MỤC LỤC• Chuyên đề 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ • Chuyên đề 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ VÀ GIÁO DỤC HỌC TRONG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ •.. NHIỆM VỤ CỦA
Trang 1PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LÝ
LUẬN CHÍNH TRỊ
( Nguồn: http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=1434947 ).
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ DANH CHO GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY CÁC CHƯƠNG TRÌNH LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI CÁC TRUNG TÂM BỒI
DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYEN)
Trang 2MỤC LỤC
• Chuyên đề 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC
GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
• Chuyên đề 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ VÀ GIÁO DỤC
HỌC TRONG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
• Chuyên đề 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ
• Chuyên đề 4: PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP VÀ HOẠT
ĐỘNG CƠ BẢN CỦA GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN
• Chuyên đề 5: NGHỆ THUẬT DIỄN GIẢNG LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ
• Chuyên đề 6: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DẠY
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Trang 3Chuyên đề 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
II CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
III MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
IV NHIỆM VỤ CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC CẤP
TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Trang 4I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Trang 51 Khái niệm
• a Lý luận và lý luận chính trị
• b Công tác lý luận
• c Mục tiêu của giáo dục lý luận chính trị
• d Mục đích của việc học tập lý luận chính trị
Trang 6a Lý luận và lý luận chính trị
• - Lý luận, hiểu theo nghĩa chung nhất là các
khái niệm, phạm trù, quy luật được khái quát từ hoạt động thực tiễn của con người Lý luận là kết quả nhận thức chủ quan của con người đối với những hiện tượng khách quan của tự
nhiên, xã hội và tư duy
• - Lý luận chính trị lý luận chính trị được hiểu là
những vấn đề lý luận gắn liền với cuộc đấu
tranh giữa các giai cấp trong xã hội có giai cấp,
Trang 7b Công tác lý luận
• - Công tác lý luận là hoạt động có mục đích
của một giai cấp, một chính đảng nhằm hình thành, phát triển, hoàn thiện hệ tư tưởng, xây dựng, hoàn thiện cương lĩnh, đường lối chính trị, chủ trương, chính sách
• - Giáo dục lý luận chính trị là quá trình phổ
biến, truyền bá một cách cơ bản, có hệ thống nền tảng tư tưởng, cương lĩnh, đường lối,
quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, đảng viên và nhân dân
Trang 8c Mục tiêu của giáo dục lý luận chính trị
• Xây dựng thế giới quan, nhân sinh quan,
phương pháp luận khoa học, tạo nên bản lĩnh chính trị, niềm tin có cơ sở khoa học vững chắc vào mục tiêu, lý tưởng;
• Nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn;
• Giáo dục đạo đức, lối sống, tinh thần tự giác và
tích cực trong các hoạt động xã hội của cán bộ, đảng viên và nhân dân
Trang 9d Mục đích của việc học tập lý luận chính trị
• - Học để sửa chữa tư tưởng
• Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng
• Học để tin tưởng
• Học để hành
Trang 102 Nội dung của nghiên cứu, giáo dục
lý luận chính trị
• a Công tác nghiên cứu lý luận chính trị
• b Công tác giáo dục lý luận chính trị
Trang 11a Công tác nghiên cứu lý luận chính trị
• - Nghiên cứu, làm rõ những nội dung các nguyên lý cơ
bản của hệ tư tưởng của đảng chính trị
• - Nghiên cứu để vận dụng các nguyên lý chung của hệ
tư tưởng vào điều kiện cụ thể của mỗi nước, mỗi giai
đoạn phát triển của cách mạng.
• - Nghiên cứu, vận dụng đường lối, quan điểm của Đảng
vào thực tiễn của mỗi ngành, địa phương, lĩnh vực
• - Nghiên cứu, xây dựng các chương trình giáo dục lý
luận chính trị
• - Tổng kết thực tiễn qua đó bổ sung, phát triển đường
lối, đồng thời góp phần phát triển lý luận, hoàn thiện hệ
tư tưởng.
Trang 12b Công tác giáo dục lý luận chính trị
• - Giáo dục lý luận chính trị theo các trình độ lý luận chính trị bắt
buộc đối với từng loại cán bộ theo yêu cầu chung của Đảng.
• - Giáo dục lý luận chính trị phổ cập cho toàn thể cán bộ, đảng viên của Đảng.
• - Đưa nội dung về lý luận chính trị của Đảng vào các chương trình của hệ thống giáo dục quốc dân, trong các loại trường lớp cho các đối tượng khác nhau…
• - Bồi dưỡng lý luận chính trị thường xuyên cho cán bộ, đảng viên,
quần chúng nhân dân, nhất là các vấn đề mới và theo các chương trình chuyên đề.
• - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến lý luận chính trị trên hệ thống
thông tin đại chúng, qua hoạt động của đội ngũ báo cáo viên.
Trang 133 Vai trò của nghiên cứu, giáo dục lý
luận chính trị
• a Nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị là nhân tố
quyết định đối với thắng lợi của sự nghiệp cách
mạng.
• b Nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị phục vụ
công tác xây dựng Đảng vững mạnh về tư tưởng,
chính trị, làm cho Đảng thống nhất về ý chí và hành động.
Trang 14a Nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị là
nhân tố quyết định đối với thắng lợi của sự
nghiệp cách mạng.
• Nghiên cứu lý luận chính trị để không
ngừng hoàn thiện đường lối, giải đáp
đúng hơn những vấn đề mới do cuộc sống đặt ra.
• Nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị
nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ,
đảng viên và nhân dân.
Trang 15b Nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị phục vụ công tác xây dựng Đảng vững mạnh về tư tưởng, chính trị, làm cho Đảng thống nhất về ý chí và hành động.
• Nguyên nhân dẫn đến sự thoái trào (tạm thời)
của phong trào cách mạng thế giới trong những năm đầu thế kỷ XXI có từ sự lạc hậu của công tác lý luận
Trang 164 Chức năng của công tác nghiên cứu,
Trang 17a Chức năng nhận thức
• Thông qua việc giáo dục, truyền bá về
cương lĩnh, đường lối, chính sách của
đảng chính trị để quần chúng xem xét và
lý giải các sự kiện, các hiện tượng trong đời sống xã hội.
Trang 18b Chức năng định hướng
• Giác ngộ về mục tiêu, lý tưởng, lối sống,
lẽ sống nhân cách;
• Định hướng thái độ, hành vi của mỗi
người trước một sự kiện, một hoạt động
cụ thể
Trang 19c Chức năng phê phán
• + Cổ vũ, động viên, biểu dương mọi suy
nghĩ và hành động đúng, mọi nhân tố mới, tích cực.
• + Đấu tranh phê phán những tư tưởng sai
trái, mọi biểu hiện tiêu cực trong đời sống
xã hội cũng như trong lĩnh vực tinh thần tư tưởng.
Trang 20d Chức năng tổ chức
• Tập hợp quần chúng, động viên, thúc đẩy quần
chúng tự giác tham gia các phong trào do đảng chính trị lãnh đạo
• Giáo dục, thuyết phục, hướng dẫn, khuyến
khích, tập hợp quần chúng tham gia vào quá
trình tư tưởng, tham gia giải quyết các nhiệm vụ, ủng hộ cái mới, cái tích cực, phê phán cái xấu, cái tiêu cực…
Trang 21II CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
sự nghiệp đổi mới
Trang 221 Thời kỳ từ năm 1930 đến 1954
• - Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng
(tháng 10 năm 1930) đã chỉ rõ phải tìm thêm và huấn luyện đảng viên mới, huấn luyện đảng viên và công nông về mặt văn hoá và chính trị.
• + Tháng 6 năm 1947, Hội nghị Bộ Chính trị quyết định mở
Trường Đảng đào tạo huấn luyện viên chính trị
• + Tháng 10 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh (với bút danh
X.Y.Z) viết tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc", trong đó Người
đã chỉ rõ cần coi trọng công tác huấn luyện lý luận.
• + Tháng 5 năm 1950, Ban Bí thư triệu tập Hội nghị huấn
luyện toàn quốc
Trang 232 Từ năm 1955 đến năm 1975
• Các lớp huấn luyện được mở rộng trên khắp miền Bắc
Hàng vạn cán bộ, đảng viên được bồi dưỡng về đường lối, chính sách
• Đầu năm 1965, Ban Bí thư ra Chỉ thị 094/CT-TW: “Về
việc chuyển hướng mạnh mẽ công tác tư tưởng cho phù hợp với tình hình mới"
• Nghị quyết số 210 của Ban Bí thư khoá III ra ngày 29
tháng 12 năm 1970 "Về công tác giáo dục lý luận, chính trị và tư tưởng đối với cán bộ, đảng viên"
• Nghị quyết số 23-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung
ương khoá III ngày 25-12-1974 về công tác xây dựng Đảng.
Trang 243 Thời kỳ từ năm 1976 đến 1985
• Ban Bí thư TW Đảng (khóa IV) đã ra Chỉ thị xây dựng hệ
thống giáo dục lý luận, chính trị cơ bản trong cả nước.
• Nghị quyết 36 của Ban Bí thư khoá IV, ngày 24-2-1981
về công tác tư tưởng đã xác định tổ chức lại hệ thống trường đảng tập trung và mở rộng hệ thống trường lớp tại chức.
• Quyết định số 15 ngày 02-01-1983 của Ban Bí thư khóa
V về công tác các trường đảng; Quyết định số 30 của
Ban Bí thư khóa V ngày 8/12/1983 về tăng cường công tác giáo dục lý luận chính trị tại chức cho cán bộ, đảng viên.
Trang 254 Công tác giáo dục lý luận chính trị
trong sự nghiệp đổi mới
• Nghị quyết số 01 của Bộ Chính trị khoá VII
• Quyết định số 103 của Ban Bí thư (khoá VI) về việc sắp xếp lại hệ thống trường Đảng trực thuộc Trung ương;
• Quyết định số 61 ngày 10/3/1993 của Bộ Chính trị về hệ thống Học viện;
• Quyết định số 88 ngày 1/9/1994 của Ban Bí thư khóa VII về thành lập
Trường chính trị tỉnh, thành phố;
• Quyết định số 100 ngày 3/6/1995 của Ban Bí thư khoá VII về tổ chức
Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện v.v
• Quy định 54, ngày 12/5/1999 của Bộ Chính trị khoá VIII về chế độ học
Trang 26III MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
• Một là, công tác giáo dục lý luận chính trị phải đứng
vững trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, sự lãnh đạo của Đảng.
• Hai là, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xuất phát từ
nhiệm vụ chính trị và yêu cầu của quy hoạch
• Ba là, kết hợp công tác giáo dục lý luận chính trị với
công tác giáo dục văn hoá, khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ, bảo đảm cho các mặt giáo dục phát triển cân đối phù
hợp với nhiệm vụ chính trị.
Trang 27III MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
• Bốn là, kết hợp giáo dục một cách có hệ thống những
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin với việc giáo dục những vấn đề thời sự, chính sách.
• Năm là, kết hợp việc nâng cao những kiến thức lý luận,
chính trị, kinh tế với nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, phát huy tác dụng của việc phê bình và tự phê bình.
• Sáu là, đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ giảng viên
cả về bản lĩnh, phẩm chất và năng lực Đi đôi với việc thực hiện chế độ đãi ngộ thoả đáng, phù hợp với điều kiện chung của đất nước
Trang 284 NHIỆM VỤ CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC CẤP TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ
LUẬN CHÍNH TRỊ
• Đề xuất với cấp uỷ những chủ trương, biện pháp
nghiên cứu và giáo dục lý luận chính trị
• Giúp cấp uỷ tổ chức nghiên cứu, quán triệt,
hướng dẫn triển khai thực hiện chỉ thị, nghị
quyết của Trung ương và của cấp uỷ tỉnh, thành
phố.
• Chủ trì, phối hợp chỉ đạo nội dung giáo dục lý
luận chính trị, tư tưởng Hồ Chí Minh trong hệ
thống giáo dục quốc dân, các trường chính trị, trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện
Trang 294 NHIỆM VỤ CỦA BAN TUYÊN GIÁO CÁC CẤP TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC LÝ
LUẬN CHÍNH TRỊ
• Tham gia chuẩn bị các quyết định của cấp uỷ về
công tác nghiên cứu và giáo dục lý luận chính trị;
giúp cấp uỷ thẩm định các đề án, chỉ đạo một số
vấn đề cụ thể thuộc lĩnh vực nói trên.
• Trực tiếp ban hành những văn bản hoặc là phối hợp
liên ban, ngành, ban hành những văn bản về công tác nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị trên địa
bàn theo thẩm quyền.
• Giúp cấp uỷ chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ làm
công tác tuyên giáo nói chung và cán bộ làm công tác giáo dục lý luận chính trị nói riêng
Trang 30Chuyên đề 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ VÀ GIÁO DỤC HỌC TRONG
GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
• I Một số đặc điểm tâm lý của người học và
người dạy lý luận chính trị
• II Một số vấn đề của quá trình dạy học lý luận
Trang 31I Một số đặc điểm tâm lý của người học và
người dạy lý luận chính trị
bồi dưỡng chính trị cấp huyện là những
người đã trưởng thành
chính trị
quả của diễn giảng
Trang 321 Người học lý luận chính trị ở Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện là những người đã
trưởng thành
• Đã trải qua giai đoạn phát triển đỉnh cao, xu
hướng hoạt động xã hội tương đối ổn định
• Cuộc sống cá nhân đã được xác định ở mức độ
Trang 332 Đặc điểm lao động của giảng viên lý
luận chính trị
• - Đối tượng quan hệ trực tiếp của lao động giảng dạy là
con người;
• - Đặc trưng lao động giảng dạy là nhân cách của chính
người thầy giáo đóng vai trò quan trọng, tham gia trực tiếp vào quá trình giảng dạy;
• - Lao động giảng dạy là tái sản xuất mở rộng sức lao
động; lao động giảng dạy đòi hỏi tính khoa học, tính
nghệ thuật và tính sáng tạo cao;
• - Lao động giảng dạy là nghề lao động trí óc chuyên
nghiệp, đòi hỏi phải có một thời kỳ chuẩn bị
Trang 34Các nguyên tắc khi làm việc với người lớn tuổi
• Thứ nhất, tôn trọng và giữ nguyên tắc trao đổi thông tin
hai chiều với học viên, để tăng tính tích cực của họ, kích thích họ tìm tòi, bổ sung kiến thức mới, đồng thời hạn chế sức ỳ và bảo thủ trong tư duy.
• Thứ hai, chú ý tìm hiểu vốn kiến thức đã có của học
viên, kể cả những khuôn mẫu tư duy của họ, luôn luôn chú ý tới tính thời sự của thông tin trong bài giảng.
• Thứ ba, tránh nóng nảy, căng thẳng, thận trọng trong sử
dụng từ ngữ, cách diễn đạt, cách minh hoạ để tránh gây
ra những liên tưởng tiêu cực
Trang 353 Đặc điểm tâm lý của tập thể học viên
• Tâm trạng, không khí ở lớp học ảnh
hưởng đến học viên.
• Trong lớp học diễn ra quá trình giao tiếp
nhiều chiều.
Trang 364 Các quá trình tâm lý ảnh hưởng đến
hiệu quả của diễn giảng
• - Các hiện tượng của trạng thái tâm lý người
nghe
• Các phẩm chất tâm lý như: khí chất, tính nguyên
tắc, năng lực làm việc, phong cách và tính bền vững của mục đích sống
• Tri thức tâm lý của con người
• Các yếu tố như dư luận xã hội, tâm trạng nhóm,
cộng đồng; truyền thống địa phương…
Trang 37II Một số vấn đề của quá trình dạy
học lý luận chính trị
• 1 Hoạt động dạy học
• 2 Bản chất của quá trình dạy học lý luận
chính trị
Trang 381 Hoạt động dạy học
• Dạy là sự tổ chức quá trình nhận thức cho
người học và giúp họ học tập tốt
• Học là quá trình tự giác, tích cực, tiếp thu
tri thức khoa học của người học dưới sự điều khiển sư phạm của người dạy
Trang 392 Bản chất của quá trình dạy học lý luận
chính trị
• Là quá trình tương tác (tác động, phối hợp và
quy định lẫn nhau), thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học của học viên
• Là quá trình nhận thức có tính chất nghiên cứu,
trên cơ sở khả năng tư duy độc lập của người
đã trưởng thành, động cơ, nhu cầu nhận thức
đã được xác định một cách tự giác
Trang 40III Một số vấn đề có tính quy luật của quá trình
dạy học lý luận chính trị
1 Dạy học lý luận chính trị phải tuân theo quy luật về tính quy định của xã hội đối với quá trình dạy học
2 Đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa
hoạt động dạy và học
3 Đảm bảo sự thống nhất giữa trang bị kiến thức lý luận chính trị với phát triển trí tuệ, nâng cao phẩm chất, năng lực hoạt động
thực tiễn của học viên
4 Sự thống nhất biện chứng giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Trang 41IV Các nguyên tắc dạy học lý luận chính trị
• 1 Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa tính
khoa học, tính giáo dục và định hướng chính trị
trong dạy học lý luận chính trị
• 2 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn
• 3 Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa cái
cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học lý luận
chính trị
• 4 Nguyên tắc bảo đảm tính vững chắc của tri
thức lý luận và tính mềm dẻo của tư duy
Trang 421 Nguyên tắc bảo đảm sự thống nhất giữa tính khoa học, tính giáo dục và định hướng chính trị trong dạy
học lý luận chính trị
• - Bảo đảm tính hiện đại của nội dung dạy học, phải
thường xuyên cập nhật những vấn đề mới nhất của sự phát triển lý luận và thực tiễn.
• Bảo đảm tăng cường liên hệ, vận dụng thực tiễn, phê
phán các quan điểm sai trái, các phương pháp nhận
thức siêu hình, phiến diện
• Bảo đảm cho người học nắm được những tri thức khoa
học, chính xác, phù hợp với trình độ nhận thức.
• Bảo đảm tính hệ thống của cả quá trình dạy học
Trang 432 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn
• Giúp học viên hiểu rõ quá trình ra đời, phát triển của các
nguyên lý lý luận, mối quan hệ giữa các nguyên lý lý
luận với đời sống, thực tiễn xã hội và chức trách, nhiệm
vụ của học viên.
• Giảng viên cần hiểu rõ và nắm chắc nhu cầu nhận thức
của người học và mối quan hệ giữa nội dung học tập với chức trách, nhiệm vụ của người học và thực tiễn địa
phương, đơn vị công tác.
• Dưới sự điều khiển của giảng viên, học viên tham gia
tích cực vào giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn theo yêu cầu của giảng viên