THƯ VIỆN HACHIOJI THẨM mỹ KIẾN TRÚC

12 349 0
THƯ VIỆN HACHIOJI   THẨM mỹ KIẾN TRÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Thư viện Hachioji | GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH 1.1 Kiến Trúc Sư Toyo Ito (01-06-1941) kiến trúc sư Nhật Bản tiếng với việc tạo kiến trúc khái niệm, ông tìm cách đồng thời thể giới vật chất giới ảo Ông cho biết công việc nhằm "xóa ý nghĩa thông thường thông qua chiến thuật tối giản" bao gồm kiến trúc "giống không khí gió" Ông đạt giải Pritzker năm 2013 Đại học nghệ thuật Tama (Nhật Bản) Đại học Nghệ thuật Tama thành lập từ năm 1935 Tokyo Trường cho sinh viên tiếp cận theo tư tưởng: TỰ DO yếu tố quan trọng nhất, tự chẳng thể có nghệ thuật 1.2 Thư viện Hachioji Thư viện Hachioji nằm khuôn viên trường đại học nghệ thuật TAMA, Hachioji, Thành phố Tokyo - Nhật Bản đường dốc thoải, sau cổng vào với khu vườn trồng đầy cối lớn nhỏ Thư viện bật với lối kiến trúc lạ mắt, hình mái vòm kết hợp bê tông cốt thếp kính đem lại cho người tham quan cảm giác tươi mới, xem biểu tưởng, “tự ý chí” Năm 2012 có khoảng 86000 khách du lịch đến thăm quan thư viện.Thư viện Hachioji bình chọn thư viện đại học hấp dẫn giới Ở Nhật Bản ngày nay, quán cafe trường đại học thường nơi sinh viên cán nhân viên trường học gặp gỡ chia sẻ với Vậy, làm thiết kế thư viện mà có người cảm thấy cởi mở, thoải mái với nhau? Đó vấn đề đặt cho Kiến Trúc Sư Để tạo không gian rộng mặt đất, không gian mở phục vụ người qua khuôn viên trường, họ ý định đến thư viện, Kiến Trúc Sư bắt đầu nghĩ cấu trúc mái vòm đặt ngẫu nhiên - tạo cảm giác sàn dốc tự nhiên với cảnh quan khu vườn hòa nhập vào không gian tòa nhà | MÔI TRƯỜNG THẨM MỸ KIẾN TRÚC 2.1 Kiến trúc: Vị trí thư viện khuôn viên trường Đại học Nghệ thuật Tama trước xây dựng quán nước dành cho sinh viên thành viên trường, để tạo kết nối cũ mới, quán nước giữ lại không gian mang tính cộng đồng cao công trình Thư viện có tất ba tầng, có tầng hầm Ở tầng không gian mở, chí ý định vào thư viện, sinh viên vào Ở tầng có khu trưng bày, triển lãm, khu sân khấu, hình lớn để chiếu phim tư liệu khu đọc sách điện tử… Trên tầng nơi lưu giữ khoảng 100.000 sách nơi để tự học, đọc sách báo in nơi đặt máy photocopy 2.2 Yếu tố tự nhiên/bao cảnh: Công trình đặt đồi dốc thoải thuận theo địa hình tự nhiên Chung quanh trồng cao thấp khác Hình thức, vật liệu màu sắc công trình tương đối hài hòa phù hợp với cảnh quan hạng mục khác trường đại học Với mảng tường kính lớn sinh viên nhìn khu rừng phía trước thư viện 2.3 Yếu tố sản phẩm mỹ thuật ứng dụng: Bao gồm: thiết bị, kệ sách, bàn (bàn kính, bàn gỗ…), ghế… Các thiết bị đại phục vụ nhu cầu sử dụng sinh viên Kệ sách - Sự xếp không gian dựa vào hệ thống kết cấu Bàn kính lớn dành cho tạp chí Ghế ngồi đệm cao su di chuyển cách linh hoạt, phù hợp cho nhìều hoạt động, mục đích khác Không gian tầng với nội thất nhiều hình dạng kích cỡ khác tạo nên đa dạng, phong phú cho không gian đọc sách 2.4 Màu sắc – Ánh sáng: - Ánh sáng: Tận dụng môi trường tự nhiên xung quanh lấy ánh sáng tự nhiên thông qua lớp kính bao che Lợi ánh sáng tự nhiên xuyên qua mảng kính lớn Những nhánh lớn cung cấp bóng mát cho không gian nội thất Ban ngày, ánh sáng tự nhiên đủ - mà không cần đến ánh sáng nhân tạo Lúc xế chiều Ban đêm sử dụng ánh sáng nhân tạo - Màu sắc: màu xám bêtông thô kết hợp với chất liệu kính tạo cho công trình vẻ đẹp đại, với vòm cong lấy ý tưởng từ thạch nhũ trông công trình hang động hòa vào thiên nhiên 2.5 Con người: Con người chủ thể thiếu không gian kiến trúc | CÁC PHẠM TRÙ THẨM MỸ 3.1 Cái đẹp Trước hết, kiến trúc sư Ito biết đến người tạo kiến trúc khái niệm, ông tìm cách đồng thời thể giới vật chất giới ảo - Công trình mang lại cảm giác hòa hợp với thiên nhiên: đẹp hòa lẫn với thiên nhiên, không tách rời mà dung hợp với thiên nhiên Khi bên công trình, sinh viên nghĩ khung cảnh tự nhiên tuyệt đẹp, mang lại hứng khởi nghiên cứu học tập Cái hữu, vật chất công trình Nhưng vào bên trong, với chan hòa ánh sáng, phản chiếu, khúc xạ ánh sáng làm nên giới ảo Không gian bên ngăn cách - Thiết kế mái vòm với 166 đường cong kính ngăn không gian bên bên tạo cảm giác liền lạc không gian - Cái đẹp đến từ cách tạo hình kết cấu: giao điểm vòng cung tạo thành hình thập giá cách điệu, vậy, kết cấu chống động đất 10 - Các vòng cung nội thất tạo cảm giác cho ta hang động, nhìn thiên nhiên, có tĩnh lặng để nghiên cứu - Không gian kích thích sáng tạo nghệ thuật 3.2 Cái hài - Cái hài công trình mang tính chất châm biếm, mà tạo cho người sử dụng cảm giác thoải mái, vui vẻ 10 11 Khi học tập nghiên cứu môi trường công trình thư viện Tama Art dễ mang lại hứng khởi, sáng tạo sức sống - Cảm giác chan hòa ánh sáng tầng nhờ vật liệu cách thể không gian (như tầng không gian cafe cho tất sinh viên) mang đến cho người sử dụng thiên nhiên không công trình 3.3 Cái cao - Kiến trúc sư Ito tạo không gian để người sử dụng thoải mái sáng tạo, kích thích tò mò khám phá nghệ thuật, thực tốt chức thư viện Nghệ thuật - nơi để đọc mà nơi để chiêm nghiệm điều đọc Không tách rời công trình với thiên nhiên, cố gắng có dung hòa với thiên nhiên 3.4 Cái hoàn mỹ ( Chân - Thiện - Mỹ) - Kiến trúc sư tạo quan niệm kiến trúc kiến trúc khái niệm - Cái Chân: không gian với ánh sáng phản chiếu không gian thiên nhiên bên ngoài, ảo mà thật Hình khối cách tạo hình mặt đứng mang đến giải pháp tối ưu cho công trình thư viện Ánh sáng đủ đạt phương diện kĩ thuật nghệ thuật chiếu sáng Kết cấu vừa chống động đất vừa tạo không gian thẩm mỹ Công nguyên lí thiết kế thư viện - Cái thiện: (tốt, lành) Có không gian đọc, không gian cafe, nghỉ ngơi (như ghế cao su di động) Mang lại vẻ đẹp suy nghĩ, kích thích sáng tạo nghệ thuật học thuật Con người có trách nhiệm với thiên nhiên nghệ thuật - Cái mỹ: đẹp thân công trình, thân kết cấu môi trường thiên nhiên Mỹ không đẹp mà hoàn mỹ tạo hình, tâm thức người sử dụng, 11 12 kết cấu bền vững hài hòa với môi trường cảnh quan tự nhiên Chính kết hợp hoàn mỹ | KẾT LUẬN Mặc dù ngược với ý tưởng ban đầu xây dựng thư viện chìm lòng đất Nhưng thư viện Hachioji mặt đất tạo nên vẻ đẹp ấn tượng, mang giá trị thẩm mỹ cao Bằng cách sử dụng ngôn ngữ mái vòm đặc trưng kiến trúc cổ điển vận dụng cách sáng tạo Thư viện Hachioji thực tốt vai trò Một công trình thu hút người qua khuôn viên trường Một thư viện hòa hợp với thiên nhiên tạo cho người có cảm giác cởi mở, thoải mái với có không gian riêng tĩnh lặng để đọc suy nghĩ môi trường ánh sáng tự nhiên ( Cái đẹp ) Một không gian kích thích người sử dụng đến với sáng tạo nghệ thuật, khao khát tìm tòi học hỏi ( Cái cao ) 12 [...]... phá nghệ thuật, thực hiện tốt hơn cả chức năng của một thư viện Nghệ thuật - không những là một nơi để đọc mà còn là một nơi để chiêm nghiệm những điều được đọc Không tách rời công trình với thiên nhiên, cố gắng có sự dung hòa với thiên nhiên 3.4 Cái hoàn mỹ ( Chân - Thiện - Mỹ) - Kiến trúc sư tạo ra một quan niệm mới trong kiến trúc đó là kiến trúc khái niệm - Cái Chân: không gian với ánh sáng phản... thuật - Cái mỹ: cái đẹp của bản thân công trình, bản thân kết cấu của môi trường thiên nhiên Mỹ không chỉ là cái đẹp mà là sự hoàn mỹ về tạo hình, về tâm thức người sử dụng, về 11 12 kết cấu bền vững và cả sự hài hòa với môi trường cảnh quan tự nhiên Chính là một sự kết hợp hoàn mỹ 4 | KẾT LUẬN Mặc dù được đi ngược với ý tưởng ban đầu là xây dựng thư viện chìm dưới lòng đất Nhưng một thư viện Hachioji. .. một thư viện Hachioji trên mặt đất cũng đã tạo nên một vẻ đẹp ấn tượng, mang giá trị thẩm mỹ cao Bằng cách sử dụng ngôn ngữ mái vòm đặc trưng của kiến trúc cổ điển và vận dụng nó một cách sáng tạo Thư viện Hachioji đã thực hiện tốt vai trò của nó Một công trình thu hút mọi người khi đi qua khuôn viên trường Một thư viện hòa hợp với thiên nhiên tạo cho con người có cảm giác cởi mở, thoải mái với nhau... nhiên bên ngoài, tuy ảo mà là thật Hình khối và cách tạo hình mặt đứng mang đến giải pháp tối ưu cho một công trình thư viện Ánh sáng đủ và đạt về cả phương diện kĩ thuật và nghệ thuật chiếu sáng Kết cấu vừa chống động đất vừa tạo ra không gian thẩm mỹ Công năng đúng nguyên lí thiết kế thư viện - Cái thiện: (tốt, lành) Có những không gian đọc, không gian cafe, nghỉ ngơi (như ghế bằng cao su di động) Mang... nghiên cứu trong một môi trường như công trình thư viện Tama Art sẽ dễ mang lại hứng khởi, sự sáng tạo và sức sống - Cảm giác chan hòa ánh sáng ở các tầng nhờ vật liệu và cách thể hiện không gian (như ở tầng 1 là không gian cafe cho tất cả sinh viên) mang đến cho người sử dụng rằng mình đang ở trong thiên nhiên chứ không hẳn là công trình 3.3 Cái cao cả - Kiến trúc sư Ito tạo ra một không gian để người ... nhiên với cảnh quan khu vườn hòa nhập vào không gian tòa nhà | MÔI TRƯỜNG THẨM MỸ KIẾN TRÚC 2.1 Kiến trúc: Vị trí thư viện khuôn viên trường Đại học Nghệ thuật Tama trước xây dựng quán nước dành... 2.5 Con người: Con người chủ thể thiếu không gian kiến trúc | CÁC PHẠM TRÙ THẨM MỸ 3.1 Cái đẹp Trước hết, kiến trúc sư Ito biết đến người tạo kiến trúc khái niệm, ông tìm cách đồng thời thể giới... thiên nhiên, cố gắng có dung hòa với thiên nhiên 3.4 Cái hoàn mỹ ( Chân - Thiện - Mỹ) - Kiến trúc sư tạo quan niệm kiến trúc kiến trúc khái niệm - Cái Chân: không gian với ánh sáng phản chiếu

Ngày đăng: 06/12/2016, 01:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan