Ứng với các vùng khí hậu khác nhau trên Trái đất Nhiệt đới, Ôn đới, Sa mạc … các nhóm thực vật đã có những biến đổi trong cấu trúc để thích nghi được với điều kiện sống.. Vậy quá trình q
Trang 1Phân tích đặc điểm cấu trúc bên trong của lá thích nghi với chức năng quang hợp?
Lớp biểu bì
Trang 2Ứng với các vùng khí hậu khác nhau trên
Trái đất (Nhiệt đới, Ôn đới, Sa mạc …) các nhóm thực vật đã có những biến đổi trong cấu trúc để thích nghi được với điều kiện sống.
Vậy quá trình quang hợp của các nhóm thực vật này có gì khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Trang 3Tieát 9
Trang 4Quá trình quang hợp gồm 2 pha: Pha sáng và pha tối
• Pha sáng : Xảy ra ở tilacơit của lục lạp.
• Pha tối : Xảy ra trong chất nền (strơma) của lục lạp
Strôma
LỤC LẠP
Tilacơit
* Quang hợp ở các nhĩm
TV C 3 , C 4 , CAM chỉ khác nhau
chủ yếu trong pha tối.
Trang 51- Pha sáng:
+ Khái niệm:
xảy ra ở tilacôit, chỉ có khi chiếu sáng
Là pha chuyển hoá Q
của ánh sáng đã được
diệp lục hấp thụ thành Q
của các liên kết hoá học
trong ATP và NADPH
+Vị trí, điều kiện
Trang 61.Pha sáng.
a.Khái niệm
b.Vị trí, điều kiện
c.Cơ chế
Diễn ra quá trình quang phân ly nước
+
d.Sản phẩm
ATP, NADPH và O2
Trang 71.Pha sáng.
2.Pha tối.
a Ở thực vật C3
+ Đại diện
Trang 81 Pha sáng.
2 Pha tối.
a Ở thực vật C 3
+ Đại diện.
+Diễn biến
Ribulozo- 1,5- diP APG
AlPG
Giai đoạncố định CO2
Gia
i đo
ạn khử
Giai
đoạn
tái s inh ch
ất nh
ận
+ Giai đoạn cố định CO 2:
RiDP + CO2 → APG
(Axit Photpho Glixêric)
+ Giai đoạn khử: APG AlPG ATP + NADPH (Alđêhit Photpho Glixêric)
+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu: RiDP (Ribulôzơ -1,5 - đi Phôtphat)
C 6 H 12 O 6 Tinh bột, aa, lipit
Trang 91 Pha sáng.
2 Pha tối.
a Ở thực vật C 3
b Ở thực vật C 4
+ Đại diện.
Trang 101 Pha sáng.
2 Pha tối.
a Ở thực vật C 3
b Ở thực vật C 4
+ Đại diện.
Cường độ quang hợp cao hơn
Điểm bù CO2 thấp hơn
Điểm bão hòa ánh sáng cao hơn
Nhu cầu nước thấp hơn
Thực vật C4năng suất cao hơn thực vật C3
Trang 111 Pha sáng.
2 Pha tối.
a Ở thực vật C 3
b Ở thực vật C 4
c Thực vật CAM
+ Đại diện.
DỨA
XƯƠNG RỒNG
Trang 121 Pha sáng.
2 Pha tối.
a Ở thực vật C 3
b Ở thực vật C 4
c Thực vật CAM
Điểm khác biệt
Thời
gian
Không
gian
Ban ngày Ban đêm: GĐ đầu cố định CO2
TB mô giậu và
Tế bào
mô giậu
Tế bào
mô giậu
Đêm
Ngày
Hình thành chất hữu cơ
Ngày
SỰ KHÁC NHAU VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG PHA TỐI
Trang 13Bản chất, pha sáng của quá trình quang hợp là
A pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ADP và NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển
B pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển
C pha khử nước để sử dụng H+ và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển
D pha ôxi hóa nước để sử dụng H+, CO2 và êlectron cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải
phóng O2 vào khí quyển
Trang 142.Sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối gồm có
A.ATP, NADPH
B ATP, NADPH và CO2
C ATP, NADPH và O2
D ATP, NADP+ và O2
Trang 153.Nguyên liệu cần cho pha tối của quang hợp là A.ATP, NADPH B ATP, NADPH, O2
C CO2, ATP, NADP+ D CO2, ATP, NADPH 4.Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm chung
của thực vật CAM và thực vật C4 khi cố định CO2 ?
A.Sản phẩm quang hợp đầu tiên
B.Chất nhận CO2
C Tiến trình gồm 2 giai đoạn (2 chu trình)
D Đều diễn ra vào ban ngày
5, Sản phẩm của pha sáng là gì?
A.O2, ATP B O2 , NADPH