Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CNTY – LỚP DH08DY NHÓM THỰC HIỆN Bùi Thế Cảnh Nguyễn Huỳnh Xuân An Lê Thị Bích Thủy Lê Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Ngọc Trâm Đỗ Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Kim Lý Huỳnh Trí Toàn Các khái niệm Miễn dịch (immunity) Là khả bảo vệ thể chống lại tác nhân gây bệnh xâm nhập từ bên ngoài: yếu tố truyền nhiễm vi sinh vật,côn trùng,kí sinh trùng,các protein lạ gây độc cho thể Miễn dịch học (immunus) Là môn học nghiên cứu hệ thống miễn dịch đáp ứng hệ thống trước tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể Hệ thống miễn dịch Là tập hợp tế bào, mô phân tử tham gia vào trình đề kháng chống nhiễm trùng Đáp ứng miễn dịch Bao gồm nhận biết tác nhân gây bệnh chất lạ,tiếp theo phản ứng nhằm loại bỏ chúng khỏi thể HỆ THỐNG MIỄN DỊCH Miễn dịch bẩm sinh (innate immunity) có vai trò bảo vệ thể (ngay sinh nhiễm trùng xảy ra) chống lại nhiễm trùng Miễn dịch thích ứng (adaptive immunity) trạng thái miễn dịch xuất chậm tham gia bảo vệ thể chống nhiễm trùng giai đoạn muộn hiệu Các chế miễn dịch bẩm sinh thích ứng MIỄN DỊCH THÍCH ỨNG Miễn dịch dịch thể (Humoral Immunity) cách miễn dịch tế bào miễn dịch tiết kháng thể vào máu (kết hợp với kháng nguyên tương ứng) Cách miễn dịch có hiệu ứng việc chống lại xâm nhập vi khuẩn,virus tác động trung gian qua Protein (kháng thể) globulin miễn dịch (Immunglobulin-Ig) kháng thể tế bào lymphocyte B sản sinh kích thích helper T cell MIỄN DỊCH THÍCH ỨNG Miễn dịch tế bào (Cellular Immunity) chống lại tế bào thâm nhiễm virus, ký sinh trùng, mô lạ thông qua tác động trung gian tế bào lymphocyte MIỄN DỊCH TẾ BÀO Các quan lympho trung ương Các quan lympho ngoại biên ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T vi sinh vật gây Những kháng nguyên bệnh phát triển túi nội bào vi khuẩn tiếp nhận ngoại bào, độc tố (protein ngoại sinh) vận chuyển lên bề mặt tế bào phân tử MHC lớp II trình diện cho tế bào lympho TCD4 Loại 2: tế bào lympho T gây viêm (TH1): hoạt hóa đại thực bào nhiễm để đại thực bào tiêu diệt tác nhân gây bệnh nội bào Loại 3: tế bào lympho T hỗ trợ (TH2): kích thích tế bào lympho B sản xuất kháng thể để chống lại ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T Khởi động đáp ứng miễn dịch với tế bào T CD4 Miễn dịch trung gian tế bào Tế bào lympho T CD4 gây viêm (TH1) nhận diện phức hợp KN-MHC lớp II đại thực bào nhiễm hoạt hóa đại thực bào nhiễm đại thực bào hoạt hóa tiêu diệt tác nhân gây bệnh Ví dụ chế đề kháng với vi khuẩn lao, vi khuẩn Hansen, Pneumocytis carinii Tế bào lympho T CD4 hỗ trợ (TH2) nhận diện phức hợp KN-MHC lớp II tế bào trình diện kháng nguyên tiết cytokin (IL2, IL6, INFg) kích thích tiền tế bào T gây độc thành tế bào T có hiệu lực gây độc (Tc) ly giải tế bào đích Ví dụ chế đề kháng với virus cúm , độc tố ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T Khởi động đáp ứng miễn dịch với tế bào T CD4 Miễn dịch dịch thể Tế bào lympho T CD4 hỗ trợ nhận diện phức hợp KN MHC lớp II tế bào lympho B đặc hiệu hoạt hóa tế bào lympho B cho việc sản xuất kháng thể chống tác nhân gây bệnh Bằng cách tiết cytokin, tế bào lympho T CD4 tập trung tế bào hiệu ứng không đặc hiệu kích thích chức hoạt động chúng để biến tế bào trở thành yếu tố tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu : + TNF- a LT : hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung tính tế bào nội mạc mạch máu + IL5 : hoạt hóa bạch cầu toan + IFN-g :hoạt hóa bạch cầu đơn nhân + IL2 : hoạt hóa tế bào NK, tế bào T tế bào B ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T Nhận biết kháng nguyên hoạt hóa ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T SỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀO T Sự biệt hóa từ tiền Tc thành tế bào Tc có Sự biệt hóa từ tiền Tc thành tế bào Tc gây độc trực tiếp Cần tín hiệu + Tín hiệu 1: Chất tiếp nhận tế bào T nhận diện phức hợp KN-MHC lớp I tế bào trình diện kháng nguyên tế bào đích + Tín hiệu 2: Cytokin tế bào T CD4 tiết (IL-6, IL-2, IFN-g) nhận diện kháng nguyên tế bào trình diện kháng nguyên ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T SỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀO T Chức tế bào Tc Ly giải tế bào đích tế bào Tc có khả giết chết vi sinh vật phát triển bào tương (vi rút số vi khuẩn) Đồng thời có khả giết chết tế bào ung thư tế bào ghép Chỉ giết cách có chọn lựa tế bào đích có bộc lộ kháng nguyên đặc hiệu Tế bào TCD8 TC sản xuất IFN-g TNF-a để kìm hãm nhân lên vi rút, làm tăng bộc phân tử MHC lớp I hoạt hóa đại thực bào ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T SỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀO T Cơ chế ly giải tế bào Tc Trước hết tế bào Tc gắn lên tế bào đích thông qua chất tiếp nhận đặc hiệu KNMHC lớp I ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO T SỰ ĐỘC TẾ BÀO TRUNG GIAN QUA TẾ BÀO T Cơ chế ly giải tế bào Tc Cách 1: gây hiệu lực độc trực tiếp cách giải phóng loại cytotoxin fragmentine perforin Perforin tạo lỗ thủng qua màng tế bào đích để fragmentine vào tế bào tiêu diệt tế bào đích giết chết tế bào Cách 2: hoạt hóa enzym phân cắt phân tử DNA tế bào đích DNA bị phân cắt tế bào đích tự hủy trình Apoptosis Vai trò hệ thống miễn dịch Đề kháng với nhiễm trùng Hệ thống miễn dịch nhận diện đáp ứng chống lại mảnh ghép protein lạ đưa vào thể Chống ung thư Các kháng thể chất thử có tính đặc hiệu cao dùng để xác định loại phân tử khác Ảnh hưởng Người bị suy giảm miễn dịch dễ bị bệnh nhiễm trùng (ví dụ bệnh nhân AIDS) Vaccine có tác dụng tăng cường khả miễn dịch chống nhiễm trùng Các đáp ứng miễn dịch rào cản quan trọng ghép tế bào, mô, quan trị liệu gene Tiềm ứng dụng miễn dịch trị liệu cho ung thư Các phương pháp miễn dịch dùng rộng rãi xét nghiệm y học ngành khoa học khác Đặc điểm đáp ứng miễn dịch thích ứng Đặc điểm Tính đặc hiệu Trí nhớ Tính chuyên biệt Tính không phản ứng với kháng nguyên thể Đặc điểm đáp ứng miễn dịch thích ứng Tầm quan trọng miễn dịch chống vi sinh vật Khả nhận diện đáp ứng với nhiều loại vi sinh vật khác Các đáp ứng mạnh trường hợp tái phát nhiễm trùng kéo dài Các đáp ứng chống lại vi sinh vật khác tối ưu hoá để chống lại vi sinh vật Ngăn cản đáp ứng miễn dịch gây tổn thương cho tế bào mô thể Tính đặc hiệu trí nhớ miễn dịch miễn dịch thích ứng Các pha đáp ứng miễn dịch thích ứng Các pha đáp ứng miễn dịch Các đáp ứng miễn dịch bao gồm chuỗi pha từ nhận diện kháng nguyên, hoạt hoá tế bào lympho, loại bỏ kháng nguyên, thoái trào, trí nhớ miễn dịch Mỗi pha tương ứng với phản ứng đặc trưng tế bào lympho thành phần khác hệ thống miễn dịch Trong pha nhận diện kháng nguyên, tế bào lympho đặc hiệu kháng nguyên chưa tiếp xúc với kháng nguyên khu trú nhận diện kháng nguyên vi sinh vật ... đề kháng chống nhiễm trùng Đáp ứng miễn dịch Bao gồm nhận biết tác nhân gây bệnh chất lạ,tiếp theo phản ứng nhằm loại bỏ chúng khỏi thể HỆ THỐNG MIỄN DỊCH Miễn dịch bẩm sinh (innate immunity)... (kháng thể) globulin miễn dịch (Immunglobulin-Ig) kháng thể tế bào lymphocyte B sản sinh kích thích helper T cell MIỄN DỊCH THÍCH ỨNG Miễn dịch tế bào (Cellular Immunity) chống lại tế bào thâm nhiễm... miễn dịch tế bào,có khả phá hủy,phân giải vật lạ, tế bào ung thư Tế bào lymphocyte T hổ trợ (Helper T cell, kí hiệu TH ) Hiệp đồng với bạch cầu đơn nhân lớn xúc tiến hoạt hóa tế bào lympho