Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MOUKSIKHAM KHEMDY KHẢO SÁT THÀNH NGỮ CÓ TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG LÀO (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MOUKSIKHAM KHEMDY KHẢO SÁT THÀNH NGỮ CÓ TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG LÀO (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HỒNG HẠNH Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Mouksikham Khemdy xin cam đoan luận văn: “Khảo sát thành ngữ có từ phận thể người tiếng Lào (có so sánh với tiếng Việt)” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn xác có nguồn gốc rõ ràng Tồn kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 11 tháng 01 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mouksikham Khemdy i LỜI CẢM ƠN Lời xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Thị Hồng Hạnh, ngƣời nhiệt tình trực tiếp dẫn tơi suốt q trình thực luận văn, hƣớng dẫn tơi xác định đƣợc hƣớng đi, khắc phục đƣợc hạn chế, giúp tơi vƣợt qua nhiều khó khăn để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn, đặc biệt thầy cô Khoa Đào tạo Sau Đại học cho tơi kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua, nhƣ giúp tơi có kiến thức để thực luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 11 tháng 01 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mouksikham Khemdy ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH, BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Thành ngữ tiếng Lào 1.1.1 Quan niệm thành ngữ tiếng Lào 1.1.2 Một số đặc điểm thành ngữ tiếng Lào 1.2 Thành ngữ tiếng Việt 20 1.2.1 Quan điểm thành ngữ 20 1.2.2 Đặc điểm thành ngữ 21 1.3 Hệ thống từ phận thể ngƣời thành ngữ 25 1.3.1 Vị trí từ phận thể ngƣời vốn từ 25 1.3.2 Đặc trƣng lớp từ phận thể ngƣời 26 1.4 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA THÀNH NGỮ CHỨA TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI TRONG TIẾNG LÀO 30 2.1 Thống kê phân loại thành ngữ phận thể ngƣời tiếng Lào 30 2.1.1 Thống kê phân loại thành ngữ có chứa từ phận thể ngƣời 30 iii 2.1.1.1 Thống kê thành ngữ có chứa từ phận thể ngƣời 30 2.1.1.2 Phân loại thành ngữ có chứa từ phận thể ngƣời 30 2.1.2 Thống kê phân loại từ phận thể ngƣời 32 2.1.2.1 Thống kê từ phận thể ngƣời 32 2.1.2.2 Phân loại từ phận thể ngƣời 35 2.2 Cấu tạo ngữ nghĩa từ phận thể ngƣời tiếng Lào40 2.2.1 Cấu tạo 40 2.2.2 Ngữ nghĩa 43 2.3 Đối chiếu với thành ngữ có chứa từ phận thể ngƣời tiếng Lào tiếng Việt 46 2.4 Tiểu kết chƣơng 58 CHƢƠNG TÍNH ẨN DỤ TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG LÀO CÓ CHỨA TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƢỜI (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 60 3.1 Phạm vi ý niệm nguồn phép ẩn dụ thành ngữ có chứa từ phận thể ngƣời 60 3.1.1 Tính phổ biến phạm vi ý niệm nguồn 60 3.1.2 Tính riêng biệt phạm vi ý niệm nguồn 69 3.2 Phạm vi ý niệm đích phép ẩn dụ thành ngữ có chứa từ phận thể ngƣời 72 3.2.1 Phân loại ý niệm đích phép ẩn dụ 72 3.2.2 Tính phổ biến riêng biệt phạm vi ý niệm đích 75 3.3 Tiểu kết chƣơng 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv DANH SÁCH HÌNH, BẢNG Danh sách hình Hình 1.1 Sơ đồ cách hiểu ẩn dụ từ bình diện ngơn ngữ học nhân chủng 16 Danh sách bảng Bảng 2.1 Phân loại thành ngữ có chứa từ phận thể ngƣời 31 Bảng 2.2 Thống kê phận thể xuất thành ngữ Lào 34 Bảng 2.3 Phân loại từ phận thể ngƣời xuất thành ngữ Lào theo đầu/mình/tứ chi 36 Bảng 2.4 Phân loại từ phận thể ngƣời thành ngữ Lào theo phận bên ngoài/bên thể 39 Bảng 2.5 Đối chiếu số lần xuất thành tố phận thể ngƣời có tiếng Lào tiếng Việt 47 Bảng 2.6 Đối chiếu loại từ phận thể ngƣời thành ngữ tiếng Lào Tiếng Việt 50 Bảng 2.7 Đối chiếu phận thể ngƣời thành ngữ tiếng Lào tiếng Việt theo phận chia phận bên trong/bên thể 53 Bảng 2.8 Đối chiếu cấu tạo thành ngữ chứa từ phận thể ngƣời tiếng Lào tiếng Việt 56 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lào Việt Nam hai nƣớc láng giềng núi sông liền dải, có mối quan hệ gắn bó, hữu nghị đƣợc xây dựng vun đắp từ bao mồ hôi, nƣớc mắt, xƣơng máu bao hệ nhân dân hai nƣớc suốt năm tháng đấu tranh, bảo vệ, giành độc lập xây dựng đất nƣớc Trải qua hàng nghìn năm lịch sử đặc biệt bảy thập kỷ qua, quan hệ Lào - Việt Nam thực trở thành mối quan hệ truyền thống, đặc biệt,thủy chung, sáng, có lịch sử quan hệ quốc tế giống nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh ca ngợi “Việt - Lào hai nƣớc - Tình sâu nƣớc Hồng Hà, Cửu Long”, hay Chủ tịch Kaysone Phomvihane nói: “Trong lịch sử cách mạng giới có nhiều gƣơng sáng chói tinh thần quốc tế vô sản, nhƣng chƣa đâu chƣa có đồn kết liên minh chiến đấu đặc biệt lâu dài toàn diện nhƣ vậy” Mối quan hệ tốt đẹp lâu đời đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Kaysone Phomvihane đặt móng, tiếp tục đƣợc hệ lãnh đạo kế tục hai Đảng, hai Nhà nƣớc nhân dân hai nƣớc dày công vun đắp, ngày củng cố phát triển mạnh mẽ, đƣa quan hệ Lào - Việt trở thành tài sản vô giá, nhân tố quan trọng phát triển hai nƣớc Việt Nam - Lào góp phần viết lên trang lịch sử hào hùng hai dân tộc Việt Nam Lào quốc gia đa dân tộc, có lịch sử phát triển lâu đời bán đảo Đơng Dƣơng Q trình cộng cƣ, sinh sống xen cài cƣ dân Lào cƣ dân Việt địa bàn biên giới hai nƣớc với mối quan hệ đƣợc xây dựng từ ngàn đời tạo nên nét giao thoa, tƣơng đồng văn hoá hai nƣớc Mặc dù Lào Việt Nam có tiếng nói, văn tự khác nhau, sáng tạo lựa chọn văn hóa nhƣ hình thức tổ chức trị – xã hội khác nhau, nhƣng nét tƣơng đồng thấy mn mặt đời sống cƣ dân Lào Việt, đƣợc thể rõ qua kho tàng câu thành ngữ, tục ngữ hai dân tộc Thành ngữ đƣợc coi phần thiếu ngơn ngữ thơng thƣờng, kết óc sáng tạo nhân dân lao động nƣớc, phản ánh sống sinh hoạt hàng ngày ngƣời dân, phản ánh giá trị tinh thần, tình cảm, triết lý nhân sinh sống, phận góp phần xây dựng nên nét văn hoá đặc trƣng sắc văn hoá nƣớc Xuất phát từ lý trên, ngƣời viết chọn đề tài “Khảo sát thành ngữ có từ phận thể người tiếng Lào (có so sánh với tiếng Việt)” nhằm để tìm nét tƣơng đồng khác biệt thành ngữ hai nƣớc nói riêng, văn hố hai dân tộc nói chung Lịch sử nghiên cứu đề tài Thành ngữ, tục ngữ sản phẩm văn hoá dân gian, tài sản vô giá dân tộc Lào nhƣ Việt Nam cần lƣu giữ phát huy Vì việc nghiên cứu nét văn hoá, giá trị, ý nghĩa kho tàng tục ngữ, thành ngữ nƣớc nhƣ đối chiếu hai nƣớc việc cần thiết, góp phần bảo tồn, phát huy đƣợc nét đẹp văn học dân gian hai nƣớc Cho đến việc nghiên cứu tục ngữ, thành ngữ Lào nhƣ Việt Nam đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều Tại Lào, cơng trình nghiên cứu đƣợc coi sớm có gí trị số truyện thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ Lào Ma Xi La Vị La Vông nhóm ngƣời bạn trí thức Tây học ông sƣu tầm, biên soạn từ năm 1940 Đến năm 1987, Uỷ ban Khoa học Xã hội Lào phối hợp với Viện Nghiên cứu Đông Nam Á trực thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam xuất “Văn học Lào” dày 527 trang Đây đƣợc coi cơng trình Lào nghiên cứu tƣơng đối có hệ thống, khoa học văn học Lào từ trƣớc đến Tuy nhiên nội dung đề cập đến thành ngữ, tục ngữ Lào sơ sài, chƣa đƣợc trọng nhiều Trong năm gần đây, kể từ văn học dân gian Lào nói chung, tục ngữ Lào nói riêng đƣợc đƣa vào chƣơng trình giáo dục phổ thơng đại học, cơng tác nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ ngày phát triển hơn, nhiều cơng trình nghiên cứu đời Trong phải kể đến sƣu tầm, biên soạn thành ngữ, tục ngữ Lào đƣợc sử dụng nghiên cứu giảng dậy nhƣ: Cuốn “Văn học phổ thông” nhiều tác giả Lào xuất năm 1982 Nhà xuất Giáo dục Thể thao Lễ nghi trình bày cách sơ lƣợc văn học nói chung văn học dân gian Lào nói riêng; Cuốn “Tục ngữ cổ truyền Lào” Ma Xi La Vị La Vông xuất lần đầu năm 1996, sau đƣợc tái nhiều lần Cuốn sách gồm năm phần, riêng phần tục ngữ có 450 câu; Cuốn “Tục ngữ dân gian Lào” Đuông Chăn Văn Na Bu Pha xuất năm 2000, gồm phần, tục ngữ, thành ngữ Lào chiếm số lƣợng nhỏ Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại sƣu tầm, biên soạn, dịch đối chiếu nghĩa thành ngữ, tục ngữ Lào chƣa phân tích, nghiên cứu, so sánh chi tiết ý nghĩa, giá trị thành ngữ, tục ngữ Lào Tại Việt Nam, khác hai ngôn ngữ Việt Lào nên cơng trình nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Lào nhƣ đối chiếu hai nƣớc chƣa nhiều Trong có số cơng trình biên soạn, sƣu tầm, dịch nghĩa thành ngữ, tục ngữ Lào Việt nhƣ “Từ điển thành ngữ tục ngữ Lào - Việt” Nguyễn Văn Thông năm 2011 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội phát hành; Cuốn “ Xú pha xít lời nói giao dun Lào” Nguyễn Đình Phúc 232 trang, Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1976; Cuốn “Hợp tuyển văn học Lào” Nxb Văn học, Hà Nội, nhóm tác giả Tuyết Phƣợng, Đinh Kim Cƣơng, Võ Quang Nhơn biên soạn dịch năm 1981 Trong có trình bày nội dung văn hoá dân gian Lào, bao gồm thành ngữ tục ngữ Lào Bên cạnh cịn số nghiên cứu tạp chí nhƣ viết “Sơ tìm hiểu luật hiệp vần vần xú pha xít Lào” Trịnh Đức Hiển năm 1991, đăng Tạp chí Văn hố dân gian, số (1); tác giả Trịnh Đức Hiển viết “Một số hình thức thể tính hình tượng xú pha xít Lào” Tạp chí Văn hố dân gian, số (2); “Tìm hiểu mảng tục ngữ Việt xú pha xít Lào văn hố “Mạy lăm điêu nhăng tang poọng, noọng điêu ngăng tang hùa chày” (Cùng khác giống, anh em khác lòng khác dạ) “Lúc vạu nhạc phị mè pạc piệc, lúc khơi xiệc phị mè dạc ai” (Con khó bảo bố mẹ sùi bọt mép, hở hang bố mẹ ngƣợng) “Ai noọng khing khư tin lẹ mư” (Anh em ruột nhƣ chân với tay); “Tăn ăn hắc lúc khư đàng xược phục kho, tăn ăn hắc mia khư đằng po phục xoọc” (Khát vọng yêu nhƣ dây buộc cổ, khát vọng yêu vợ nhƣ dây buộc khuỷu tay); “Họn cốc lếp chếp mè mư” (Nóng đầu móng tay, đau bàn tay) Thứ sáu, hành động, việc, tính chất việc, trạng thái: “Khậu hủ xai thạ lu hủ khoả” (Vào tai trái tai phải) “Tẹm moỏng xày nạ” (Vẽ bẩn vào mặt) “Thang dù bò pạc” (Đƣờng nơi miệng) “Nịu mư mì nịu nhài nịu sặn” (Bàn tay có ngón dài ngón ngắn) “Nặm thuộm tin chừng lèn” (Nƣớc ngập chân chạy) “Bò pền hủa pền khả” (Không thành đầu thành chân) Thứ bảy, thời gian: “Khưn đườn hạ ta bị than xạ vàng có chẹng lẹo” (Đêm tháng năm mắt chƣa kịp nhắm sang rồi) “Mỗi văn hoá sử dụng tập hợp phạm vi nguồn khác cho phạm vi đích định để ý niệm hoá tập hợp ý niệm đích khác Trƣờng hợp khác có tập hợp ẩn dụ ý niệm cho phạm vi đích định giống hai ngôn ngữ, nhƣng ngơn ngữ có cách hiểu khác vài ẩn dụ ý niệm đƣợc sử dụng Cuối cùng, có vài ẩn dụ ý niệm dƣờng nhƣ ngơn ngữ/ văn hố định” [62] Nhƣ vậy, xét mặt ý nghĩa, nội dung, ý niệm đích thành ngữ có chứa từ phận thể tiếng Lào có điểm tƣơng đồng khác biệt so với ngôn ngữ khác Và tƣơng đồng hay khác biệt liên quan đến văn hoá dân tộc 74 3.2.2 Tính phổ biến riêng biệt phạm vi ý niệm đích Thành ngữ Lào nhƣ thành ngữ Việt, tính phổ biến riêng biệt ý niệm đích có liên quan chặt chẽ đến ý niệm nguồn Điều đƣợc thể qua biểu sau: Thứ nhất, thành ngữ tiếng Lào có ý niệm nguồn lại có ý niệm đích khác thành ngữ ngơn ngữ khác Có tƣợng dân tộc có cách tƣ duy, cách nghĩ, cách nhìn khác nhau, dẫn đến tính khác biệt hay đặc trƣng ý niệm đích Ví dụ: + Ý niệm nguồn “khị” (phân, cứt) Ý niệm đích câu thành ngữ tiếng Lào có ý niệm nguồn “khị” thứ xấu, thừa thãi, thấp nhƣ: “Xùa khị, đì va kẹo” (Xấu phân, tốt ngọc) Còn tiếng Anh, từ phân (shit) lại có ý niệm đích tức giận, khiếp sợ + Ý niệm nguồn “chày” (lòng) Ý niệm đích câu thành ngữ Lào có ý niệm nguồn “chày” tâm tính bên ngƣời Ví dụ: “Khoam pạc vản chọi chọi, chày xộm đằng mạc nao” (Lời nói lừ, lịng chua nhƣ chanh); “Khắp dù đạy, khắp chày dù nhạc” (Chỗ hẹp đƣợc, lịng hẹp khó ở) “Chít nừng chày điêu” (Một lòng dạ) Cũng so sánh thành ngữ tiếng Anh ý niệm đích ý niệm nguồn “lịng” (gut) lại thể ý chí, gan ngƣời: “have guts to something” (có ruột làm đó) + Ý niệm nguồn “lẳng” (lƣng): Ý niệm đích ý niệm nguồn “lẳng” thành ngữ tiếng Lào vất vả, khó khăn nặng nhọc nhƣ: “Kin lải thoọng tẹc, bẹc lải lẳng hắc” (Ăn nhiều vỡ bụng, vác nhiều gãy lƣng So sánh tiếng Việt tiếng Anh ý niệm đích ý niệm nguồn “lƣng” thứ phía sau, khuất tất Ví dụ nhƣ: tiếng Việt có câu “đâm dao sau lƣng” cịn tiếng Anh có câu “Behind somebody’s back”: Ý muốn nói làm điều lút khuất mắt 75 Thứ hai, thành ngữ Lào có trùng hợp Ý niệm đích ý niệm nguồn ngơn ngữ khác Qua khảo sát thấy tƣợng xảy nhiều thành ngữ Lào thành ngữ Việt Có ý niệm đích đƣợc thể tƣơng đồng thành ngữ Lào thành ngữ Việt, chí có ý niệm đích đƣợc thể câu từ giống hệt thành ngữ Lào thành ngữ Việt Ví dụ: - Có trùng hợp ý niệm đích, ý niệm nguồn, nhiên có ý niệm cụ thể phạm trù nhƣ ý niệm nguồn phạm trù mang tính riêng biệt: + Thành ngữ biểu ý niệm đích áp bức, bóc lột: Thành ngữ Lào: “Cốt khồm hểng” Thành ngữ Việt: “Đè đầu đè cổ” + Thành ngữ biểu ý niệm đích nỗi vất vả, khó nhọc lao động ngƣời nơng dân: Thành ngữ Lào: “Cịng lẳng xày phạ cộm nạ xày đìn” (Lƣng (chổng) lên trời, mặt (cúi) xuống đất) Thành ngữ Việt: “Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” + Thành ngữ biểu ý niệm đích phải biết thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh Thành ngữ Lào: “Khậu bạn tà lều cò toọng lều tà tam” (Vào mắt lé, phải lé mắt theo) Thành ngữ Việt: “Nhập gia tuỳ tục” + Thành ngữ biểu ý niệm đích phải sống có đạo lý, ln biết ơn, nhớ ơn ngƣời nâng đỡ, giúp đỡ, nuôi dƣỡng, dạy dỗ Thành ngữ Lào: “Khăn chậu đạy khì xạng cặng hồm pền phạ nha, dà đạy lưm xao na hè năm tin xạng” (Nếu anh đƣợc cƣỡi voi che lọng thành quan, đừng quên ngƣời nông dân hầu theo chân voi) Thành ngữ Việt: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” + Thành ngữ biểu ý niệm đích rơi vào cảnh nguy hiểm 76 Thành ngữ Lào: “Khạp kho xửa” (Cƣỡi cổ hổ) Thành ngữ Việt: “Vuốt râu hùm” + Thành ngữ biểu ý niệm đích phải đề cao tính thực hành lý thuyết Thành ngữ Lào: “Xíp pạc vạu bị thị tà hển, xíp tà hển bị thị mư căm” (Mƣời nói chẳng tầy mắt thấy, mƣới mắt thấy chẳng tay cầm) Thành ngữ Việt: “Trăm hay không tay quen” + Thành ngữ biểu ý niệm đích phức tạp, khó đốn lịng ngƣời Thành ngữ Lào: “Thạ lê luồng lợc lộn mạy dằng cò nhăng thởng bạt hủa chày khôn phảy xị dằng thởng đạy” (Đại dƣơng sâu gậy thọc tới, lòng ngƣời thọc tới đƣợc) Thành ngữ Việt: “Dị sơng dị biển dễ dò, lấy thước mà đo lòng người” + Thành ngữ biểu ý niệm đích nói năng, làm việc khơng khoa học, khơng đến nơi, đến chốn Thành ngữ Lào: “Bị mì hủa mì hảng” (Khơng có đầu có đi) Thành ngữ Việt: “Khơng có đầu có cuối” + Thành ngữ biểu ý niệm đích phê phán kẻ giả nhân, dói trá, làm việc ác, việc xấu lại lớn tiếng vu oan cho kẻ khác, làm nhƣ nạn nhân Thành ngữ Lào: “Mư tì khoọng hoọng pào” (Tay đánh chiêng miệng kêu la) Thành ngữ Việt: “Vừa đánh trống vừa la làng” - Có trùng hợp hồn tồn ý niệm, ý niệm nguồn ý niệm cụ thể: + Thành ngữ biểu ý niệm đích áp bức, bóc lột: Thành ngữ Lào: “Cốt khì khút hít” (Đè đầu cƣỡi cổ) Thành ngữ Việt: “Đè đầu cưỡi cổ” + Thành ngữ biểu ý niệm đích giới hạn, biết điểm dừng lời ăn, tiếng nói: 77 Thành ngữ Lào: “Cốp tài nhọn pạc, khăn khạc tài nhọn xiểng” (Ếch chết miệng, cóc chết tiếng) Thành ngữ Việt: “Ếch chết miệng, cóc chết tiếng” + Thành ngữ biểu ý niệm đích ghi nhớ, khắc sâu long không quên: Thành ngữ Lào: “Chốt ốc chốt chày” (Ghi lòng tạc dạ) Thành ngữ Việt: “Ghi lòng tạc dạ” + Thành ngữ biểu ý niệm kinh nghiệm dựng nhà, trồng Thành ngữ Lào: “Dà púc hườn xày pạc huội dà púc cuội xày phăn xả” (Đừng dựng nhà vào miệng suối, đừng trồng chuối vào ngày ăn chay) Thành ngữ Việt: “Đừng dựng nhà vào miệng suối, đừng trồng chuối vào ngày ăn chay” + Thành ngữ biểu ý niệm đích ln bên nhau, chung sức để làm việc Thành ngữ tiếng Lào: “Khiêng lày khiêng bà” (Kề vai sát cánh) Thành ngữ tiếng Việt: “Kể vai sát cánh” Qua khảo sát số ví dụ ta thấy đƣợc nét tƣơng đồng thành ngữ tiếng Lào tiếng Việt ý niệm đích phận thể Sự trùng hợp hồn tồn hay có ý nghĩa tƣơng đồng lối sống, lối nghĩ nhân dân hai nƣớc có nhiều điểm giống nhau, kết phản ứng tiếp biến văn hoá giống hai nƣớc Việt Nam Lào hai nƣớc láng giềng gần gũi, chịu chi phối tuần hoàn điều kiện tự nhiên gắn liền với sản xuất nông nghiệp lúa nƣớc Mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống tốt đẹp suốt chiều dài dựng nƣớc giữ nƣớc hai dân tộc, với điều kiện gần gũi, đia lý, điều kiện tự nhiên xã hội tạo nên nét tƣơng đồng phản ứng văn hoá hai nƣớc Đặc biệt thành ngữ hai nƣớc di sản văn hoá, đƣợc đúc kết trình lao động, sinh hoạt, trải nghiệm ngƣời dân, di sản thành ngữ hai dân 78 tộc để lại “tuyệt đại đa số ngƣời nông dân lao động, phản ánh lối sống, in dấu lối nghĩ, tiêu biểu cho lối nói ngƣời lao động” [8, tr 74] 3.3 Tiểu kết ch ng Nhƣ qua khảo sát tính ẩn dụ thành ngữ có chứa từ phận thể thành ngữ tiếng Lào ta thấy rằng: - Tính ẩn dụ thành ngữ có chứa từ phận thể thành ngữ tiếng Lào đƣợc thể qua ý niệm nguồn ý niệm đích thành ngữ - Các ý niệm nguồn ý niệm đích thành ngữ có chứa từ phận thể thành ngữ Lào thể đƣợc nghĩa biểu trƣng thành ngữ Lào, qua phản ánh đặc điểm văn hoá – xã hội tƣ ngƣời Lào Những đặc điểm vừa mang tính phổ biến vừa mang tính riêng biệt - Qua số so sánh ví dụ thành ngữ Lào Việt ta thấy ý niệm nguồn ý niệm đích thành ngữ Lào Việt có nhiều nét tƣơng đồng, qua cho thấy mối quan hệ gắn bó, thân thiết tƣơng đồng mặt văn hoá – xã hội hai dân tộc Lào - Việt Đồng thời bên cạnh nét riêng biệt ý niệm nguồn, ý niệm đích phận thể thành ngữ hai nƣớc cho thấy nét đặc trƣng riêng văn hoá dân tộc 79 KẾT LUẬN Qua khảo sát thành ngữ có từ phận thể ngƣời tiếng Lào (có so sánh với tiếng Việt), luận văn rút số kết luận sau: (1) Trong tiếng Lào, thành ngữ tục ngữ đƣợc gọi chung “xú pha xít”, cịn tiếng Việt, thành ngữ tục ngữ đƣợc phân biệt rõ nét Là phận quan trọng ngôn ngữ, thành ngữ phản ánh lối nói, lối suy nghĩ đặc thù dân tộc Thành ngữ Lào thành ngữ tiếng Việt đƣợc đời từ đời sống lao động, sinh hoạt giao tiếp ngƣời dân, gắn liền với lời ăn tiếng nói bình dị, dân giã hàng ngày nhân dân Thơng qua việc tìm hiểu thành ngữ có chứa từ phận thể tiếng Lào, hiểu thêm nét đặc trƣng đời sống lao động, sinh hoạt, cách nghĩa, cách cảm nhận ngƣời dân dân tộc Cả hai thành ngữ có cấu tạo ngữ, cụm từ cố định, chủ yếu đúc kết học, kinh nghiệm sống từ tình cảm gia đình, xã hội, sống lao động, đến vấn đề khác So với thành ngữ Việt thành ngữ Lào có kết cấu đơn giản (2) Qua khảo sát, luận văn thống kê đƣợc 249/gần 1,500 thành ngữ Lào có chứa từ phận thể ngƣời, bao gồm trƣờng hợp chứa tđến từ phận thể, chủ yếu thành ngữ có chứa từ phận thể ngƣời (61.4%) Trong số 249 thành ngữ đƣợc thống kê có chứa từ phận thể xuất 36 phận thể ngƣời đƣợc nhắc đến thành ngữ Lào, với 314 lần gọi tên Các phận đƣợc nhắc đến nhiều là: Nạ (mặt); Tà (mắt); Hủa (đầu); Chày (lịng); Khổn (lơng); Tin (chân); Pạc (miệng, mồm, mép); Thoọng (bụng); Lẳng (lƣng); Hủ (tai) Trong phận xuất nhiều hầu hết phận phần đầu phận bên thể 80 Về mặt cấu tạo, thành ngữ Lào đƣợc cấu tạo từ âm tiết trở lên Trong số lƣợng thành ngữ có từ âm tiết trở lên chiếm tỷ lệ nhiều với 54.6% Về mặt ngữ nghĩa, đa số câu thành ngữ Lào mang nghĩa biểu trƣng, số lƣợng thành ngữ mang nghĩa đen Trong có 31 thành ngữ mang nghĩa đen, chiếm 12.4%, có đến 218 câu thành ngữ mang nghĩa bóng, hay nghĩa biểu trƣng, chiếm 87,6% (3) Về tính ẩn dụ thành ngữ có chứa từ phận thể thành ngữ Lào, số 249 thành ngữ có chứa từ phận thể ngƣời có tất 36 phận thể - ý niệm nguồn phép ẩn dụ thành ngữ Lào Tính ẩn dụ thành ngữ có chứa từ phận thể Lào đƣợc thể dƣới ý niệm nguồn ý niệm đích Trong bao gồm tính phổ biến tính đặc trƣng Về ý niệm nguồn: Tính phổ biến ý niệm nguồn thành ngữ phận thể Lào đƣợc biểu thuộc tính hay tính chất mà ý niệm nguồn gợi nhằm tạo liên tƣởng đến phạm vi ý niệm định; Thể việc mở rộng ý niệm nguồn bản; Thể tƣợng mở rộng ngữ pháp Ý niệm phận thể tiếng Lào mang nét riêng biệt đƣợc coi nhƣ ý niệm nguồn văn hoá đặc trƣng Về ý niệm đích: Ý niệm đích từ phận thể thành ngữ Lào thể nội dung sau: Ngoại hình sức khoẻ; Tính cách, phẩm chất (những thuộc tính ngƣời); Trạng thái tâm lý, tình cảm, cảm xúc; Hoàn cảnh sống, điều kiện sống (về vật chất tinh thần); Quan hệ ngƣời ngƣời; Hành động, việc, trạng thái; Tính chất việc; Thời gian Trong đó, thành ngữ tiếng Lào có ý niệm nguồn nhƣng lại có ý niệm đích khác thành ngữ ngôn ngữ khác; Thành ngữ Lào có trùng hợp ý niệm đích ý niệm nguồn ngôn ngữ khác (4) Đối chiếu thành ngữ có chứa từ phận thể ngƣời tiếng Lào tiếng Việt cho thấy: 81 Thành ngữ hai nƣớc có nhiều nét tƣơng đồng, nhƣng có nét khác biệt Đa số từ phận thể xuất thành ngữ Lào có thành ngữ Việt Bên cạnh đặc điểm hoàn cảnh sống, cách tƣ duy, cách nghĩ, cách nhìn khác nhân dân nƣớc nên có số từ phận xuất thành ngữ Lào, xuất thành ngữ Việt Về mặt cấu tạo, có thành ngữ Việt có cấu tạo cách dùng từ tƣơng đồng với thành ngữ Lào Xét tính ẩn dụ cho thấy thành ngữ có từ phận thể tiếng Lào tiếng Việt có nét tƣơng đồng ý niệm nguồn, ý niệm đích Tuy nhiên mặt khác, có ý niệm nguồn, ý niệm đích thành ngữ Lào, thành ngữ Việt mang đặc trƣng riêng, phản ánh đặc trƣng văn hoá dân tộc Qua cho thấy đƣợc bên cạnh nét tƣơng đồng văn hóa, sinh hoạt ngƣời dân hai nƣớc Lào - Việt, nƣớc có nét đặc trƣng riêng 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đinh Việt Anh (1989), Văn học Lào, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Chƣơng (2008), Xác định phân loại lập danh sách từ ngữ thuộc trường từ vựng phận thể người động vật tiếng Hàn, Báo Nghiên cứu Khoa học, Trƣờng Đại học Lạc Hồng Nguyễn Hữu Chƣơng (2015), Các loại ẩn dụ từ vựng trường từ vựng người, phận thể người, động vật, thực vật tiếng Việt, Trong “Những vấn đề ngữ văn” (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học Khoa Văn học Ngôn ngữ) Trần Văn Cơ (2007), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, tr 86-87 Trần Văn Cơ (2009), Ngôn ngữ học tri nhận (Ghi chép suy ngẫm), Nxb Khoa học xã hội, tr 279 Nguyễn Đức Dân (1983), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ vận dụng”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (3) Chu Xuân Diên, Lƣơng Văn Đang, Phƣơng Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (2000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Đức Dƣơng (1998), Ngôn ngữ văn hố Lào bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, 385tr 11 Nguyễn Cơng Đức (1995), “Cấu trúc hình thái thành ngữ tiếng Việt”, Tập san Khoa học, Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng việt, NXB Đại học, trung học chuyên nghiệp 83 13 Trịnh Thị Hà (2014), “Nhóm thành ngữ tiếng Tày có thành tố phận thể ngƣời (Đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, Số 12 (230), tr 103-108 14 Nguyễn Thị Thu Hà (2006), Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ phận thể người, Luận văn Đại học- Đại học Vinh 15 Dƣơng Quảng Hàm (2005), Việt Nam Văn Học Sử Yếu, Nhà xuất Trẻ, tr 8-9 16 Hoàng Văn Hành (2004), Thành Ngữ Học Tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội, 286tr 17 Trần Thị Hồng Hạnh (2007), “Sự trùng hợp khác biệt việc lựa chọn ẩn dụ văn hoá (Trên liệu thành ngữ tiếng Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số tháng 11/2007, tr 61-67 18 Trần Thị Hồng Hạnh (2007), Tìm hiểu ẩn dụ dạy thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt, Kỷ yếu hội thảo quốc tế giảng dạy nghiên cứu ngơn ngữ văn hố Việt Nam – Trung Quốc, Trƣờng Đại học Dân tộc Quảng Tây 19 Trần Thị Hồng Hạnh (2008), “Bƣớc đầu khảo sát mối quan hệ ẩn dụ cấu trúc hình thức thành ngữ (trên liệu thành ngữ tiếng Việt)”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số tháng 11/2008, tr 57-62 20 Trần Thị Hồng Hạnh (2011), Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học nhân chủng, Luận án tiến sỹ ngôn ngữ học, Trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn 21 Trịnh Đức Hiển (1991), “Sơ tìm hiểu luật hiệp vần vần xú pha xít Lào”, Tạp chí Văn hố dân gian, Số (1) 22 Trịnh Đức Hiền (1995), “Một số hình thức thể tính hình tƣợng xú pha xít Lào”, Tạp chí Văn hố dân gian, số (2), tr 28-29 23 Nguyễn Xn Hịa (1994), “Đặc trƣng văn hóa dân tộc nhìn từ thành ngữ, tục ngữ”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (4) 84 24 Phạm Thế Hƣng (2007), “Ẩn dụ ý niệm”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số tháng 4/2007, tr.1-12 25 Nguyễn Thị Hƣơng (2011), Đặc điểm ngữ nghĩa phát ngơn tục ngữ có từ phận thể người kho tàng tục ngữ, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Ngôn ngữ học, Đại học Vinh 26 Trịnh Cẩm Lan (1995), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa giá trị biểu trưng thành ngữ tiếng Việt (trên liệu thành ngữ có cấu tạo tên gọi động vật), Luận án thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học, Hà Nội 27 Nguyễn Lực, Lƣơng Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Nguyệt Minh (2012), Khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ, quán ngữ thời đại, giá trị biểu trưng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 29 Trần Thị Minh (2009), “Hiện tƣợng chuyển nghĩa từ phận thể ngƣời tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số tháng 10/2009, tr 53-63 30 Nhiều tác giả (1985), Tìm hiểu văn hoá Lào, Nxb Văn hoá, 160tr 31 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, tr 212 32 Vũ Ngọc Phan (2008), Tuyển Tập, Tục Ngữ Ca Dao Dân Ca Việt Nam, Tập 3, Nhà xuất Văn học, tr 48 33 Nguyễn Đình Phúc (1976), Xú pha xít lời nói giao duyên Lào, Nxb Khoa học Xã hội, 323tr 34 Trƣơng Đông San (1974), “Thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (1) 35 Saussure F de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB KHXH, Hà Nội 85 36 Phan Xuân Thành (1990), “Tính biểu trƣng thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (3) 37 Nguyễn Văn Thơng (1998), “Tìm hiểu tƣ tƣởng Phật giáo Lào qua mảng xú pha xít Lào văn hố ứng xử”, Tạp chí Văn hố dân gian, số (4), tr.53-54 38 Nguyễn Văn Thơng (2002), Tìm hiểu tục ngữ Việt xá pha xít Lào văn hố ứng xử, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lý thuyết lịch sử văn học, Trƣờng đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, 88tr 39 Nguyễn Văn Thông (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt – Lào, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 599tr 40 Nguyễn Văn Thông (2011), Từ điển thành ngữ tục ngữ Lào - Việt, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, 317tr 41 Chu Bích Thu (1997), “Cơ sở lơgic – ngữ nghĩa thành ngữ so sánh lối so sánh ẩn dụ thơ ca dao”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (2) 42 Nguyễn Thị Thu (2006), “Thành ngữ tiếng Việt có từ tay, chân với đặc trƣng văn hóa dân tộc”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, Số (3) 43 Nguyễn Đức Tồn (1989), “Ngữ nghĩa từ phận thể ngƣời tiếng Việt tiếng Nga”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số (4) 44 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - Dân tộc ngôn ngữ tư tưởng, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 45 Hoàng Trinh (1992), Từ Ký hiệu học đến Thi pháp học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB ĐH&THCN, HN 47 Viện ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 48 Bùi Khắc Việt (1978), “Về tính biểu trƣng thành ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ số (1) 49 Wallace L Chafe (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, NXB Giáo dục 86 50 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1995), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục II Tài liệu tiếng Lào 51 Bò Xẻng Khăm, Xúc Xạ Vàng, Bun Khiểng (sƣu tầm tuyển chọn), Câu thơ dân gian Lào, Nxb Khoa học xã hội, Bộ Giáo dục Thể thao Nƣớc Cộng hoà Dân chủ Nhâ dân Lào, 214tr 52 Bộ giáo dục thể thao Lào, Tiếng Lào văn học lớp 53 Bộ giáo dục thể thao, Viện nghiên cứu giáo dục học, Giáo trình “Văn học lớp 9” 54 Đng Chăn Văn Na Bu Phả (sƣu tầm) (2005), Tục ngữ dân gian Lào, Nxb Thanh Niên Lào, 62tr 55 Khoa Tiếng Lào – Văn học, Đại học sƣ phạm Luangprabang, Giáo trình “Văn học cổ truyền Lào II” 56 Ma Vỉ Rạ Vông (1996), Tục ngữ cổ truyền Lào, Uỷ ban Hợp tác Hữu nghị Lào - Đức xuất bản, 67tr 57 Nhiều tác giả (1982), Văn học phổ thông, Nxb Giáo dục Thể thao Lễ nghi 58 Nhiều tác giả (1987), Văn học Lào (Cơng trình hợp tác Lào - Việt), Nxb Quốc gia Lào 59 Phu Mi Vông Vi Chít (1967), Ngữ pháp tiếng Lào, Nxb Giáo dục 60 Uỷ ban Khoa học Xã hội Lào, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1987), Văn học Lào, Nhà xuất Quốc gia Lào, 527tr 61 Xỉ Viêng Khẹc Con Nị Vông (2002), Từ điển Việt – Lào, Nxb Quốc gia Viêng Chăn III Tài liệu tiếng n ớc khác 62 Kövecses (2005), Metaphor in Culture Universality and Variation, Cambridge University Press, Cambridge 63 Kövecses (2010), Metaphor A practical Introduction, Cambridge University Pree, Cambridge, tr 18-23 87 64 Lakoff & Johnson (1980), Metaphors we live by, The University of Chicago Press, Chicago and London, tr 4-6 65 Chu Văn Tuấn (2000), Nghiên cứu vấn đề Nhân học ngôn ngữ (Nhân loại ngôn ngữ học luận đề), NXB Ngơn ngữ văn hố Bắc Kinh, Bắc Kinh – tài liệu dịch Phịng tƣ liệu Khoa Ngơn ngữ học 66 William A Foley (2001), Anthropological Linguistics: An Introduction, Foreign Language Teaching and Research Press and Blackwell, Publishers Ltd, Beijing, tr 188 88 ... Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Khảo sát đặc điểm thành ngữ chứa từ phận thể tiếng Lào Chương 3: Tính ẩn dụ thành ngữ tiếng Lào có chứa từ phận thể người (có so sánh với thành ngữ tiếng Việt)... ngữ nghĩa từ phận thể thành ngữ tiếng Lào - Thủ pháp so sánh - đối chiếu: Để góp phần tìm nội hàm văn hóa có thành ngữ phận thể ngƣời tiếng Lào, mức độ định, có so với thành ngữ tƣơng đƣơng tiếng. .. MOUKSIKHAM KHEMDY KHẢO SÁT THÀNH NGỮ CÓ TỪ CHỈ BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI TRONG TIẾNG LÀO (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG