên ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh tận tình giúp đỡ mặt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Trong trình thực đề tài, giúp đỡ cộng tác đồng chí tỉnh Bắc Kạn, đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đồng chí hỗ trợ nhiệt tình, cung cấp tư liệu liên quan tới đề tài Đặc biệt, xin trân bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS TS Đỗ Anh Tài dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế Thái Nguyên, ngày 25 tháng11 năm 2016 Tác giả Ngô Trung Kiên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo đa chiều 1.1.1 Một số lý luận nghèo 1.1.2 Lý luận nghèo đa chiều 10 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm nội dung giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều 21 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới nghèo đa chiều 24 1.2 Kinh nghiệm giảm nghèo đa chiều số quốc gia giới số địa phương Việt Nam 33 1.2.1 Kinh nghiệm giới giảm nghèo đa chiều 33 1.2.2 Quan điểm Việt Nam tiếp cận nghèo đa chiều kinh nghiệm tỉnh đầu phong trào giảm nghèo bền vững 36 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Kạn 41 iv Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Khung phân tích luận văn 43 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 44 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tích liệu 47 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 49 Chương THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI TỈNH BẮC KẠN 53 3.1 Khái quát tỉnh Bắc Kạn 53 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 53 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 57 3.2 Thực trạng nghèo đa chiều tỉnh Bắc Kạn 60 3.2.1 Tình hình hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều 60 3.2.2 Tình hình nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều thuộc nhóm đối tượng khảo sát 69 3.2.3 Các nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo 76 3.3 Thực trạng công tác giảm nghèo địa tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2015 77 3.3.1 Một số sách giảm nghèo đa chiều áp dụng tỉnh 77 3.3.2 Thực trạng giảm nghèo đa chiều địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2015 80 3.3.3 Tình hình diễn biến hộ nghèo năm 2015 81 3.3.4 Kết giảm nghèo đa chiều tỉnh Bắc Kạn so với nước khu vực giai đoạn 2011 - 2014 82 3.3.5 Kết huy động nguồn lực công tác giảm nghèo 84 3.4 Đánh giá kết giảm nghèo đa chiều tỉnh Bắc Kạn 86 3.4.1 Những thành công 86 v 3.4.2 Những tồn 87 3.4.3 Nguyên nhân tồn 88 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI TỈNH BẮC KẠN 91 4.1 Mục tiêu phương hướng giảm nghèo đa chiều tỉnh Bắc Kạn 91 4.1.1 Mục tiêu giảm nghèo đa chiều tỉnh Bắc Kạn 91 4.1.2 Phương hướng thực giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 92 4.2 Một số giải pháp cụ thể giảm nghèo đa chiều tỉnh Bắc Kạn 93 4.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhận thức giảm nghèo đa chiều tới cấp, ngành người dân 93 4.2.2 Bổ sung, hoàn thiện cụ thể hóa chế sách để nâng cao hiệu huy động vốn cho giảm nghèo đa chiều 94 4.2.3 Triển khai thực đồng bộ, có hiệu sách giảm nghèo; nâng cao khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho hộ nghèo, hộ cận nghèo 94 4.2.4 Xây dựng chế thực giảm nghèo đa chiều 96 4.2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán nhận thức người dân thực giảm nghèo đa chiều 98 4.2.6 Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp quyền công tác giảm nghèo đa chiều 99 4.2.7 Một số giải pháp khác 100 4.3 Đề xuất, kiến nghị 101 4.3.1 Đối với hộ gia đình 101 4.3.2 Đối với cấp tỉnh 101 4.3.3 Đối với cấp Trung