1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thực hành về các tính chất của Halogen

16 3,5K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 256 KB

Nội dung

bài thực hành số 4 - Lớp 10 THPT ban KHTN Tính chất các hợp chất của Halogen Mục tiêu: - Chứng minh tính axit mạnh của HCl - Chứng minh tính tẩy màu của nước Gia-ven - Giải bài thực nghiệm: nhận biết 4 dung dịch: HCl, HNO 3 , NaCl, NaNO 3 Kiểm tra kiến thức cũ: 1. Hãy nêu tính chất hoá học chung của axit. 2. Cho biết tính chất của nước Gia-ven. 3. Hãy trình bày phương pháp nhận ra axít HCl và muối clorua. Thí nghiệm về tính axit của HCl Các thao tác thí nghiệm: - Lấy 4 ống nghiệm sạch đặt vào giá ống nghiệm. - ống 1: Cho vào 5 giọt dd CuSO 4 và 5 giọt dd NaOH quan sát màu kết tủa. Nhỏ tiếp 20 giọt dd HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng. - ống 2: Cho vào một ít bột CuO (bằng hạt đậu) và 20 giọt dd HCl, lắc nhẹ. - ống 3: Một mảnh đá vôi và 20 giọt dd HCl. - ống 4: Một viên kẽm và 20 giọt dd HCl. Yêu cầu: Quan sát hiện tượng ở từng ống nghiệm, giải thích, viết phương trình phản ứng. Chú ý: Không để dd HCl và NaOH giây ra tay, quần áo. Thí nghiệm về tính tẩy màu của nư ớc Gia-ven Các thao tác thí nghiệm: - Đặt mảnh giấy màu (hoặc vải màu) lên mảnh kính (hoặc chén sứ). - Nhỏ 10 giọt nước Giaven thấm ướt 1 vùng giấy màu (hoặc vải màu). - Để yên 2 - 3 phút - quan sát, so sánh với vùng giấy không có nước Giaven. Giải thích, nêu ứng dụng của nước Giaven trong thực tế. Giải bài thực nghiệm: nhận biết 4 dung dịch: HCl, HNO 3 , NaCl, NaNO 3 Giải lý thuyết: Quan sát các lọ đựng d.d. : HCl, HNO 3 , NaCl, NaNO 3 và thảo luận về các nội dung: - Tính chất của các chất cần nhận biết. - Các hóa chất dùng để nhận biết. - Trình tự tiến hành thí nghiệm, dự đoán hiện tượng xảy ra. - Các kết luận về chất được nhận biết từ hiện tượng dự đoán. - Các dụng cụ thí nghiệm cần dùng. Tiến hành thí nghiệm: - Trưởng nhóm phân công các công việc cho cá nhân. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm - xác nhận dự đoán đúng, ghi kết quả. - Tiến hành thí nghiệm lần 2 - kiểm tra lại kết quả (như lần 1). - Các nhóm tự thảo luận về kết quả thí nghiệm. KÕt qu¶ thÝ nghiÖm:  KÕt qu¶ thÝ nghiÖm 1: èng 1: CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 KÕt tña tan, dd xanh do: 2HCl + Cu(OH) 2 → CuCl 2 + 2H 2 O èng 2: Cã kÕt tña mµu xanh do: KÕt tña tan, dd cã mµu xanh: 2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O (xem kÕt qu¶) (Xem kÕt qu¶) ống 3: ống 4: CaCO 3 tan, có khí bay lên: 2HCl + CaCO 3 CaCl 2 + H 2 O + CO 2 Kẽm tan dần, có khí bay lên: 2HCl + Zn ZnCl 2 + H 2 Kết luận: HCl có đầy đủ tính chất của axít, là axít mạnh. (xem kết quả) Kết quả thí nghiệm 2: Giấy màu có nước Gia-ven bị mất màu do: Nước gia-ven có chứa NaClO là muối của axit rất yếu, dễ tác dụng với CO 2 trong không khí: NaClO + CO 2 + H 2 O NaHCO 3 + HClO HClO có tác dụng sát trùng, tẩy trắng vải, sợi, giấy ứng dụng của nước Gia-ven: Sát trùng, khử mùi khi tẩy uế các khu vực bị ô nhiễm, tẩy trắng vải, sợi, giấy. [...]... NaNO3 Các bước tiến hành khi giải bài tập thực nghiệm nhận biết 1 Giải lý thuyết: - Phân loại các chất cần nhận biết: loại chất, tính chất đặc trưng - Lựa chọn chất dùng để nhận biết, dự đoán hiện tư ợng xảy ra, kết luận về chất được nhận ra - Dự kiến trình tự tiến hành thí nghiệm (xây dựng sơ đồ nhận biết) 2 Tiến hành thực nghiệm: - Chuẩn bị dụng cụ hóa chất, đánh số thứ tự các lọ đựng các chất cần... từng ít các chất ra ống nghiệm, dụng cụ Tiến hành thí nghiệm - Quan sát, ghi hiện tượng, nhận xét đối chiếu với dự đoán kết quả đã nêu khi giải lí thuyết - Thí nghiệm kiểm tra lại kết quả một lần nữa - Đưa ra kết luận cuối cùng 3 Trình bày kết quả giải: theo trình tự nhận từng chất - Chọn chất cần dùng để nhận biết (thuốc thử) - cách tiến hành thí nghiệm - Hiện tượng - nhận xét - kết luận chất được...Thí nghiệm 3: Các phương án nhận biết 4 chất: NaCl, NaNO3, HCl, HNO3 Phương án 1: NaCl, NaNO3, HCl, HNO3 Quỳ tím Quỳ chuyển màu đỏ: HCl, HNO3 Quỳ không đổi màu: NaCl, NaNO3 + AgNO3 + AgNO3 Có trắng: HCl Không có trắng: HNO3 Có . bài thực hành số 4 - Lớp 10 THPT ban KHTN Tính chất các hợp chất của Halogen Mục tiêu: - Chứng minh tính axit mạnh của HCl - Chứng minh tính tẩy màu của. NaCl, NaNO 3 và thảo luận về các nội dung: - Tính chất của các chất cần nhận biết. - Các hóa chất dùng để nhận biết. - Trình tự tiến hành thí nghiệm, dự đoán

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w