Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)Giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều trên địa bàn huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO DUY ĐAN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO DUY ĐAN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NẬM NHÙN, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ XUÂN HOÀNG THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân không chép công trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Nậm Nhùn, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Cao Duy Đan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Xuân Hoàng, người hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới UBND huyện Nậm Nhùn, phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Nậm Nhùn, phòng Tài Nguyên - Môi trường huyện Nậm Nhùn tạo điều kiện cho việc thu thập số liệu phục vụ cho đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ cung cấp cho kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận văn thời gian quy định Tôi xin chân thành cảm ơn ! Nậm Nhùn, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Cao Duy Đan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều 1.1.1 Lý luận chung nghèo đa chiều chuẩn nghèo đa chiều Việt Nam5 1.1.2 Lý luận chung giảm nghèo bền vững 1.2 Cơ sở thực tiễn giảm nghèo bền vững 16 1.2.1 Chủ trương sách giảm nghèo bền vững 16 1.2.2 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững số địa phương học kinh nghiệm với huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu 18 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 25 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 2.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 27 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 iv Chương THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NẬM NHÙN TỈNH LAI CHÂU 30 3.1 Khái quát huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 34 3.2 Thực trạng giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2013-2015 40 3.2.1 Kết thực chương trình, sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nậm Nhùn giai đoạn 2013-2015 41 3.2.2 Kết thực giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nậm Nhùn giai đoạn 2013 - 2015 52 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu 54 3.3.1 Cơ chế sách nhà nước, địa phương 54 3.3.2 Sự phối hợp ban ngành, tổ chức trị xã hội 56 3.3.3 Nguồn lực xóa đói giảm nghèo 56 3.3.4 Ý thức vươn lên thoát nghèo 57 3.4 Đánh giá thực trạng giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu 58 3.4.1 Những kết đạt 58 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 59 3.5 Kết điều tra hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều địa bàn huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu 61 3.5.1 Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều 62 3.5.2 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đa chiều địa bàn huyện Nậm Nhù67 v Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NẬM NHÙN TỈNH LAI CHÂU 69 4.1 Quan điểm mục tiêu giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều huyện Nậm Nhùn đến năm 2020 69 4.1.1 Quan điểm đạo giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều huyện Nậm Nhùn đến năm 2020 69 4.1.2 Mục tiêu giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều huyện Nậm Nhùn đến năm 2020 69 4.2 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều địa bàn huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu 71 4.2.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng người dân công tác giảm nghèo bền vững 71 4.2.2 Triển khai có hiệu sách hỗ trợ nhằm tăng thu nhập cho hộ nghèo, hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 72 4.2.3 Hỗ trợ người nghèo thiếu hụt 05 nhu cầu xã hội theo đề án nghèo đa chiều Thủ tướng Chính phủ 74 4.2.4 Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng thiết yếu 76 4.2.5 Đẩy mạnh thực xã hội hóa nguồn lực thực giảm nghèo bền vững 77 4.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, sơ kết, tổng kết 79 4.3 Kiến nghị 79 4.3.1 Đối với Trung ương 79 4.3.2 Đối với tỉnh Lai Châu 80 4.3.3 Đối với huyện Nậm Nhùn 80 4.3.4 Đối với xã, thị trấn 80 4.3.5 Đối với hộ nghèo 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HĐND Hội đồng nhân dân KTXH Kinh tế xã hội MTQG Mục tiêu quốc gia NXLĐ Năng xuất lao động TT-TH Truyền - truyền hình UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chuẩn nghèo Việt Nam qua thời kỳ Bảng 1.2 Chuẩn nghèo Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Bảng 3.1 Nguồn vốn thực nghị 30a địa bàn huyện Nậm Nhùn 41 Bảng 3.2 Nguồn vốn thực chương trình 135 địa bàn huyện Nậm Nhùn 43 Bảng 3.3 Kết công tác dạy nghề cho người nghèo địa bàn huyệnNậm Nhùn 44 Bảng 3.4 Kết cho vay vốn tín dụng ưu đãi cho người nghèo địa bàn huyện Nậm Nhùn 45 Bảng 3.5 Kết hoạt động khuyến nông, khuyến lâm địa bàn huyện Nậm Nhùn 46 Bảng 3.6 Kết hỗ trợ y tế cho người nghèo địa bàn huyện Nậm Nhùn 48 Bảng 3.7 Kết hoạt động hỗ trợ giáo dục, đào tạo cho người nghèo địa bàn huyện Nậm Nhùn 49 Bảng 3.8 Tình hình giảm nghèo huyện Nậm Nhùn giai đoạn 2013 - 2015 53 Bảng 3.9 Tỷ lệ hộ nghèo huyện Nậm Nhùn chia theo đơn vị hành 54 Bảng 3.10 Kết khảo sát hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập 62 Bảng 3.11 Phân tích mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội 64 Bảng 3.12 Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều địa bàn huyện Nậm Nhùn 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề mang tính toàn cầu, tồn phát triển chung toàn xã hội, tồn phổ biến toàn giới Ngay nước phát triển cao, phận dân cư sống mức nghèo khổ, tạo thách thức lớn cho phát triển nhân loại Do đó, xóa đói giảm nghèo chiến lược quan trọng nhiều quốc gia Ở nước ta, thành tựu công giảm nghèo năm qua cộng đồng giới ghi nhận, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 59% năm 1993 (theo chuẩn nghèo cũ) xuống 6,0% vào năm 2015 (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015) Việt Nam từ nước nghèo giới, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, kết giảm nghèo Việt Nam thiếu tính bền vững Trong Nghị 80/NQ-CP Chính phủ ngày 19/05/2011 khẳng định: kết giảm nghèo chưa thực bền vững, hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỉ lệ hộ tái nghèo cao Sự chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư lớn, đời sống người nghèo nhiều khó khăn, khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Mặt khác, thực tế tồn nguy hộ thoát nghèo trở lại tái nghèo chuẩn nghèo thay đổi nguy nghèo tương đối xuất nhiều đời sống dân cư Huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu chia tách thành lập theo Nghị số 71/NQ - CP ngày 02/11/2012 Chính phủ gồm 11 đơn vị hành cấp xã, với diện tích tự nhiên 138.808,4 ha, dân số 26.700 người, có 11 dân tộc sinh sống, tỷ lệ dân tộc thiểu số 95% Sau ba năm vào hoạt động với vào liệt cấp ủy Đảng, quyền từ huyện đến sở từ huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị nguồn lực cho mục tiêu giảm nghèo Kết tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 77 - Tập trung nguồn lực để đầu tư sở hạ tầng kinh tế xã hội xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn để hoàn thiện hệ thống đường giao thông nông thôn, thủy lợi phục vụ sản xuất, dân sinh; công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh hoạt sản xuất, kinh doanh; công trình phục vụ nhu cầu hoạt động văn hóa địa bàn xã trạm chuyển tiếp phát xã, nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng; công trình phục vụ việc chuẩn hóa trạm y tế; công trình phục vụ việc chuẩn hóa giáo dục xây dựng lớp tiểu học, mẫu giáo, nhà trẻ, nhà giáo viên, trang thiết bị dạy học; tiếp tục cải tạo, xây hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất - Tập trung nguồn lực mở tuyến đường đến trung tâm xóm xóm chưa có đường giao thông mở tuyến đường vào vùng nguyên liệu sản xuất nông lâm sản địa phương -Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ đường, kênh mương thủy lợi, trì, bảo dưỡng thường xuyên tuyến đường, kênh mương thủy lợi huyện quản lý Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công trình từ khâu lập dự án đến bước triển khai thực đầu tư, công trình phê duyệt đến hoàn thành - Tăng cường đạo đẩy nhanh tiến độ thi công công trình phục vụ sản xuất, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng, đạo xã huy động nhân dân nạo vét kênh mương đảm bảo nước tưới phục vụ cho sản xuất - Trên sở nguồn lực, kinh phí nhà nước cấp, huyện cần chủ động kết hợp, lồng ghép với nguồn vốn khác để tập trung cho xây dựng sở hạ tầng thiết yếu nguồn vốn từ chương trình 134, 135; Nguồn vốn xã hội hóa huy động từ dân cư, doanh nghiệp; Nguồn vốn cân đối ngân sách tỉnh 4.2.5 Đẩy mạnh thực xã hội hóa nguồn lực thực giảm nghèo bền vững - Huy động nguồn lực phục vụ cho công tác giảm nghèo bền vững, đẩy mạnh xã hội hóa công tác giảm nghèo, tạo thành phong trào sâu rộng, thu hút động viên tham gia tầng lớp dân cư việc thực chương trình giảm nghèo, việc hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo 78 - Tăng nguồn thu từ ngân sách địa phương Ngoài việc thu theo luật định, cần chống thất thu thuế phí, nuôi dưỡng nguồn thu tạo nguồn thu mới, khai thác triệt để nguồn thu để tăng thu cho ngân sách huyện - Đa dạng hóa hình thức huy động tạo vốn huyện; huy động tối đa nguồn lực sẵn có huyện thu hút tập đoàn, doanh nghiệp lớn đến huyện đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh - Các sách, dự án, chương trình cần phải sát với nhu cầu nguyện vọng cộng đồng dân tộc địa bàn huyện Phương thức thực phải cổ vũ cho việc hình thành ý thức tự lực, khuyến khích nỗ lực vươn lên đối tượng hưởng lợi - UBND huyện cần ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư vào ngành, lĩnh vực tiềm năng, mạnh có lan tỏa phát triển, thúc đẩy ngành, lĩnh vực khác Ban hành quy chế thực tốt việc lồng ghép chương trình, dự án, bố trí ngân sách bổ sung để thực đồng hạ tầng; sách khuyến khích xã thoát 135 hộ thoát nghèo để xã, hộ nghèo có điều kiện phát triển bền vững - Trong điều kiện ngân sách huyện có hạn, cần khai thác tối đa nguồn vốn đầu tư hỗ trợ tỉnh Trung ương vào phát triển ngành quan trọng có lợi công nghiệp chế biến, sở hạ tầng - Căn vào khả cân đối hàng năm phân cấp Trung ương, tỉnh cho huyện, đề xuất phân cấp nguồn thu từ thủy điện huyện hưởng - Huy động sức dân phần vốn viện trợ tổ chức phi phủ để làm thuỷ lợi nhỏ, giao thông nông thôn, công trình phúc lợi công cộng Thực chủ trương Nhà nước nhân dân làm để bê tông hóa kênh mương, xây dựng kiên cố hóa hệ thống giao thông nông thôn 79 4.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, sơ kết, tổng kết - Tăng cường nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát tình hình thực kế hoạch sách giảm nghèo để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc uốn nắn sai phạm tổ chức thực - Thực sơ kết kỳ tổng kết thực đề án để đánh giá kết tổ chức thực hiện, tìm mô hình hay, cách làm tốt việc thực công tác giảm nghèo; động viên, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có thành tích triển khai thực chương trình - Xây dựng mô hình giảm nghèo Trên sở nguồn ngân sách hỗ trợ việc triển khai mô hình địa bàn, tiến hành đánh giá rút kinh nghiệm, tổ chức thăm quan học hỏi kinh nghiệm với mô hình giảm nghèo hiệu từ làm nhân rộng - Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác giảm nghèo cấp, là cấp thôn, cấp xã để phấn đấu hàng năm 100% cán bộ, công chức xã, trưởng thôn, cán đoàn thể tập huấn số kiến thức kỹ quản lý tổ chức thực chương trình, sách, dự án, lập kế hoạch công tác giảm nghèo 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Trung ương - Ưu tiên tập trung nguồn vốn đầu tư để huyện nhanh chóng hoàn thiện sở hạ tầng, đặc biệt mạng lưới giao thông, ̣ tầ ng đô thị thi ̣ trấ n Nậm Nhùn, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống giáo dục y tế - Cân đối ưu tiên bố trí hợp lý cho huyện nghèo (chương trình 30a) để đảm bảo thực thành công chương trình giảm nghèo địa bàn huyện (trên thực tế yêu cầu nguồn vốn lớn, nhiên nguồn lực đầu tư hạn chế) - Tiếp tục triển khai đồng chương trình dự án nhằm mục tiêu giảm nghèo chương trình 30a, chương trình 135, chương trình nông thôn mới, đề án dân tộc (Cống, Mảng, La Hủ), Quyết định 33 sách hỗ trợ nhà 80 sách hỗ trợ y tế, giáo dục, khoanh nuôi bảo vệ rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng 4.3.2 Đối với tỉnh Lai Châu - Tổ chức tuyên truyền triển khai Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016- 2020 tới cấp ủy quyền cấp Đồng thời cần phát động phong trào thi đua toàn tỉnh nhằm mục tiêu thực thắng lợi Nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh đề UBND tỉnh cần ban hành chương trình giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 sát thực tế mang tính khả thi cao - Hàng năm cân đối ngân sách bổ sung để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững - Sớm kiện toàn Ban đạo giảm nghèo bền vững tỉnh Lai Châu theo hướng gộp Ban đạo giảm nghèo Ban đạo xây dựng chương trình nông thôn để tránh chồng chéo tổ chức thực nhiệm vụ 4.3.3 Đối với huyện Nậm Nhùn - Cần xây dựng kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 sát với yêu cầu thực tiễn (nghèo đa chiều), tận dụng nguồn lực cho mục tiêu giảm nghèo bền vững - Sớm kiện toàn Ban đạo giảm nghèo cấp theo hướng gộp Ban đạo giảm nghèo Ban đạo xây dựng chương trình nông thôn - Triển khai có hiệu nguồn vốn hỗ trợ cho chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình hỗ trợ khác 4.3.4 Đối với xã, thị trấn - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động, nêu gương điển hình giảm nghèo bền vững xã nhằm khuyến khích động viên hộ nghèo vươn lên thoát nghèo - Căn kế hoạch huyện, cần cụ thể hóa thành nhiệm vụ địa phương, kế hoạch giảm nghèo tới bản, hộ gia đình từ phân công cán theo dõi, giúp đỡ người dân thoát nghèo 81 4.3.5 Đối với hộ nghèo - Cần thay đổi nhận thức chương trình giảm nghèo nhà nước Cần có ý thức tự vươn lên thoát nghèo, tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nước - Chủ động sử dụng có hiệu nguồn lực hỗ trợ Nhà nước để giảm nghèo bền vững sử dụng hiệu nguồn vốn vay, phương tiện sản xuất Nhà nước hỗ trợ 82 KẾT LUẬN Nghèo giảm nghèo thời điểm vấn đề cấp bách đặt cho cấp ủy quyền cấp tỉnh Tây Bắc vấn đề giảm nghèo quan tâm đặt lên hàng đầu Từ thực tiễn đó, vào hoạt động chưa lâu song huyện Nậm Nhùn xác định cho mục tiêu, muốn đẩy tốc độ phát triển huyện vấn đề giảm nghèo bền vững phải xác định nhiệm vụ trọng tâm Điều thể qua kết giảm nghèo huyện giai đoạn 2013-2015 Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 42,8% năm 2013 xuống 26,6% năm 2015, trung bình năm giảm 5,4% Kết vượt tiêu Nghị Đảng huyện đề giai đoạn 2013-2015 Tuy nhiên công tác giảm nghèo chưa thực bền vững, tình trạng hộ tái nghèo phát sinh hộ nghèo Khi thay đổi chuẩn nghèo tỷ lệ hộ nghèo địa bàn huyện tăng gần gấp đôi với tỷ lệ 45,86% theo chuẩn nghèo đa chiều Trên sở phân tích thực trạng, đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế, đề tài đưa giải pháp vừa mang tính định hướng, vừa cụ thể chi tiết áp dụng vào thực tiễn địa bàn huyện để đạt mục tiêu giảm nghèo huyện đề thời gian tới Các giải pháp Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng người dân công tác giảm nghèo bền vững; Triển khai có hiệu sách hỗ trợ nhằm tăng thu nhập cho hộ nghèo, hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn;Hỗ trợ người nghèo thiếu hụt 05 nhu cầu xã hội theo đề án nghèo đa chiều Thủ tướng Chính phủ; Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng thiết yếu; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, sơ kết, tổng kết; Đẩy mạnh thực xã hội hóa nguồn lực thực giảm nghèo bền vững 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh, Nghèo đa chiều Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tiễn, Bài viết trang thông tin điện tử Ban kinh tế trung ương ngày 14/6/2016 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015),Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016-2020 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2014), Trang thông tin quốc gia giảm nghèo bền vững Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 Thủ tướng Chính phủ chuẩn nghèo, giai đoạn 2005-2010 Chính Phủ (2011), Nghị số 80/NQ - CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2011 Thủ tướng phủ chuẩn nghèo, giai đoạn 2011-2020 Chính phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ-TTg, ngày 15/9/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020” Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2011-2020 Đảng huyện Nậm Nhùn (2015), Nghị Đại hội lần thứ II, Văn phòng Huyện ủy 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 84 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội lần thứ XI, Văn phòng Trung ương Đảng 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng 15 Dương Thu Hằng (2014), Giải pháp giảm nghèo bền vững địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế 16 Quốc hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13 đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến 2020 17 Hà Quang Trung (2014), Cơ sở khoa học việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Bắc Cạn, Luận án Tiến sỹ kinh tế 18 UBND huyện Nậm Nhùn, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo An ninh Quốc phòng huyện Nậm Nhùn năm 2013, năm 2014 năm 2015 19 UBND huyện Nậm Nhùn, Quyết định phê duyệt hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2013, năm 2014 năm 2015 20 UBND huyện Nậm Nhùn (2015), Báo cáo năm thực Nghị 02NQ/TU giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2013-2015 21 UBND tỉnh Lai Châu (2015), Báo cáo tổng kết năm thực Nghị 02-NQ/TU giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2011-2015 22 UBND tỉnh Lai Châu (2015), Phê duyệt đề án phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo nhanh bền vững huyện Nậm Nhùn, giai đoạn 2013-2020 23 UBND tỉnh Lai Châu (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Nậm Nhùn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 85 PHỤ LỤC Phụ lục 01 KẾT QỦA ĐIỀU TRA RÀ SOÁT HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO 2013-2015 Tháng 12/2013 Tháng 12/2014 Tháng 12/2015 (đơn chiều) Tháng 12/2015 (đa chiều) Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ Xã, thị trấn Tổng cận Tổng cận Tổng cận cận nghè Tỷ lệ Tỷ lệ nghè Tỷ lệ Tỷ lệ nghè Tỷ lệ Tỷ lệ nghè Tỷ lệ Tỷ lệ số hộ nghè số hộ nghè số hộ nghè nghè o o o o o o o o TT Nậm 407 13 3,19 15 3,69 455 10 2,20 0,44 731 10 1,368 0 111 15,18 0,27 Nhùn Xã Nậm Hàng 777 116 14,93 56 7,21 856 85 9,93 46 5,37 875 85 9,7143 34 3,89 285 32,57 188 21,5 Xã Lê Lợi 304 41 13,49 43 14,14 305 35 11,48 30 9,84 312 30 9,6154 14 4,49 77 24,68 0,64 Xã Pú Đao 188 101 53,72 12 6,38 190 88 46,32 2,11 207 39 18,841 10 4,83 68 32,85 27 13 Xã Nậm Pì 359 331 92,20 15 4,18 396 306 77,27 32 8,08 480 281 58,542 34 7,08 375 78,13 16 3,33 248 157 63,31 0,00 250 142 56,80 0,80 264 123 46,591 2,65 144 54,55 15 5,68 Xã Nậm Ban 326 182 55,83 18 5,52 309 163 52,75 15 4,85 390 144 36,923 16 4,1 299 76,67 1,54 Xã Hua Bum 344 197 57,27 22 6,40 370 210 56,76 26 7,03 402 186 46,269 27 6,72 249 61,94 43 10,7 833 401 48,14 0,96 822 319 38,81 28 3,41 640 124 19,375 195 30,5 280 43,75 53 8,28 478 319 66,74 0,00 485 277 57,11 1,03 556 273 49,101 1,26 361 64,93 37 6,65 364 123 33,79 0,00 370 112 30,27 1,89 420 108 25,714 0 171 40,71 25 5,95 Xã Trung Chải Xã Mường Mô Xã Nậm Chà Xã Manh Nậm 86 Tổng cộng 4628 1981 42,80 189 4,08 4808 1747 36,34 197 4,10 5277 1403 (Nguồn: UBND huyện Nậm Nhùn) 26,59 344 6,52 2420 45,86 414 7,85 87 Phụ lục 02 PHIẾU A- NHẬN DẠNG NHANH HỘ GIA ĐÌNH DANH SÁCH HỘ GIA ĐÌNH ĐĂNG KÝ THAM GIA VÀ NHẬN DẠNG NHANH Tờ số ……/ … TỈNH/THÀNH PHỐ……………………………… HUYỆN/QUẬN………………………………… STT Họ tên chủ hộ A B XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN…………………………… THÔN/ẤP/TỔ DÂN PHỐ…………………… Diện Kết Có ô tô/ Có tích xe Có đất đai/ người Có Có Có Tiêu thụ bình (Đánh máy/xe Có nhà/xưởng công chức/ người bình máy điện từ quân dấu x điện/ điều / tài viên chức làm tắm giặt/sấ 100 đầu vào hộ Ngày đăng tàu/ghe hòa/tủ sản/máy có việc có nước y quần KW/thán người Tổng số có ký/ rà soát thuyền lạnh móc cho lương hưu/ từ nóng áo g trở lên từ 30 có động thuê trợ cấp CĐ trở lên m2 trở tiêu NCC lên điều tra phiếu (Nếu có đánh dấu x, đến tiêu chuyển sang hộ tiếp theo) B) C D E … n Người tổng hợp (Ký, họ tên) Ngày ………… tháng …………… năm 2015 UBND Xã/Phường/Thị trấn (Ký, họ tên, đóng dấu) Xác nhận hộ gia đình G 88 Phụ lục: 03 PHIẾU B - PHIẾU KHẢO SÁT XÁC ĐỊNH HỘ NGHÈO Tham gia điều tra ích nước lợi nhà Thông tin thu từ hộ giúp Nhà nước nghiên cứu, xây dựng sách kinh tế - xã hội Khu vực: nông thôn Trung du miền núi phía Bắc NT2 TỈNH……………………… XÃ………………………… HUYỆN………………… THÔN…………………… HỌ VÀ TÊN CHỦ HỘ:………… Mã hộ Phân loại hộ theo kết rà soát 2014 Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ không nghèo B1 CHỈ TIÊU ƯỚC TÍNH THU NHẬP CỦA HỘ STT ĐẶC TRƯNG HỘ Số nhân hộ; không tính điểm với hộ gồm trẻ em 15 tuổi (sinh sau năm 2000), người 60 tuổi (sinh trước năm 1955), người khuyết tật/bệnh nặng khả lao động Hộ có người Hộ có người Hộ có người Hộ có người Hộ có người Hộ có người Số trẻ em 15 tuổi, người 60 tuổi, người khuyết tật/bệnh nặng khả lao động Không có người Chỉ có người Bằng cấp cao thành viên hộ gia đình Có cao đẳng trở lên Có trung cấp nghề trung học chuyên nghiệp Có trung học phổ thông Hộ có người làm việc phi nông nghiệp (làm việc từ tháng trở lên 12 tháng qua) Công chức, viên chức quan, doanh nghiệp nhà nước Việc làm phi nông nghiệp khác Lương hưu Có người hưởng lương hưu Có từ người hưởng lương hưu trở lên Nhà Vật liệu tường nhà bê tông; gạch/đá; xi măng; gỗ bền Vật liệu cột nhà bê tông cốt thép; gạch/đá; sắt/thép/gỗ bền TRẢ LỜI MỨC ĐIỂM (đánh dấu x) ĐIỂM 75 65 50 30 20 10 10 15 10 45 25 30 50 5 89 TRẢ LỜI MỨC (đánh dấu ĐIỂM ĐIỂM x) Diện tích bình quân đầu người Từ 8-