1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá và lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu quả trên đất ruộng tại thị xã bắc kạn

93 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 823,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ THU PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CÓ HIỆU QUẢ TRÊN ĐẤT RUỘNG TẠI THỊ XÃ BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU THỊ THU PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CĨ HIỆU QUẢ TRÊN ĐẤT RUỘNG TẠI THỊ XÃ BẮC KẠN Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THẾ ĐẶNG Thái Nguyên, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Triệu Thị Thu Phương LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất, ý kiến đóng góp lời bảo quý báu tập thể cá nhân trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đầu tiên xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới GS.TS NGUYỄN THẾ ĐẶNG người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bắc Kạn, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Thống kê, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Kế hoạch - Tài thị xã Bắc Kạn quan ban ngành khác có liên quan tạo điều kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ tận tình, quý báu đó! Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Triệu Thị Thu Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới 1.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.2 Nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát hiệu 1.2.2 Hiệu sử dụng đất 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.4 Lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất ruộng 1.2.5 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất ruộng 1.3 Xu hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hàng hố 11 1.3.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp Thế giới .12 1.3.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 14 1.4 Xác định loại hình sử dụng đất bền vững 15 1.4.1 Loại hình sử dụng đất 15 1.4.2 Cơ sở đánh giá loại hình sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp đất ruộng vụ 16 1.5 Những nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 17 1.5.1 Những nghiên cứu Thế giới 17 1.5.2 Những nghiên cứu Việt Nam 18 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu .21 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội thị xã Bắc Kạn 21 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất ruộng 21 2.2.3 Đánh giá hiệu lựa chọn loại hình sử dụng đất ruộng .21 2.2.4 Đề xuất giải pháp phát triển loại hình sử dụng đất ruộng thị xã Bắc Kạn 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 21 2.3.2.Phương pháp thu thập số liệu .22 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 22 2.3.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 23 2.3.5 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất .23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Bắc Kạn 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp loại hình sử dụng đất ruộng 32 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 32 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 40 3.2.3 Các tiểu vùng kinh tế sinh thái thị xã Bắc Kạn 42 3.2.4 Xác định, mơ tả loại hình sử dụng đất ruộng địa bàn thị xã 45 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất ruộng .49 3.3.1 Hiệu kinh tế 49 3.3.2 Hiệu xã hội 55 3.3.3 Hiệu môi trường 59 3.4 Định hướng sử dụng đất đề xuất loại hình sử dụng đất đất ruộng thị xã Bắc Kạn 65 3.4.1 Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cho giai đoạn tới .65 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Triệu Thị Thu Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tên đầy đủ CPTG Chi phí trung gian DTTN Diện tích tự nhiên GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng PTNT Phát triển nông thôn TNHH Thu nhập hỗn hợp TNT Thu nhập UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 33 Bảng 3.2: Tình hình biến động diện tích đất nơng nghiệp thị xã giai đoạn 2009 - 2014 41 Bảng 3.3: Phân vùng kinh tế sinh thái theo đơn vị hành 44 Bảng 3.4: Các loại hình sử dụng đất ruộng thị xã Bắc Kạn 46 Bảng 3.5: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất ruộng 50 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế trồng (tiểu vùng 1) 50 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất ruộng (tiểu vùng 1) 51 Bảng 3.8: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất ruộng (tiểu vùng 1) 52 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế trồng (tiểu vùng 2) 53 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất ruộng (tiểu vùng 2) 54 Bảng 3.11: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất ruộng (tiểu vùng 2) 55 Bảng 3.12: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu xã hội sử dụng đất ruộng 56 Bảng 3.13: Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất ruộng 57 Bảng 3.14: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu môi trường sử dụng đất 59 Bảng 3.15: So sánh mức sử dụng phân bón nơng hộ với quy trình kỹ thuật 60 Bảng 3.16: Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng khuyến cáo 61 Bảng 3.17: Hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất tiểu vùng 62 Bảng 3.18: Đánh giá tổng hợp khả lựa chọn loại hình sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng 63 Bảng 3.19: Đánh giá khả lựa chọn loại hình sử dụng đất ruộng thị xã Bắc Kạn 64 Bảng 3.20: Đề xuất loại hình sử dụng đất ruộng Thị xã Bắc Kạn đến năm 2020 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Khu vực nghiên cứu 26 lệ đất nông nghiệp thấp Do vậy, để phát triển nông nghiệp đủ sức cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn dân có phần xuất cần biết cách khai thác, sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm có hiệu Cũng theo Lê Hải Đường (2007) cho biết [8]: Thoái hoá đất xu phổ biến nhiều vùng rộng lớn nước ta, đặc biệt vùng rừng núi, nơi tập trung ¾ quỹ đất Trên 50% diện tích đất (3,2 triệu ha) vùng đồng 60% diện tích đất ( 13 triệu ha) vùng miền núi có vấn đề liên quan tới cơng trình suy thối hố đất, ngun nhân suy thối có nhiều, song chủ yếu phương thức canh tác nương rẫy cịn thơ sơ, lạc hậu dân tộc thiểu số, tình trạng chặt phá đốt rừng bừa bãi, khai thác tài ngun khống sản khơng hợp lý, lạm dụng chất hữu sản xuất, việc triển khai công trình giao thơng, nhà khu thị …Sự suy thối mơi trường đất kéo theo suy giảm quần thể động, thực vật chiều hướng giảm diện tích đất nơng nghiệp đầu người tới mức báo động 1.2 Nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 K hái quát hiệu Theo Vũ Thị Bình (2002) [4] cho biết: - Bản chất hiệu thể yêu cầu tiết kiệm thời gian, trình độ sử dụng nguồn lực xã hội xuất phát từ mục đích sản xuất phát triển kinh tế xã hội đáp ứng ngày cao đời sống vật chất tinh thần thành viên xã hội - Hiệu phạm trù trọng tâm khoa học kinh tế quản lý - Việc xác định hiệu khó khăn phức tạp mà nhiều vấn đề lý luận thực tiễn chưa giải đáp hết - Việc nâng cao hiệu không nhiệm vụ doanh nghiệp, người sản xuất mà ngành, vùng 1.2.2 Hiệu sử dụng đất Hiệu sử dụng đất kết q trình sử dụng đất Trong ta quan tâm nhiều tới kết hữu ích, đại lượng vật chất tạo mục đích người, biểu tiêu cụ thể, xác định 70 Bảng 3.20: Đề xuất loại hình sử dụng đất ruộng Thị xã Bắc Kạn đến năm 2020 Diện tích Diện tích Tăng (+) trạng đề xuất ( giảm(-) ( ha) ha) (ha) Lúa xuân – lúa mùa 166.7 178.7 + 12 Lúa mùa 19.8 - 19.8 Ngô xuân – Lúa mùa 23.9 30.9 +7 Đỗ tương – lúa mùa 22.5 21.5 -1 Thuốc – lúa mùa 39.7 48.7 + 13.8 Lúa xuân -lúa mùa-khoai lang 17.5 30 + 12.5 Ngô xuân – ngô mùa 18.7 18.7 Lúa xuân – lúa mùa 173.8 122.8 - 51 Lúa mùa 21,3 - 21.3 1Lúa – Ngô xuân – lúa mùa 9.8 31.1 + 21.3 1màu Thuốc – lúa mùa 139.7 139.7 Thuốc lá-lúa xuân- lúa mùa 19.2 39.2 + 20 Lúa xuân – lúa mùa- khoai tây 7.1 23.1 + 16 15 + 15 14.9 14.9 LUT Kiểu sử dụng đất ruộng Tiểu vùng Chuyên lúa 1Lúa 1màu 2Lúa1màu Chuyên màu Tiểu vùng Chuyên lúa 2Lúa- màu Chuyên rau Lúa xuân- lúa mùa- rau đông Rau xuân – rau đông * Tiểu vùng 2: Gồm đơn vị, phường Đức Xuân, phường Minh Khai, xã Xuất Hóa, xã Huyền Tụng Có địa hình dạng đồi núi thấp bồn địa thoải có cánh đồng rộng lớn chuyên trồng lúa nước, phổ biến đất phù sa bồi đắp bở sông, 71 suối thuận lợi cho phát triển lúa nước hàng năm khác thuốc lá, ngô, khoai tây, rau đậu loại - Loại hình sử dụng đất lúa giữ nguyên diện tích đầu tư (hệ thống tưới tiêu sở hạ tầng khác) trồng thêm vụ đông khoai tây, thuốc rau đơng + Diện tích Lúa xn – lúa mùa – khoai tây tăng thêm 16 từ diện tích đất lúa sang, phường Minh Khai (3ha ), xã Xuất Hóa (7 ha), xã Huyền Tụng (6ha) + Diện tích loại hình sử dụng đất Thuốc – lúa xuân – lúa mùa tăng thêm 20 từ diện tích đất lúa sang, phường Đức Xuân (2 ha), phường Minh Khai (3 ha), xã Xuất Hóa (7 ha), xã Huyền Tụng (8 ha) + Diện tích loại hình Lúa xn – lúa mùa – rau đơng thí điểm nhân rộng với diện tích 15 chủ yếu xã Xuất Hóa (8 ha), xã Huyền Tụng (7 ha) + Loại hình sử dụng đất ngơ xn – lúa mùa tăng thêm 21.3 từ loại hình sử dụng đất lúa mùa vụ Như ta thấy có chuyển dịch tích cực cấu trồng đất ruộng thị xã Bắc Kạn Để thực chuyển đổi cần có phối hợp chặt chẽ tất ban ngành huyện hỗ trợ tỉnh trung ương 3.4.3 Đề xuất giải pháp thực 3.4.3.1 Giải pháp nguồn lao động - Thị xã Bắc Kạn trung tâm miền núi tỉnh Bắc Kạn, trình độ dân trí cịn thấp so với tỉnh miền xuôi, phải coi trọng nâng cao nhận thức, trình độ kỹ thuật cho nơng dân điều kiện cụ thể địa phương, phù hợp với hệ thống canh tác (truyền thống, chuyển tiếp hay đại) mà hộ tiến hành + Tổ chức tập huấn, hướng dẫn áp dụng tiến kỹ thuật kỹ lao động cho nhân dân + Thực tốt công tác thông tin truyền thông để nâng cao nhận thức truyền tải kiến thức, kỹ sản xuất đến nông dân, giúp nông dân tiếp cận với sản xuất nông nghiệp bước thay đổi tập quán lạc hậu 72 Sử dụng có hiệu nguồn lao động chỗ Bố trí cấu trồng lịch thời vụ hợp lý nhằm sử dụng tốt nguồn lực lao động quanh năm Những nơi vùng đồng, có điều kiện thuận lợi đất canh tác lực lượng lao động cần lựa chọn loại hình sử dụng đất cần nhiều lao động; nơi vùng cao đất canh tác ít, dân cư thưa thớt chọn loại hình sử dụng đất cần lao động mức độ trung bình thấp - Huy động đồng thời triệt để nguồn lực, sức kéo trâu bị máy móc nơng nghiệp Cơ giới nơi sử dụng máy móc nơng nghiệp loại nhỏ nhằm cải thiện điều kiện lao động cho nông dân, nâng cao suất hiệu lao động Điều phối lao động hợp lý loại hình sử dụng đất có nhu cầu sử dụng lao động cao theo thời vụ quanh năm 3.4.3.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật thị trường Khoa học cơng nghệ động lực, địn bẩy để phát triển nơng nghiệp nơng thơn tồn diện Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật điều kiện để xố bỏ dần lạc hậu nơng nghiệp, đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn, tăng hệ số sử dụng đất, tăng suất lao động, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập Đầu tư cho khoa học công nghệ loại đầu tư mang lại hiệu cao cho ngân sách quốc gia, cần đầu tư cao cho nghiên cứu khoa học phục vụ ngành nông nghiệp huyện - Coi trọng công tác khuyến nông, khuyến lâm, tăng cường đội ngũ khuyến nông khuyến lâm cấp xã thôn Xây dựng mơ hình làm mẫu cho nơng dân sau nhân rộng mơ hình sản xuất diện rộng, tổ chức nhiều mơ hình hội nghị đầu bờ nơng dân - Hướng dẫn gia đình lập kế hoạch sản xuất theo hướng sử dụng đất có hiệu cao sử dụng phương thức trồng trọt gây tác động sấu đến môi trường đất đai - Chuyển đổi cấu giống hệ thống trồng, thử nghiệm phát triển giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Đồng thời có biện pháp bảo tồn giống trồng tốt địa có chất lượng cao thị trường ưa dùng 73 - Bảo vệ phát triển nguồn nước, đầu tư cơng trình thuỷ lợi để mở rộng diện tích tưới tiêu chủ động vùng đồng nơi có khả điều kiện Tăng hệ số sử dụng đất từ vụ/năm thành vụ/năm, từ vụ thành vụ/năm - Áp dụng kỹ thuật canh tác đất dốc (ruộng bậc thang) để giữ cải tạo độ phì đất, sử dụng phương thức nông lâm kết hợp, tăng độ che phủ đất thảm thực vật - Gắn kết chặt chẽ khâu sản xuất – chế biến – tiêu thụ sản phẩm - Đầu tư kỹ thuật để phát triển hệ thống bảo quản, chế biến nông sản với công suất phù hợp, công nghệ tiên tiến, đảm bảo nông sản đáp ứng nhu cầu thị trường phục vụ xuất - Đầu tư mạnh cho công tác nghiên cứu, thông tin, dự báo thị trường nơng sản ngồi nước làm sở cho quy hoạch sản xuất nông nghiệp Tăng cường công tác tiếp thị, mở rộng thị trường tiêu dùng xuất - Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp để cung cấp thuận lợi vật tư nông nghiệp cho nông dân - Đầu tư nghiên cứu, ứng dụng biện pháp thâm canh, quản lý dịch hại, bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên đất, nước, rừng…khai thác tốt tiềm để tăng nhanh suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất tránh nhiễm mơi trường - Có chế cho tổ chức nghiên cứu khoa học, trung tâm thực nghiệm sản xuất giống nghiên cứu thiết bị, công nghệ cung ứng, chuyển giao cho nông dân - Tổng kết thực tiễn, tìm kiếm mơ hình hiệu cao nhằm khai thác, nhân rộng thực tiễn - Xúc tiến thương mại để tiêu thụ sản phẩm cho nông dân động lực để người dân áp dụng khoa học kỹ thuật giải tốt đầu sản phẩm cho nông sản, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường giá chất lượng Do cần phát triển vùng nguyên liệu tập trung với quy mô hợp lý, đảm bảo quy trình kỹ thuật sản xuất nhằm tạo nguyên liệu đồng với số lượng đủ lớn Tranh thủ sức mua thị trường vùng để tiêu thụ sản phẩm truyền thống Rà soát lại quy hoạch, quy hoạch chi tiết theo ngành hàng tổ chức quản lý thực quy hoạch sở phát huy lợi gắn với chế biến thị trường Việc sử dụng đất nông nghiệp có hiệu thơng qua việc bố trí cấu trồng, vật nuôi vấn đề xúc hầu giới, khơng thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách, nhà kinh doanh nơng nghiệp mà cịn mong muốn nông dân, người trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất nơng nghiệp Có thể phân hiệu thành loại: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường * Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kinh tế hiệu phân bổ Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp Nếu đạt yếu tố hiệu kỹ thuật hay hiệu phân bổ điều kiện cần, chưa phải điều kiện đủ để đạt hiệu kinh tế Chỉ việc sử dụng nguồn lực đạt tiêu hiệu kỹ thuật phân bổ sản xuất đạt hiệu kinh tế Như vậy, chất hiệu kinh tế sử dụng đất là: diện tích đất định sản xuất khối lượng cải vật chất nhiều nhất, với lượng đầu tư chi phí vật chất lao động thấp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày tăng vật chất xã hội (Hội khoa học đất, 2000)[11] Xuất phát từ lý mà trình đánh giá đất nơng nghiệp cần phải loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao * Hiệu xã hội Hiệu xã hội hiệu phản ánh mối quan hệ lợi ích người với người, có tác động tới mục tiêu kinh tế Hiệu xã hội khó lượng hố phản ánh, chủ yếu phản ánh tiêu mang tính định tính tạo cơng ăn việc làm cho lao động, xố đói giảm nghèo, định canh, định cư, công xã hội, nâng cao mức sống, thu nhập toàn dân (Hội khoa học đất, 2000)[11] 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1, Thị xã Bắc Kạn đô thị vùng cao, nằm sâu nội địa vùng Đơng Bắc, có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng tỉnh nước Là trung tâm trị, kinh tế - xã hội tỉnh, nơi tập trung quan hành chính, kinh tế - xã hội, sở, ban ngành tỉnh, nơi tập trung hầu hết ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến… Do có lợi đó, thị xã Bắc Kạn có sức hút, có khả giao thương, hội nhập trao đổi mặt với bên ngoài, đồng thời tác động lan toả đến phát triển kinh tế - xã hội huyện tỉnh Trong năm gần q trình cơng nghiệp hố nên diện tích đất nông nghiệp ngày giảm sút Sản xuất nông nghiệp thị xã phát triển nhanh, nông sản hàng hoá ngày đa dạng 2, Kết điều tra trạng sử dụng đất đất ruộng địa bàn thị xã xác định kiểu sử dụng đất tiểu vùng I kiểu sử dụng đất tiểu vùng II tập trung vào cây: lúa xuân, lúa mùa, khoai lang, khoai tây, đỗ rau 3, Căn vào hiệu đánh giá trạng sử dụng đất ruộng kết phân tích hiệu kinh tế, xã hội mơi trường loại hình sử dụng đất ruộng có địa bàn thị xã, hướng đề xuất lựa chọn loại hình sử dụng đất ruộng sau: * Tiểu vùng 1: Gồm 03 đơn vị phường Sông Cầu, xã Dương Quang, xã Nông Thượng Với địa hình cao vàn cao Về điều kiện địa hình đất đai tiểu vùng phù hợp với trồng màu như, ngô, đỗ tương, khoai lang, thuốc Loại hình sử dụng đất lúa giữ nguyên diện tích trồng thêm vụ khoai lang đông đất LUT lúa xã có điều kiện tiềm đất đai xã Dương Quang, xã Nông Thượng Tăng loại hình sử dụng đất Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang lên 12 Loại hình sử dụng đất thuốc – lúa mùa chuyển từ loại hình sử dụng đất đỗ tương - lúa mùa sang qua vấn nhanh chuyển đổi cấu 76 trồng nhiều hộ dân (vùng có ý định là) chuyển từ đỗ tương sang trồng thuốc để có hiệu kinh tế cao LUT Đỗ tương – lúa mùa diện tích cịn lại chuyển thêm từ loại hình sử dụng đất vụ lúa chuyển sang 12.8 * Tiểu vùng 2: Gồm đơn vị, phường Đức Xuân, phường Minh Khai, xã Xuất Hóa, xã Huyền Tụng Có địa hình dạng đồi núi thấp bồn địa thoải có cánh đồng rộng lớn chuyên trồng lúa nước, phổ biến đất phù sa bồi đắp bở sông, suối thuận lợi cho phát triển lúa nước hàng năm khác thuốc lá, ngô, khoai tây, rau đậu loại - Loại hình sử dụng đất lúa giữ nguyên diện tích đầu tư (hệ thống tưới tiêu sở hạ tầng khác) trồng thêm vụ đông khoai tây, thuốc rau đông 4, Giải pháp phát triển loại hình sử dụng đất lựa chọn xác định diện tích đất thích nghi cho loại hình sử dụng đất lựa chọn Lựa chọn giống trồng có suất chất lượng tốt để bố trí vào cấu hệ thống trồng lựa chọn Xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh cho loại hình sử dụng đất lựa chọn Phát triển thị trường sản phẩm ổn định Đề nghị - Thị xã cần có sách cụ thể với giải pháp xác đáng để giữ quỹ đất nông nghiệp ổn định, hạn chế tối đa diện tích đất nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa - Tăng cường cơng tác khuyến nông, hỗ trợ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giống, phân bón, phương pháp canh tác, phòng trừ dịch bệnh vào sản xuất Quan tâm, đầu tư nâng cao điều kiện sản xuất cho người dân, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng như: hệ thống điện, hệ thống đường giao thông đến khu vực sản xuất, hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu chủ động cho trồng - Kết nghiên cứu đề tài áp dụng phục vụ quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp thị xã 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Mai Anh Đtg (2012), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất bền vững xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 107, tr 145-141 Bách khoa toàn thư Việt Nam, truy cập ngày, trang web http/dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn Lê Thái Bạt (1995), Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Bình (2002), Bài giảng đánh giá hiệu sử dụng đất, Trường ĐHNN I - Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm sản xuất nông lâm nghiệp đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại đất thích hợp, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Lê Hải Đường (2007), Chống thối hóa đất sử dụng hiệu tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững, Tạp chí lý luận Ủy ban dân tộc Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp, Tạp chí khoa học đất, số 11, tr 20 78 10 Bùi Huy Hiền Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, Tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam 11 Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nxb thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Khoa (1993), Vấn đề sử dụng đất bảo vệ mơi trường vùng trung du phía bắc Việt Nam, Tạp chí khoa học đất, tr 45-49 15 Đỗ Thị Lan Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài ngun đất, Trường đại học Nơng Lâm Thái Nguyên 16 Nguyễn Văn Nhân (1995), Đánh giá khả sử dụng đất đai vùng đồng sông Cửu Long, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền, tr 36 - 39 17 Đào Châu Thu Nguyễn Ích Tân (2004), Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nông nghiệp, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học NN I Hà Nội 18 Đồn Cơng Quỳ (2001), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông – lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học NN I Hà Nội 19 Bùi Văn Ten (2000), Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 4, tr 199-200 20 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng Vùng đồng sông Hồng Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [20], hiệu mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu xác định khả tạo việc làm đơn vị diện tích đất nơng nghiệp Hiệu xã hội thể thông qua mức thu hút lao động, thu nhập nhân dân Hiệu xã hội cao góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, phát huy nguồn lực địa phương, nâng cao mức sống nhân dân Sử dụng đất phải phù hợp với tập quán, văn hoá địa phương, sử dụng đất bền vững * Hiệu môi trường Theo Đỗ Thị Lan vs CS (2007) [15] Hiệu mơi trường hiệu bảo đảm tính bền vững cho môi trường sản xuất xã hội, phản ánh tiêu kinh tế kỹ thuật như: cải tạo đất, an ninh môi trường, tỷ lệ che phủ rừng Đây vấn đề nhân loại quan tâm bỏ qua đánh giá hiệu Đây hiệu nhà môi trường học quan tâm điều kiện Hiệu môi trường thể chỗ; loại hình sử dụng đất phải bảo vệ độ màu mỡ đất đai, ngăn chặn thối hố bảo vệ mơi trường sinh thái Độ che phủ rừng tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%) đa dạng sinh học biểu qua thành phần loài (Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ 2001) [10] Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu môi trường hiệu mang tính lâu dài, vừa đảm bảo lợi ích mà khơng làm ảnh hưởng xấu đến tương lai, gắn chặt với q trình khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên đất môi trường sinh thái Như vậy, để sử dụng đất hợp lý, hiệu cao bền vững phải quan tâm tới ba hiệu trên, hiệu kinh tế trọng tâm, khơng có hiệu kinh tế khơng có điều kiện nguồn lực để thực thi hiệu xã hội môi trường ngược lại, khơng có hiệu xã hội mơi trường hiệu kinh tế khơng bền vững 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất cần thiết, giúp cho việc đưa đánh giá, nhận xét xác với loại đất, 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích, suất, sản lượng số trồng thị xã Bắc ĐVT Năm 2010 Kạn Năm 2011 Diện tích 6.411 6.380 6.368,5 Năng suất tạ/ha Sản lượng Tấn Cây trồng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Trung Bình 1.Lúa năm 5.924 4.814 42,2 43,5 44,0 47,55 43,47 27.170 27.747 28.048 28.167 20,929 2.554 2.565 2.489 2.464 2.090 44.1 Ngơ năm Diện tích Năng suất tạ/ha 35,7 36,7 37,9 39,9 41,04 Sản lượng Tấn 9.125 9.426 9437 9.824 8.577 38,24 Đỗ tương Diện tích 213 248 236 237 209,9 Năng suất tạ/ha 7,0 7,9 6,7 8,2 8,5 Sản lượng Tấn 149 195 40 195 179 Diện tích 29,0 32,0 30 30,4 98,0 Năng suất tạ/ha 38,5 38,6 38,3 38,4 38,4 Sản lượng Tấn 112 124 115 117 376,3 7.66 Khoai lang 38,44 Khoai tây Diện tích 50 55,5 56 56 59 Năng suất tạ/ha 70 71 72,5 72,4 63,2 Sản lượng Tấn 350 394,1 406,0 406,0 372,8 1.143 1.254,5 1.796,3 1.628 69,82 Thuốc Diện tích 1.089 Năng suất tạ/ha 16,6 16,2 19,1 17,9 19,6 Sản lượng Tấn 1.808 1.852 2.396 3.215 3.188 Diện tích 567,3 567 589 589,6 502,9 Năng suất tạ/ha 83 83 83,6 83,9 84,1 Sản lượng Tấn 4.711 4.711 4.926 4.947 4.231 17,88 Rau loại Nguồn: Phòng thống kê thị xã 83,52 Phụ lục 2: Số vật tư sản xuất nơng nghiệp hàng hố nơng sản địa bàn điều tra Tên hàng hố STT Đơn vị tính Giá bán bình quân I Vật tư cho sản xuất nông nghiệp Phân đạm Urê đ/kg 10.750 Phân lân đ/kg 3.690 Phân Kali đ/kg 13.350 Phân NPK đ/kg 7.900 Thuốc trừ cỏ đ/lọ 35.000 Vơi đ/kg 3.500 Thóc giống (lai) đ/kg 73.000 Thóc giống đ/kg 19.000 Ngơ giống lai đ/kg 90.000 10 Ngơ giống đ/kg 25.000 11 Phân bón tổng hợp thuốc đ/kg 12.600 II Hàng hố nơng sản Thóc tẻ thường đ/kg 7000 Ngơ đ/kg 7.000 Khoai lang đ/kg 6.000 Khoai tây đ/kg 6.000 Lạc ( vỏ) đ/kg 25.000 Rau loại đ/kg 5.000 Đậu tương đ/kg 16.000 Thuốc xuân đ/kg 48.000 10 Thuốc đông đ/kg 46.000 Nguồn: Chi cục BVTV thị xã Phụ lục Tiêu chuẩn sử dụng thuốc BVTV cho loại trồng Nơi sản xuất STT Tên thuốc Patox 95sp cung ứng Công ty cổ phần BVTV Liều lượng sử dụng 10-15g/10lít/sào Trung ương Tasieu 5WG OFalox Trebon Bassa 50EC Cơng Ty Việt Thắng gói/16 lít/sào Bắc Giang (7.000 đ) Cơng ty cổ phần BVTV 20-50ml/10lít/ Trung ương 600lít/ha Cơng ty cổ phần BVTV 15ml/10lít Trung ương 600 lít/ha Cơng ty cổ phần BVTV 20-25g/10lít 800lít/ha Trung ương Kion kinBul Công Ty Việt Thắng 72 WP Bắc Giang Ricicle 72WP Cơng ty cổ phần BVTV 1 gói/10/lít Trung ương 2-2,5 Kg/ha Cơng ty BVTV Sài Gịn gói/8 lít 12lít/ha Sai 20l 20-25g/10lít (5.000đ) Sofit 300 EC Sin genta Việt Nam 300 -400 lít/ha 10 Sirius 10 WP Cơng ty nơng dược Hai gói/16 lít 11 Aly Cơng ty Doun Pong gói/16 lít ... thực đề tài "Đánh giá lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu đất ruộng thị xã Bắc Kạn " Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở đánh giá hiệu quả, lựa chọn loại hình sử dụng đất ruộng đề tài... tế xã hội tác động đến sản xuất nông nghiệp đất ruộng Thị xã - Đánh giá trạng xác định loại hình sử dụng đất ruộng Thị xã - Đánh giá hiệu lựa chọn loại hình sử dụng đất ruộng Thị xã - Đề xuất loại. .. TRIỆU THỊ THU PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CÓ HIỆU QUẢ TRÊN ĐẤT RUỘNG TẠI THỊ XÃ BẮC KẠN Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Ngày đăng: 05/12/2016, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w