1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh tổ chức tập trung sản xuất chế biến xuất khẩu cà phê khu vực phía nam từ nay đến năm 2010

362 296 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 362
Dung lượng 14,52 MB

Nội dung

Trang 1

toa L1 _—* L tou : ao Lo BQ THUONG MAI

TRUONG CAO DANG KINH TE BOI NGOAI TW

TRUNG TÂM TƯ VẤN DỊCH VỤ ĐẦU TU & THUONG MAI œ-><=~*

ĐỀ TÀI NGHIỆN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

ĐẨY MANH TỔ CHÚC TẬP TRUNG

SẲN XUẤT - CHẾ BIẾN - XUẤT KHẨU

CÀ PHÊ, KHU VỰC PHÍA NAM TỪ NAY ĐẾN NAM 2010 M%? 4f-_lđ%oâ NHÓM NGHIÊN CỨU:

Chi Nhiém Dé Tai: NGUYEN THI DUNG

(Nghiên cứu sinh Khoa học Kinh tế) Công Tác Viên:

PGS Tiến sĩ VÕ THANH THU

NGUYÊN THỊ VÂN ANH SV năm 4 ĐH Ngoại Thương

ĐỖ HUY BÌNH SV năm 3 ĐH Ngoại Thương

VÕ VĂN LAI SV nim 3 ĐH Ngoại Thương

ĐĂNG VIỆT NGA SV năm 1 ĐH Ngoại Thương

NINH THỊ BÍCH THỦY SV năm 4 ĐH Ngoại Thương

LÊ ANH THƯ SV năm 4 ĐH Ngoại Thương

HUỲNH THU TRÚC SV năm 4 ĐH Ngoại Thương -

Thành phố Hỗ Chí Minh 1999

Trang 2

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Kể từ khi được một nông dân ở làng Cafra thuộc nước Etiopia phat hiện ra,

cà phê đã trở thành một thức uống vô cùng quen thuộc và phổ biến trong đời sống

sinh hoạt của toàn nhân loại Từ quê hương Phi châu, cà phê đã thực hiện một cuộc

cách mạng thâm nhập qua các châu lục còn lại : từ Á, Âu, đến Mỹ rồi Tây Đại Dương Cây cà phê cũng như các sản phẩm từ cà phê càng ngày càng đa đạng và

phong phú Cà phê đã trở thành một cây trồng thương phẩm điển hình, một mặt

bàng xuất khẩu chủ lực, một nguôn thu ngoại tệ quan trọng của nhiều quốc gia,

trong đó có Việt Nam

Cây cà phê đặt chân lên đất Việt Nam vào năm 1857 Từ đó đến nay, qua

bao nhiêu thăng trầm của chính bản thần và lịch sử dân tộc, cà phê Việt Nam ngày

càng khẳng định vị trí quan trọng của mình đối với nền kinh tế — xã hội quốc gia Điều đó cũng có nghĩa là cà phê Việt Nam cũng ngày càng có một tiếng nói day

trọng lượng trên thương trường quốc tế : Tiếng nói của cường quốc xuất khẩu cà phê thứ tư trên thế giới (riêng tại khu vực Châu Á là nhà vô địch : về cà phê

Robusta, Việt Nam cũng chiếm ngôi vị số một) Song, cũng không có nghĩa là cường độ tiếng nói của cà phê Việt Nam đã bị giới hạn tại đây, mà cà phê xuất

khẩu Việt Nam hoàn toàn có khả năng tiến đến vị trí số một thế giới nếu như được

phát triển dựa trên một chiến lược phù hợp Và phần cốt tử của chiến lược này

chính là : “ĐẨY MANH TO CHUC TAP TRUNG SẲN XUẤT - CHẾ BIEN | - XUẤT KHAU CÀ PHÊ TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN

NAM 2010 ”

Đây cũng là nội dung của để tài nghiên cứu khoa học cùng tên do tác giải Nguyễn Thị Dung -— giảng viên môn Quan hệ Kinh tế quốc tế trường Đại Học

Ngoại Thương — Cơ sở II tại Thành phố Hỗ Chí Minh — làm chủ nhiệm và các cộng tac viên thực hiện

¬- ha

I LY DO CHON DE TAT:

1 Ty nam.1990 trd di - một khoảng thời gian tương đối ngắn - cà phê Việt Nam đã “lên ngôi” trên thị trường cà phê thế giới : Việt Nam hiện xếp thứ tư trên

thế giới về xuất khẩu cà phê (năm 1997 xuất khẩu 310.000 tấn) Bên cạnh khối

lượng đáng kể này, chất lượng cà phê Việt Nam được đánh giá tương đối cao, đặc

biệt là cà phê chè được coi là tuyệt hảo nhất thế giới

Trong điểu kiện này, buộc chúng ta phải nhìn nhận đúng vai trò và vị trí mới

Trang 3

thế đó ; nhằm củng cố, duy trì và tăng tiến ngôi vị của cà phê xuất khẩu Việt Nam

trên thương trường quốc tế

2 Phân tích những lợi thế so sánh tương đối của mặt hàng cà phê so với các

mặt hàng nông sản xuất khẩu là các mặt hàng định hướng xuất khẩu chủ lực khác

của Việt Nam để làm nổi bật ưu thế cũng như sự cần thiết và cấp bách đầu tư cho

cây cà phê

Về lợi thế của cây cà phê, Viện trưởng Viện Nghiên Cứu cà phê Tây

Nguyên (Eakmat), ông Phan Quốc Sủng đã nhận định : “Hồ tiêu, cao su, đào lộn hột, mía không đem lại giá trị kinh tế cao như cà phê Người trồng vẫn kiên trì bám chặt cây chiến lược này” Quả là như vậy, bởi so với cao su, có một thời gian kiến thiết cơ bẩn đến 7 năm, cà phê chỉ từ 3 — 4 năm, năng suất của cao su chỉ đứng ở mức 1,6 tấn/ ha trong khi đó cà phê Việt Ñam bình quân năng suất tại Tây Nguyên từ 2 — 3 tấn/ ha Thêm nữa, giá cà phê rất cao, đạt từ 1000 đến 4000 USD/ tấn còn cao su chỉ xấp xỉ 1000 USĐ/ tấn

3 Cần có những giải pháp để phát huy cao độ lợi thế sö sánh của mặt hàng ©

cà phê xuất khẩu trong điểu kiện cho phép ở Việt Nam (về vốn, kỹ thuật, công

nghệ ) theo quan điểm “vừa sức” Và cũng cần thiết có những giải pháp cho các

khó khăn khách quan va chi quan trong san xuất — chế biến - xuất khẩu cà phê hiện nay Trong đó, phần nhiễu lý do chủ quan về chế biến, bảo quần, vận chuyển,

kiểm tra chất lượng, chọn lọc Những khó khăn này thì đều có thể giải quyết trong tầm tay và nếu giải quyết được sẽ giúp Việt Nam giành được phần trị giá gia tăng

của mặt hàng cà phê xuất khẩu mà lâu nay đã chịu thua thiệt

Thực tế cho thấy vì thu hái xanh nên cà phê nhân của Việt Nam có nhiều hạt đen, vỡ, nhăn nhúm, kích thước nhỏ, dễ bị mốc Đây là lý do chủ yếu làm ca phê Việt Nam chưa đẹp, bị đánh giá thấp Khâu vận chuyển từ nơi thu hoạch đến nơi chế biến không được thực hiện ngay, làm phẩm cấp giảm do hạt cà phê tươi có

thể nẩy mẫm ngay mà không cần “thời gian ngủ, nghỉ”, về công tác thu gom thì

đến 90% do tư thương thao túng nên luôn xây ra tình trạng tranh mua tranh bán, ép

giá người trồng, tình hình vô cùng lộn xôn

Còn riêng khâu chế biến thì đến 70% là sơ chế tại hộ gia đình với phương

pháp thủ công, phơi nắng tự nhiên nên không đảm bảo yêu cầu Điều kiện sân phơi

thì rất hạn chế, tại Đắc Lắc 217 ba cà phê mới có 1 ha sân phơi, trong khi đó tiêu

chuẩn quốc tế là 100 ha cà phê cần 1 ha sân phơi, chưa kể điều kiện độ ẩm của

Việt Nam khá cao Các nhà máy sơ chế thì nhỏ bé, ít ổi chỉ có vài nhà máy với

công suất vài chục nghìn tấn một năm, không đáp ứng đủ nhu cầu Chế biến kém cồi cũng là nguyên nhãn quan trọng làm giảm sút chất lượng cà phê Việt Nam:-

Việt Nam chưa có Quỹ bảo hiểm cà phệ, Quỹ tín dụng ưu đãi cà phê, chưa

có dự trữ cà phê đen nên không “đón đầu” được giá cao, giá có lợi Thêm vào đó

là khâu thông tin yếu kém, không nhạy bén, ít kinh nghiệm nên không dự báo

Trang 4

Quỹ dự trữ cà phê và tiểm lực tài chính cũng là nguyên nhân khiến Việt Nam, một

nước sản xuất - xuất khẩu cà phê có hạng trên thế giới, chưa là thành viên của Hiệp Hội những nhà sản xuất cà phê thế giới (ACPC) Điều này khiến Việt Nam

không nhận được các ưu đãi cũng như là biện pháp hỗ trợ khi giá cà phê xuống thấp

Ngoài ra, việc quy định chất lượng cà phê sản xuất của Việt Nam theo tiêu

chuẩn độ ẩm, màu đen trắng, tạp chất trong khi tiêu chuẩn quốc tế là tỷ lệ hạt lỗi nên chất lượng, cách đánh giá không trùng khớp, dễ bị ép giá

Tất cả những khó khăn kể trên đều bắt nguồn từ phía chủ quan và với lợi thế “cà phê nuôi cà phê”, ta hoàn toàn có thể khắc phục được các hạn chế này cũng như xóa bỏ nghịch lý của cà phê xuất khẩu Việt Nam : chất lượng tốt hơn song giá lại hạ hơn, sản lượng tăng hàng năm song kim ngạch giảm hàng năm

4 Tập thể tác giả chọn khu vực phía Nam làm khu vực trọng điểm để phát triển sản xuất - chế biến — xuất khẩu cà phê vì những lý do sau : a

- Diéu kiện tự nhiên của khu vực phía Nam (đất đỏ bazan, nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, ánh sáng nhiều, độ mùn cao ) rất thích hợp cho cây cà phê, đặc biệt là giếng Robusta sinh sống và phát triển Vì thế, dễ hiểu là

khu vực phía Nam chiếm 70% diện tích và 85% sản lượng cà phê của cả

nước Về năng suất, phía Nam cũng cao hơn phía Bắc và cả nước (bình

quân 15 đến 16 tạ/ ha), phía Nam : từ 20 đến 30 tạ/ ha

- _ Diện tích trồng cà phê hiện nay tập trung ở 4 tỉnh Tây Nguyên : Đắc Lắc, Lâm Đồng, Kom Tum và Gia Lai Với địa thế liền ranh giới và tương đồng về điều kiện tự nhiên nên có điểu kiện thuận lợi dễ tập trung chuyên môn hóa sản xuất và chế biến :

- Khoảng cách vận chuyển, tập kết hàng từ nơi sản xuất, sơ chế, tỉnh chế

để xuất khẩu khá gần gũi, tạo thành thế liên hoàn và phù hợp với các tam giác phát triển trọng điểm phía Nam : Cho phép thành lập tổ hợp

khép kín sắn xuất — sơ chế ~ tỉnh chế - xuất khẩu thuận tiện, vừa giúp đạt hiệu quả kinh doanh cao lại có thể nâng tầm thành trung tâm xuất

khẩu cà phê của toàn khối ASEAN

- Cụm Tây Nguyên chủ yếu là phát triển nông nghiệp đời sống còn lạc

hậu, nặng tính du canh du cư, nếu đầu tư thích đáng cho cây cà phê thì sẽ

có một “cứu cánh”, một “đầu tàu” để kéo kinh tế vùng phát triển, hòa nhịp cùng đất nước

-_ Trong tình hình sụp đổ các thị trường truyền thống tại Liên Xô và Đông

Trang 5

_— — `.) uw 1 i ta i Lo

nhất thế giới chính là Tây Nguyên nên cân tập trung lực để nâng cao hơn nữa năng suất, chất lượng gầy dựng thêm uy tín cho các khách hàng khó

tính nhưng hào phóng này

Tại Tây Nguyên có Viện Nghiên Cứu cà phê, có tác dụng khá tích cực

trong việc sản xuất - chế biến cà phê

Ngày 23/02/1998 Chính Phủ đã duyệt quy hoạch vùng trọng điểm kinh tế phía Nam và cũng có một kế hoạch nâng kim ngạch xuất khẩu nông —

lâm — thủy sản lên 4 - 4,5 tỷ USD/ năm Kế hoạch này thành công được

hay không cũng trồng chờ nhiều vào sự đóng góp của cây cà phê

5 Trong khu vực phía Nam, nổi bật lên một số lợi thế mạnh về sản xuất —

chế biến — xuất khẩu, cần phải thiết lập vùng chuyên môn hóa :

* Về sản xuất aren

Tây Nguyên và Đông Nam bộ là khu vực tập trung đất đỏ bazan — loại đất lý tưởng cho cây cà phê — cùng với một loạt các điều kiện hoàn hảo

về khí hậu, thời tiết nên năng suất rất cao, có thể đạt 4 đến 5 tấn/ ha Giống cà phê ở Đắc Lắc đã được lựa chọn qua nhiều thập kỷ (từ cuối thế

kỷ XIX) nên khá thuần chủng và thích nghỉ với điêu kiện ở đây Giống

này là loại giống Robusta tuyệt hảo với các ưu điểm : Hương vị thơm độc

đáo, dịu ngọt, quyến rũ và năng suất cao

Có truyền thống trồng cà phê lâu đời nên có kỹ thuật chăm sóc tốt, có điều kiện canh tác cà phê tiên tiến nhất nước

%

Cà phê ở khu vực phía Nam, cụ thể là Tây Nguyên và Đắc Lắc đang ở

thời kỳ khai thác kinh doanh tốt, sung mãn về chất lượng và số lượng nên rất cần tập trung chuyên môn hóa để nâng cao hiệu quả, tận dụng triệt để

lợi thế, nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam trên trường quốc tế, là biện pháp gia cố “bàn đạp uy tín” cho hàng nông sản Việt Nam trên thị trường thế giới

Về chế biến :

Khâu chế biến là một trong những khâu quyết định chất lượng cà phê

thương phẩm, mà phần lớn cà phê thương phẩm xuất khẩu là của khu vực

phía Nam nên cần tập trung chuyên môn hóa vào khu vực này để nâng

cao chất lượng, tăng sức hấp dẫn của cà phê Việt Nam trên thị trường thế

giới

Chế biến cà phê của Việt Nam còn phân tán, tày tiện, thô sơ, thấp kém và là nguyên nhân chủ yếu khiến ta luôn thua thiệt về giá từ 100 USD đến 300 USD/ tấn, tức khoảng 30 triệu USD đến 40 triệu USD

Trước tiên cần chuyên môn hóa chế biến ngay tại phía Nam để giải

Trang 6

- _ Do chưa có ánh sáng soi đường của lý thuyết Marketing hỗn hợp 4P : sản

phẩm, giá cả, phân phối và yểm trợ Cần phải chế biến tốt, tạo đúng sản phẩm chất lượng cao cho thị trường

-_ Vừa qua, việc vươn lên số l Châu Á, thứ 4 thế giới của Việt Nam chủ

yếu là do lý do khách quan (các nước sẩn xuất gặp nhiều khó khăn) nên vấn để khả quan chỉ là ngắn hạn Cần phải nhận thức và tập trung

chuyên môn hóa để giữ vững và vươn lên vị trí cao hơn

- Năng lực chế biến còn quá nhỏ nhoi so với khối lượng sản xuất nên

chúng ta luôn phẩi xuất nhiều cà phê phẩm cấp thấp, dạng nguyên thô,

luôn luôn thua thiệt vì không tận dụng được phần trị giá gia tăng từ sản phẩm tinh chế, không giải quyết được công ăn việc làm cho người lao: động trong nước Khi chuyên môn hóa, sẽ khắc phục được hạn chế trên

lại phù hợp và cụ thể hóa đường lối xuất khẩu, tăng tỉnh giảm thô của

- Đảng và Nhà Nước

- - Thời vụ thu hoạch cà phê của các tỉnh phía Nam tập trung từ tháng 10 đến tháng 04 hàng năm nên sẽ không gặp phẩi sự cạnh tranh từ Indonesia (nước xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới có thời vụ từ tháng 04 đến thán 10 hàng năm) Hơn nữa sẽ mở ra khả năng hợp tác

trong lãnh vực xuất khẩu cà phê của khối ASEAN

*_ Về xuất khẩu :

- _ Khối lượng xuất khẩu lớn

- _ Các nguồn tin về thị trường tiêu thụ, giá cả, nguồn cung cấp thuận tiện

tơn các vùng khác

- Quan hệ đối với các đối tác bạn hằng và sự có mặt đông đủ của các hãng

cà phê nổi tiếng thế giới tại Việt Nam sẽ mở đường thuận tiện cho xuất

khẩu cà phê

- Nghiệp vụ xuất khẩu, hải quan tương đối cao, các thủ tực hành chính tương đối gọn nhẹ và hiệu quả hơn

sok 32 TP Gái Đàn ge CC 4

6 Cầu về cà phê của thế giới luôn ổn định và luôn có xu hướng vượt cung,

thị trường tiêu thụ cà phê xuất khẩu trên thế giới còn khá rộng rãi, Việt Nam phải

nhanh chóng đẩy mạnh chuyên môn hóa để chiếm lĩnh thị trường

- Câu cà phê tăng 1,4%/ năm, trong khi đó cung chỉ tăng 1,3%/ năm nên

mỗi năm lượng thiếu hụt trên dưới 1 triệu bao (1 bao = 60 kg)

- Các thị tường Mỹ, EU, Nhật Bản là thị trường tiêu thụ mạnh, nhập khẩu

chủ yếu, giá cao song lại không có điều kiện trồng cà phê

- Do yêu cầu sinh thái, đinh đưỡng khá khắt khe nên cà phê rất kén đất sinh trưởng Vì thế trong tương lai đối thủ của Việt Nam không nhiễu

Trang 7

Los

a : Braxin gặp rét và sương muối, Colombia hay nhiều mưa, Uganda va

J Burundi chién tranh lién miên, Indonesia hạn hán và cháy rừng, còn

¬ Costa Rica thi hết đất để trồng cà phê Riêng Việt Nam khả năng sẩn

J xuất còn rất dồi dào, năng suất lại cao, giống lại tốt

Như vậy, xét trong mối quan hệ bản thân Việt Nam ~ các nước sản xuất - xuất khẩu cà phê chủ yếu — các hước tiêu thụ chủ yếu thì chúng ta sẽ không thua

thiệt và sẽ tăng thêm lợi nhuận, năng lực cạnh tranh khi tăng cường sản xuất —- chế biến — xuất khẩu bằng hình thức chuyên môn hóa tại khu vực phía Nam

il

cl

7 Hiện nay, Việt Nam chưa có chiến lược lâu dài cho sản xuất ~ chế biến — xuất khẩu cà phê mà mặt hàng cà phê lại phát triển rất nhanh, đòi hồi có một chiến

lược dài hơi, có sự định hướng mục tiêu quy mô, các giải pháp hỗ trợ để không phát

triển quá nóng, sẽ gây tiêu cực

- Kế hoạch, chương trình đến năm 2000 con mang tinh chéng chéo, cha

khẩu nên cần cân đối lai theo một đường lối nhất quán

- Hệ thống thông tin, chính sách tư vấn còn thiếu, yếu, không đồng bộ,

- không đủ sức đáp ứng nhu cầu nên nhà sản xuất - xuất khẩu khá thua

+ thiệt,

Fe - C&n cé mét mé hinh tối ưu tương đối trong điều kiện Việt Nam để nhân

^ rộng ra toần quốc

4 -_ Chưa có cơ quan quản lý thống nhất cấp Nhà Nước về cà phê, chưa có tổ ¬ chức quản lý xuất khẩu cà phê thống nhất, chưa có quỹ bảo hiểm, tín

dụng riêng cho cà phê

- - WINACAFE, VICOFA hoat déng cdn yéu kém va chua 1a thanh viên của - Hiệp hội những nhà sản xuất cà phê thế giới (ACPC)

1 8 Cần phải đặt ra hệ thống chính sách, giải pháp ưu tiên, ưu đãi để thu hút

J vốn đầu tư, công nghệ sản xuất, chế biến cà phê xuất khẩu, đặc biệt chú

trọng công nghệ cao (phương pháp chế biến ướt) _ Cần có biện pháp cụ thể để gắn kết việc trồng, phát triển cà phê với dự án

trồng rừng PAM, chương trình 327, giảm việc chặt phá rừng, di đân tự do để trồng cà phê

9 Cần phải phổ biến sự nhận thức đúng của toàn Đẳng, toàn dân về vai trò, > vị trí mới của cây cà phê trong chiến lược khuyến khích xuất khẩu nhằm đẩy nhanh

sự nghiệp công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước

10 Cần có sự liên kết chặt chẽ, phối hợp đồng bộ giữa các vùng sắn xuất cà

phê trong nước, tạo hiệu quả kinh doanh cà phê cao

- Hinh thành trung tâm trao đổi thông tin, kỹ thuật, tư vấn giá cả

Trang 8

_ Các vùng sản xuất cà phê phía Bắc và phía Nam có sự hỗ trợ, bổ sung,

phối hợp chặt chẽ để khắc phục bất lợi thế trong sản xuất ~ chế biến -

xuất khẩu cà phê,

—: _ Có biện pháp hỗ trợ lẫn nhau về thủy lợi, phân bón, dinh dưỡng cho cây cà phê, kể cả từ phía Nhà Nước, -_ Biến Viện nghiên cứu cà phê Tây Nguyên (EAKMAT) thành trung tâm đa chức năng nghiên cứu cả 3 khâu sản xuất — chế biến - xuất khẩu Tìm

kiếm những giải pháp phù hợp để kiện toàn EAKMAT,

Tóm lại, nhìn ở góc độ nào nhà sản xuất, chế biến, xuất khẩu hay nhà

nghiên cứu, hoạch định chính sách thì chiến lược nhằm đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất — chế biến — xuất khẩu cà phê tại khu vực phía Nam Việt Nam đều phù hợp và mang tính cẩn thiết, cấp bách, nhiều khá năng thực thi và cho hiệu quả cao

I TINH MOI CUA ĐỀ TAI:

1 Dénh gid lai một cách hoàn chỉnh, hệ thống về vai trồ, vị trí của cà phê

và xuất khẩu cà phê trong chiến lược “Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa

hướng về xuất khẩu” hiện nay

2 Đưa ra hệ thống chính sách, giải phấp vi mô và vĩ mô, tình huống và chiến lược để đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất — chế biến — xuất

khẩu cà phê của phía Nam theo một quy trình khép kín : Tây Nguyên

(Đắc Lắc) - Đồng Nai - Tp HCM

3 Xác định mô hình tương đối chuẩn về sản xuất — chế biến — xuất khẩu để

nhân rộng mô hình nâng cao hiệu quả, chất lượng sản xuất - chế biến —

xuất khẩu cà phê:

Sản xuất - sơ chế : Tây Nguyên (Đắc Lắc)

Tỉnh chế: Đẳng Nai Xuất khẩu : Tp HCM

Đắc Lắc

Đồng Nai Tp HCM

4 Xác định rõ khâu yếu kém nhất trong chuỗi quy trình sản xuất —- chế biến

Trang 9

5 Thiết lập mối quan hệ mật thiết : Nhà sản xuất - Nhà quần lý - Nhà

nghiên cứu để nâng cao hiệu quả, chất lượng, năng suất và năng lực cạnh tranh của cà phê xuất khẩu của Việt Nam

Để xuất mục tiêu và phương hướng thành lập tập đoàn lớn xuất khẩu cà phê Việt Nam - Indonesia nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt

hàng cà phê của toần khối ASEAN trên thị trường thế gidi

Đưa ra hệ thống căn cứ lý luận và thực tiễn để Nhà Nước hỗ trợ cần thiết

và tới hạn cho sản xuất - chế biến - xuất khẩu cà phê Việt Nam

Hệ thống hóa và tiêu chuẩn hóa các yêu cầu về chất lượng cà phê xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, EU, Nhật Baii là những thị trường khó tính, chủ yếu — nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cà phê sang các thị trường này Đây cũng là cơ sở để các doanh nghiệp Việt Nam hoàn thiện chất lượng cà phê nhằm tăng khả năng cạnh tranh

Dé ra những luận cứ khoa học để đổi mới và hoàn thiện các công cụ cạnh tranh hiện đại và truyền thống của mặt hàng cà phê xuất khẩu Việt Nam nhằm duy trì sự ổn định lâu dài về thị trường tiêu thụ chủ yếu mặt

hàng này

10 Công trình này là sự cụ thể hóa các mục tiêu, các phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu nông ~ lâm ~ thủy sản và các vùng sinh thái của cả nước: Theo chủ trương và định hướng của Dang va Nha Nước, kim ngạch xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản của nước ta đến năm 2000 đạt 4 ~ 4,5 tỷ USD, chiếm 35 ~ 37% kim ngạch xuất khẩu cả nước

I TINH KHA THI CUA DE TAI:

1 Vận dụng ngay vào trong thực tiễn hoạt động sản xuất — ché bién — xuat

khẩu cà phê trong thời gian trước mắt của khu vực phía Nam, cụ thể là các doanh nghiệp, nông trường, nhà máy, hộ gia đình tham gia vào quá

trình sản xuất - chế biến — xuất khẩu cà phê

Lam cd sở lý luận thực tiễn thiết thực để hoạch định các chiến lược, sách

lược, kế hoạch, chương trình hỗ trợ kịp thời của Nhà Nước, với trọng tâm

là cho Đắc Lắc (sẵn xuất ) - Đồng Nai (chế biến) — Tp HCM (xuất

khẩu)

Vận dụng để xác định mục tiêu phương hướng của chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu cà phé ASEAN

Là cơ sở để xây dựng chiến lược Marketing xuất khẩu hiệu quả vào các thị trường tiêu thụ chủ yếu và khó tính về mặt hàng cà phê Việt Nam

xuất khẩu Ví dụ : Mỹ, EU, Nhật

Trang 10

6 Là tư liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên, nhà nghiên cứu

IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TAI:

Khách thể trực tiếp : Cây cà phê và sản phẩm cà phê thương phẩm xuất

_ khẩu Việt Nam

Chủ thể trực tiếp : Hộ gia đình - nông trường - nhà máy ~ doanh nghiệp

Lĩnh vực nghiên cứu : Sản xuất - chế biến ~ xuất khẩu

Phạm vi nghiên cứu : Khu vực phía Nam, trọng tâm là Tây Nguyên (Đắc Lắc) - Đồng Nai (Biên Hòa) — Tp HCM

Mở rộng phạm vi nghiên cứu ra các nước nhập khẩu chủ yếu : Mỹ - EU — Nhật và các nước xuất khẩu : Indonesia, Singapore, Braxin, Colombia Các tổ chức, cơ quan : EAKMAT, VINACAFE, VICOFA

Thời gian nghiên cứu 01 năm : 1998 — 1999,

Thời gian hiệu lực của để tài : 1998 ~ 2010

Y PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chú nghĩa Mác — Lénin

Phương pháp so sánh, đối chiếu Mô hình toán học, bắng biểu, đồ thị

Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với các quan chức, doanh nghiệp Shao sát thực tế tại :

+ Viện kinh tế đối ngoại thuộc Bộ Thương Mại

+ Viện nghiên cứu cà phê Tây Nguyên (EAKMAT)

+ Nhà máy chế biến cà phê Biên Hòa

+ Cà phê Control thuộc Trung tâm nghiên cứu kiểm nghiệm cà phê của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn

+ Hiệp hội cà phê — cacao Viét Nam (VICOFA) + Tổng công ty cà phê Việt Nam (VINACAFE)

Trang 11

MỤC LỤC

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHUONGI: SU CAN THIET TAP TRUNG TO CHUC SAN XUAT -

CHẾ BIẾN - XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA KHU VUC PHiA NAMVIETNAM

{

1.1 Lý luận chung về lợi ích tập trung tổ chức sản xuất - chế biến —

xuất khẩu giữa tác không gian kinh tẾ: z :. - ecceeekseiinrestrereriiee

1.1.1 Cơ sở khách quan của sự hình thành và phát triển quan hệ kinh tế xuất khẩu giữa các không gian kinh tế

1.1.2 Lợi ích của việc tập trung tổ chức sản xuất - chế biến - xuất

khẩu giữa các không gian kinh tế

1.2 Sự cần thiết tập trung tổ chức sản xuất - chế biến —- xuất khẩu cà

phê của khu vực phía Nam Việt Nam - - sreveeeeeeesseeieeierrereeerke

1.2.1.1 Nguồn gốc cây cà phê

1.2.1.2 Cae loai ca phê chính

1.2.1.3 Nhitng diéu kién sinh thai va thdi tiét cho viéc trồng

cà phÊ c2 ng HH HT HH1 KH Hà ng T4 071771911 KT thờ

1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ kinh tế xuất khẩu cà

phê của khu vực phía Nam co enHHHhHhhHheeeredree 1.2.3.Những đặc trưng về quan hệ kinh tế xuất khẩu cà phê khu vực

phía Nam Việt Nam

6

.6

Trang 12

1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.2.8 1.2.9

Tập trung phát huy lợi thế so sánh của mặt hàng cà phê xuất

khẩu của phía Nam Việt Nam SH nen nneere, mm

1.2.4.1 Lợi thế mạnh của khu vực phía Nam so với các vùng

khác trong sản xuất ~ chế biến — xuất khẩu cà phê

1.2.4.2 Những lợi thế mạnh của Việt Nam so với các nước khác trong sản xuất ~ chế biến — xuất khẩu cà phê

1.2.4.3 Bảng tổng kết những lợi thế mạnh, bất lợi của cà phê xuất khẩu khu vực phía Nam theo quy trình sẵn xuất —

chế biến — xuất khẩu

Tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của mặt hàng

_ cà phê khu vực phía Nam Việt Nam trên thị trường thế giới

Di 1

Tập trung xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực - cà phê

trong chiến lược khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam

Tập trung tổ chức sản xuất - chế biến — xuất khẩu cà phê

nhằm góp phan đẩy nhanh công nghiệp hóa - hiện đại hóa

khu vực phía Nam Việt Nam Hee

Tập trung tổ chức sản xuất — chế biến ~ xuất khẩu cà phê

nhằm góp phần chuyển địch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng lợi thế hóa, hiện đại hóa của toàn khu vực phía Nam Việt

Nam ˆ

Tập trung và tổ chức sản xuất - chế biến - xuất khẩu cà phê

nhằm góp phan phát huy nội lực nông thôn của khu vực phía

Nam Việt Nam CN HT HH TT nen Hy

1.2.10.Tập trung tổ chức sản xuất - chế biến — xuất khẩu cà phê nhằm góp phần nâng cao hiệu quả liên kết kinh tế giữa các lãnh thổ kinh tế trọng điểm của khu vực phía Nam với nhau và

CUA CA nƯỚC SG Q0 HH TT KĐT kh n1 6111k

1.2.11.Tập trung tổ chức sản xuất - chế biến — kinh doanh xuất khẩu

cà phê các khu vực phía Nam nhằm tập trung nguồn lực, giải

Trang 13

1.3

1.4

1.5

1.2.12 Tập trung sản xuất - chế biến - xuất khẩu cà phê nhằm góp '

phan giải quyết tinh trang gidm phát, kết cấu nền kinh tế Việt

Nam giai đoạn sau khủng hoảng taài chính — tiền tệ Đông

1.2.13.Tập trung tổ chức sản xuất - chế biến —- xuất khẩu cà phê nhằm góp phần phát triển đồng bộ thị trường thống nhất quốc gia, gắn liển thị trường trong nước với thị trường ngoài nước, tạo tién dé vật chất để phát triển hợp tác quốc tế về sản xuất

~ chế biến - xuất khẩu cà phê của Việt Nam với các nước

0 eeea mm — 43

1 2 14 -Tập' trung tổ chức sắn xuất — chế biến — xuất khẩu cà phê khu vựa phía Nam nhằm góp phần nâng cao lợi ích chính trị — xã

hội —- môi trường của Việt Nam sen nhhhrereedre 4G ng

Vai trò tổ chức quản lý, quy hoạch lãnh thổ của Nhà nước và chính quyển địa phương các cấp đối với việc tập trung tổ chức phát triển kinh tế, xuất khẩu cà phê của khu vực phía Nam Việt Nam 49

Tập trung các điều kiện hỗ trợ của các tổ chức chính phủ, phi

chính phủ trong và ngoài nước đối với sản xuất - chế biến — xuất

khẩu cà phê các khu vực phía Nam Việt Nam - . e-eeserserrerr 50

Một số quan điểm và mô hình phân tích hoạt động kinh tế — thương

mại giữa các vùng không gian kinh tế được vận dụng trong nghiên

cứu quan bệ kinh tế xuất khẩu cà phê của khu vực phía Nam Việt

¡8 — ÔÔÔÔÔÔÔÒÔ 52 1.5.1 Quan điểm và mô hình của thế giới ceieiererrrree 52 8n na ố 52

1.5.1.2 Các mô hình của thế giới sussacauesustesucaeseeaeeverestvenes 53

1.5.2 Quan điểm của Việt Nam cọc ghe 54

1.5.2.1 Quan điểm chung về phát triển kinh tế của Đảng và

Trang 14

đầu mối xuất khẩu cà phê phía Nam) - 57

1.5.2.3 Quan điểm về phát triển kinh tế của Đảng bộ và

UBND tỉnh Đồng Nai (Biên Hòa) — nơi tác giả chon

lầm trung tâm chế biến cà phê xuất khẩu phía Nam 59

1.5.2.4 Quan diém vé phat triển kinh tế của Đẳng bộ và

UBND tỉnh Đắc Lắc ~ nơi tác giả chọn làm trung tam

sản xuất cà phê xuất khẩu phía Nam -.-.<-S¿ 61

1.5.3 Quan điểm của các nhà nghiên cứu và quần lý kinh tế vĩ mô: 64

=——— †.5:3.1 Quan điểm sinh thái - nông.nghiệp và thống kê trong "¬

phân vùng kinh tế Việt Nam s.S.c 2 tt ST v2 2212222 2EeEE re 64

1.5.3.2 Quan điểm kế hoạch hóa và quản lý kinh tế hành

chính trong phân vùng kinh tế Việt Nam 65

1.5.3.3 Quan điểm kiến trúc và quy hoạch xây dựng đô thị trong phân vùng kinh tế Việt Nam is cv cscecsrcce 65 1.5.3.4 Quan điểm địa lý kinh tế - xã hội trong phân vùng

kinh tế Việt Nam - S2 HT nh nen ng 65

1.5.3.5 Quan điểm kinh tế xuất khẩu trong phân vùng lãnh

thổ Việt Nam của tác giẦ cung reeerrree 66 1.6 Kinh nghiệm của thế giới về tổ chức sản xuất - chế biến — kinh

doanh xuất khẩu cà phê -.-2-s- -s©czE2 SE SE gái cv segcescecre 72

1.6.1 Kinh nghiệm về hệ thống tổ chức sản xuất cà phê 72

1.6.2 Kinh nghiệm về xắc định chỉ phí sản xuất cà phÊ ~ 72 1.6.3 Kinh nghiệm về nghiên cứu ảnh hưởng giá cả cà phê đến tình

hình sản XUẤT : Ă SH HH HH HH TH TH HH Hy ca 73

1.6.4 Kinh nghiệm về tổ chức đưa cà phê vào thị trường ở những quốc gia sẩn xuất -.-.c.: TH TT 72 1.6.5 Kinh nghiệm về sự điều tiết của Nhà nước ở tầm vĩ mô 75

1.5.2.2 Quan điểm về phát triển kinh tế của Đảng bộ và

Trang 15

HÀ, tu Co to te ty tit TT BH 4 <- Leo Lo Low tow Loe LY,

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, XUẤT

KHẨU CÀ PHÊ TẠI PHÍA NAM VIỆT NAM (THỜI GIAN

KHẢO SÁT: THÁNG 9/99)

2.1 Tình hình tổ chức sẩn xuấtt c2c-cs.E1222EE1711121224e05229222xe 77

2.1.1 Cải thiện điểu kiện đất đai, địa hình và khí hậu 77 2.1.2 Tình hình xây dựng cơ sở hạ tâng phục vụ sản xuất T7 2.1.3 Giống gieo trồng ctnn nga 78 2.1.4, Diện tích, sản lượng và năng suất ác TH HH Hee 80

2.1.5 Tổ chức sẩn xuất tT 211 2H reeererae 85

“2.1.6 Đầu tư cho sẵn xuất cà phê 29 HT T111 T11 HH1 TT T1 xe 88 2.1.7 Hiệu quả sẩn KUM oe ecesseccssesessssssscssssssececacesssessereavssutscseeseevece 8§9-

2.2 Chế biến cà phê xuất khẩu 1 t1 40610 ng 0 nh nh TT T000 60 0010885015 10 8668000 ve mọc 92 2.2.1 Quy trình s9 th H90 6K Tà ng 0K HT TS TS Te T19 5s S E4 92

2.2.2 Kỹ thuẬ( Q 2Q QQQ 0H HH HH HH re 92

2.2.3 Quy mộ - SH HH 2H Hee 92

2.2.4 Biên Hòa - Đồng Nai: trung tâm chế biến nông sản - cà phê

ctha ViSt NAM oocccccccecesssssssssssssnecssssesessssssssesestssssusbesstieeeteseceeeteeceeoeeeeeccc 93

2.3 Tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam oac.scscsccccccccsscsssesecsecsssessssssssccssonsssseee 96

2.3.1 Xem xét mối tương quan giữa sản lượng sản xuất và khối

lượng xuất khẩu của cà phê phía Nam Việt Nam the 96 2.3.2 Tốc độ gia tăng kim ngạch khối lượng xuất khẩu 2 tt 97

2.3.3 Chất lượng cà phê Việt Nam Q0 Hee 99 2.3.3.1 Chất lượng cà phê trong sẩn xuất, thu hoạch và bảo :

b1 — 99

2.3.3.2 Chất lượng cà phê trong khâu chế biến xuất khẩu 101-

2.3.3.3 Chất lượng cà phê Việt Nam so với cà phê thế giới IÔI

Trang 16

- 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8

2.3.5 Tập trung nguồn hàng xuất khẩu cà phê th 105

2.3.6 Giá thu mua và giá xuất khẩu cà PHE woe cceceseeseeseneseeeses 110

2.3.6.1 Giá thu mua xuất khẩu S2 neo 110

2.3.6.2, Giá xuất khẩu cà phê Việt Nam -4 114 23.7 Tình hình tiêu thụ trong nước và thị trường xuất khẩu cà phê

của Việt Nam 0H HH He Hee 121 2.3.8 Những rủi ro vướng mắc trong quy trình ký kết, thực hiện hợp

đồng xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay S s Snn TH 125

2.3.8.1 Rủiro 125

2.3.8.2 Vướng mắc trong quá trình ký kết, thực hiện hợp đồng

xuất khẩu cà phê "¬ " 128

2.3.2 Một số vấn để tổ chức Marketing xuất khẩu cà phê của Việt

NAM 130

2.3.10 Hiệu quả xuất khẩu (hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh

CE KEG E ccc ececccssssasesssssssssessssuvessssunesssivessuasetsssatesssseveccetereccece 132 2.3.10.1 Hiệu quả kinh doanh 0 0 nhe 132

2.3.10.2 Hiéu quả kinh tế xã hội 5 HH 134

Tình hình quản lý của Nhà nước về sản xuất chế biến xuất khẩu cà

phê của khu vực phía Nam Việt Nam 2-.22S0nconH cnnnnHnn 136 Vina cà phê —- một mô hình khép kín về sắn xuất - chế biến — xuất

khẩu cà phê Việt Nam HH HH HH1 gen 139

Nhà máy cà phê Biên Hòa - mô hình doanh nghiệp chế biến cà phê

xuất khẩu re 142

Hộ gia đình — chủ thể chính trong sản xuất ~ chế biến —- xuất khẩu

Trang 17

2.8.1 Tổ chức cà phê thé -gidi (ICO — International Coffee

89101710160 207Ẽ0ẼẺẼẺ8Ẻ 6 ẽee 2.8.2 Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam (VICOFA) cexeeie 2.9 Hợp tác của Asean đối với khu vực phía Nam Việt Nam trong sẵn

^^ ae at v fn x ^

xuất, chế biến, xuất khẩu cà phê cS SH «99g 0109184111406

CHƯƠNG BA : XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TẬP TRUNG TỔ CHỨC

SẲN XUẤT - CHẾ BIẾN - KINH DOANH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ PHÊ TẠI KHU VỰC PHÍA NAM VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM

2010 ị

3.1 Một số đự báo về xu thế phát triển xuất khẩu cà phê trong vòng 10

năm tới {2000 —2010) 5c2cceczrece¿ mm ]

3.1.1.1 Trên thế giới

3.1.1.2 Ở Việt Nam «

3.2 Quan điểm xây dựng định hướng phát triển và gia tăng khối lượng,

kim ngạch xuất khẩu tại các vùng kinh tế xuất khẩu cà phê Đắc Lắc - Đồng Nai- TP.Hồ Chí Minh đến năm 2010

3.2.1 Lấy định hướng xã hội chủ nghĩa làm cơ sở chung cho việc lựa

chọn mục tiêu phấn đấu đồng thời cần kếp hợp lại những phương

_ hướng điểu chỉnh linh hoạt, sát thực, phù hợp với từng giai đoạn

phát triển sản xuất — chế biến - kinh doanh xuất khẩu cà phê của

qui hoạch tổ chức vùng kinh tế chuyên ngành tổng hợp Đắc Lắc — Đồng Nai - TP Hồ Chí Minh ch 3.2.2 Lấy hiệu quả kinh tế — xã hội làm quan điểm cơ bản xuyên suốt,

chỉ phối quá trình tổ chức không gian kinh tế xuất khẩu cà phê Đắc Lắc - Đồng Nai - TP Hồ Chí Minh đồng thời nâng cao không ngừng hiệu quả của kinh doanh xuất khẩu cà phê 3.2.3 Quan điểm kết hợp hài hòa tối ưu, đồng bộ, đồng chiều giữa lợi

thế so sánh của các vùng, quốc gia với lợi thế phần công lao động quốc tế nhằm khẩu cà phê phục những mặt còn hạn chế cho sản xuất ở trong nước

146

164

165

Trang 18

3.2.4 Quan điểm phát triển “ Vừa sức” kết hợp với phát triển “Nhảy

vọt” để tìm ra con đường phát triển rút ngắn hiện đại, thích hợp

với điều kiện lịch sử cụ thể của nưỚc ta c 2c CS set s2 sec, 167

3.2.5 Quan điểm tập trung xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực kết

hợp với đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ xuất khẩu 167

3.2.6 Quan điểm xây dựng vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc đoanh đồng thới củng cố vai trò hỗ trợ đắc lực của kinh tế ngoài quốc đoanh trong khai thác khả năng sản xuất — chế biến - kinh doanh xuất khẩu của các đoanh nghiệp, hộ gai đình chuyên canh, chế

biến, xuất khẩu cà phê khu vực phía Nam TEH411111411111151x11111111114 1xx 168

3.2.7 Quan điểm mở rộng thị trường ngoài nước gắn với việc phát triển,

ổn định thị trường trong nước hình thành nên thị truờng xuất khẩu

cà phê thống nhất quốc gia ẤN 1114111115121 11 1H HH HH HH TH TH 10g 169

3.2.8 Quan điểm ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến cà phê với

công nghệ ngảy càng cao, gắn chặt với các vùng nguyên liệu và

trung tâm đầu mối xuất khẩu -. Sàn vn 221212111 170

3.2.9 Quan điểm về quản lý thống nhất của Nhà nước và đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh cho các đoanh nghiệp trong tổ chức

không gian kinh tế xuất khẩu cà phê khu vực phía Nam + 170

3.2.10 Quan điểm nhất quán giữa mục tiêu đảm bảo lợi ích chính trị ổn định lâu đài -cc cà TH HH2 TH TH HH rrey 171 3.3 Những điều kiện và yêu câu đẩm bảo thực hiện tập trung tổ chức

sẵn xuất — chế biến - kinh đoanh xuất khẩu cà phê theo liên vùng

kinh tế thuộc khu vực phía Nam ĐQ SH TH ngày 171

3.3.1 Những điều kiện tổ chức không gian kinh tế -2.22ccccscscree 171

3.3.2 Những yêu cầu đảm bảo thực hiện tổ chức không gian kinh tế xuất khẩu cà phê khu vực phía Nam LH ng nhe re 173

3.3.2.1 Yêu cầu nhận thức đúng về vai trò, vị trí mới của công tác qui

hoạch tổ chức tập trung sản xuất — chế biến - kinh doanh

Trang 19

kiện đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hóa ở Việt Nam

l8 ;::02072000077Ẽ 1757

3.3.2.2 Các yêu câu về chuẩn bị phương án tổ chức không gian kinh tế xuất khẩu cà phê khu vực phía Nam -ccecee 3.3.2.3 Các yêu cầu về triển khai tổ chức không gian kinh tế xuất

khẩu cà phê khu vực phía Nam ccctenienrerrke

3.4 Các nguyên tắc tổ chức không gian kinh tế xuất khẩu cà phê khu vực phía Nam - ca cọ HH HH n2 th Hi ng HH ki

3.4.1 Nguyên tắc quản lý, tế chức của Nhà nước về kinh tế trong bộ

3.4.2 Nguyên tắc quản lý xuất khẩu t heo ngành hàng ( xuất khẩu ) và lãnh thổ ( phía Nam ) của Nhà nước Việt Nam hiện nay 3.5 Thiết lập cơ chế vận hành tổ chức không gian kinh tể xuất khẩu cà

phê khu vực phía Nam 7 ch hà e

3.5.1 Khái niệm về cơ chế tổ chức, quản ly không gian kinh tế xuất

khẩu cà phê khu vực phía Nam tin rrree

3.5.2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ chế tổ chức không gian kinh tế

xuất khẩu cà phê khu vực phía Nam với cơ cấu xuấ khẩu cà phê,

hoạt động xuất khẩu cà phê và mục tiêu hoạt động xuất khẩu cà

phê của khu vực phía Nam đụ NTK TT HH TH HH HH tre

3.6 Xây dựng cơ cấu tổ chức không gian kinh tế xuất khẩu cà phê khu

vực phía Nam 9 nề TH HH HH HH 111tr

Ea enn-a.ẢẢ

3,6.2 Hệ thống chính sách quần lý và khuyến khích xuất khẩu cà phê

khu vực phía Nam cà SH ng HH thành khe 3.7 Mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 eo

Trang 20

3.7.1.2.Đối với vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ và Tây

M505 1 186

3.7.1.2.1 Đối với Đông Nam Bộ ( TP.Hồ Chí Minh mm 186 3.7.1.2.2 Đối với Tây Nguyên S000 SH Hee 187

3.7.1.3 Mục tiêu tổng quát đối với ngành kinh tế xuất khẩu cà phê

khu vực phía Nam đến năm 2010 S0 0 nS S22 He 188

3.7.2 Mục tiêu cụ thể neo 188

3.7.2.1 Từ nay đến năm 2001 n2 21211111211 1n reo 188

3.7.2.2 Từ năm 2001 đến năm 2007 cent ng TH TH kh HT Tạ TT n1 xà 189 3.7.2.3 Từ năm 2007 đến năm: 2010 : Giai đoạn thúc đẩy sự thâm

nhập thị trường thế giới theo chiểu sâu 2n se 189

3.8 Phương hướng thực hiện s code 189

3.8.1 Nhóm phương hướng tổ chức theo chức năng quản lý kinh tế của

Nhà nước về liên ngành và lãnh thổ xuất khẩu tt 189

3.8.1.1 Tiếp tục duy trì và giữ vững uy tín, vị trí của cây cà phê Việt Nam trên thương trường quốc tế Nâng cao không ngừng năng lực cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam 189 3.8.1.2 Chuyên sâu vào sẵn xuất chế biến cà phê hướng vào xuất

khẩu, đặt biệt chú trọng đến xây dựng khẩn trương, đồng bộ

“ba cực” của tam giác tăng trưởng theo mô hình khép kín sản xuất - chế biến - kinh doanh xuất khẩu cà phê Đắc Lắc

~ Đồng Nai ~ Hỗ Chí Minh 2 2T TH Ereecce 190

3.8.1.3 Nâng cao không ngừng trình độ chế biến cà phê xuất khẩu

trong quá trình khép kín sản xuất - chế biến - kinh doanh

xuất khẩu, đẩy mạnh tỉnh chế nhằm nâng cao hiệu quá kinh

tế xã hội của cà phê xuất khẩu nhi 192

3.8.1.4 Khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia vào sản

Trang 21

trọng tới thành phần cá thể “ hộ gia đình” trong điểu kiện chuyển đổi cơ chế kinh tế ceeeihhrrrrrrrrrrrrrtrrrre 192

3.8.1.5 Đổi mới và hoàn thiện cơ chế hoạt động của Vinacafe nhằm

đưa Vinacafe thành “chỗ dựa ổn định, vững chắc” cho các thành phần kinh tế khác nhằm thực biện thành công cơ chế

diéu tiết, quản lý thống nhất về mặt Nhà nước theo định

hướng XHCN trong lĩnh vực sản xuất —- chế biến - kinh doanh xuất khẩu, góp phần đắc lực thực hiện các mục tiêu

kinh tế vĩ mô của quốc gia .-. cccirehrhrrrrerrrrie 193

3.8.1.6 Đổi mới và hoàn thiện-cơ-cấu; chức năng, mục đích hoạt động

=———— của Hiệp hội cà phê- cà phê cao Việt Nam, tăng tiém lực

"kinh tế tài chính của nó để trổ thành hội viên của Hiệp hội

các nước sẵn xuất cà phể thế giới (ACPC) tiếp tục bảo vệ

hiệu quả quyển lợi quốc tế cho cây cà phê Việt Nam 193

3.8.1.7 Hỗ trợ tích cực, kịp thời đồng bộ, thiết thực từ phía Nhà nước nhằm khắc phục nhanh chóng khó khăn rủi ro cho các hộ gia đình, doanh nghiệp sản xuất - chế biến - kinh doanh

xuất khẩu cà phê Việt Nam đi vào thế ổn định, bên vững,

hiệu quả lâu đài -.ccnttrhhhhưrrdrrrrrrirdirrrrrrrerrir 194

3.8.1.8 Tận dụng triệt để những ưu đãi về giá, thuế quan, thị trường tiêu thụ cà phê ở ngoài nước : 195 3.8.1.9, Phối hợp đồng bộ, chặt chẽ hoạt động sản xuất - chế biến -

kinh doanh xuất khẩu khu vực phía Nam và các khu vực khác trên lãnh thổ quốc gia nhằm bổ sung thế mạnh cho nhau khắc phục bất lợi thế trong điểu kiện bất khả kháng, hỗ trợ nhịp nhàng cho nhau cùng phát triển nhằm nâng cao

năng lực cạnh cà phê Việt Nam với cà phê ngoại nhập, duy

trì ổn định tị trường cà phê nội địa, bảo đảm hài hòa lợi ích

cho nhà sản xuất, chế biến, xuất khẩu cùng người tiêu đùng

Trang 22

we

3.8.1.10 Đảm bảo lợi ích môi trường qua phát triển sắn xuất — chế

biến - kinh đoanh xuất khẩu cà phê -ccc+c se 197 3.8.2 Nhóm phương hướng phối hợp tổ chức không gian kinh tế xuất khẩu

cà phê khu vực phía Nam theo nhu cầu thị trường thế giới 197 3.8.2.1 “Thống nhất hóa” và “ đồng bộ hoá” tổ chức quản lý xuất

080 8 197

3.8.2.2 “Bảo hộ hóa” và “ Tự do hóa” lợi ích xuất khẩu cà phê 197

3.8.2.3 Tính “* mềm hóa” nội dung xuất khẩu cà cà cv 198

3.8.2.4 Tính “ Cao cấp hơn” của cơ cấu xuất kkhẩu cà phê .198

3.8.2.5 “ Tiêu chuẩn hoá” ' chất lượng sản phẩm cà phê —

3.8.2.6 “Cao cấp hoá “ phát triển công nghệ chế biến cà phê phục vụ

xuất khẨu tinh me ee eerrire 199

3.8.2.7 “Đa phương hóa” thể chế thương mại quốc tế .- 199 3.8.2.8 “Tối ưu hóa” hiệu quả xuất khẩu : “Tối thiểu hóa” chi phí

xau61t khẩu — “ Tối đa hóa” lợi nhuận -.- +52 c25sc<<+2 199

3.8.2.9.“ Tập đoàn hóa” và “Phi tập trung hóa” trong xuất khẩu cà

phê 222222222112222221122713122221.2-2.11 111E1-1 Hdrrre 199

3.8.2.10 “Cập nhật hố” thơng tin - xúc tiến thương mại 200

3.8.2.11 “Không giấy tờ hoá” trong thủ tục xuất khẩu hàng hóa 200

3.9 Hệ thống giải pháp triển khai - - c2 HH kg rg 203

3.9.1 Giải pháp tổ chức sản xuất - chế biến - kinh doanh xuất khẩu khu

"ẽủJ ch 0 203 3.9.1.1 Nhóm giải,pháp cho khâu sẵn xuất cà phê 203

3.9,1.1.1 Nâng cao năng suất và hạn chế mở rộng điện tích cà phê

voi, th ờng mở rộng diện tích cà phê phê chè 203

3.9.1.1.2 Cải tiến giếng cà phê vối, tăng cường thâm canh, phòng

chống sâu bệnh, tăng năng suất -.-ccenieierrde 203

Trang 23

— Be H ăằa sa

3.9.1.1.4 Đầm bảo huy động tốt nguồn vốn cho xuất khẩu

3.9.1.2 Nhóm giải pháp cho khâu chế biến cà phê eceenererrree

3.0.1.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản phẩm

cà phê ở Việt Nam 3,9.1.3.1 Sản phẩm 3.0.1.3.2 Giá cả 3.9.1.3.3 Hoàn thiện cơ chế quản lý và điểu hành hoạt động xuất khẩu | 3.9.1.3.4 Thị trường 3.9.2 Hệ thống giải pháp vĩ mô- vi mô .eeeeerrerrrrerrrrrerrrrre 3.9.2.1 Hệ thống giải pháp vĩ mô

3.0.2.1.1 Hệ thống giải pháp vĩ mô trước mắt

3.9.2.1.2 Hệ thống giải pháp vĩ mô lâu đài eerrinerrertre

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 : Bảng câu hồi thăm đò ý kiến nông đân trồng cà phê khu vực phía

Nam Việt Nam

Phụ lục 2 : Kết quả cuộc khảo sát thăm đò ý kiến nông dân trồng cà phê khu

vực phía Nam Việt Nam

Phụ lục 3 : Bảng câu hỏi thăm đồ ý kiến các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê

khu vực phía Nam Việt Nam

Trang 24

Phụ lục 4 : Kết quả cuộc khảo sát thăm dồ ý kiến các đoanh nghiệp xuất khẩu

cà phê khu vực phía Nam Việt Nam

Phụ lục 5 : Một số văn bản pháp qui về quần lý kinh tế Phụ lục 6 : Bố trí điện tích cà phê theo tỉnh đến năm 2010

Phụ lục 7 : Kết quả xuất khẩu cà phê vụ 1997 ~ 1998

Phu luc 8 : Kết quả xuất khẩu cà phê của hội viên hiệp hội VICOFA vụ 1997 —

1998

Trang 25

Le A C_—T" La tk Ly — c—— Low Lge rd Bet L69 NOD DAU

Tit econ 7990 exh dé — mit bhadug thet gian tunig dét ugdu ~ ca phi

Viet Nam dã “tén ugéé” tnén the trading CÁC giác Tu nay, ch mate cb

teéu 380 000 ha uà dâu tượng uụ G00 xổ vi 400.000 tan, ding déu

thé giti ub edu rudt cad phe ust ud ding thi Ca, can Brazil, Colombia vé

xuất bhdle ec phe ust ube him ugach trung Cink udm S00 tritu USD, bhée tetxug B80 000 téu [1] Bin cant bhst turug daug bE way, chdt leasng ca

“4ã “liệt Nam dure dduke gid tung dé cas, đặc bist la ca phe che, “được cot là tugét de uhdt thé giớc "hong điều điệu dà2, Gupe ching ta plat

whin udu ding vat trd ud ut-tri mit cia ca phé whee mbt lot thé tuyét déc

wah cia “liệt Ham uham chug cb, duy tri ud thug ttn agéc ug eda ed plé wadt bhéu Vist Wam trêu Cương tường gubc dế (âu cà phe Veet Nam

hhiug che ch tựu tế tuyệt đất mà (gi tÁế do cdÁ của nó cũng tương đất cao View trating Vien ughiin edu cd phi Véy Uguytn ( Eak- mat), ing Phan

“uac Sueng, dé uhdu dink “THẢ,:tiêu, cas ae, déo tin Gat, mia

bhing dem lat gid trt binh té cas whe ca phe Ngwi tring uda biéw tri bd

c4dt chy chién tase udy ” [2] 2ud li ube vdy, O66 20 ust cas wu, cd mot thd pian hikn thet că lâu diễn 7 wim, cd pee Mte3-4udm, udug wat

cka cas sn chi đứng & mite 1, 6 tấu(Œa cầu cà £đề cá “Đà nàng dạt tiêu 2

_ 88Ewm(Áa Thin nite, oth cà pli rdt—cas, dat từ 1.000 dén 4.000

USD/téu, cin cas re ché rip l.000USOfl én

Cá mật điêu tát depp cb thé tim thay & mat hang ca phi troug cÁdếu

luge "Khuyén bhich xuất thiéu” cia Viet Nam db la chi phi hb loan thitn

wb wha mit mat laug wdt bhdu chi tye ob thé thee thi ugay trong bhd

„ăn của A4đA diệu nag ula Veet Nam 23 do chié yéu ahdt tam ea phé

Vet Uam chun dep, udu cin bi dduh gid thap trén tht trang the gihi

chink tà chét teasng eda ub Ugay 8/111 1999 tae uâu We Thube, thd

“4d cáa cà máê Viet Nam, 74 đặt cà £4ê ca caa “liệt 2Ía«‹ ( fdcøýa) da

£8 chive nguyen mBt bee thde ub chat — tugug ~ cà phe Vise Nam vdi eg

tham gia cha sâu (00 đạa tiếu tà các “tà bhea đạc, ede co guan gudu lp

Trang 26

Ẵc4Ät (vgxe các doauÁ ¡giậa dầu rudt vd xudt bhdu ca phi "7Á6co nệm

dink chung eda Hie thde thi huwng ug ed phe Vit Nam hdin nay udu thube ogi hang dau thé gibt Whe udy tấn dễ cơ (Âu của chit luwng ca phe

Vite Wam ta dự trừ tink bu dink của ub Ong Badung Auk, Gidm die

“Trung tim ughién ciu ud kim ughiim ca phé (Cafecoutret) cha bit, ube até ue G6-G7, ed phé eb tht 7-5% hat den thé niin ug G7-GF ché cin

ehéng gud 2% ud win ve G8-G9 lat wast lin tréia 6%, trong dé ob whiting

wing, uhiing mé rdu pln cá td 15 ~ 18% hat den [1] Sw chise hat udt

chat ut udy thing dug tat tinh in dtuh cba chat tunng ca đề tuất đÁda,

cà được (gu đáa bang mat bhadug thitt hat hang udm khang dust 200 té

ding trong rude Rhdu eda Veet Nam [3] ¬—

Uguyte udu co bdn déu tii bhbug duy tri dave tinh & dink cas

trang chdt lusng cd phe wat bhdu eda Viet Nam mang tinh ch quan, thf trang & bhdu thu haach, ché bién, bdo gudu, udu chuyén, biém toa cáất

lcwug, chon bse Tt uguyén ulin nay udy enh vac ted, ut tré cba gidi plibp

phBie hee 08 chee hip hin ud dbug 63 sd subd ~ hb điểu — suất 6/62 cà “2 Vat Nan 2ua hhds edt, whim the gid diệu tiếu, vs pln lin tha bde sank bang tay thes btu “tuadt cauh” nbn ca phé akin eda Viet Nam cb ubibu

fat den, vb, dÁšm uhdun, hich thube ahd, dé be mic, Khdu udu ẩm Cờ

set tíu ÁoạcÀ dấu ai cÁế Hiến khing dupe thue điệu ugay, tam phim eth

gidin do hat cd phé tut cb thé udy mdm ugay ma bling chu thet gian "ugl, ugh”, Ritug bled che bién the din 70% ta se ché tae bé gia dink ubi pluitng phdp thi cing, plot udug te nhiin mad ndug tuang dit “non” Dibu bébu

“edu phat” dt han ché Tat Dée đắc ct 207 ha ca phé mii ch | ba cấu

pst, trong €Át đá tien chudu gube tế la 100 ba ca phi cdu tha shu phot, chia bb dibu hin dé din cia Vist Nam bhd cao Chi bién him chi ta nguyen

uhdn quan troug tain gtd ait tink bn diuh chat tawug ca phi Viet Nam do các wha mdy we ché gud uhd bb, bt b¢ ché ob ude ahd may ube chug sudt ude

chye ughin tdnludm tat & 1a ust của xuất “Tip trung tdug chd yéu theo phuwng thie thu goum gua trung gtan (90% de tw thueng thas ting) Wit

dtéu tré trtn "tec minh ugdug tr mink” trang gut edch ede dink hd bawug

Trang 27

tế Thee thing C8 gude té, chat lusug ca phi rudt hhdu duve dank gtd theo-

4é thing chi tiéu: huong u¢ nuke uiug (tht ntm), hich c& hat, hat lat (hat won, shu, Cin men, ude, trang x6), tap chat, mau ade uhdu, may ade hat

nang, ti trang whadu (theo uhu chu uhd uhip bhi, agubt tliu ding agoat

nce), trong bhe di Vise Nam lat qué dink thes ti le tap chat, 2 te hat den

ob: ed phi Ry: Bh dew ut, 0, 5% tap hat: Re boat 1: 5% den ud, 1% tap

chat; Ry loge 2: 9% den ub, 0h tap chat Wibn nay, ca phe Ry cia Vise

Nam (5% dea ud) chi Chug load Shade 6 ca Iudoueria, da vdy ma gid cà

phe cha “liệt Nam chip hon của Vudoueria te SO- 60USDOltén.: st tinh

kink thue té, cho déundug cb 63 titu chudn chit luwug cd phe ughtim agit

thee géu edu gube té ma thing ti chive gui hoach thip bin ti thdu dda “ade

sud” din bhiu cube “wuét bhdu” thi cing bh ddim bde uiệc đdểm rede chdt

turug De khing tring bhp vé ttbu chudu chat tusag nin cde whe rub thé

cà phe Vite Nam lain b6 tfe git, mit thn cd phi cing chét luxug thije ten

gtd trang bink cia ede nite it uhat trén due mat trim dé ta WZ

Viet Nam dé trd thank cubng gube wudt bhdu ca phé trén thé’ gibt,

tuy nhién che thue se bh chdt tesng duve ddim bde in dinh theo tiêu cẩm gã tế “Vink iu dink thuse plam tri thé hi t8 chute trong we tién thube eda

cơ cấu cầu xuất — hd bitu - rudt hhdu ca phé Ca chu t& chute lin thube

aay khiug cht guytt dink th ndug bye cank trawk guée té cla mit hang cả

phe wit khan Veet Nam bibn tai cing nec tuong lat ma cầu 9444, ching ta

pide guyét edu bdu tink trang bdt bgt ub gid cd phi uidt bhdu da bhiug edit

tang tae ugudu hang bu din dé “din ddu” gid cas, gid ob tot, 64 bi gud ukiéu ee bit hink dean, thiug cb thd ning tre otip hhee gtd thdp “The gibt

ugar uhitn cha mét cing gube xudt hhdu ea phe hhe trong hb thing t& chide

g4se gia cha ub chun cb gui dec trit, gui bde kitm, gui tin dung, gut hen |

thudng rudt hhdu ca phi Khéu thing tin gud yu “êm, Lạc đậu, nà sạc,

theing ri vas tinh thang “dự (áo thing chudn nie” vé gtd Use gube adch

"ca, phé nub ca phe”, edn plc trién that chat che bhe qubc các ấy dược bhdug dink do cb tinh bhd tht cao nhdm ria bb ughteh ty cia ca pli rudt thiéiu Viet Nam: chdt tusng tét hon song gid tat he how, sdu tung téug bon

cong him ugach gidu baw Tinh tht thei điểm way, 9th ca phe Vice Nam cấu

Trang 28

hi & mie 1.140 USD(tén trong hhé db ude thi dit thang 11999 mie

| way i 1.600 USD téu, chink lech thie hon 200-800 USD tén co vit

924 độ đạu k Maudou [4] Co edu t8 chute tiêu thude sdn rudt — chi bien -

- “aðt Áấu cả “4ê mang tink gut hogel Chul thé — bhbug gian eb trong taut,

trgeg din “Tap thé the gid dé chan bhu ue plia Nam tam “điểm dit fd.” vi whdiug let thé manh ud dap dng tực dcÁ hink t€ — xd đột (đu của guấc Gta nh ead:

Die ude adu reat

°7iy Upuyen ud Ding Nam 83 ta blu we tip trang dat th bagan, abit

đệ cau, lagug mea lin, duh edug uhiiu, dé min cas, tà «42mg điêu “iệ» tự dÁ¿ơu đầw đáo cho sink tring cà pldt tritn cay ca phi Robusta cứu

chat Curng cas, udiug quất caa Ui 08 chute gut hogch khaa hac vé mat

kiting gian troug bhodug thet gian ugdu ching ta cá thé phdn ddu dat duve

45 téulha Giiug ca phi é Die Lie dd due lựa chon gua uhtiu thip bd

(từ cuất t2 độ 21221) uén bd thudu ching ud thich ught ubi diéu biin & day, dée Cét oting Robusta tuyệt la uất các un dtm lens (0+2 vt thom die ado, diw wget, guyén rit udt udug eudt cas Win tai wdug saat ade

linn ed phe & phia Nam lube cao hon phia Bhe ud ed ước: Cink guda &

fhin Ham dat duge 20 déu BO tal ha trong thi db eda ed aube che dat dược

#5 — 16 tal ha

° Pita Nam do cb truyén thing tring ca phi liu dit win cá 6ÿ tuật cham

dác tất, có điêu điệu cauk the ca “tê tiêu tiếu diệt dước “lào ciờc diểợc why, c& phé & hha uye phia Nam dang & thi bp bhat thie kink doank tét, do mâm dễ CS lung ud ed tuvug nên tất cấu tip trang t8 che wdu rudd — che beta wut thie hip thst, tin dung trite dé tei ede, aang cas wdag bye

cank thank Diy ta bitn phdp gia ck “ban dape uy tin” che hdug ning edn

eda Udet Uam tri the truing thé otk,

* 2 dite tich ud du bung cà plé, hha uge phia Nau chéém tée 70% va

55% da ¿ớt cÁ wutic, Dikn tich trdug ca phe tép trung cao ở & 4 tink Tay

Uguyin: Die Lde, Lam Ding, Kon Tum ua Gia Lat Use dia thé tien

nauk gibi ud tung ding ub dtéu hin tye uhién nin thudn let che ube ti chite

Trang 29

` lầu, tu, 6AÂ uăng 34g tàng vén be cham

0 Kiedug cduh win chuybn, tap bét đàng từ wat adu vedt, ww hé, tinh he dé xuất 4ddla (đá gấu git, tao thauh thé Ubu hedn ua pic bgp udi ede tam gide

phat tute kink tt trong diém phia Nam: che phips thank lip 08 hap 44A đón

dâu wat ~ v0 chil ~ tinh hé - xuất bhdu thudn tiện uửa gidp dat hébu gud

binh doauh cas lai cb thé nding tha thanh truag tam ida rudt — widt hha ed

phe cia toan bhit ASEAN

© Wau hit ca pli sdn wide & Veet Nam, plia Nam déu tép trung cho rudt bhéu Ndr 1998 shu lowng cad phe vita ch wube dat dupe bhodug 400 000 tan, daduh che wat hha 350.000 tén, de hién nim 1999, sda tugng det

duwe bhodng $50 000 tén, dank che xudt bhdu bhedug 420 000 tau [5]

Nhu véy, née bling tép trung shu rudt ud chat busng cae huiing vdo wedt

khéu che che wing link tha dé cb, luting dt ude chuyen cauh thi dic cb tam na

whiéu ca phe udn bhi chen chau ude tht truing thd gti vin cung dé lin hon edu mat ude udu trẻ lạc đáy nạ Taàu “hiệu 2dạc, Ché tiet Vieofa uhdn

vit "Ca plas cin musi du déu duye chit ct phi ma bhing tuất (đu 0`

bhéng bitte dé dé dau.” [6] NWée.ta 00 rdnh udt tiệc tuất 6ã gạo cỉa

eet Nam thi tinh lint bide đu: uhiing udm ent thipe by G0, edu lowng

tương thực của ching ta dat trung binh|ndm trén BO triéu tdn, song dank

cla suất hin qe khedug 4Â triệu thn Nix hhing tim biim duse “dda na” che odu sudt bdng can duing edt bhéu, che doanh ughibpe ada wudt — kink

daaz4 gạo uẫu cá t4ể tiêu ti, dược & thi truing trong nube cứi 6/42 (2 © Ving trong diém tink ti Tay Nouyén chi you la phat tritn ning ughtife

dec dug tat lac bdu, udug tink du canh dé ee, uta dda te thich ddug che

cay et phe the cb thé taana duge chy 'xáa dét gidm ughto”, dễ cá mot “edz

ciuh”, mit "ddu tau” dé bis ving kink té mitn wit phdd tribe, hoa whip

càng dét nue, Abn nay, bat tréug cd phi chiim thodug Th diéu tich lank thd song thea whip tic cd ple chitim ty trgng Gh GOP eda Fay Uguyin [nde

1998, dét tring ca phi & Dde Lie bledug 130.000 ha (cả ««é 880 002

ha), thu thadug 300.000 tén, tink thee him ngach dat dure thodug 400

tnitu USD (55% kim uggeh wut thie ca phe cha ch wibe), mi ntug & tat

ed 17 hun trong 19 huyén eda tink]

Trang 30

at 3

° “atc ău: 7220, cà ðÁê cÁÀ gấu được xuất €đ(ẩuu +22 044 trườua “điêu Ha

od ud ede nute Ding Au chiém tréa 50% him ngach rude khdu ed phe eda

Veet Nam (50% cen lat rudt bhdu sang Stugapore ~ thye ciết tà sật the trường, “trang chuyén”, wim 1995 ~ eG tung way che cha gti & mie hhiim téa: (86) [7] Kée the trang be “dd ve", dang (dạt ede mat hdug rudt

thin eda Vist Wan be “suất cái ”, che din way udu cin dang “(aag đaag ”

tim dim the trubng mbi thé ca ple Viet Nam dé théw whip ua cawk tranh dere thén the truing ede mute cbug nghtip phdt tritn ude di ugay caug bhb L2 5 54 đệ t3» Á4ãU lượng tất hd ch phi Vist Nam uhitng udu 9O dat

éhadug 80% [(ue 94/95: 34%; 95/96: 27.5%: 96/97: 32, 2%; GT GS: 9, 4% (da dit hebng của cee htung hadiy tat chink — tiêu tệ tÁ£

sete) ] [8] trong ks dh t6 dp ting tradug heal đế quée gia chun baa gi

tượt trêu /ØÁ (se = điều đá cía ta thdy *ược ý “2a “Hà đường ", “sang

hich” eda mét hang cd phé trang ae hit uhip eda Viet Nam uar nbn binh te

#4ế gdớc

3222 “74 2f2uyê« “lậu ughtin cia ca phé dang đoạt tug, 6 the dung

“4A tich cue trong uibe tae ra gtiug dy tréug, Ry thugt chim ade ugdy edug

cao,

22222, (8/09/1096 Thdé tubug Chink plit na Luyée “4 656/7 ub

pide triém kin cố — sẽ Ác cùng “4y 2fguyev dời độ /226- 2000 dà 2010,

- trong di da bhdug dink tite tue hain thitn mat hang ca phe cia klu wie wit ae tha phat trién cay cả ple ta day tre ud ddly mank thim cawk whim “âm cae chat (eps uườợ cà “đê điệu có, md thin dite tich oa pled cl ở vai _#rở (ấu, é mbt ndmn cb sdu tusng bhedug B00, O00 tan cd phe whan, "

© Ve 230 O00 ha dééu tich tréug ed phé eda Veet Naw udm 1998 ( trong đá

hu wee phia Nam chiéim khedug 70%) 4, Kiểu thosw2 tương lai ude thip bp “âu của tlế 42 2L212 diệu tich ndy dỗ được “E xâu¿ tấu da S00 000 ha bude

ching ta phd tiin tbe chién lave gut haach ding 64.d8 cha ding ugdu chin wan pid ritug bita bat dul tung du dén mee truiug, hd ding “guâu xước, cdg trink they bec, talt tiêu, diệt triz atu by, beuh dich phd hogt mia

Trang 31

mang, why dang trung (ÂU: ché bdén, vdu chuyin, dubug td, thing Cứu

O Die Lhe, udu 1976, dibn tich tréug cà phé ché ob khodag 6000 đa, c4

hom 20 win wat, didn tich Caulk tring tdug ten hen 20 téu (130.000 ha),

chi yu ta do chit pled nitug Ther aug Pham Vie Wing ~ Chasen wien keith

tế của Wie déng whdu dds tink Die Abe thi dibe tich cd phi hap ty what ta

70 000 ha — £0 000 ha dé dém bdo dự phat trite bén wing eda then fen

tuêu toàu Chu vege Use thd bea khde a hhing cru la nguy co abe ube dat

hàng cà phe di la nau bin phi bia hse gud lit lusng dang tame hing ddim cặu tạa đáa ly cba bE mit trde dat, lau 6 whiim mach nước, gt chet uhiing

uh acuh cá let, ego diébu hen che ut uhin ch hat phat tribe Theo uhiu dink

eda dug Wodng Thank Fem — Vien phi Viéw ughtin cia ca phe Vit Uam

wige béu phan bia hee ust lidu lugug cao gape whiéu lin che phipe uhu hin nay

2-4 ténl la ( lawns bop ly 1, 8 thulha) dã để lạt đậu gud ughtim trong cht

trong 10 dén 15 ude toi [9]

Die ube cht bien

Kinle ughiin gua ton 10 wim xuất bhdu ca phe che thay cd phe Viet Nan

dd tin dame chi ding trén the trubng the git Bong thie Le ching ta thea

thiét về guá do cất tung chu dat titu chudn quốc tế Thee te, +: “f2

"gid edale hte.” gitta hang hia ob chdt lugug cas ud haug hia ob chdt lupag

thé hon ugay caug gia thug Nhu védy, dé udug cas thd ning canh tran

tat yu ching ta pldt udug cao chat (02 cà phe, thug adn besag ca phé

“tinh” wdt thu Wain tam dure dita néys khiug can chele ude bhde td

fade tap trung chuyén miu tba, shy dung wing binh tE ting hap, 06 chibe tét

bhing gan Vink thé vé edu xudt — ché biin — kink daa«4 sưết bhitu ca phe na bhiu hé bid, déu te cing aghé dupe xem trong

Thiệu nay of tung wha mdy hb bikn ca phe & nue ta tusng dit it, edu (22

ca pha sx chit chi dat bhedug 30.000 tén/uim ¢ Die Lie, Khanh Hoa ud

bhadug 50 000 tén| udm & thank phi Wb Ohi Mink Sdn ty c4Z điếu cả

ple “tinh” chia ybu tip trang & Ding Nai ust bhéi lusag (ương (6U cá

O nube ta, Tay Nguyen tà vùng dÂm xuất cà phi lin whit nue, trong bhi db

cask ha tang, diệu nước, đặc beet tà gias thing udu thi ud ché bin cin gdp ndt ubiéu bh thin, Bin cauh db, bha vee Ding Nam Gộ tại ta noi cb wéa

Trang 32

cing ughitfe vd thi: » mae pdt trién whdt uube, chug ui duyén hdd mien

“Trcnug ubt nliéu bd +9 tạu dêu cật cùng kink té ting hop déy địa hew

Lea gud trink ugh: cite ching tit cha raug thu phdé tép trung xdy dung mgt wqug dt ché?: “+ gde bt gtita che tung than trong ving Dit ube blu

tực “24w Uguyén ch ¡dạ ta cb thé chew Die Lde -— mot trang tim của tàng — để t8 dựng “ật ac:ao (út c(ế Kiểu thà trước mdt la se ché Vang duyén dt wién Wan “Irung Bé cb thé vdy dung mbt com ché bién tat Khduh Wea

et Da Udug 48 thu ‘ung ut trí thuận lei eda ud Ritng mitn Diag Nam

Độ, tap trang dy dug mot mang tube hb bibw tinh & Ding Nac dé téu

dung bhd udug chug ight & déy Che mang lube way ube bie vbt thal pls

Wa Ché Mink, rem tanh ples We Chic Mink ta trạng điểm —

Die udé wudt bhdu

“Jeowg win hinh tb kin dad, thé trubug ud thiug tie la hat gu th guan trong what guyét dink din vc thank ciug eda mét gue gia, deanh wghtip VUée dh what thing tin, hia bite déc the, aku chu thé truing ta diébu cbt ybu dé f4 côwe tà dã bd bee thé dit ube wbiing at, thank phd ude, diệt nước dào cá

hd ndiug uden Cat whank wat

Dad wie nute ta, mitn Ding Mam Bh ta kheu vee hogt déug ché biéin — kinh doank phat tribe whdt wee Tae day tậu trang abiinu diệu mit thi mua,

x4? (Âu daug ede nuie trén thé gist, ch trugén thing Cuda bén gube té thu

dei ud thd wdug tray ep thing tia uhanh chbug Wit iin dée bib uốn tà

blue wipe nay udu tat ut tri chide luge cha ubiug taylan dung tes Bde wudng

Nam, tic tu D3 Dawg sang Vhde Brak Dung ud ta trung thm eda the ume

Ding Mam A

Nhe uậ¿, Che once way bi mbt bgt thé Cuda bdu gube té ma ““â“¿ cá 6đ tực “ào trêu dat uute ta cb thé a0 dah dupe Ging ubt "24 2lguyếu, Ding

Ham Bi, dayén hdé mién “Trung tao thank Che uge plia Nam Veet Nam abu mit bhdug gian té chive binh té sdu wudt — ché btn — rudt bhdu cd phe,

tae win thé cquh thank mauk tréw tring guấc tế, diờ udy ca phé eda “liệt Van cb thé Gt ukdifp edu, ding uiing, te deh, “diệu giá tréw the treug thé

gibi trong thé GE AKI

Trang 33

satu

Wie tibu déug ust wita ta san pldm ca phe rét dé wubug cái gidm abank

hdt terug uéu bhiug duwe udu én hip thet Wit thie, gid od radu pldm

ca phé lat dé biéu ding trén the trutng thé gikt De dé kink doank ca phé

“tàu đàt đâu cung cap thing tin hip thet, pldé cb hé thing bdo gudu, dat tr tất, ude chuyén whauh Khébt tung tuất điểu cà tê tương đều (ấu tà

thetag udu ehuyin tát the trubug xa ubw Wi, chau Au, wb udy ube te

chee hb thing tén thiug gia ede uiug ta udu dé bie nie cho vibe wud bhdw

cà ¿4ê điệu nay Phan C8 che com thauh pli Ws Chi Mink — Diug Nat -

Dade Lie — Khduk Baa whdm tae diéu điệu thuda toi traug utéic he btén, uậu c(uyếu xuất bhiu Tad cde trung tam cb thé thy dung đệ tiến các tí

ughiti~e vt tink wham rit ugdn thadug edule udu chuyin ca phi uguyén ibd,

phan 68 com ciế (dến sâu ving aguyin tbe dé hhat thde thé we mee teém

wdug, gdm tấu tiát, chi phi thing dang cb, ndug cas hiéu gud biwh té

Nhe vdy, vite ray dựng “đệ tiếng ede cum cing ughitt ME bin, lay thank pte Hb Cli Minh lam wot chi dao dé plat huy cao mot tim udug eda ede

unug Ving tinh ti ting hap udy dé ta ving binh tE Goat déug iba gud what

trang link uge câu xuất, cÁõ dấu, xuất đấu ca phi Viet Nam Diy tà

céug cy cauh trank ede Cu hat tréin thương trường guấc tế [7O] "78 chide

tất bhéug gan hink £8 — tả hit, phat hep cb hibu gua gida ede trung tam, cáo cự cht bitin tà déug lye hhéug thé thiéu trong chién tue CUF- ADO

wbug ughté~ nâu, Câu đấy dat tiến think plat tuớu 6d, tế “Ất ade nae -

chung, ung “7â Uguyen — Dong Nam Bb ubi nibug thi.tdp trung t€ chive

ede xudt — ché Kiểu — xuất bhéu ca phic cha ving sang thé he HKI

.— ==

Trang 34

SỰ CẦN THIẾT TẬP TRUNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT - CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA KHU VỰC

Trang 35

1.1 LÝ LUẬN CHUNG vỀ LỢI ÍCH TẬP TRƯNG Tổ CHỨC SAN XUẤT - CHẾ BIẾN - XUẤT KHẨU GIỮA CÁC KHÔNG GIAN KINH TẾ :

1.1.1 Cơ sở khách quan của sự hình thành và phát triển quan hệ kinh tế xuất khẩu giữa các không gian kinh tế:

Căn cứ vào dự án Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế — xã hội vùng Đông

Nam Bộ do Viện nghiên cứu chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư chuẩn bị,

xét để nghị của Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhà nước về các dự án đầu tư tại công

văn số 5834-HĐBT ngày 18/09/1997, Thủ tướng Chính phủ đã thông qua và ban bố

Quyết định số 910/1997/QĐ-:TTg ngày 24/10/1997 về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế — xã hội vùng Đông Nam Bộ giai đoạn từ nay đến năm 2010”

Với Quyết định này, từ nay đến năm 2010, tổng thể phát triển kinh tế —- xã hội vùng Đông Nam Bộ bao gồm 9 tỉnh, thành phố Trung ương: thành phế Hồ Chí Minh, Đồng

Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Lâm Đồng, Bình Thuận và Ninh Thuận

Vào năm 1995 Viện nghiên cứu chiến lược phát triển thưộc Bộ Kế hoạch và

Đầu tư có đưa ra đự án “8 vùng kinh tế lớn”, về căn bản giống quan điểm “7 vùng

nông nghiệp — sinh thái”, chỉ thay đổi tên gọi và số lượng tỉnh tham gia trong vùng Tại thời điểm này cả nước gồm 40 đơn vị hành chính, tỉnh thành (được xác lập vào

năm 1997) được tổ chức lại thành 61 tỉnh, thành với 557 quận — huyện, thị xã và thành phố trực thuộc Trung ương Theo quan điểm này thì vùng kinh tế trọng điểm Tây Nguyên bao gồm 3 tỉnh lớn: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc Như vậy, không gian kinh tế

phía Nam Việt Nam có liên quan chủ yếu tới tổ chức sản xuất - chế biến — xuất khẩu cà phê mà chúng ta bàn tới trực tiếp trong chuyên để này bao gồm các tỉnh Tây

_ Nguyên và Đông Nam Bộ Những Quyết định của Chính phủ về qui hoạch vùng và lãnh vực sản xuất - chế biến — xuất khẩu nói chung và mặt hàng cà phê nói riêng có tính pháp lý cao ở cấp vĩ mô Trên cơ sở việc phân vùng, ngành nghề sản xuất - chế

biến — kinh doanh của Chính phủ, các tỉnh, thành trong cả nước buộc phải đánh gid,

định hướng mới cho toàn bộ hoạt động của mình nhằm tạo động lực thúc đẩy cho sự

“cất cánh” của từng vùng, lãnh thổ, khu vực phía Nam, phía Bắc và cả nước Việc điều chỉnh mới về qui hoạch tổ chức sản xuất - chế biến ~ xuất khẩu theo không gian

kinh tế trong điều kiện “mở cửa” hoàn toàn phù hợp với “ý Đảng, long dan” của vùng lãnh thổ Đông Nam Bộ cũng như Tây Nguyên nhằm biến các miền “đất hứa” thành các vùng kinh tế trọng điểm lớn nhất quốc gia [11] Cac định hướng trên cũng đã được

Trang 36

gia của Thủ tướng Chính phủ và sự tham gia của các Bộ liên quan với hơn 600 đạ

biểu, được tổ chức vào tháng 7 năm 1996 [12]

Dựa trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật, các nhà kinh điển của chị:

nghĩa Mác — Lênin cho rằng: cơ sở khách quan hình thành và phát triển quan hé kin! tế xuất khẩu là lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội đạt tới trình độ nhâ định Phân công lao động xã hội là phân công sản xuất giữa các ngành nghề, lãnh th:

trong xã hội theo những tính chất sở hữu tư liệu sản xuất, qui mô vốn, trình độ côn, nghệ khác nhau Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tính chất quan hệ sắ:

xuất quyết định tới trình độ và tính chất của phân công lao động xã hội Các khái niện oe mậu dịch”, “thương mại”, được ra đời từ đó [13] Xuất khẩt

là hoạt động tất yếu khi phân công lao động sản xuất đạt tới trình độ cao, VƯỢT r:

ne

“trao đổi”, “mua bán”,

ngoài lãnh thổ quốc gia Như vậy, , quan hệ kinh tế xuất khẩu giữa các lãnh thố là mệ

bộ phận không thể tách rời của phân công lao động xã-hội và phân công lao độn

quốc tế và để mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế xuất khẩu giữa các lãnh thổ th trước hết phải tập trung sản xuất hướng vào xuất khẩu với qui mô ngày càng tối ưu đi

khắc phục sự khan hiếm về các nguồn lực đạt lợi nhuận tối ưu trong xuất khẩu Tron: điều kiện hiện đại, những nhân tố quyết định tới trình độ tập trung sẵn xuất - chế biế: — kinh doanh xuất khẩu chính là con người lao động được trang bị kiến thức khoa họ có hệ thống, có kinh nghiệm tổ chức sản xuất và quần lý cùng với công cụ lao động di được hoàn thiện tương đối hiện đại và khả năng ứng dụng các thành tựu khoa học -

công nghệ cao Trong điểu kiện kinh tế thị trường, tốc độ tăng trưởng và phát triể:

nhanh của các vùng lãnh thổ còn tùy thuộc vào năng lực cạnh tranh sản phẩm của cá vùng lãnh thổ đó Khi xuất khẩu, năng lực cạnh tranh này phải đạt toàn diện theo tiê chuẩn quốc tế với nhu cầu thỏa mãn tiêu dùng ngày càng trổ nên khó tính, khắt khc

đặc biệt với người tiêu dùng của các thị trường tư bản chủ nghĩa Cơ sở của lợi ích kin

tế xuất khẩu kết hợp ngành và lãnh thổ là năng suất lao động “Nâng cao năng suê

lao động là nguồn gốc của cải to lớn nhất.” [14], đây chính là “tiêu chuẩn hiệu qu kinh tế ngoại thương” ‡15] Đối với lãnh thổ kinh tế không có lợi thế tuyệt đối, lợi íc kinh tế xuất khẩu là nhờ vào lợi thế so sánh của lãnh thổ đó với điều kiện “mở cửa

[16]

Tóm lại, cơ sở khách quan của sự hình thành và phát triển quan hệ kinh tế xui

khẩu liên ngành và lãnh thổ là:

* Phát triển sản xuất hàng hóavà đa dạng hóa ngành nghề

Trang 37

Sự độc lập tưởng đối về lợi ích kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa (đảm

bảo quyền tự chủ kinh đoanh, đầm bảo khả năng thanh toán nhanh và cao)

Đảm bảo tính déng bệ trong lưu thông hàng hóa và lưu thông tiễn tệ theo các qui

luật khách quan của kinh tế thị trường

Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc càng nhanh chóng, chính xác, an

toàn, giá thành rẻ

Quan hệ kinh tế xuất khẩu gắn liển với sự hoàn thiện kinh tế hàng hóa Hình thức

tổ chức kinh tế cao của kinh tế hàng hóa là kinh tế thị trường “mở” mà đặc trưng của nó là: hàng hóa xuất khẩu không chỉ đơn thuần là sản phẩm “đầu ra” của sản xuất mà còn bao hàm cả yếu tố “đầu vào” của sẵn xuất (thị trường sản phẩm và thị trường yếu tố sản xuất); mọi quan hệ kinh tế xuất khẩu đễu được tiển tệ hóa (mang hình thái phổ biến của quan hệ hàng hóa - tién tệ quốc tế); hệ thống kết cấu hạ

tầng tương đối phát triển để tăng nhanh “vòng quay” của vốn; tăng cường vai trò -

kinh tế của Nhà nước nhằm thuận lợi hóa môi trường, hành lang pháp lý cho kinh

tế; thị trường phát triển lành mạnh và đồng bộ ở cấp vĩ mô (thị trường thống nhất quốc gia) và vĩ mô quốc tế (tiến tới nhất thể hóa thị trường thế giới)

Những ưu thế cơ bản của kinh tế xuất khẩu so với kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng

hóa: Kinh tế xuất khẩu phát sinh, phát triển trên cơ sở sản xuất hàng hóa được

chuyên môn hóa cao và mang đây đủ ý nghĩa của mình khi phân công lao động quốc tế hình thành, thị trường khu vực và quốc tế ngày càng mở rộng, tạo điểu kiện

thực sự phát huy lợi thế so sánh của mỗi vùng, mỗi đơn vị sản xuất, thúc đẩy và cải

tiến công cụ lao động, nâng cao trình độ công nghệ, phương pháp sản xuất và quản

lý tiên tiến mà nhờ vậy mở rộng và phát triển sẵn xuất - thương mại giữa các vùng hơn lên Kinh tế xuất khẩu thực chất là một trong nhữn ø hình thức tổ-chức kinh tế — xã hội trong điều kiện “mở cửa”, là tiền để quyết định tới tính chủ động, tích cực, hiệu quả khi thâm nhập vào phân công lao động quốc tế của một quốc gia Nhờ vậy, kinh tế đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ, xuất khẩu sức lao động, các loại hình địch vụ thu ngoại tệ phát sinh mới và phát triển hơn lên Kinh tế xuất

khẩu hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu tiêu dòng ngoài nước mà nhờ vậy đạt được những khoản thu ngoại tệ và hiệu quả kinh doanh cao Người tiêu dùng được coi là

“thượng đế” ~ được quyển tự do lựa chọn những hàng hóa phù hợp với nhu cầu có

khả năng thanh toán và thị hiếu của mình theo các mặt đòi hỏi về hàng hóa Tuy nhiên xu thế ngày nay, chất lượng và ổn định chất lượng hàng hóa được đặt lên

hàng đầu Nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao thì kinh tế xuất khẩu không chỉ mở

Trang 38

để cạnh tranh Cạnh tranh là động lực phát triển Để thắng thế cạnh tranh xuất

khẩu các công cụ cạnh tranh ngày càng hiện đại, linh hoạt, tỉnh vi, thủ đoạn Ngồi

các cơng cụ cạnh tranh “gid”, cdc công cụ “phi giá” ngày càng phát huy tác dựng

Kinh tế xuất khẩu đồi hỏi trình độ xã hội hóa lực lượng sản xuất trên qui mô liên vùng, liên quốc gia, liên khu vực, ngày cầng cao, lưu thông hàng hóa - tiền tệ ngày càng phát triển làm cho sản phẩm hàng hóa ngày càng hoàn thiện, phong

phú, đa đạng; giao lưu kinh tế, văn hóa — xã hội được tăng cường do đó đời sống vật chất và tỉnh thần của người lao động ngày càng được nâng cao

Tuy nhiên, song hành cùng những ưu điểm của kinh tế xuất khẩu là những mặt khiếm khuyết cơ bản sau đây: khủng hoảng, sản xuất “thừa” là căn bệnh “cố hữu” do mức cung hàng hóa luôn có xu thế Vượt quá mức cầu trong dài hạn Điều này

càng trở nên tất yếu khi kinh tế xuất khẩu thiếu tính kế hoạch, mất ổn, định, mất cân đối, cạnh tranh vô chính phủ; phân hóa ngày càng mạnh giữa kể giàu và người nghèo, làm căng thẳng thêm các mối quan hệ xã hội do mâu thuẫn về lợi ích kinh

tế; gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sinh thái, tàn phá đất đai, rừng đầu

nguồn,

1.1.2, Lợi ích của việc tập trung tổ chức sản xuất — chế biến - xuất khẩu giữa các không gian kinh tế:

Khi kinh tế xuất khẩu phát triển với chức năng lưu thông hàng hóa và địch vụ giữa các không gian kinh tế với nhau nó sẽ thể hiện rõ lợi ích khách quan của một nền kinh tế “mở” với một nền kinh tế “khép kín” Lợi ích đó được phản ánh đây đủ và cụ thể ở những ¡ư cách cơ bản sau đây:

Với tư cách là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội đảm bảo cho chu kỳ tái sản xuất khép kín hoạt động thông suốt, liên tục và ngày cầng mở rộng, tăng qui mô sản xuất cả về bể rộng lẫn bể sâu, gắn liển sản, xuất với phân phối và tiêu dùng trong nước với ngoài nước thì kinh tế xuất khẩu đã mang chức năng phục vụ trọng yếu để góp phần:

+ Tạo yếu tố “đầu vào” cho quá trình sản xuất: cung ứng vốn, công nghệ, thông tin, sức lao động lành nghề, điểu kiện hoàn thiện cơ sở hạ tầng, khai thác hiệu

quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng cường sự hỗ trợ của Nhà nước đối

với các doanh nghiệp

+ Dam bdo các yếu tố “đầu ra” cho sản xuất bằng mạng lưới phân phối dày đặc

gần liền với các thị trường sản phẩm đông bộ

+ Chuyển hóa giá trị sử dụng do đó chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng lợi thế hóa, hiện đại hóa: từ chủ yếu sản xuất và

Trang 39

“oe Ptah thuy

tốt, sẵn lượng sẽ không giảmi sút quá nhanh và tuổi thọ kinh tế có khi kéo dài đến

năm Tuy nhiên, trên hầu hết các quốc gia trồng cà phê, việc chăm bón thường rất

kém và sau thời gian 20-30 năm cây cà phê thường phải được thay mới Chất lượng cà

phê cũng khác nhau theo từng loại và từng vùng, nó thường bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên cũng như phương pháp chăm bón và chế biến

Thời gian thu hoạch cà phê thường rất đài kéo dài 3-4 tháng, thời vụ cà phê

thường khác nhau giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu của từng nước Ở Việt Nam, niên vụ bắt đầu từ tháng 10 năm này cho đến

tháng 9 năm sau

1.2.1.5 Các loại cà phê chế biến được tiêu dùng hiện nay:

a) Cà phê rang xay:

Để chế biến cà phê rang xay, người ta thường thực hiện các bước theo thứ tự

như pha trộn, rang, xay và đóng gói Việc pha trộn nhằm đáp ứng khẩu vị người tiêu dùng, còn việc rang nhằm gia tăng hương vị cà phê Sau khi rang xong phải tiến hành xay và đóng gói để có cà phê thành phẩm Mức độ xay tùy thuộc vào phương pháp

chế biến, bao bì đóng gói tùy thuộc vào thị trường

b) Ca phé hoa tan:

Phương pháp sản xuất cà phê hòa tan chủ yếu là chiết xuất nước từ cà phê rang xay, sau đó tách nước Hãng Nestle đang dẫn đầu về cà phê hòa tan với nhãn hiệu được sử dụng toàn cầu là Nestcafe

c) Cà phê phi caffeine:

Khoảng hơn 10% tiêu thụ cà phê thế giới là cà phê không chất caffeine, trong

đó châu Âu chiếm 50% số này Thường loại này được chế biến từ cà phê Robusta

— 1.2.1.6 Ý nghĩa kinh tế: : CỐ ¬

Cà phê là một trong những mặt hàng nông sắn xuất khẩu có tỉ trọng lớn trên thế giới và tăng dần theo hàng năm Ước tính giá trị thương mại hằng năm trên khắp thế giới của cà phê khoảng từ 7,5 tỉ USD — 9,6 ti USD

Hiện nay có hơn 80 nước sản xuất cà phê và sản phẩm này có ảnh hưởng quan

trọng đối với nền kinh tế của hơn 40 nước sản xuất Về mặt giá trị nó chỉ đứng thứ 2 sau dẫu mỏ trong thương mại quốc tế, vượt qua cả mặt hàng nông sản chính như gạo

và bột mì Ngành cà phê thu hút trên 20 triệu người trên thế giới tham gia vào sản

xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê

Cà phê có giá trị xuất khẩu lớn Theo các chuyên gia kinh tế thì giá trị xuất

Trang 40

nhất Chẳng hạn, Brazil là nước sản xuất hàng đầu, mỗi năm sản xuất trên 1,5 triệu tấn mang lại hơn 2 tỉ USĐ mỗi năm Colombia là nước đứng thứ 2 có giá trị xuất khẩu chiếm từ 70-80% tổng giá trị xuất khẩu hàng năm Với giá trị xuất khẩu quá lớn như vậy, nên bất cứ quốc gia nào có khả năng và điểu kiện phát triển cây cà phê không

thể bỏ qua cơ hội

1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển quan hệ kinh tế xuất khẩu cà phê của khu

vực phía Nam

Việc hình thành và phát triển quan hệ kinh tế xuất khẩu cà phê của khu vực

phía Nam gắn liền với sự biến đổi trong phân công lao động xã hội và phân hóa không gian lãnh thổ của quốc gia Việt Nam

Việt Nam với bốn ngàn năm lịch sử oai hùng dựng nước và giữ nước, từ thời vua Hùng ở Việt Nam đã sớm hình thành n nên một nên kinh tế ' “lứa nước ˆ Người dạo động Việt Nam vốn thông minh, cẩn cù nên đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm; kỹ

thuật canh tác nông nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam nằm ở vị trí địa lý có tầm chiến lược quốc tế từ trước đến nay cho phát triển kinh tế — thương mại vì thế bị nhiều thế lực câm quyển ngoại bang dòm ngó tới Chính nguyên nhân sâu xa này đã thúc đẩy cộng

đồng dân tộc Việt Nam phải sớm hình thành một quốc gia dân tộc thống nhất có tổ chức kinh tế —- thương mại đặc thù kết hợp chính quyền trung ương với các cấp cơ sở tự

túc đàng và nước) Chính vì sự trường tổn và phát triển kinh tế tương đối “độc lập”

của quốc gia Việt Nam mà trải qua hàng ngần năm “Bắc thuộc”, “Pháp thuộc”, “Mỹ

thuộc” Việt Nam vẫn trụ vững trên bản đồ chính trị thế giới và được các nước coi

như “một hiện tượng lạ”, “có phép màu” trong tăng trưởng và phát triển kinh tế, Đặc trưng lãnh thổ quốc gia Việt Nam đó là có đường kinh tuyến kéo dài hàng ngàn kiômét với sự phân hóa rất đa đạng về điểu kiện tự nhiên và tài nguyên theo vĩ

tuyến, về phía Đông gần như “ôm gọn” trong lòng Thái Bình Dương, với sự qui tụ đân cư đông đúc ở hai đầu Bắc và Nam với địa hình “thóp eo” ở miền Trung đã buộc chính quyền phong kiến Việt Nam từ xa xưa phải phân chia lãnh thổ quốc gia ra thành nhiều

đơn vị quản lý lãnh thổ dưới cấp quốc gia nhằm động viên lợi thế mạnh của từng vùng lãnh thổ cho phát triển đất nước “Dự địa chí” của Nguyễn Trãi - cuốn địa lý đầu tiên của Việt Nam từ đầu thế kỷ XV (1435) đã điểm lại sự phân chia lãnh thổ quốc gia qua

các triểu đại Tiền Lê, Lý, Trần, Lê (hơn 5 thế kỷ) thành những đơn vị hành chính kinh

tế khác nhau và đã trình bày mỗi đơn vị lãnh thổ theo những nét đặc trưng về tự nhiên, kinh tế, về phân loại đất đai nông nghiệp với các sản phẩm tiêu biểu có giá trị tiêu

Ngày đăng: 07/12/2016, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w