cac bai toan ham so thi D

5 468 0
cac bai toan ham so thi D

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài soạn: phép tịnh tiến và phép dời hình . Nâng cao Số tiết : 2 Ngày soạn: 27 - 7 2007 Ngời soạn: Đơn vị : Trờng THPT Đinh Chơng Dơng 1. Mục tiêu Qua bài học HS cần nắm đợc Về kiến thức - Nắm đợc định nghĩa và các tính chất của phép tịnh tiến, biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép tịnh tiến. - Biết áp dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải của một số bài toán. - Nắm đợc định nghĩa tổng quát của phép dời hình (mà phép tịnh tiến là một tr- ờng hợp riêng ) và các tính chất của phép dời hình. Về kỹ năng - Vẽ đợc một véc tơ bằng véctơ cho trớc - Nhận biết đợc một phép biến hình là phép dời hình Về t duy - Rèn luyện t duy hình học Về thái độ - Cẩn thận, chính xác , tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi 2.Chuẩn bị Giáo viên: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi , bảng kết quả mỗi hoạt động - Bảng phụ Học sinh: Học trớc bài ở nhà Ph ơng pháp - Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm 3. Tiến trình bài học Tiết 1. Kiểm tra bài cũ: Cho điểm M và vectơ 0 u . Xác định điểm M sao cho uMM = . Ta có mấy điểm M nh vậy? u M M Điểm M nh vậy là duy nhất Hoạt động1: Định nghĩa phép tịnh tiến Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên - Phát biểu và tiếp nhận định nghĩa Thực hiện ?1. Phép tịnh tiến u T là phép đồng nhất khi 0 = u - Cho HS tiếp cận định nghĩa (qua phần kiểm tra bài cũ) - Y/c HS phát biểu định nghĩa - Cho HS tiếp nhận định nghĩa (SGK) - Khắc sâu định nghĩa , các đặc điểm Hoạt động 2: Các tính chất của phép tịnh tiến Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên - Nhận nhiệm vụ - T duy tìm lời giải Vì uNNMM = = nên NMMN = Suy ra NMMN = Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ. - Tiếp nhận định lí và chứng minh A A B B C C Hai học sinh lên bảng nêu cách vẽ và thực hiện thao tác . *Thực hiện H1(SGK) - Phép tịnh tiến có làm thay đổi khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ không? - Cho HS tiếp nhận định lí 1(SGK) * Cho HS tiếp nhận định lí 2 Hớng dẫn HS chứng minh định lí Dựa vào kết quả định lí 1 để chứng minh + Hệ quả : Phép tịnh tiến biến đờng thẳng thành đờng thẳng , biến tia thành tia , biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó , biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đờng tròn thành đờng tròn có cùng đờng kính. Củng cố: Cho tam giác ABC và vectơ u , phép tịnh tiến u T biến tam giác ABC thành tam giác CBA . Y/c HS vẽ tam giác CBA . Nhận xét gì ? Cho đờng tròn C(O;R) và vect tơ u . Dựng ảnh của đờng tròn C(O;R) qua phép tịnh tiến u T Hoạt động 3: Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến Hoạt động của HS Hoạt động của GV y u M M O x Vì uOMMO += nên ta có CT += += byy axx Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho phép tịnh tiến u T , biết );( bau . Giả sử );();(: yxMyxMT u Tìm mối liên hệ giữa toạ độ của điểm M và M ? Vì );( yyxxMM = , mà uMM = nên ta có CT -Y/c HS nắm chắc CT trên Hoạt động 4: ứng dụng của phép tịnh tiến Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Đọc hiểu bài toán + T duy tìm lời giải - Đọc hiểu đề bài + Thực hiện H3 Khi bờ sông rất hẹp (đến mức hai bờ sông trùng với nhau) thì M và N trùng nhau và trùng với giao điểm của đoạn thẳng AB và đờng thẳng a + Thực hiện H4: Gọi A là điểm sao cho aAA và phép tịnh tiến theo vectơ AA biến đờng thẳng a thành đờng thẳng b , Giao điểm của BA và b là điểm N cần tìm, M là điểm sao cho AAMN = - Bài toán 1: SGK +Hớng dẫn HS giảI bài toán - Bài toán 2:SGK Tiết 2 Hoạt động 5: Định nghĩa và tính chất của phép dời hình Hoạt động của HS Hoạt động của GV - T duy , tiếp cận đ/n. - Nêu đ/n - Khắc sâu đ/n: phép tịnh tiến là một phép dời hình. - Cho HS tiếp cận phép dời hình Không phảI chỉ có phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa 2 điểm mà còn nhiều phép biến hình khác cũng có tính chất đó . Ngời ta gọi các phep biến hình nh vậy là phép dời hình. += += byy axx - T duy nêu tính chất của phép dời hình. - Tiếp nhận và khắc sâu định lí * Cách nhận biết một phép biến hình là phép dời hình Không làm thay đổi khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ. - Y/c hs nêu định nghĩa phép dời hình - Cho HS tiếp nhận đ/n phép dời hình (SGK). - Dựa vào chứng minh các tính chất của phép tịnh tiến , hãy cho biết phép dời hình có tính chất nào? * Cho HS tiếp nhận định lí 2 (SGK) Hoạt động 6: Câu hỏi và bài tập Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nhận nhiệm vụ - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bầy lời giải và nhận xét . Bài 1: - d trùng với d nếu u là vectơ chỉ phơng của d - d song song với d nếu u không phảI là vectơ chỉ phơng của d - d không bao giờ cắt d Bài 2: Lấy điểm A trên a thì với mỗi điểm A trên a , phép tịnh tiến theo vectơ AA biến a thành a .Đó chính là các phép tịnh tiến cần tìm. Bài 3: Ta có vuMMMMMM += + = Nên phép biến hình biến M thành M là phép tịnh tiến theo vectơ vu + Bài 4: Ta có ABMAMBMM == nên phép tịnh tiến T theo vectơ AB biến M thành M . Gọi O là ảnh của O qua phép tịnh tiến T thì quỹ tích điểm M là đờng tròn tâm O có bán kính bằng bán kính đờng tròn (O). - HS đứng ngay tại chỗ trả lời trắc nghiệm bài 1;2;3 - Chia HS thành 2 nhóm : giao nhiệm vụ Nhóm 1 : bài 4 Nhóm 2 : bài 5 (HS khá , giỏi) - H dẫn HS tìm lời giải Bài 5: a) Gọi );();;( 2211 yxNyxM ta có ++= += byxy ayxx cossin sincos 111 111 b) Ta có 2 21 2 21 )()( yyxxdd += = c) F là phép dời hình d) Khi 0 = ta có += += byy axx Vậy F là phép tịnh tiến theo vectơ );( bau - Gọi đại diện nhóm lên trình bầy lời giải và nhận xét. - Sửa chữa sai lầm . Chính xác lời giải - Nhấn mạnh chú ý cho HS. Hoạt động 7 Củng cố + Kiến thức cần nhớ : - Định nghĩa , các tính chất của phép tịnh tiến . ứng dụng - Định nghĩa , tính chất của phép dời hình + Nhiệm vụ về nhà : - Đọc lại bài học và nắm chắc kiến thức. - Làm bài tập còn lại (SGK và sách bài tập). . theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bầy lời giải và nhận xét . Bài 1: - d trùng với d nếu u là vectơ chỉ phơng của d - d song song với d nếu u không phảI. của phép d i hình. Về kỹ năng - Vẽ đợc một véc tơ bằng véctơ cho trớc - Nhận biết đợc một phép biến hình là phép d i hình Về t duy - Rèn luyện t duy hình

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan