1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

bài tiểu luận: đáp ứng miễn dịch của cơ thể đối với virus HIV

39 400 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VẠN XUÂN ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA THỂ ĐỐI VỚI HIV/AIDS GVHD: NGUYỄN THỊ VINH SINH VIÊN: VÕ THỊ ÁNH ĐƠN VỊ: KHOA CNSH 6/7/18 III TÀI LIỆU THAM KHẢO III HẬU QUẢ VÀ PHÒNG TRÁNH BỆNH II VIRUS HIV CHẾ GÂY BỆNH I GIỚI THIỆU VỀ BÊNH HIV 6/7/18 THINK ABOUT IT? 6/7/18 - - - Hiện đại dịch HIV/ AIDS đại dịch nguy hiểm, mối nguy hại tính mạng, sức khỏe người tương lai quốc gia, dân tộc toàn giới Nó tác động mạnh mẽ đến lớn mạnh kinh tế, văn hóa, an ninh quy trình an toàn phát triển bền vững nhiều tất nước toàn cầu Đáng lo ngại HIV/AIDS lan tràn mạnh mẽ khắp vùng miền toàn giới Riêng Việt Nam, cục phòng chống HIV/AIDS cho biết: Ước tính năm 2017, nước ta khoảng 9.800 người nhiễm HIV phát khoảng 1.900 người nhiễm HIV tử vong HIV/AIDS hay người ta gọi bệnh kỷ chưa loại thuốc chữa khỏi bệnh Người bị nhiễm HIV sống trung bình khoảng 10 – 15 năm, nhiều trường hợp 3-4 năm… Vậy đáp ưng miễn dịch thể với bệnh kỷ nào? 6/7/18 HIV/AIDS 6/7/18 I GIỚI THIỆU VỀ BỆNH HIV 1.1 Khái niệm - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (viết tắt HIV/AIDS), tiếng Anh: human immunodeficiency acquise), gọi bệnh tê liệt ( tê liệt khả đề kháng), bệnh hệ miễn dịch, gây bị nhiễm virus suy giảm miễn dịch người - HIV virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người Hiv gây tổn thương hệ thống miễn dịch thể làm cho thể khơng khả chống lại tác nhân gây bệnh dẫn đến chết - AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm HIV thể bệnh nhiễm trùng hội, ung thư bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch dẫn đến tử vong Thời gian từ nhiễm HIV đến biến chuyển thành bệnh AIDS tùy thuộc vào hanh vi đáp ứng miễn dịch thể người 6/7/18 1.2 Con đường lây lan bệnh - Nguyên nhân loại virus tên HIV (còn gọi virus SIDA) - HIV lây truyền chủ yếu:   • Quan hệ tình dục khơng an tồn • Truyền máu từ nguồn bị nhiễm bệnh, qua dùng chung kim tiêm • Mẹ sang con: mang thai, sinh cho bú. Một số chất dịch thể như nước bọt và nước mắt không lây truyền HIV 6/7/18 6/7/18 1.3 Biều - Quá trình phát triển virus chia làm giai đoạn khác nhau: Giai đoạn 1: Được gọi giai đoạn cửa sổ  Giai đoạn kéo dài từ – tháng sau hành vi nguy (quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su với gái mại dâm, dùng chung bơm kim tiêm với người bị nhiễm bệnh…) Ở giai đoạn đến 80% người bị nhiễm virus hồn tồn khơng biểu bệnh, 20% lại số biểu nhiễm trùng cấp như: + Sốt (38-40 độ C), đau cơ, đau khớp, vã mồ hôi, mệt mỏi, chán ăn, nơn ói, tiêu chảy, viêm họng, phát ban đỏ da ( xuất 50% bệnh nhân), hạch to, lách to, số bệnh nhân biểu thần kinh như: viêm não, viêm màng não, viêm dây thần kinh ngoại biên…Các triệu chứng diện vòng 5-10 ngày tự khỏi   6/7/18 • Trong giai đoạn này, diện kháng nguyên tức virus HIV máu Lúc hệ miễn dịch chưa phát mặt virus thể nên chưa sản sinh kháng thể 6/7/18 10 VÒNG ĐỜI CỦA VIRUS HIV 6/7/18 25 2.2 Chức tế bào T-CD4 đáp ứng miễn dịch - Tế bào T-CD4 phân nhóm quan trọng tế bào lympho T Chức nhận biết kháng nguyên lạ điều hòa hệ thống miễn dịch thể Chức nhận biết kháng ngun Tế bào T-CD4 vai trò quan trọng bậc nhận biết kháng nguyên lạ (kháng nguyên ngoại sinh) - Khi kháng nguyên xâm nhập vào thể, hầu hết bị đại thực bào bắt giữ, cắt thành mảnh peptid thẳng lên bề mặt tế bào nhờ phân tử MHC lớp II Phân tử gắn kết đặc hiệu với phân tử CD4 bề mặt tế bào T-CD4 nên thụ thể T-CD4 (TCR) điều kiện nhận diện kháng nguyên (mảnh peptid) MHC lớp II trình bề mặt đại thực bào 6/7/18 26 Đã kỷ kể từ ngày phát virus Nhiều gia đình, số phận bị hủy hoại HIV/AIDS Nhiều quốc gia bị suy thối bệnh Hàng triệu USD dùng cho cơng tác chăm sóc người bệnh Cho tới thời điểm lồi người chưa tìm loai vacxin hiệu để điều trị Tại vậy? 6/7/18 27 • Sau lây nhiễm vào thẻ, số tế bào HIV trở thành “ ngủ đơng” tái hoạt động trở lại sau nhiều năm, gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Các nhà nghiên cứu lý giải lý tế bào trở nên tiềm ẩn tránh bị hệ thống miễn dịch phát suốt thời gian dài • Theo đó, virus lây nhiễm tế bào T-CD4, loại tế bào miễn dịch sử dụng AND tế bào để tạo ARN virus, vận chuyển thông tin di truyền để tạo protein chế giúp phát tán virus lây nhiễm nhiều • Các tế bào bị nhiễm bệnh tiềm ẩn hiếm, chiếm tỷ lệ triệu tế bào T-CD4 xác định chúng Việc chúng “ ngủ đông” đột ngột quya trở lại không xác định 6/7/18 28 • Tuy nhiên, giai đoạn tiềm ẩn, tế bào nhiễm HIV ngừng sinh sản thời gian dài Bởi chúng tái sản xuất virus Chúng gây tử vong quay trở lại hoạt động • Ngồi ra, cấu trúc HIV lipit lép khó phá vớ, giúp bám vào tế bào T-CD4 • Hiện thuốc chống phơi nhiễm HIV 6/7/18 29 • Phơi nhiễm HIV thuật ngữ dùng dể tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay dịch thể khác nguy lây nhiễm HIV • Các trường hợp phơi nhiễm HIV: - Bị kim đâm, vết thương dao mổ hay dụng cụ sắc gây dùng cho người bị nhiễm - Bị người khác dùng kim tiêm sử dụng mà bị nhiễm đâm vào… - Quan hệ tình dục với người bị HIV mà không dùng biện pháp, bị cưỡng hiếp… 6/7/18 30 • chế hoạt động thuốc chống phơi nhiễm HIV: - Thuốc kháng virus (ARV) tác dụng ức chế virus HIV làm giảm số lượng virus thể, giảm xâm nhập, phá hủy tế bào miễn dịch thể - Giúp hệ thống miễn dịch thể dần hồi phục, khả chống đỡ lại tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể 6/7/18 31 • Điều trị dự phòng phơi nhiễm: - Việc điều trị ARV cho người bị phơi nhiễm, đặc biệt người nguy lây nhiễm cao, sớm tốt Tốt điều trị ARV sớm từ 2-6h sau bị phơi nhiễm không nên điều trị muộn sau 72h - Thời gian điều trị ARV kéo dài tuần - Trong thời gian điều trị dự phòng ARV, cần theo dõi tác dụng phụ thuốc thuốc ARV Đồng thời, nguời bị phơi nhiễm cần xét nghiệm HIV sau 1, tháng kể từ thời điểm bị phơi nhiễm Trong thời gian, điều trị cần thực biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV cho người khác khả lây truyền HIV điều trị phơi nhiễm thất bại 6/7/18 32 III HẬU QUẢ VÀ CÁCH PHỊNG NGỪA 3.1 Hậu • Khi HIV vào thể, chúng tự sản sinh hàng nghìn virus khác để tăng khả tiêu diệt tế bào CD4+, khiến khơng khả tự bảo vệ chống lại nhiễm trùng • Trong vài tháng nhiễm bệnh, số lượng tế bào CD4+ giảm nhẹ Người bệnh gặp triệu chứng cúm, sốt, nhức đầu, đau bụng, đau nhức bắp, tiêu chảy, phát ban, hạch Trong khoảng từ 8-10 năm tiếp theo, tế bào CD4+ giảm mạnh, gây triệu chứng mệt mỏi, khó thở, ho, sốt, sưng hạch bạch huyết, giảm cân… • Nếu HIV phát triển thành AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải), thể dễ bị nhiễm trùng hội Hệ thống miễn dịch bị tổn hại nghiêm trọng Số lượng CD4+ giảm đáng kể khoảng 200 tế bào/mm khối máu Người bệnh dễ bị mắc lao, ung thư, viêm phổi nguy tử vong cao 6/7/18 33 6/7/18 34 3.2 Cách phòng ngừa • Dựa vào đường lây nhiễm HIV, biện pháp phòng sau:  Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường tình dục: • Sống lành mạnh, chung thuỷ vợ chồng hai người chưa bị nhiễm HIV Không quan hệ tình dục bừa bãi • Trong trường hợp quan hệ tình dục với đối tượng chưa rõ bị nhiễm HIV khơng, cần phải thực tình dục an toàn để bảo vệ cho thân cách sử dụng bao cao su cách • Phát sớm chữa trị kịp thời bệnh lây truyền qua đường tình dục giúp giảm thiểu nguy lây nhiễm HIV/AIDS tổn thương nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục cửa vào lý tưởng cho HIV 6/7/18 35 Phòng nhiễm HIV/AIDS lây qua đường máu: • Khơng tiêm chích ma túy •Chỉ truyền máu chế phẩm máu thật cần thiết, nhận máu chế phẩm máu xét nghiệm HIV • Chỉ sử dụng bơm kim tiêm vô trùng Không dùng chung bơm kim tiêm Sử dụng dụng cụ tiệt trùng phẫu thuật, xăm, xỏ lỗ, châm cứu • Tránh tiếp xúc trực tiếp với dịch thể người nhiễm HIV • Dùng riêng đồ dùng cá nhân: dao cạo, bàn chải răng, bấm móng tay, Phòng nhiễm HIV/AIDS lây truyền từ mẹ sang con: • Người phụ nữ bị nhiễm HIV khơng nên thai tỷ lệ lây truyền HIV sang 30%, thai khơng nên sinh • Trường hợp muốn sinh con, cần đến sở y tế để tư vấn cách phòng lây nhiễm HIV cho • Sau đẻ điều kiện nên cho trẻ dùng sữa bò thay sữa mẹ.        6/7/18 36 6/7/18 37 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Tìm hiểu miễn dịch học/ Nguyễn Ngọc Lanh ( y học, 1982) Miễn dịch học sở/ Phạm Hồng Phiệt ( t.p Hồ Chí Minh, y học 1988) Miễn dịch học sở/ Đỗ Ngọc Liên, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bệnh lao nhiễm HIV/AIDS, GS.TS Hoàng Minh 6/7/18 38 6/7/18 39

Ngày đăng: 07/06/2018, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w