Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

30 1.6K 2
Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh học 11 Tuần: 05 Ngày soạn: 10/09/2009 TPP: 09 Ngày dạy: …/9/2009 Bài 9. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C 3 , C 4 VÀ CAM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Phân biệt được pha sáng và pha tối của quang hợp. (sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra) - Phân biệt các con đường cố định CO 2 trong pha tối ở nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM - Giải thích phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C 4 và thực vật mọng nước (TV CAM) đối với môi trường sống ở nhiệt đới và hoang mạc. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và suy luận lôgic. 3. Thái độ : Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 và 9.4 sgk SGK. - Phiếu học tập. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + trực quan + hoạt động nhóm. IV. Trọng tâm kiến thức: - Hai pha của quá trình quang hợp. - Phân biệt được sự khác nhau của các con đường đồng hoá CO 2 ở thực vật C 3 , C 4 , CAM. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : (1 phút) 2. Kiểm tra : (5 phút) - Mô tả sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lục lạp là bào quang quang hợp của lá? - Quang hợp ở thực vật là gì? Viết PTTQ về quang hợp kể các thành phần trong sắc tố quang hợp trong lá xanh và chức năng của chúng ? 3. Bài mới : (32 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1. Tìm hiểu về nhóm thực vật C 3 . (10 phút) Quan sát H9.1, kết hợp sgk thảo luận nhóm và hoàn thành pht sau: Phiếu học tập số 1 Khái niệm (1) Nơi diễn ra (2) Nguyên liệu (3) Sản phẩm (4) H: trong pha sáng ATP và NADPH được tao ra như thế nào?  GV gợi ý H: H + , e - ,O 2 sau đó được chuyển đi đâu và được sử dụng làm gì? GV giảng giải thêm : e- được chuyển cho I. THỰC VẬT C 3 : 1. Pha sáng: (1) Là pha chuyển hóa nlượng as đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. (2) ở tilacôit khi có chiếu ánh sáng (3) H 2 O và ánh sáng. (4) ATP, NADPH và O 2 . - Trong xoang tilacôit diễn ra quá trình quang phân li nước 2H 2 O → 4H + + 4e - + O 2 + Sau đó ôxi được đưa ra ngoài + e - được dùng để bù đắp lại e - trong diệp lục a đã bị mất khi diệp lục này tham gia truyền e - cho các chất khác tao thế năng tổng hợp ATP Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ Sinh học 11 chất khác để tăng thế năng → một phần thế năng được dùng để tổng hợp ATP Quan sát H9.1, 9.2 H: Chỉ rõ sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối? H: pha tối xảy ra ở đâu trong lục lạp? H: Chỉ rõ các điểm mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Canvin? Hoạt động 2. Tìm hiểu về nhóm thực vật C 4 . (10 phút) Quan sát H9.2, 9.3 rút ra những điểm giống và khác nhau về quang hợp giữa TV C 3 và C 4 ? Học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu học tập sau: + H + đến khử NADP + ( dạng ôxi hóa )→ NADPH (dạng khử ) 2. Pha tối: - Diễn ra trong chất nền lục lạp. (Strôma) - Cần CO 2 và sản phẩm của pha sáng ATP và NADPH. - Sản phẩm cacbonhiđrat. - Pha tối được thực hiện qua chu trình Canvin. + Chất nhận CO 2 là ribulôzơ 1,5 điP. + Sản phẩm đầu tiên APG. + www.themegallery.com Nội dung Pha sáng, pha tối diễn vị trí lục lạp? www.themegallery.com (1) (2) Nội dung www.themegallery.com Màng tilacoit Xoang tilacoit Chất (Stroma) Pha sáng As CO2 + H20 == C6H12O6 + 6H20 + 6O2 DL Pha tối SINH HỌC 11 Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM (t1) GV Phan Thanh Huy THPT Nguyễn Du (BRVT) Nội dung www.themegallery.com Thực vật C3 Quang hợp Thực vật C4 Thực vật CAM Nội dung www.themegallery.com I QUANG HỢP THỰC VẬT C3 www.themegallery.com www.themegallery.com www.themegallery.com Quang hợp THỰC VẬT C3 www.themegallery.com Pha sáng Khái niệm pha sáng? Carotenoit Dl b Dl a TTPƯ DLa Năng lượng hóa học (ATP, NADPH) www.themegallery.com Có phải toàn trình quang hợp phụ thuộc trực tiếp vào ánh sáng? PHA TỐI QUANG HỢP Khái niệm pha tối? www.themegallery.com Pha sáng Pha tối O2 CO2 ATP ATP NADPH NADPH CT Calvin C6H12O6 Diễn biến www.themegallery.com Pha tối gồm giai đoạn nào? Gđ cố định CO2 (1) Gđ khử (2) (3) Gđ tái sinh chất nhận PTTQ: 12H20 + 18ADP + 12NADP+ => 18ATP + 12NADPH + 6O2 6NADPH 3CO2 6APG Pha sáng 6ATP Chu trình Calvin 3RiDP 6AlPG 3ATP 1AlPG 5AlPG chu trình Calvin tạo pt glucozo? Glucozo Củng cố www.themegallery.com Câu 1: Sản phẩm O2 hình thành từ nguyên liệu nào? Câu 2: Pha sáng tạo sản phẩm để cung cấp nguyên liệu cho pha tối? Câu 3: Vì có tên gọi cho nhóm thực vật C3? Câu 4: Điều kiện để khử APG thành AlPG? II Quang hợp thực vật c4 www.themegallery.com Đặc điểm thực vật C4: - Sống khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm kéo dài như: mía, ngô, cao lương, kê, rau dền - Cấu trúc có tế bào bao bó mạch Có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO thấp hơn, thoát nước thấp nên có suất cao II Quang hợp thực vật c4 www.themegallery.com Pha sáng giống thực vật C3 Pha tối: Xảy lần cố định CO2 Pha tối: Xảy lần cố định CO2 * Lần 1: Cố định tạm thời CO2 theo chu trình C4 TB mô giậu PEP (3C) + CO2 → AOA (4C)→AM(4C) * Lần 2: diễn theo chu trình C3 (Chu trình Calvin) tế bào bao bó mạch II Quang hợp thực vật cam www.themegallery.com Đặc điểm thực vật CAM - Gồm loài mọng nước sống hoang mạc khô hạn (cây xương rồng) loài trồng dứa, long, thuốc bỏng - Sống điều kiện khô hạn kéo dài (thiếu nước) - Có loại lục lạp tế bào mô giậu II Quang hợp thực vật cam www.themegallery.com Cố định CO2 diễn vào thời điểm khác nhau: *www.themegallery.com Lần 1: Theo chu trình C4, cố định tạm thời CO2 vào ban đêm, khí khổng mở * Lần 2: Theo chu trình Canvin, diễn vào ban ngày, có ánh sáng Hoàn thành bảng sau: Nội dung Nơi diễn Nguyên liệu Sản phẩm Bản chất trình Điều kiện ánh sáng Phụ thuộc Pha sáng Pha tối Nội dung Pha sáng Pha tối Nơi diễn Màng tilacoit Chất lục lạp Nguyên liệu NL ánh sáng, H2O, ADP, NADP Sản phẩm O2, ATP, NADPH + CO2, ATP, NADPH C6H12O6, ADP, NADP + Bản chất Là trình ôxi hóa H2O Là trình khử CO2 Điều kiện ánh sáng Cần ánh sáng Không cần ánh sáng Phụ thuộc Cường độ ánh sáng Nhiệt độ Điểm so sánh Chất nhận CO2 Enzim cố định CO2 Sản phẩm cố định CO2 Chu trình Canvin Không gian thực Thời gian Năng suất sinh học C3 C4 CAM Điểm so sánh C3 C4 CAM Chất nhận CO2 RiDP (Ribulôzơ 1,5 diphôtphat) PEP (phôtpho enol pyruvat) PEP Enzim cố định CO2 Rubisco PEP-cacboxilaza PEP-cacboxilaza Rubisco Rubisco AOA (axit oxalo axetic) AOA → AM Sản phẩm cố định CO2 APG (axit phôtpho glixeric)   Chu trình Canvin Có Có Có Không gian thực Lục lạp tế bào mô giậu Lục lạp tế bào mô giậu lục lạp tế bào Lục lạp tế bào mô dậu bao bó mạch Thời gian Ban ngày Ban ngày Cả ngày đêm Năng suất sinh học Trung bình Cao Thấp Bài 9 : QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C 3 , C 4 và CAM I. MỤC TIÊU Học sinh - Phân biệt được các phản ứng sáng, với các phản ứng tối của quang hợp. - Nêu được các sản phẩm của pha sáng và các sản phẩm của pha sáng được sử dụng trong pha tối. - nêu được điểm giống và khác giữa các con đường cố định CO 2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM. Nguyên nhân. - Giải thích phả ứng thích nghi của nhóm thực vật C 4 và CAM đối với môi trường sống. -Nêu tên các sản phẩm của quá trình quang hợp. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Hình 9.1 Sơ đồ các quá trình của 2 pha trong quang hợp Hình 9.2. Chu trình Canvin Hình 9.3. Sơ đồ chu trình C 4 . Hình 9.4 Giải phẫu và vị trí cố định CO 2 ở lá thực vật C 4 . - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong ; phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Quang hợp ở cây xanh là gì ? lá cây xanh đã có những đặc điểm gì thích nghi với quang hợp ? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục I.1, sơ đồ 9.1, phát phiếu số 1 Phiếu học tập số 1 Khái niệm Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm Pha sáng diễn ra ở đâu, những biến đổi nào xảy ra trong pha sáng ? Học sinh : trả lời bằng cách điền các nội dung trên vào phiếu. I. THỰC VẬT C 3 Giáo viên : cho 1 học sinh trình bày phiếu của mình, các em khác nhận xét bổ sung 1.Pha sáng -Học sinh học theo nội dung của phiếu số 1. * Hoạt động 2 GV : cho học sinh nghiên cứu mục I.2, sơ đồ 9.2, 9.3, 9.4 ? pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu, chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha tối ? Học sinh : Nêu được +Diễn ra ở chất nền của lục lạp +Đều cần CO 2 và sản phẩm của pha sáng ATP và NADPH +Sản phẩm cácbon hiđrat 2.Pha tối (pha cố định CO 2 ) -Pha tối diễn ra ở chất nền của lục lạp -Cần CO 2 và sản phẩm của pha sáng ATP và NADPH -Pha tối được thực hiện qua chu trình canvin +Chất nhận CO 2 là ribulôzơ 1-5 điP +Sản phẩm đầu tiên : APG +Pha khử APG  PGA  C 6 H 12 O 6 +Tái sinh chất nhận là : Rib -1,5-diP *Hoạt động 3 Giáo viên : cho học sinh quan sát hình 9.2 và 9.3, 9.4 hãy rút ra những nét giống nhau và khác nhau giữa thực vật C 3 và thực vật C 4 ? Phiếu học tập số 2 II.THỰC VẬT C 4 Chỉ số so sánh Quang hợp sở thực vật C 3 Quang hợp ở thực vật C 4 Nhóm thực vật Quang hô hấp Chất nhận CO 2 đầu tiên Enzym cố định CO 2 Các tế bào quang hợp của lá Các loại lục lạp Học sinh : Thảo luận và trả lời bằng cách điền vào phiếu số 2. Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục +Gồm chu trình cố định CO 2 tạm thời (TB nhu mô) và tái cố định CO 2 (TB bao bó mạch) +Chất nhận CO 2 là PEP +Sản phẩm đầu tiên là : AOA III.THỰC VẬT CAM Gồm chu trình cố định CO 2 tạm thời (vào ban đêm) và tái cố định CO 2 (ban ngày) trong cùng loại tế bào nhu mô. Học sinh học tập theo phiếu. III, phát phiếu số 3 Phiếu học tập số 3 Chỉ số so sánh QH ở TV C 3 QH ở TV C 4 QH ở TV CAM Đại diện Chất nhận CO 2 Sản phẩm đầu tiên Thời gian cố đinj CO 2 Các TB Qhợp của lá Các loại lục lạp ? pha tối ở thực vật CAM diễn ra như thế nào ? chu trình CAM có ý nghĩa gì đối với thực vật ở vùng sa mạc ? Pha tối ở thực vật C 3 , C 4 và thực vật CAM có điểm nào giống và khác nhau Học sinh thảo luận và hoàn thành PHT, giáo viên bổ sung hoàn chỉnh. IV. CỦNG CỐ - Lập sơ đồ tóm tắt mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối ? - Nguồn gốc ôxi trong quang hợp ? - Hãy chọn đáp án đúng : V. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Chuẩn bị các câu hỏi còn lại     !  "#$%&'(')*+,-.!  /.'0!  1$)'234'(! 53'267/ !   !" #$%&'() /. /. 2 2   8$ 9:; 9:< 9:" (' (' *+, - /- => /0 =6?:@ A > BCDEF ACG'H ;C$I <CJ2H 12 ATP Nơi 2 2 '#&'(' A @K22 K @ A  J2H 2! J2H 2!  2 '     6L 6M. EH '( % (&2'GN  O     NADPH D /0 /0 :%P#&'(' :@ AK  :QE J2H ! J2H !  '  R E($ I& 2 6NR :@ A QES *+, - #3  #3  #3!" BC TP NH    6EH AC:2U/ ;C:%9:@ A 6VG <C $ I  6? :@ A 6VG WCX6:@ A 1140567  #3       !"8 Cam Rêu 9:4 9:; 9:; Lúa Gồm đa số các loài thực vật vùng ôn đới, nhiệt đới… #  -05;< =5>,?.@ [...]... Rib-1,5-ñiP CHU TRÌNH C3 (CANVIN) C6H12O6 AlPG APG Thực vật CAM XÖÔNG ROÀNG DÖÙA THANH LONG Sống ở vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài Vì lấy được ít nước nên để tránh mất nước do thoát hơi nước, cây đóng khí khổng vào ban ngày mở vào ban đêm để nhận CO2 Thực vật CAM Tế bào mô giậu Đêm Ngày ( GĐ cố định – khí khổng mở ) (GĐ tái cố định – khí khổng đóng) CO2 PEP... Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống sao cho nội dung chính xác nhất 1 Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra .……………… trên màng tilacôit của lục lạp 3 Pha sáng của quá trình quang hợp cung cấp cho chu trình Canvin…………………… ATP và NADPH 4 Quá trình cố định CO2 ở thực vât C4 diễn ra trong chất nền của lục lạp TB mô giậu và ………………………………………… lục lạp tế bào bao... trình Canvin là chu trình cơ bản,xuất hiện cả ở 3 loại thực vật Trong quá trình tiến hoá, thực vật C3 xuất hiện đầu tiên trên trái đất, thực vật C4 tiến hoá hơn thực vật C3 CĐQH cao hơn Nhu cầu nước thấp và thoát hơi nước ít hơn Điểm bù CO2 thấp hơn Điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn Thực vật C4 có năng suất quang hợp cao hơn thực vật C3 1 Củng Cố 2 3 21 TìmCâu hỏi tự luận Câu 1: Quang hợp là gì? Viết phương trình tổng quát của quang hợp? Câu 2: Cho biết vai trò của quang hợp đối với đời sống con người ? Và cho biết đặc điểm hình thái giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp như thế nào ? Câu 3: Trình bày hệ sắc tố quang hợp ở thực vật Câu 1: Sắc tố quang hợp nào tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong ATP và NADPH? A/ Carôten. B/ Diệp lục a. C/ Diệp lục b. D/ Xantôphyl. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 2: Đặc điểm nào ở lá giúp nước và ion khoáng đến được từng tế bào để thực hiện quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá? A/ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp. B/ Trong lớp biểu bì của bề mặt lá có khí khổng. C/ Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến từng tế bào nhu mô của lá. D/ Diện tích bề mặt lá lớn. Câu 3: Đặc điểm nào ở lá giúp cho khí CO 2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp? A/ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp. B/ Trong lớp biểu bì của bề mặt lá có khí khổng. C/ Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến từng tế bào nhu mô của lá. D/ Diện tích bề mặt lá lớn. Câu 4: Sơ đồ truyền năng lượng ánh sáng ở hệ sắc tố quang hợp: A/ Carôtenôit  Diệp lục a  Diệp lục b. B/ Carôtenôit  Diệp lục b  Diệp lục a. C/ Diệp lục b  Carôtenôit  Diệp lục a. D/ Diệp lục a  Carôtenôit  Diệp lục b. QUANG HP C 3 , C 4 , và CAM Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT BÀI 9  Quá trình quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng, pha tối.  Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM chỉ khác nhau chủ yếu trong pha tối. Quá trình quang hợp được chia thành mấy giai đoạn? Kể tên? Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM khác nhau chủ yếu ở giai đoạn nào? THỰC VẬT C 3 Gồm đa số các loài thực vật (rêu, tảo, lúa, lúa mì, cam, chanh,…) Cam Lúa Rêu DL  e - e - e - ATP … H 2 O H + OH - + O 2 2 H 2 O NADP NADPH C O 2 RiDP APG A l P G Gluc«z¬ H 2 O A D P NADP + H.c 3 C C O 2 Mµng tilacoit (Trªn h¹t grana) Ch t n nấ ề Lôc l¹p 4OH Chu tr×nh Canvi n    Pha sáng Pha tối 1.PHA SÁNG Đònh nghóa pha sáng? Diễn biến của pha sáng? Nguyên liệu của pha sáng? Pha sáng diễn ra ở đâu? Sản phẩm tạo thành của pha sáng? [...]... hay các nhóm thực vật nào? A Chỉ ở nhóm thực vật CAM B Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM C Ở nhóm thực vật C4 và CAM D Chỉ ở nhóm thực vật C3 CỦNG CỐ BÀI Câu 5 Do ngun nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm? A Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này B Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm C Vì ban đêm mới đủ lượng nước... lạp ở tế bào nhu mô ….……………….…………………  Cần: CO2, ATP, NADPH LỤC LẠP  Sản phẩm: Cacbohidrat Strôma THỰC VẬT C3 Gồm đa số các loài thực vật (rêu, tảo, lúa, lúa mì, cam, chanh,…) Cam Rêu Lúa THỰC VẬT C4 Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (mía, ngô, kê, rau dền, cỏ dại,…) MÍA NGÔ RAU DỀN THỰC VẬT C4 LỤC LẠP CẤU TRÚC LÁ THỰC VẬT C4 Strôma THỰC VẬT CAM Gồm những loài thực vật. .. CỐ BÀI Câu 2: Sản phẩm tạo thành ở pha sáng của quá trình quang hợp? A C6H12O6, O2, ATP B C6H12O6, O2, NADPH C ATP, NADPH, C6H12O6 D ATP, NADPH, O2 CỦNG CỐ BÀI Câu 3: Sản phẩm của pha sáng được sử dụng cho pha tối của quá trình quang hợp? A ATP, NADPH B ATP, O2 C NADPH, O2 D O2, CO2 CỦNG CỐ BÀI Câu 4 Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong Bài 9. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 11 Câu 1: Trình bày khái niệm và vai trò của quang hợp. KIỂM TRA BÀI CŨ • Quang hợp ở cây xanh: là quá trình năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục lá hấp thụ để tạo cacbohidrat và O 2 từ CO 2 , H 2 O. • Phương trình: 6CO 2 + 6H 2 O C 6 H 12 O 6 + O 2 Diệp lục Ánh sáng mặt trời ● Vai trò của quang hợp + Sản phẩm của quang hợp: thức ăn cho sinh vật, nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu… + Sản phẩm của quang hợp là nguồn năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. + Điều hòa không khí.  Trồng và bảo vệ cây xanh Câu 2: Tại sao nói: “ Cấu tạo của lục lạp phù hợp với chức năng quang hợp”? KIỂM TRA BÀI CŨ • Màng Tilacoit: nơi phân bố sắc tố quang hợp, nơi xảy ra phản ứng sáng. • Xoang Tilacoit: nơi xảy ra phản ứng quang phân li nước, tổng hợp ATP. • Chất nền: nơi diễn ra phản ứng tối. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM I. THỰC VẬT C 3 II. THỰC VẬT C 4 III. THỰC VẬT CAM Bài 9 Bài 9 1. Pha sáng I. THỰC VẬT C 3 2. Pha tối Mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối của quang hợp a. Định nghĩa - Pha sáng của quang hợp: pha chuyển hóa quang năng đã được diệp lục hấp thụ thành hóa năng trong ATP, NADPH. 1. Pha sáng 1. Pha sáng 4 nhóm - 3’ Quan sát hình và cho biết pha sáng diễn ra ở đâu, sản phẩm của pha sáng, oxy có nguồn gốc từ H 2 O hay CO 2 ? b. Cơ chế [...]... Điểm khác nhau ở pha tối giữa nhóm C3 và C4 về điều kiện sống, loại tế bào quang hợp và hiệu suất quang hợp II THỰC VẬT C4 - Gồm một số loài sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, như: mía, rau dền, ngô, cao lương,… - Có tế bào bao quanh bó mạch - Hiệu suất quang hợp cao III THỰC VẬT CAM III THỰC VẬT CAM Quan sát hình cho biết: Điểm khác nhau ở pha tối giữa nhóm C4 và CAM Thực vật CAM   Giống... trình C4 về bản chất (chất nhận, sản phẩm đầu tiên, gồm 2 giai đoạn) Khác với chu trình C4: Thời gian : Chu trình C4, cả 2 giai đoạn đều diễn ra vào ban ngày Chu trình CAM, giai đoạn cố định CO2 đầu tiên diễn ra vào ban đêm, giai đoạn tái cố định CO2 diễn ra vào ban ngày Không gian : Chu trình C4 xảy ra ở 2 loại tế bào Chu trình CAM chỉ xảy ra ở 1 loại tế bào Củng cố và luyện tập Câu 1: Pha sáng của quang. .. bào Chu trình CAM chỉ xảy ra ở 1 loại tế bào Củng cố và luyện tập Câu 1: Pha sáng của quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây? A CO2 và ATP B Năng lượng ánh sáng C Nước và O2 D ATP và NADPH Củng cố và luyện tập Câu 2: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây? A Quang phân li nước B Chu trình Canvin C Pha tối D Pha sáng ... nghĩa Là pha gồm các phản ứng cố định CO 2 xảy ra trong chất nền ty thể (không có sự tham gia của quang năng) 2 Pha tối Diễn biến pha tối gồm các giai đoạn nào? b Cơ chế Chu trình Canvin được chia làm 3 giai đoạn: • Giai đoạn cố định CO2: Ribulôzo-1,5-điP+ CO2 → APG ● Giai đoạn khử: ATP APG AlPG NADPH • Giai đoạn tái sinh chất nhận: ATP + ribulôzo-5P → ribulôzo-1,5-điP II THỰC VẬT C4 Đọc thông tin... NADPH - O2 được sinh ra từ H2O b Cơ chế Nêu các sự kiện xảy ra trong pha sáng qua đoạn phim sau Đoạn phim: Pha sáng quang hợp b Cơ chế ánh sáng • 4H2O 4H+ + 4e- + O2 diệp lục • H+ + NADP+ → NADPH ADP → ATP e-: bù electron của diệp lục bị ... SINH HỌC 11 Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM (t1) GV Phan Thanh Huy THPT Nguyễn Du (BRVT) Nội dung www.themegallery.com Thực vật C3 Quang hợp Thực vật C4 Thực vật CAM Nội dung... pha tối? Câu 3: Vì có tên gọi cho nhóm thực vật C3? Câu 4: Điều kiện để khử APG thành AlPG? II Quang hợp thực vật c4 www.themegallery.com Đặc điểm thực vật C4: - Sống khí hậu nhiệt đới cận nhiệt... bào bao bó mạch Có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO thấp hơn, thoát nước thấp nên có suất cao II Quang hợp thực vật c4 www.themegallery.com Pha sáng giống thực vật C3 Pha tối: Xảy lần cố

Ngày đăng: 04/10/2017, 21:40

Hình ảnh liên quan

Câu 1: Sn ph m O2 ảẩ ược hình thành t  nguyên li u nào?ừệ - Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

u.

1: Sn ph m O2 ảẩ ược hình thành t nguyên li u nào?ừệ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hoàn thành bảng sau: - Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

o.

àn thành bảng sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan