1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH VÀ ẨM THỰC PHÁP

30 779 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 13,66 MB

Nội dung

Pháp là đất nước phương tây nên người Pháp là người sống độc lâp,tự chủ nên tâm lý của họ khi đi du lịch cũng rất độc lập, họ không muốn người hướng dẫn viên quan tâm tới họ mà nên để cho họ có những thời gian tự do,thoải mái ,không nên làm phiên họ.Những lúc du khách hỏi nên trả lời thẳng thắng,không nên”vòng vo tam quốc”như nói với người Phương Đông.Pháp không chỉ là quốc gia nổi tiếng với nhưng khung cảnh lãng mạn mà còn là cái nôi của ẩm thực châu Âu. Gan ngỗng,rượu vang, phô mai, nước sốt, bánh mì baguette, món tráng miệng... được coi là những đồ ăn thức uống tiêu biểu nhất của ẩm thực Pháp.

Trang 1

BỘ MÔN: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT THAN PHIỀN-PHÀN NÀN

GV: HOÀNG THỊ BÍCH NGỌC

Trang 3

- Pháp là một quốc gia rộng lớn nằm trên bán đảo Balkan phía Tây châu Âu

- Diện tích: 550000 km2

- Dân số: 66,2 triệu người

- Đồng bằng : chiếm 2/3 tổng diện tích

- Bờ biển : Pháp sở hữu 5500km bờ biển nhờ

có 4 mặt giáp biển:biển bắc, biển Manche, Đại tây dương và Địa trung hải

- Nhờ nằm giữa vùng ôn đới, Pháp được thừa hưởng một nền khí hậu rất ôn hòa với 4 mùa rõ rệt

1 Sơ lược về nước Pháp:

Trang 4

- Đề cao các món ăn và rượu

- Đề tài yêu thích: Đồ ăn, thể thao, văn hóa

- Đề tài nên tránh: Tiền bạc, giá cả, chính trị, vấn đề riêng tư

- Thích độc lập

Trang 5

- Luôn nói cảm ơn và chào xã giao (Merci)

- Không hút thuốc Nói nhỏ nhẹ nơi công cộng

- Khi ở chung trong một khách sạn, chung cư, đi chung thang máy, đều phải chào xã giao: Bonjour hoặc Bonsoir

Trang 6

c) Chào hỏi trong cách giao tiếp của người Pháp:

-Khi gặp nhau: chào hỏi bình thường, bắt tay nhẹ, ôm hôn nhẹ Hôn lên gò má trái và phải của người phụ nữ.Nếu gặp nhau lần đầu tiên thì tuyệt nhiên không làm chuyên đó

-Đề cao việc tự công nhận mắc sai phạm

-Người Pháp rất thích nói và nói nhiều

Trang 7

d) Cách ăn tiệc:

- Cử chỉ lịch thiệp rất được để ý ở nước Pháp.Đặc biệt

ở người phụ nữ ,nam giới mở cửa mời phụ nữ bước

vào và giúp người phụ nữ khoác áo choàng khi ăn bữa tiệc trong nhà hàng,phụ nữ được phục vụ trước,nam giới phục vụ sau.

- Vào tiệc,trước đó không nên nâng cốc chạm mạnh

và nói to lời chúc thường được cho là thiếu tinh tế.Chỉ

nâng cốc chìa ra làm hiệu chạm cốc với nhau thôi

Trong bữa ăn làm việc thường dùng rượi vang nhưng

ở mức độ vừa phải nhiều khi chỉ một cốc

Trang 8

e) Trả tiền – Quà tặng – Quần áo:

Trả tiền:

Khi mời nhau đi ăn ở Pháp thì một người trả tiền chứ không phải người nào trả tiền người ấy.Có để lại tiên típ nhưng không vượt quá 10% Ai mời ăn người ấy trả tiền

Quà tặng:

Khi được mời riêng nên mang hoa với bánh kẹo ngon để làm quà tặng cho người chủ nhà bó hoa thường được trang trí rất đẹp và nghệ thuật

Trang 9

Quần áo:

- Khi ăn tiệc thường trong giấy mời sẽ ghi rõ cách ăn mặc quần áo cho phù hợp: Nếu trong để ghi ”Tenuse de soiree” thì yêu cầu ăn mặc lịch sự.Comple thẩm màu,thắt caravat đối với nam giới

- Váy sang trọng đối với phụ nữ còn không thì ăn mặc binh thường

Trang 10

g) Tập quán- Tôn giáo- Những điều kỵ:

+ Kỵ “ưa”, “ợ”, nấc cụt trong bữa ăn

+ Kỵ: Hoa cúc, hoa cẩm chướng, con số 13, vấn đề riêng

tư…

Trang 11

3 Ẩm thực Pháp:

Ẩm thực Pháp là một đất nước nghệ thuật và phong phú

Trang 12

3.1 Tinh hoa của ẩm thực châu Âu- Lịch sử của ẩm thực Pháp:

Người Pháp rất rành ăn và rành ăn uống.Ẩm thực nổi tiếng bởi rượi vang –

fomat và các món ăn như ốc sên hay gang ngỗng béo.Mỗi vùng có nét độc đáo riêng

Miền Đông có bánh rếp rượu vang saumur và rượu táo,miền Bắc champon

miền Nam với nhiều loại fomat miền Tây Nam với gan ngỗng béo Riêng PARI còn nổi tiếng với các quán cafe

-Thời Trung Cổ: ăn uống đơn điệu, ăn bằng tay, phong cách “Service Confusion”

-Thập kỷ 16: Công nương xứ Florentina đưa ẩm thực Ý vào Pháp

-Thập kỷ 17: Những cuốn sách “tiền đề cho từ điển ẩm thực Pháp” được xuất bản

-Cuối thế kỷ 18: Người Pháp thử nghiệm các nguyên liệu và món ăn mới

-Cuối thế kỷ 19: Ẩm thực Pháp phát triển theo hướng hiện đại hóa

-Ngày nay: Ẩm thực Pháp phát triển ngày càng hoàn thiện và tinh tế

Trang 13

3.2 Những đồ ăn thức uống tiêu biểu của Pháp:

a) Foie gras- Gan ngỗng:

- Gan ngỗng là món ăn hảo hạng của ẩm thực nước Pháp, có mặt ở hầu hết các nhà hàng đạt chuẩn quốc tế và hơn thế nữa không phải nhà hàng nào cũng có khả năng chế biến

- Cách chế biến kỳ công bậc nhất

- Foie gras thường được dùng kèm với các món ngọt hay nước sốt ngọt để làm dậy lên vị ngon, béo của gan ngỗng Đặc biệt, người dân Pháp thường dùng gan ngỗng với rượu Sauterne - một loại rượu vang trắng làm từ nho.

Trang 14

b) Nước sốt:

-Là thành phần chính tạo nên hương vị đặc trưng riêng của các món ăn

-Chế biến nước sốt là sự hòa quyện đầy nghệ thuật, tinh tế giữa các loại thảo mộc,

lá thơm và một số loại lá gia vị khác như quế, oải hương hay đơn thuần chỉ với

cam, bưởi…

Trang 16

d) Bánh mì Baguette:

- Bánh mì được dùng phổ biến trong các bữa ăn hàng

ngày ở Pháp Nhắc đến bánh mì Pháp, người ta thường

nghĩ ngay đến bánh mì baguette – một loại bánh mì dài

và có vỏ giòn

- Nhưng khi đến Pháp, bạn sẽ được biết thêm nhiều hơn

về các loại bánh mì Pháp khác như bánh mì Batard, bánh

mì Flute, bánh mì Ficelle, bánh Brioche

Trang 18

f) Rượu vang Pháp:

-Là thức uống hiện diện trong mỗi bữa ăn của người Pháp

và là một loại gia vị đặc biệt

- Rượu vang Pháp nổi tiếng khắp thế giới với tên tuổi của

các loại rượu tuyệt hảo- Mỗi loại rượu được sản xuất tùy

theo đặc điểm khí hậu của từng vùng, theo từng chủng loại

nho, từng công thức chế biến, lưu trữ rượu riêng biệt

*Lịch sử rượu vang Pháp:

- Bắt nguồn từ miền nam nước Pháp vào thế kỷ thứ 6 trước Công Nguyên

- Năm 1850 hầu hết rượu của Pháp vẫn chỉ phục vụ cho nhu cầu nội địa

Do sự phát triển của ngành đường sắt và đường bộ, chi phí vận chuyển giảm nhờ đó mà lượng rượu xuất khẩu cũng tăng lên đáng kể

Trang 19

*Phân loại rượu vang:

Rượu vang đỏ:

-Là rượu được làm từ nhiều giống nho đỏ (hoặc đen) khác nhau

-Rượu đỏ trẻ thường chứa nhiều tannin Theo thời gian tannin giảm bớt và hòa

quyện hài hòa với các thành phần khác của rượu Và đó cũng chính là lý do tại sao rượu đỏ thường để ủ lâu hơn rượu trắng

Trang 21

- Được tạo ra từ loại nho đặc biệt tại các vùng phía đông bắc

Pari Khi nho lên men, người ta trộn thêm đường, sau đó đóng nút chai, đặt ngược đầu và ủ vào hầm kín, từ 5 đến 6 năm mới đem ra thị trường tiêu thụ.

-Gồm 3 loại chính:

+Brut: Chua, dùng khai vị

+Demi-sec: Hơi chua, dùng khai vị hoặc trong suốt bữa ăn vào ban ngày

+Champagne ngọt: Uống kèm món tráng miệng hoặc sau bữa ăn

Trang 22

Rượu Cognac:

- Rươu Cognac là loại rượu mạnh được

sản xuất tại vùng Cognac, Pháp Loại

rượu này được chưng cất từ rượu vang

Trang 23

3.3 Người Pháp lịch thiệp ngay từ cách ăn:

Trang 24

b) Cách ăn:

-Nhai phát ra tiếng là điều rất kiêng kỵ trong lúc ăn đối với người Pháp

-Bánh mì là món quen thuộc với người Pháp và khi ăn

họ rất ý tứ không bẻ bánh mì chấm trực tiếp vào “sốt” bằng tay, mà dùng bằng nĩa mới đúng cách ăn

-Điều cấm kỵ của người Pháp là sau khi ăn xong, xỉa răng và ợ trước mặt người khác

Trang 25

c) Thông lệ khi ngồi vào bàn ăn:

-Trong bữa ăn thân mật, khi nhập tiệc, chủ nhà ngồi trước rồi mời nữ giới, bắt đầu từ những người lớn tuổi hay là người có chức vụ, rồi mới đến nam giới -Phụ nữa có gia đình ưu tiên hơn phụ nữ độc thân (trừ khi người này lớn tuổi), con dâu được ưu tiên hơn con gái ruột

-Khi họ ngồi trọn vẹn trong ghế dựa, tư thế thẳng, tự nhiên rất thoải mái

Trang 26

d) Cách dùng dao, nĩa, đĩa…:

- Cầm dao tay trái, nĩa tay phải

- Không bao giờ lấy dao ghim thịt đưa trực tiếp lên miệng

- Trong trường hợp thức ăn khó ghim, nĩa có thể được chuyển qua tay phải

Trang 27

e) Uống rượu:

-Người Pháp không bao giờ cạn ly một hơi (100%) mà

nhâm nhi từ từ để thưởng thức hương vị của rượu

-Người sành điệu họ không cầm dưới chân ly, mà cũng

không cầm đầu ly mà chỉ cầm giữa ly

-Thông lệ thì người phụ nữ không nên tự rót rượu cho mình

mà để người đàn ông ngồi kế lo chuyện đó

-Đây là tục lệ từ xưa, nhưng bây giờ trong những buổi ăn bình thường và thân mật, người phụ nữ có thể tự rót nước và

rượu cho mình

Trang 28

- Khi ăn xong tất cả dao, nĩa, muỗng gom lại để song song trong đĩa, mũi nhọn chĩa xuống phía thấp của đĩa, lưỡi dao để vào trong phía

mình, không bao giờ để dao nĩa chéo nhau

- Khăn nhỏ dùng lau miệng, ăn xong để bên phải, không nên thắt nút cũng không nên xếp lại (nhắc lại là : trước khi ăn, khăn nhỏ để bên trái, sau khi ăn, khăn để lại bên phải)

- Là khách mời, nếu họ xếp khăn lại như cũ, điều này có nghĩa là muốn gợi ý để được mời vào bữa ăn kế tiếp

Trang 30

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ

CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 06/12/2016, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w