Chương 2 trình bày lớp đa thức giá trị nguyên, trước tiên, mục đầu chươngchúng tôi trình bày các đa thức giá trị nguyên một biến.. Mục tiếp theo trìnhbày về đa thức giá trị nguyên nhiều
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
ĐÀO THỊ DIỆU THÚY
MỘT SỐ ĐA THỨC CÓ DẠNG ĐẶC BIỆT
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Thái Nguyên - 2016
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
ĐÀO THỊ DIỆU THÚY
MỘT SỐ ĐA THỨC CÓ DẠNG ĐẶC BIỆT
Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGUYỄN VĂN HOÀNG
Thái Nguyên - 2016
Trang 3Mục lục
1.1 Đa thức và vành đa thức 3
1.2 Bậc của đa thức 4
1.2.1 Khái niệm và tính chất đơn giản 4
1.2.2 Phân tích đa thức thành các thừa số bất khả quy 6
1.3 Đa thức đối xứng 8
1.3.1 Định nghĩa và ví dụ về đa thức đối xứng 8
1.3.2 Các kết quả cơ bản về đa thức đối xứng 9
1.3.3 Bất đẳng thức Muirhead 11
Chương 2 Đa thức giá trị nguyên 14 2.1 Đa thức giá trị nguyên một biến 14
2.2 Đa thức giá trị nguyên nhiều biến 18
2.3 Dạng q-đồng dạng của đa thức giá trị nguyên 19
Chương 3 Đa thức Chebyshev 22 3.1 Định nghĩa và tính chất cơ bản 22
3.2 Đa thức trực giao 28
3.3 Bất đẳng thức cho các đa thức Chebyshev 34
3.4 Hàm sinh 36
Trang 5Chương 2 trình bày lớp đa thức giá trị nguyên, trước tiên, mục đầu chươngchúng tôi trình bày các đa thức giá trị nguyên một biến Mục tiếp theo trìnhbày về đa thức giá trị nguyên nhiều biến, mục cuối chương trình bày về dạng
q-đồng dạng của đa thức giá trị nguyên
Chương 3 trình bày lớp đa thức Chebyshev, phần đầu chương chúng tôitrình bày khái niệm và tính chất cơ bản của đa thức Chebyshev Các mục tiếptheo trình bày về đa thức trực giao và bất đẳng thức cho đa thức Chebyshev,mục cuối chương trình bày về hàm sinh
Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học - Đại học TháiNguyên dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Hoàng Tôi xin bày tỏ lòng
Trang 6biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Hoàng, thầy đã định hướng chọn đề tài
và tận tình hướng dẫn, giảng giải để tôi có thể hoàn thành luận văn này.Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới phòng các thầy cô giáodạy cao học chuyên ngành Phương pháp toán sơ cấp, trường Đại học Khoahọc - Đại học Thái Nguyên đã trang bị kiến thức, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập và thực hiện luận văn
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trung tâm Dạy nghề và Giáo dụcthường xuyên huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiệnthuận lợi giúp tôi có thể hoàn thành luận văn này
Nhân dịp này tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình,bạn bè đã luôn động viên, cổ vũ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoànthành luận văn
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2016
Tác giả
Đào Thị Diệu Thúy
Trang 7Chương 1
Kiến thức chuẩn bị
Trong chương này chúng tôi trình bày một vài kiến thức cơ bản về đa thức
và vành đa thức, bậc của đa thức, đa thức bất khả quy và cách phân tích đathức thành các thừa số bất khả quy Mục cuối chương chúng tôi trình bày vềđịnh nghĩa và một vài tính chất của lớp các đa thức đối xứng Các kết quảcủa chương này chủ yếu được tham khảo từ các tài liệu [1, 2]
Cho A là vành giao hoán đơn vị 1 và P là tập các dãy (a0, a1, , an, )
trong đó ai ∈ A với mọi i ∈ N và chỉ một số hữu hạn ai 6= 0 Ta định nghĩaphép cộng và nhân trong P như sau:
Khi đó, P cùng với hai phép toán trên lập thành một vành giao hoán
có đơn vị là (1, 0, 0, ), phần tử không của vành này là (0, 0, 0, ) Đặt
Trang 81.2.1 Khái niệm và tính chất đơn giản
Cho đa thức f (x) ∈ A[x], với
Trang 9khi đó n được gọi là bậc của đa thức f (x), kí hiệu là degf (x) Hay nói mộtcách khác, bậc của đa thức là số mũ cao nhất của x xuất hiện trong đa thức.
Đa thức khôngf (x) = 0 thường được hiểu là không có bậc, tuy nhiên các đathức có bậc 0 cùng với đa thức không được gọi chung là các đa thức hằng.Với các đa thức f =
Không quá khó để thấy rằng, với hai đa thức f (x) và g(x) thì ta luôn có
degf (x) + degg(x) ≤ max(degf (x), degg(x))
và
degcf (x) = degf (x) nếu c 6= 0
Định lý 1.2.1 NếuAlà một miền nguyên thì A[x] cũng là một miền nguyên.Chứng minh Giả sử f (x), g(x) ∈ A[x] là các đa thức khác 0 có bậc tươngứng là m và n :
f (x) = amxm + · · · + a1x + a0, am 6= 0g(x) = bnxn + · · · + b1x + b0, bn 6= 0
Theo định nghĩa về phép toán trên đa thức ta có
f (x)g(x) = ambnxm+n + · · · + (a0b1 + a1b0)x + a0b0
Vì A là miền nguyên và am, bn 6= 0 nên ambn 6= 0, do đó f (x)g(x) 6= 0
Vậy A[x] cũng là một miền nguyên Định lý được chứng minh
Từ định lý trên ta có tính chất sau về bậc của đa thức
Mệnh đề 1.2.1 Nếu degf (x) = n, degg(x) = m, thì deg(f (x)g(x)) =
Trang 10Định lý 1.2.2 (Bezout) Cho A là miền nguyên Phần tử c ∈ A là nghiệmcủa đa thức f (x) ∈ A[x] nếu và chỉ nếu f (x) chia hết cho x − c trong vành
đa thức A[x]
Định nghĩa 1.2.2 Phần tử c ∈ A là nghiệm bội k của đa thức f (x) ∈ A[x]
nếu và chỉ nếu f (x) chia hết cho (x − c)k nhưng f (x) không chia hết cho
(x − c)k+1 trong vành đa thức A[x] Nếuk = 1 thìc gọi là nghiệm đơn,k = 2
thì c được gọi là nghiệm kép
Nếu c1, c2, , cr là những nghiệm trong miền nguyên A củaf (x) 6≡ 0 vớicác bội số theo thứ tự k1, k2, , kr thì
f (x) = (x − c1)k1(x − c2)k2· · · (x − cr)krg(x)
với g(x) ∈ A[x] và g(ci) 6= 0 Do đó nghiệm của đa thức f (x) không vượtquá bậc của đa thức f (x) và nếu hai đa thức có bậc không quá n bằng nhautại n + 1 phần tử phân biệt của miền nguyên A thì chúng bằng nhau
1.2.2 Phân tích đa thức thành các thừa số bất khả quy
Cho f (x) và g(x) là các đa thức một biến với các hệ số trên trường K
Ta nói rằng f (x) chia hết cho g(x) nếu g(x) 6= 0 và tồn tại h(x) ∈ K[x] saocho f (x) = g(x)h(x)
Định lý 1.2.3 Cho f (x) và g(x) là các đa thức một biến với các hệ số trêntrường K với g(x) 6= 0 Khi đó, ta luôn viết được f (x) = g(x)p(x) + r(x)
với p(x), r(x) là các đa thức có hệ số trên K mà degr(x) < degg(x)
Đa thức d(x) gọi là một ước chung của f (x) và g(x) nếu cả f (x) và g(x)
cùng chia hết cho d(x) Ước chung d(x) của f (x) và g(x) được gọi là ướcchung lớn nhất nếu d(x) chia hết cho bất kì ước chung nào khác của f (x) và
g(x) Một phương pháp nổi tiếng để tìm ước chung lớn nhất là thuật toánEuclide Ta mô tả phương pháp này như sau: Giả sử rằngdegf (x) ≥ degg(x)
Đặt r1(x) là phần dư sau khi chia f (x) cho g(x) và đặt r2(x) là phần dưsau khi chia g(x) cho r1(x), và tổng quát đặt rk+1(x) là phần dư sau khichia rk−1(x) cho rk(x) Vì bậc của các đa thức ri(x) là giảm ngặt, nên với
n nào đó, ta có rn+1(x) = 0, tức là rn−1(x) chia hết cho rn(x) Ta thấy
Trang 11rằng, cả f (x) và g(x) cùng chia hết cho rn(x) vì rn(x) chia hết cho các đathức rn−1(x), rn−2(x), Hơn nữa, nếu f (x) và g(x) chia hết cho đa thức
h(x) thì rn(x) cũng chia hết cho h(x) vì h(x) chia hết r1(x), r2(x), Do đó
rn(x) = (f (x), g(x))
Từ thuật toán Euclide ta có kết quả quan trọng sau:
Định lý 1.2.4 Nếu d(x) là ước chung lớn nhất của các đa thức f (x) và
g(x), thì tồn tại các đa thức a(x) và b(x) sao cho
d(x) = a(x)f (x) + b(x)g(x)
Một đa thức f với các hệ số trên trường K được gọi là khả quy trên K
nếu f = gh, trong đó g và h là các đa thức có bậc dương với các hệ số trên
K Trái lại ta nói f là bất khả quy trên K
Cho f = f1 fs là một phân tích thành thừa số của đa thức f trêntrường K thành các thừa số f1, , fs trên K Từ cách phân tích này của f,
với fi = aixi +"các hạng tử bậc thấp hơn", ta dễ dàng thu được cách phântích f = ag1· · · gs trong đó a = a1· · · as bằng cách đặt gi = fi
ai
Ta có kết quả sau đây
Định lý 1.2.5 Cho K là một trường Khi đó một đa thức f (x) ∈ K[x] khác
0, không là ước của 1, đều có thể được phân tích thành các thừa số bất khảquy và sự phân tích này là duy nhất
Chứng minh của định lí này, bạn đọc có thể xem trong [2] trang 48
Hệ quả 1.2.1 Nếu đa thức qr chia hết cho một đa thức bất khả quy p, thìhoặc q hoặc r chia hết cho p
Hệ quả 1.2.2 Một đa thức với hệ số nguyên (với hệ số cao nhất là 1) là bấtkhả quy trên Z nếu và chỉ nếu đa thức đó bất khả quy trên Q
Một trong những tiêu chuẩn tốt nhất xác định các đa thức bất khả quy
là tiêu chuẩn Eisenstein dưới đây
Định lý 1.2.6 (Tiêu chuẩn Eisenstein) Cho f (x) = a0+ a1x + · · · + anxn làmột đa thức với các hệ số nguyên sao cho hệ số an không chia hết cho một sốnguyên tố p, nhưng các hệ số còn lại a0, , an−1 chia hết cho p và a0 khôngchia hết cho p2 Khi đó f là bất khả quy trên Q
Trang 12p−1 + Cp1xp−2+ · · · + Cpp−1.
Do đó đa thức f (x) là bất khả quy trên Q
1.3.1 Định nghĩa và ví dụ về đa thức đối xứng
Trong mục này ta sẽ trình bày định nghĩa và ví dụ về các đa thức đối xứng.Trước tiên, ta nhớ lại định lý Vi-et trong đại số như sau Giả sử x1, , xn
là n nghiệm của đa thức
Trang 13với mọi hoán vị σ của tập hợp {1, , n} Ở đây một hoán vị của tập hợp
Sn gồm n phần tử là một song ánh σ : Sn → Sn
Từ tính chất của đa thức em(x1, , xm) ta có định nghĩa sau
Định nghĩa 1.3.1 Một đa thức f (x1, , xn) được gọi là đối xứng nếu vớibất kì hoán vị σ ∈ Sn, ta có
f (xσ(1), , xσ(n)) = f (x1, , xn)
1.3.2 Các kết quả cơ bản về đa thức đối xứng
Các đa thức đối xứng cơ bản tạo thành một cơ sở của vành các đa thứcđối xứng Ta xét tính chất này như sau
Định lý 1.3.1 Cho f (x1, , xn) là một đa thức đối xứng trong vành đathức A[x1, , xn] Khi đó, tồn tại một đa thức g(y1, , yn) ∈ A[y1, , yn]
sao cho f (x1, , xn) = g(σ1, , σn) Đa thức g(y1, , yn)này là duy nhất.Chứng minh Ta chỉ cần xét trường hợp trong đó f là đa thức thuần nhất
Ta nói rằng bậc của một đơn thức xλ1
Do đó bậc của đơn thức có bậc cao nhất của f1 nhỏ hơn bậc của đơn thức
có bậc cao nhất của f Ta tiếp tục áp dụng phép toán tương tự ở công thức(1.3.1) cho f1 Sau một số hữu hạn bước thực hiện phép toán như vậy ta thuđược đa thức 0 Từ đó quay ngược lại ta có thể tìm được đa thức g
Bây giờ ta chứng minh tính biểu diễn duy nhất của f (x1, , xn) =g(σ1, , σn) Khi đó, ta chỉ cần kiểm tra rằng nếu
g(y1, , yn) =Xai ···i yi1· · · yin
Trang 14là một đa thức khác không, thì sau phép thay thế các biến
Rõ ràng từ chứng minh của định lí 1.3.1 ta thấy, nếu f (x1, , xn) là một
đa thức đối xứng với các hệ số nguyên, thì f (x1, , xn) = g(σ1, , σn),
trong đó các hệ số của g cũng là các số nguyên
Từ định lí 1.3.1 về đa thức đối xứng, ta suy ra rằng nếu x1, , xn là cácnghiệm của đa thức
Trang 15trong đó g là một đa thức đối xứng.
Chứng minh Ta chỉ cần chứng tỏ f chia hết cho ∆ Thật vậy, nếu f
Nếu x1 = x2, thì v = 0 và do đó f1(u, 0, x3, , xn) = 0 Điều này có nghĩa
là f1 chia hết cho v, tức là f chia hết cho x1 − x2 Tương tự, f chia hết cho
Để mỗi phân hoạch λ ta có thể gắn với một đa thức đối xứng thuần nhất
Trang 16Thật vậy, tổng (1.3.2) trong trường hợp này gồm (n − 1)! số hạng xn1 và
nếu và chỉ nếu |λ| = |µ| và λ ≥ µ Dấu bằng đạt được nếu λ = µ và
Bổ đề 1.3.1 Nếu λ = Rijµ thì Mλ(x) ≥ Mµ(x) và dấu bằng xảy ra khi
x1 = · · · = xn, (ở đây ta giả sử các số x1, , xn là dương)
Chứng minh Với mọi cặp chỉ số p, q thỏa mãn 1 ≤ p < q ≤ n, hiệu
Trang 17đóλj < µj vớij nào đó Hiển nhiên,i < j vàµj > 0.Do đó, ta có thể áp dụng
Rj vào µ Từ đó ta thu được một dãy ν mà trong đó νi = µi+ 1, νj = µj− 1,
và νk = µk với k 6= i, j Hơn nữa, do λi > µi và λj < µj ta thu được
Trang 18Chương 2
Đa thức giá trị nguyên
Trong chương này chúng tôi trình bày lớp đa thức giá trị nguyên, trướctiên, mục đầu chương chúng tôi trình bày các đa thức giá trị nguyên mộtbiến Mục tiếp theo trình bày về đa thức giá trị nguyên nhiều biến, mục cuốichương trình bày về dạng q-đồng dạng của đa thức giá trị nguyên Chươngnày được tham khảo chính trong chương 3 của [2]
Định nghĩa 2.1.1 Đa thức p(x) ∈ Q[x] được gọi là đa thức nhận giá trịnguyên nếu p(x) nhận các giá trị nguyên tại mọi x nguyên
Ví dụ 2.1.1 Xét đa thức ẩn x là pk(x) với k ∈ Z, k > 0, xác định bởi
pk(x) = Cxk = x · (x − 1) · · · (x − k + 1)
k! ,
khi đó pk(x) = Cxk là một đa thức giá trị nguyên
Giải Ta chứng minh đa thứcpk(x) = Cxk là một đa thức nhận giá trị nguyênbằng cách quy nạp theo k ≥ 1 Thật vậy, với k = 1, điều này là hiển nhiên.Giả sử rằng pk(x) = Cxk là một đa thức nhận giá trị nguyên Ta phải chứngminh pk+1(x) là đa thức giá trị nguyên
+) Ta biết rằng Cxk+1 = 0 với mọi x = 0, 1, 2, , k Suy ra pk+1(x) nguyênkhi x = 0, 1, 2, , k
Trang 19Vậy pk+1(x) = Cxk+1 là một đa thức giá trị nguyên.
Từ ví dụ trên, ta thấy rằng theo một nghĩa nào đó, các đa thức nhận giátrị nguyên được biểu diễn thông qua các đa thức Cxk Hơn nữa, theo địnhnghĩa, ta đã yêu cầu p(n) ∈ Z với mọi n ∈ Z để p(x) trở thành một đa thứcnhận giá trị nguyên, thực tế ta có thể giảm bớt các giả thiết đó mà vẫn suy
ra được p(x) là đa thức nhận giá trị nguyên như định lý sau đây
Định lý 2.1.1 Giả sử pk(x) là một đa thức bậc k nhận giá trị nguyên tạicác giá trị x = n, n + 1, , n + k (với n là số nguyên nào đó cho trước).Khi đó
pk(x) = c0Cxk + c1Cxk−1 + c2Cxk−2 + · · · + ck, (2.1.1)trong đó c0, c1, , ck là các số nguyên
Trang 20dưới dạng
pk(x) = c0Cxk + c1Cxk−1 + · · · + ck,
trong đó c0, c1, , ck là các số hữu tỉ Ta sẽ chứng tỏ các hệ số ci là các sốnguyên, với i = 0, , k
Thật vậy, ta chứng minh bằng quy nạp theo k ≥ 0 Với k = 0, đa thức
p0(x) = c0, theo giả thiết ta có thể giả sử p0(x)nhận giá trị nguyên tại x = n
với n tùy ý Do đó c0 là số nguyên Bây giờ, ta giả sử quy nạp rằng định lý
đã đúng với mọi đa thức có bậc không vượt quá k Xét đa thức
Trang 21các giá trị của pk(n) chỉ khác các số nguyên một đại lượng vô cùng nhỏ Tachứng tỏ rằng pk(x) thực sự là một đa thức giá trị nguyên.
Thật vậy, khai triển đa thức pk(x) theo cơ sở {C0
x, Cx1, Cx2, , Cxk}ta thuđược dưới dạng
pk(x) = c0Cxk + · · · + ck,
trong đó c0, c1, , ck ∈ Q Với k = 0, thì số c0 ∈ Q là gần tùy ý với một số
nguyên nào đó, và do đó c0 ∈ Z Giả sử k > 0 và kết quả đúng cho đa thứcbậc k − 1 Ta thấy đa thức
ck = pk(n) − c0Cnk − · · · − ck−1Cn1
cũng là các số nguyên Để chứng minh điều đó, ta chỉ cần chứng tỏ r(x) = 0
Lấy A là mẫu chung của các hệ số của pk(x) Khi đó Apk(x) là đa thức có
hệ số nguyên, và có
AR(x) = Af (x)
g(x) = Apk(x) +
Ar(x)g(x) .
theo định nghĩa của dãy có giới hạn là 0) Suy ra r(n) = 0 với mọi n nguyên
đủ lớn, tức là phương trình r(x) = 0 có vô số nghiệm nguyên, điều này chỉxảy ra khi r(x) ≡ 0
Vậy f (x) = g(x)pk(x) + 0, suy ra R(x) = pk(x) Từ đó pk(n) = R(n) ∈ Z
khi n ∈Z Chứng tỏ ck = pk(n) − c0Cnk− · · · − ck−1Cn1 cũng là số nguyên
Từ định lý trên ta có hệ quả sau
Hệ quả 2.1.1 Giả sử f (x) và g(x) là các đa thức với các hệ số nguyên và
Trang 22f (n) chia hết cho g(n) tại mọi số nguyên n Khi đó,
2.2 Đa thức giá trị nguyên nhiều biến
Cấu trúc của cơ sở của không gian các đa thức giá trị nguyên nbiến tương
tự với trường hợp một biến Ta có kết quả sau là sự mở rộng của công thức(2.1.1) từ trường hợp 1 biến sang trường hợp n biến
Định lý 2.2.1 Đa thức pd1 dn(x1, , xn) hệ số hữu tỉ bậc di đối với biến
xi nhận các giá trị nguyên tại x1 = a1, a1+ 1, , a1+ d1, , xn = an, an+
Chứng minh Ta chỉ chứng minh định lý khin = 2 vì trường hợp tổng quát
là hoàn toàn tương tự
Lấy x1 cố định thuộc tập {a1, , a1 + d1}, khi đó đa thức pd1d2(x1, x2)
nhận giá trị nguyên tại các điểm x2 = a2, , a2 + d2 Do đó, theo định lý2.1.1, với mỗi x1 ∈ {a1, , a1 + d1}, ta có đẳng thức
Trang 23x1 = a1, , a1 + d1 Do đó lại theo định lý 2.1.1 ta suy ra được ck2(x1) códạng
2.3 Dạng q-đồng dạng của đa thức giá trị nguyên
Định nghĩa 2.3.1 Hệ số nhị thức Gauss hay hệ số q-nhị thức là
(Cnk)q = (q
n − 1)(qn−1− 1) · · · (qn−k+1− 1)(qk− 1)(qk−1 − 1) · · · (q − 1) .
Chú ý 2.3.1 (i) Ta thấy khi cho q → 1 thì hệ số nhị thức Gauss trở thành
hệ số nhị thức thông thường Cnk Thật vậy, ta có
(Cnk)q = (q − 1)
k.(1 + q + + qn−1) (1 + q + + qn−k)(1 − q)k.(1 + q + + qk−1) (1 + q).1
= (1 + q + + q
n−1) (1 + q + + qn−k)(1 + q + + qk−1) (1 + q).1
Do đó khi cho q → 1 vào đẳng thức trên ta được kết quả là
n.(n − 1) (n − k + 1)k.(k − 1) 2.1 =