ương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT DẠNG VIẾT TẮT DẠNG ĐẦY ĐỦ DTTS Dân tộc thiểu số HND Hội nông dân LĐTB & XH Lao động thương binh xã hôi LHQ Liên hợp quốc MPI Chỉ số nghèo đa chiều MTQG Mục tiêu quốc gia UBND Uỷ ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme: Chương trình phát triển Liên hợp quốc vii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Các tiêu chí sử dụng đo lường MPI 13 Bảng 1.2: Bảng tính toán chiều, số, ngưỡng thiếu hụt 19 Bảng 2.1: Cách thức cho điểm 10 tiêu đo lường nghèo đa chiều 50 Bảng 3.1: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Bắc Kạn theo tiếp cận đơn chiều tiếp cận đa chiều 61 Bảng 3.2: Tình hình hộ nghèo phân theo khu vực tỉnh Bắc Kạn theo kết điều tra 2015 63 Bảng 3.3: Tình hình hộ nghèo tỉnh Bắc Kạn phân theo đơn vị hành cấp huyện 65 Bảng 3.4: Phân tích hộ nghèo tỉnh Bắc Kạn theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội năm 2015 68 Bảng 3.5: Kết khảo sát thiếu hụt nhu cầu giáo dục người nghèo địa bàn tỉnh Bắc Kạn 69 Bảng 3.6: Kết khảo sát thiếu hụt nhu cầu y tế người nghèo địa bàn tỉnh Bắc Kạn 70 Bảng 3.7: Kết khảo sát thiếu hụt nhu cầu nhà người nghèo địa bàn tỉnh Bắc Kạn 72 Bảng 3.8: Kết khảo sát thiếu hụt điều kiện sống người nghèo địa bàn tỉnh Bắc Kạn 73 Bảng 3.9: Kết khảo sát thiếu hụt nhu cầu tiếp cận thông tin người nghèo địa bàn tỉnh Bắc Kạn 75 Bảng 3.10: Tổng hợp ngưỡng thiếu hụt đa chiều 76 Bảng 3.11: Kết giảm nghèo địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011 - 2014 80 Bảng 3.12: Diễn biến nghèo năm 2015 địa bàn tỉnh Bắc Kạn 82 Bảng 3.13: Kết giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn so với nước khu vực 83 Bảng 3.14: So sánh kết giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn so với tỉnh khu vực 83 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biều đồ 3.1: Tình hình hộ nghèo phân theo khu vực 64 Biểu đồ 3.2: Kết rà soát nguyên nhân nghèo theo chuẩn đa chiều giai đoạn 2010 - 2015 76 Biểu đồ 3.3: So sánh hộ cận nghèo tỉnh Bắc Kạn tỉnh khu vực 84 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Khung phân tích luận văn 44 97 chồng chéo tản mạn đối tượng thụ hưởng thời gian hỗ trợ Chính sách chồng chéo nguyên nhân cản trở nỗ lực giảm nghèo Vì trước mắt cần kịp thời sửa đổi bổ sung sách không phù hợp, hướng vào sách khuyến khích thoát nghèo bền vững, không tiếp tục tạo trông chờ ỉ nại vào Nhà nước Trước hết, hộ thoát nghèo, hộ cận nghèo để họ không tái nghèo không rơi xuống diện nghèo Việc đòi hỏi có đạo chặt chẽ, sát quan chức cấp ủy, quyền địa phương; phối hợp hành động tổ chức đoàn thể sở; tham gia đóng góp, chia sẻ cộng đồng, người dân, hộ gia đình vươn lên thoát nghèo Áp dụng chế đặc thù rút gọn số dự án đầu tư có quy mô nhỏ, kỹ thuật không phức tạp, Nhà nước hỗ trợ đầu tư phần kinh phí, phần lại nhân dân đóng góp, có tham gia giám sát nhân dân Thực chế hỗ trợ trọn gói tài chính, phân cấp, trao quyền cho địa phương, sở, tăng cường tham gia người dân suốt trình xây dựng thực chương trình Áp dụng chế đặc thù rút gọn số dự án đầu tư có quy mô nhỏ, kỹ thuật không phức tạp.Đối với công trình hạ tầng cấp huyện, xã thực chế tạo việc làm công cho người nghèo người dân địa bàn; công trình hạ tầng cấp thôn, thực chế giao cho cộng đồng làm chủ đầu tư Dự kiến phân bổ kinh phí cho dự án, cho huyện nghèo, xã, thôn đặc biệt khó khăn sở để cấp Trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho địa phương; việc phân bổ kinh phí cụ thể cho huyện nghèo, xã, thôn đặc biệt khó khăn địa phương tự định, dựa nhu cầu phát triển kế hoạch cụ thể huyện nghèo, xã, thôn đặc biệt khó khăn không phân bổ bình quân hàng năm Mở rộng tạo điều kiện để tăng cường tham gia người dân hoạt động Chương trình từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến 98 việc lập kế hoạch; triển khai, giám sát đánh giá kết thực Bảo đảm tính công khai, minh bạch tính trách nhiệm suốt trình thực chương trình Thực chế hỗ trợ tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo thông qua dự án (kế hoạch) cấp có thẩm quyền phê duyệt dựa quy hoạch sản xuất địa phương; hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo tự nguyện đăng ký tham gia dự án thông qua nhóm hộ, cộng đồng; nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, vốn vay ngân hàng sách xã hội, nguồn vốn lồng ghép thực sách, nguồn vốn đối ứng hộ gia đình; thu hồi, luân chuyển phần chi phí hỗ trợ vật nuôi (từ nguồn vốn ngân sách nhà nước) phù hợp với dự án điều kiện cụ thể đối tượng hỗ trợ, nhằm nhân rộng dự án cho nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo khác tham gia Các Bộ, ngành Trung ương: xây dựng ban hành chế, sách; hướng dẫn xây dựng chương trình khung kế hoạch hàng năm cấp tỉnh; tổng hợp kế hoạch cấp quốc gia phân bổ nguồn lực công khai, tạo chủ động cho địa phương theo nguyên tắc, tiêu chí định mức ban hành; giao mục tiêu, nhiệm vụ kinh phí hỗ trợ (bao gồm vốn đầu tư phát triển vốn nghiệp) cho địa phương; tổ chức giám sát, đánh giá trình thực chương trình; công bố tỷ lệ hộ nghèo cấp quốc gia Các cấp địa phương: thực phương thức trao quyền, xác lập chế hỗ trợ đầu tư tài theo kế hoạch năm hàng năm; sở tổng nguồn lực giao, địa phương chủ động bố trí ngân sách, đạo xây dựng Đề án giảm nghèo cụ thể để giải nhu cầu xúc địa bàn theo mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình đề 4.2.5 Nâng cao trình độ đội ngũ cán nhận thức người dân thực giảm nghèo đa chiều Bố trí công chức văn hóa - xã hội chuyên trách lĩnh vực Lao động Thương binh Xã hội làm thường trực chương trình giảm nghèo cấp xã 99 Sắp xếp, thành lập Văn phòng giảm nghèo chuyên trách cấp tỉnh, đặt Sở Lao động - Thương binh Xã hội không tăng biến chế Sắp xếp bố trí đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp sở, đảm bảo có đủ trình độ, lực để lãnh đạo, tổ chức thực có hiệu Chương trình giảm nghèo.Tiếp tục thực sách tăng cường, luân chuyển cán cho xã nghèo Tiếp tục thực sách khuyến khích trí thức trẻ tình nguyện nhận công tác xã nghèo Nghiên cứu chế sử dụng cán đoàn thể sở làm cộng tác viên giảm nghèo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho người nghèo hiểu trách nhiệm vươn lên thoát nghèo, không ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước Nêu gương, động viên, khen thưởng kịp thời hộ nghèo điển hình việc thoát nghèo phát triển kinh tế bền vững, đồng thời phê phán trường hợp lợi dụng sách, ý chí vươn lên, không muốn thoát nghèo 4.2.6 Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp quyền công tác giảm nghèo đa chiều Tiếp tục phân cấp triệt huyện, xã thực chương trình xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm hài hòa trách nhiệm đôi với quyền hạn; Cấp tỉnh cấp ngành cần tập trung vào xây dựng chế, sách, xây dựng tiêu chí, tạo nguồn lực, đào tạo cán bộ, hướng dẫn giám sát đánh giá việc huy động nguồn lực chỗ tổ chức thực trách nhiệm xã, huyện Phát huy sáng kiến, động địa phương, vai trò đoàn thể người dân trình thực Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp, phối hợp Mặt trận Tổ quốc đoàn thể thực công tác giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới, xác định nhiệm vụ trị trọng tâm, việc làm thường xuyên hệ thống trị 100 thân người nghèo Hàng năm, cấp ủy, quyền cấp huyện, xã phải đăng ký phấn đấu mục tiêu giảm nghèo; đưa mục tiêu giảm nghèo vào tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cấp ủy, quyền người đứng đầu địa phương Tăng cường vai trò chủ động cấp xã, cộng đồng thôn/bản việc đề xuất lựa chọn, thi công, quản lý, giám sát đầu tư, khai thác, sử dụng công trình sở hạ tầng quy mô nhỏ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất; đồng thời làm tốt công tác đối thoại giảm nghèo, tiếp nhận thông tin phản ánh báo chí, người dân để kịp thời phát khắc phục sai sót, khó khăn, vướng mắc công tác giảm nghèo Xây dựng quy định để khuyến khích tham gia người dân hoạt động giảm nghèo, từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện, giám sát đánh giá kết Chuyển dần phương thức hỗ trợ từ cho không sang hỗ trợ có điều kiện (cho vay); từ hỗ trợ đầu vào sản xuất sang hỗ trợ đầu cho sản phẩm 4.2.7 Một số giải pháp khác - Cần sớm có sách làm rõ quyền trách nhiệm người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo, khắc phục tư tưởng ỷ lại Xây dựng chế khuyến khích hộ, xã tự lực vươn lên thoát nghèo huy động, sử dụng vốn có hiệu Để xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả, cần khuyến khích làm giàu, tạo điều kiện cho người có khả hăng hái đầu tư, sản xuất, kinh doanh, làm giàu cách đáng - Kiên chống bệnh hình thức bệnh thành tích xoá đói, giảm nghèo Chúng ta biết xoá đói, giảm nghèo phải liền với tiết kiệm, chống lãng phí; thực tế bệnh hình thức bệnh thành tích nên người tổ chức lại thích phô trương, gây lãng phí công sức tiền - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng, hoàn thiện phần mềm quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo trực tuyến; phần mềm theo dõi 101 tình hình thực hiên chương trình, sách giảm nghèo; phần mềm thực sách khuyến khích thoát nghèo trang thông tin điện tử giảm nghèo tỉnh để công khai đối tượng tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách giảm nghèo 4.3 Đề xuất, kiến nghị 4.3.1 Đối với hộ gia đình - Chủ động tích cực tham gia giảm nghèo theo hướng đa chiều nhằm nâng cao đời sống - Thường xuyên nâng cao kiến thức kinh tế nông nghiệp, văn hoá, khoa học kỹ thuật, công nghệ - Tăng cường theo dõi phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao hiểu biết 4.3.2 Đối với cấp tỉnh - Cần xác định mục tiêu phù hợp với hộ khó khăn để tạo động lực cho vươn lên, bước vượt qua tâm lý ỷ lại, thụ động, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước - Triển khai, nhân rộng số mô hình có hiệu giúp người dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật, khuyến khích tham gia cải thiện khoa học kỹ thuật sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi - Tích cực tuyên truyền thường xuyên, sâu rộng thiết thực với nhiều hình thức khác tới các toàn thể cán bô ̣, đảng viên và các tầ ng lớp nhân dân về mu ̣c tiêu, yêu cầu, nội dung của chương trình, quyền lợi nghĩa vụ cá nhân, cộng đồng nông thôn nhằm nêu cao vai trò trách nhiê ̣m chủ thể người dân - Tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, phổ biến nội dung thuộc lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn Đổi mới, đa dạng hóa hình thức thông tin tuyên truyền, nâng cao chất lượng tuyên truyền thực giảm nghèo theo hướng bền vững 102 - Triển khai thực hiêṇ tố t các Chương trình mục tiêu quốc gia về : Giáo dục đào tạo, y tế, giảm nghèo, sách cho vùng đă ̣c biê ̣t khó khăn, vùng đồ ng bào dân tô ̣c thiể u số , nước vê ̣ sinh môi trường nông thôn và chương trình, dự án khác - Thường xuyên kiể m tra, đôn đố c, đánh giá quá triǹ h thực hiê ̣n, tâ ̣p trung giải quyế t những khó khăn tồ n ta ̣i 4.3.3 Đối với cấp Trung ương - Nghiên cứu tăng cường chế sách để thu hút đầu tư vào địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa phương - Cần có điều chỉnh cách làm, chế, sách để thực đảm bảo vai trò chủ thể người dân nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số xóa đói giảm nghèo, hướng tới phát triển bền vững - Các bộ, ngành trung ương tăng cường hướng dẫn, đạo địa phương việc giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều địa phương 103 KẾT LUẬN Dựa vào phân tích số liệu thứ cáp số liệu sơ cấp tác giả thực hiện, kết cho thấy: Sau năm thực công tác giảm nghèo, sách đầu tư Đảng Nhà nước đến với người dân Người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận với dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, tín dụng ưu đãi, hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, điều kiện sống, thông tin Cấp ủy, quyền cấp từ tỉnh đến sở ban, ngành, đoàn thể thực vào tập trung đạo liệt việc triển khai công tác giảm nghèo từ đầu nhiệm kỳ.Đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo ngày hoàn thiện chuyên môn nghiệp vụ, bám sát sở, nắm bắt tâm tư nguyện vọng người dân từ kịp thời đề xuất giải pháp hoạt động phù hợp Qua kết rà soát hộ nghèo, cận nghèo từ năm 2011- 2015, tỷ lệ hộ nghèo giảm không đạt tiêu Nghị (đây tiêu cao so với khả nguồn lực địa phương mặt chung nước), kết giảm bình quân 4,47 % /năm kết đáng khích lệ, phản ánh nỗ lực cấp ủy, quyền cấp trình thực công tác phát triển kinh tế - xã hôi nói chung công tác giảm nghèo nói riêng Bên cạnh kết đạt số khó khăn, tồn như: Một số tiêu Nghị đề thực không đạt như: Xã đạt chuẩn nông thôn mới, xã thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn Tỷ lệ giảm hộ nghèo chậm, hộ nghèo giảm chưa bền vững, nguy tái nghèo cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề thấp, thiếu việc làm lười lao động Việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn hạn chế Tiến độ đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn chậm, tỷ lệ giải ngân đạt thấp Việc thực sách hỗ trợ cho người dân theo Chương trình 135 30a huyện, thị xã, hầu hết tập trung hỗ trợ trực tiếp giống trồng, vật nuôi, vật tư phân bón, hỗ trợ mua sắm máy móc, thiết bị, xây dựng chuồng trại chăn nuôi cải tạo ao nuôi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo mà triển khai xây dựng mô hình điểm để nhân diện rộng Chưa trọng hỗ trợ đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý phát triển sản xuất, cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Nguyệt Anh (2012), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (2010-2012), trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Đình (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ban chấp hành trung ương (2012), Nghị số 15-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2012 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị số 23/CT-TW lãnh đạo thực công tác xóa đói giảm nghèo Bộ LĐ-TB&XH (2000), Vấn đề phát triển xã hội xóa đối giảm nghèo xu hội nhập quốc tế) Bộ LĐ-TB&XH (2000), Quyết định số 1143/2000/QĐ-BLĐTBXH việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001-2005, Hà Nội Bộ LĐ-TB&XH (2010), Số liệu bảo trợ xã hội giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 Bộ LĐ-TB&XH (2012), Thông tư số 21/2012/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo hàng năm, Hà Nội Bộ LĐ-TB&XH (2012), Tài liệu hướng dẫn thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2012-2015, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thông tư số: 86/2009/TT-BNNPTNT hướng dẫn xây dựng đề án khuyến nông, khuyến ngư thuộc Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội 11 Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 12 Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội 105 13 Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011-2020, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn, đặc biệt khó khăn, Hà Nội 15 Chính phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ-TTG ngày 15 tháng năm 2015 Phê duyệt Đề án tổng thể "Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 20162020", Hà Nội 16 Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 17 Quốc hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24 tháng 06 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, Hà Nội 18 Quốc Hội (2015), Nghị số 100/2015/QH13 ngày 12 tháng 11 năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 việc phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 106 PHỤ LỤC PHIẾU B - PHIẾU KHẢO SÁT XÁC ĐỊNH HỘ NGHÈO Tham gia điều tra ích nước lợi nhà Thông tin thu từ hộ giúp Nhà nước nghiên cứu, xây dựng sách kinh tế - xã hội Khu vực: Thành thị TT TỈNH/TP…………………………………  PHƯỜNG……………….………  QUẬN/THỊ XÃ …………………………  TỔ………………………………  HỌ VÀ TÊN CHỦ HỘ:………………………………………………… Mã hộ  Phân loại hộ theo kết rà soát 2014 Hộ nghèo  Hộ cận nghèo  Hộ không nghèo  B1 CHỈ TIÊU ƯỚC TÍNH THU NHẬP CỦA HỘ TRẢ S LỜI MỨC ĐẶC TRƯNG HỘ ĐIỂM TT (đánh ĐIỂM dấu x) Số nhân hộ; không tính điểm với hộ gồm trẻ em 15 tuổi (sinh sau năm 2000), người 60 tuổi (sinh trước năm 1955), người khuyết tật/bệnh nặng khả lao động Hộ có người 80 Hộ có người 55 Hộ có người 40 Hộ có người 25 Hộ có người 20 Hộ có người 10 Số trẻ em 15 tuổi, người 60 tuổi, người khuyết tật/bệnh nặng khả lao động Không có người 15 Chỉ có người Bằng cấp cao thành viên hộ gia đình Có cao đẳng trở lên 15 Có trung cấp nghề trung học chuyên nghiệp Có trung học phổ thông Hộ có người làm việc phi nông nghiệp (làm việc từ tháng trở lên 12 tháng qua) Công chức, viên chức quan, doanh nghiệp nhà nước 10 Việc làm phi nông nghiệp khác 5 Lương hưu Có người hưởng lương hưu Có từ người hưởng lương hưu trở lên 15 Nhà Vật liệu tường nhà bê tông; gạch/đá; xi măng; gỗ bền 10 Vật liệu cột nhà bê tông cốt thép; gạch/đá; sắt/thép/gỗ bền 107 S TT ĐẶC TRƯNG HỘ Diện tích bình quân đầu người Từ 8-[...]... Thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010 - 2015 Chương 4: Một số giải pháp giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều cho tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016 - 2020 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU 1.1 Cơ sở lý luận về giảm nghèo đa chiều 1.1.1 Một số lý luận cơ bản về nghèo 1.1.1.1 Khái niệm về đói nghèo Theo Liên hợp quốc (UN): Nghèo là... được vấn đề trên tác giả lựa chọn đề tài Giải pháp giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn làm luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng nghèo và giảm nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều, từ đó đề xuất một số giải pháp giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong thời gian hiện tại và trong những giai đoạn tiếp theo 2.2 Mục... tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về nghèo, nghèo đa chiều, giảm nghèo đa chiều - Phân tích, đánh giá thực trạng và nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo và giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều tại tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều cho tỉnh Bắc Kạn hiện nay và giai đoạn 2016 - 2020 3 Đối tượng và phạm vi nghiên... tài là hiện trạng nghèo theo chuẩn đa chiều của tỉnh Bắc Kạn năm 2016 và đề xuất các giải pháp để thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều 4 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Nội dung chính của đề tài là nghiên cứu hiện trạng nghèo theo chuẩn đa chiều của tỉnh, các yếu tố tác động đến nghèo đa chiều và các chính sách giảm nghèo của tỉnh Bắc Kạn - Về mặt thời gian:Số... chuẩn nghèo từ đơn chiều dựa trên thu nhập sang tiếp cận đa chiều đã đặt ra cho Việt Nam nói chung và các địa phương nói riêng nhiều vấn đề cần giải quyết như: Tỷ lệ nghèo sẽ tăng lên (dự kiến tăng gần gấp đôi so với hiện tại); cần phải điều chỉnh các chính sách giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều; xây dựng và ban hành các chính sách, hệ thống giải pháp giảm nghèo phù hợp với tình hình mới Bắc Kạn. .. trong giai đoạn hiện nay chuyển sang giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều sẽ đặt ra cho Bắc Kạn nhiều điều cần giải quyết như: Đánh giá và phân tích được hiện trạng nghèo, xây dựng và ban hành hệ thống chính sách nhằm giảm nghèo; thực hiện các giải pháp giảm nghèo bền vững để người nghèo ngoài việc giải quyết được vấn đề thu nhập để giam nghèo còn được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản Những... cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ cơ bản như giáo dục, y tế, các nguồn vốn để phát triển sản xuất và đặc biệt là tạo cho người nghèo các cơ hội để có thể tự vươn lên thoát nghèo một cách bền vững 1.1.2.2.Vai trò của việc chuyển từ tiếp cận nghèo đơn chiều sang tiếp cận nghèo đa chiều Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo theo hướng đa chiều sẽ tạo điều kiện để nhận dạng đối tượng nghèo chính... 76/2014/QH13 của Quốc hội chỉ đạo định hướng "xây dựng chuẩn nghèo mới theo phương pháp tiếp cận đa chiều nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu và đáp ứng các dịch vụ xã hội cơ bản" Thứ hai là trong qua trình chuyển đổi phương pháp tiếp cập đo lường nghèo từ đơn chiều sang nghèo đa chiều, chuẩn nghèo đa chiều và chuẩn nghèo thu nhập sẽ được sử dụng song song Chuẩn nghèo đa chiều sử dụng để phản ánh ngưỡng thiếu... quận/huyện, tỉnh/ thành phố, ) * Đo lường theo phương pháp phương pháp Alkire và Foster do tính đơn giản và phổ biến của phương pháp này Theo phương pháp này, để đo lường nghèo đa chiều cần xác định được các chiều nghèo xác định các chỉ số đo lường và ngưỡng thiếu hụt trong từng chiều, xác định cách tính mức độ thiếu hụt và chuẩn nghèo đa chiều Bước 1: Chiều và chỉ số đo lường Cách tiếp cận nghèo đa chiều. .. là hộ nghèo đa chiều 21 nghiêm trọng nếu hộ gia đình thiếu từ 3/5 tổng số nhu cầu cơ bản trở lên (60 điểm trở lên) 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm và nội dung giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều 1.1.3.1 Khái niệm, đặc điểm về giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều Thực hiện mục tiêu giảm nghèo là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, ... GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI TỈNH BẮC KẠN 91 4.1 Mục tiêu phương hướng giảm nghèo đa chiều tỉnh Bắc Kạn 91 4.1.1 Mục tiêu giảm nghèo đa chiều tỉnh Bắc Kạn ... nhân chủ yếu dẫn đến nghèo giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thực giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều cho tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016... Giải pháp giảm nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều địa bàn tỉnh Bắc Kạn làm luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng nghèo giảm nghèo theo phương pháp tiếp

Ngày đăng: 10/12/2016, 17:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan