1.HÖ s¾c tè quang hîp ph©n bè ë ®©u trong lôc l¹p? A.ChÊt nÒn (strôma) B.Mµng trong C.Mµng tilacoit D.Mµng ngoµi 2 Các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượngđã hấp thụ theo sơ đồ nào ? A Dl a ở trung tâm phản ứng → Dl a → Dl b→Carôtenôit B Carôtenôit →Dl b→ Dl a → Dl a ở trung tâm phản ứng C Carôtenôit →Dl a → Dl b→ Dl a ở trung tâm phản ứng D Dl a ở trung tâm phản ứng →Dl b→Carôtenôit → Dl a (kí hiệu: Dl là Diệp lục) BÀI 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM Quá trình quang hợp gồm 2 pha: + Pha sáng: Gồm các phản ứng cần ánh sáng + Pha tối: Gồm các phản ứng không cần ánh sáng nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối I THỰC VẬT C3 Đặc điểm thực vật C3: - Gồm từ các loài tảo đơn bào cho đến các loài cây gỗ cao to trong rừng, phân bố hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất, vd: lúa, khoai, sắn, đậu, … - Sống trong điều kiện khí hậu ôn hòa: cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 và O2 bình thường - Có 1 loại lục lạp ở tế bào mô giậu 1 Pha sáng a) Khái niệm: Là pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH b) Nơi diễn ra: Tilacôit (grana) c) Điều kiện: Có ánh sáng d) Diễn biến: 3 giai đoạn (quang lí, quang hoá, quang phân li nước) d1) Giai đoạn quang lí: Hệ sắc tố hấp thu NLAS Dl NLAS (cldl + h√ * Dl + ecldl* cldl**) d2) Giai đoạn quang phân li nước: 2H2O NLAS, Dl* 4H+ + 4e- + O2 d3) Giai đoạn quang hoá: Hình thành NADPH, ATP H+ + NADP+ NADPH ADP + Pi + NL ATP Tóm lại: - Pha sáng: Là pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH - Diễn ra ở Tilacôit (grana) - Điều kiện: Có ánh sáng - Nguyên liệu: H2O, ADP, NADP+ - Gồm 3 gđ: quang lí, quang hoá, quang phân li nước - Sản phẩm: ATP, NADPH, O2 - O2 được giải phóng ra từ quang phân li H2O 2 Pha tối: a) Khái niệm: Là quá trình khử CO2 thành chất hữu cơ nhờ ATP và NADPH tạo ra trong pha sáng b) Nơi diễn ra: Chất nền (strôma) lục lạp c) Điều kiện: Không cần ánh sáng nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ d) Nguyên liệu: CO2, ATP, NADPH f) Diễn biến: CO2 C1 Giai đoạn cố định CO2 APG ATP, NADPH Giai đoạn khử RiDP C5 Giai đoạn tái sinh chất nhận (C3) AlPG ATP (C3) AlPG (C3) CHU TRÌNH CANVIN (C3) C6H12O6 (C6)Glucôzơ Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sao cho nội dung chính xác nhất 1 Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra trên màng tilacôit ……………… 2 Khí O2 được tạo ra trong quang hợp có nguồn gốc từ quá quang phân li nước trình ……………………………………………………………… 3 Pha sáng của quá trình quang hợp cung cấp cho chu trình ATP và NADPH Canvin …………………………………………………………… 4 Quá trình cố định CO2 ở thực vât C4 diễn ra trong chất nền bào mô giậu và lục lạp tế bào bao bó mạch của lục lạp tế…………… ………………………………………… 1 Pha sáng của quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin: A Năng lượng ánh sáng B CO2 C H2O D ATP và NADPH 2 Sự giống nhau trong quang hợp giữa thực vật C3 và C4 là: A Chất nhận CO2 B Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên C Thời gian cố định CO2 D Không gian cố định CO2 3 Sự khác nhau trong quang hợp giữa thực vật C4 và thực vật CAM: A Chất nhận CO2 B Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên C Thời gian cố định CO2 D Chu trình khử CO HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1 Trả lời các câu hỏi cuối bài, đọc phần ghi nhớ sgk 2 Đọc trước bài 10 3.Tìm hiểu các biện pháp kĩ thuật mà nhân dân ta thường dùng để nâng cao năng suất cây trồng thông qua quang hợp HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 4 Cây xương rồng sống ở đồng bằng nhiều nước, nó có thể tiến hành pha tối vào ban đêm như xương rồng ở sa mạc không? 5 Những thực vật sống ngập hoàn toàn trong nước tiến hành quang hợp như thế nào? Một số điểm khác nhau ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM NỘI DUNG Đại diện Điều kiện sống TG cố định KG cố định Chất nhận CO2 đầu tiên Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên TV C3 Lúa, khoai, sắn, đậu, Khí hậu ôn hoà: Cường độ AS, t0, nồng độ CO2, O2 bình thường Ban ngày Lục lạp tế bào mô giậu RiDP APG (3C) TV C4 Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu, TV CAM Xương rồng, thuốc bỏng, thanh long Nóng ẩm kéo dài: Khô hạn kéo dài: Cường độ AS, t0 Cường độ AS, t0 cao, nồng độ CO2 cao, ít nước thấp, O2 cao Ban ngày Ban đêm-ban ngày Lục lạp tb mô giậu, Lục lạp tế bào mô tb bao bó mạch giậu PEP PEP AOA, AM (4C) AOA, AM (4C) III Mét sè ®Æc ®iÓm ph©n biÖt c¸c nhãm thùc vËt C3, C4, CAM §Æc ®iÓm C3 C4 CAM 1.H×nh th¸i gi¶i phÈu -Cã 1 lôc l¹p ë TB m« giËu -L¸ b×nh thêng -Cã 2 lôc l¹p ë TB m« giËu vµ TB bã m¹ch -L¸ b×nh thêng -Cã 1 lôc l¹p ë TB m« giËu -L¸ mäng níc 2.Cêng ®é quang hîp 10 – 30mgCO2/dm2/h 3 §iÓm bï CO2* 30 – 70 ppm 0 – 10ppm ThÊp nh C4 4 §iÓm bï ¸nh s¸ng* ThÊp: 1/3 ¸nh s¸ng mÆt trêi toµn phÇn Cao, khã x¸c ®Þnh Cao, khã x¸c ®Þnh 30 – 10 – 60mgCO2/dm2/h 15mgCO2/dm2/h 5 NhiÖt ®é thÝch hîp 20 – 300C 25 – 350C 30 – 400C 5 Nhu cÇu níc cao ThÊp, b»ng 1/2 thùc vËt C3 ThÊp 6 H« hÊp s¸ng cã Kh«ng Kh«ng 7 N¨ng suÊt sinh häc Trung b×nh Cao gÊp ®«i C3 ThÊp Nghiên cứu bảng: Hãy nêu sự khác biệt giữa thực vật C3, C4, CAM? SO SÁNH CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH CO2 Ở THỰC VẬT C4 VÀ THỰC VẬT CAM Thực vật C4 Thực vật CAM CO2 được cố định tạo thành axit hữu cơ 4C Axit hữu cơ giải phóng CO2 cho chu trình Canvin c Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM CỦNG CỐ SƠ ĐỒ CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH CO2 Tế bào mô giậu Đêm Tế bào mô giậu Thöïc vaät C3 Tế bào bao bó mạch Thöïc vaät C4 Tế bào mô giậu Ngày Thöïc vaät CAM 1 2 1 ChÊt nÒn 3 4 Chøa enzim tham gia trong pha tèi quang Nªu tªn c¸c bµo quan cïnghîp chøc n¨ng cña chóng trong l¹p hÖ s¾c tè quang 2 Grana gåm nhiÒu tói lôc Chøa cã mµng tilacoit hîp HAI PHA CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Ánh sáng H2O CO2 NADP+ ADP + Pvô cơ Chu trình Calvin Phản ứng sáng ATP NADPH Chất nền (Strôma) Hạt grana O2 PHA SÁNG C6H12O6 (Đường) PHA TỐI Hoàn thành bảng sau: Nội dung Pha sáng Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm Bản chất quá trình Điều kiện ánh sáng Phụ thuộc Pha tối Hoàn thành bảng sau: Nội dung Pha sáng Pha tối Nơi diễn ra Chất nền của lục lạp Màng tilacoit Nguyên liệu NL ánh sáng, H2O, ADP, NADP+ CO2, ATP, NADPH Sản phẩm C6H12O6, O2, ATP, NADPH ADP, NADP+ Bản chất quá trình Là quá trình ôxi Là quá trình khử hóa H2O CO2 Điều kiện Cần ánh sáng Không cần ánh I PHA SÁNG (Tilacoit) SƠ ĐỒ TÍNH CHẤT HAI PHA CỦA QUANG HỢP (Stroma) Một số thực vật C4 Mía Cao lương Rau dền Ngô Cỏ lồng vực Cỏ gấu ... lục) BÀI 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHĨM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM Q trình quang hợp gồm pha: + Pha sáng: Gồm phản ứng cần ánh sáng + Pha tối: Gồm phản ứng khơng cần ánh sáng phụ thuộc vào nhiệt độ Quang hợp. .. giống nhóm thực vật - Pha tối: khơng cần có ánh sáng, phụ thuộc vào nhiệt độ khác nhóm thực vật + Thực vật C3: chu trình C3 – diễn vào ban ngày, lục lạp tế bào mơ giậu + Thực vật C4: chu trình C4. .. định CO2 thực vật CAM CỦNG CỚ SƠ ĐỜ CÁC CON ĐƯỜNG CỚ ĐỊNH CO2 Tế bào mơ giậu Đêm Tế bào mơ giậu Thực vật C3 Tế bào bao bó mạch Thực vật C4 Tế bào mơ giậu Ngày Thực vật CAM ChÊt