Đối với nước ta, thế kỷ XX là thế kỷ của những biến đổi to lớn, thế kỷ đấu tranh oanh liệt, giành lại độc lập, tự do thống nhất Tổ Quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đại hội Đảng IX đã khảng định một trong ba chiến công có ý nghĩa lịch sử và thời đại trong thế kỷ này là “thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội” . Thắng lợi đó gắn liền với sự lãnh đạo sáng suốt và tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới.
Trang 1đấu tranh oanh liệt, giành lại độc lập, tự do thống nhất Tổ Quốc và xây dựngchủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng IX đã khảng định một trong ba chiến công có
ý nghĩa lịch sử và thời đại trong thế kỷ này là “thắng lợi của sự nghiệp đổi
mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội” 1 Thắng lợi đó
gắn liền với sự lãnh đạo sáng suốt và tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới
Độc lập, tự chủ và sáng tạo vừa là truyền thống vừa là bản lĩnh củaĐảng Cộng sản Việt Nam Đó còn là một bài học xuyên suốt lịnh sử lãnh đạo
và đấu tranh của Đảng, một nhân tố bảo đảm cho Đảng hoàn thành sứ mệnhlịch sử là đội tiên phong lãnh đạo cách mạng Việt Nam
1 Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng ta
Những năm đầu thế kỷ XX Người cộng sản đầu tiên của Việt Nam đãtiếp cận và tiếp thu lý luận cách mạng của thời đại là chủ nghiã Mác - Lêninvào năm 1920 Mười năm tiếp theo với những hoạt động vô cùng phong phú,sáng tạo của Người cộng sản - Nguyễn Ái Quốc mà nổi bật là quá trình Ngườichuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự mở đầu ra đời một Đảng Cộng sản
ở Đông Nam Châu Á - Đảng Cộng sản Việt Nam Ngay trong quá trình vậnđộng và chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng đã thể hiện những nét rất riêng ởNguyễn Ái Quốc, Người hiểu rõ rằng chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ là vũkhí đấu tranh của giai cấp công nhân, mà còn của tất cả các dân tộc bị áp bức.Đối với các dân tộc bị sáp bức, lý luận đó là cái cần thiết là con đường tự giảiphóng mình Vì vậy, Nguyễn Ái Quốc đã thấy sự cần thiết phải truyền bá lýluận đó vào cả phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam Tiếpnhận lý luận cách mạng của thời đại, phong trào công nhân Việt Nam đãchuyển dần từ tự phát tiến lên tự giác và phong trào yêu nước Việt Nam từngbước thoát khỏi sự bế tắc về đường lối Điểm nổi bật ở đây là sự kết hợp yếu
Trang 2tố giai cấp và dân tộc, gắn liền vấn đề giải phóng dân tộc với giải phóng xãhội Nếu giải phóng xã hội để thực hiện chủ nghĩa xã hội là cái đích cần đi tớithì mục tiêu giành độc lập dân tộc phải đặt ra trước hết Cách mạng Việt Namphải giải quyết cả hai vấn đề nặng nề mà trước hết là giải phóng dân tộc Sự
ra đời của Đảng (3/2/1930) với chính cương và sách lược vắn tắt do Nguyễn
Ái Quốc khởi thảo và luận cương chính trị thông qua tháng 10/1930 đã thểhiện quan điểm đó
Cần phải thấy rằng thời điểm Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộngsản Việt Nam, vấn đề dân tộc và thuộc địa không phải đã được các Đảng cộngsản ở Châu Âu và Quốc tế cộng sản hiểu đúng và đặt đúng vị trí của nó Đặttrong bối cảnh như thế mới thấy hết tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạotrong đường lối trên cơ sở nắm bắt đúng yêu cầu thực tiễn của đất nước vàdân tộc, không sao chép đường lối cách mạng của các Đảng cộng sản khác,hay các phong trào dân tộc khác nhau trên thế giới; coi chủ nghĩa Mác - Lênin
như “bàn chỉ nam” cho con thuyền cách mạng Việt Nam.
Chặng đường mười năm sau ngày thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốcvẫn hoạt động ở nước ngoài Từ sự vận động đầy sôi động của cách mạng,của đất nước Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939) khảng định lại quan
điểm đã nêu ở hội nghị thành lập Đảng là: giương cao ngọn cờ giải phóng
dân tộc Như vậy, cũng phải mất tới 10 năm mới chứng minh một quan điểm,
một đường lối đúng, tháng 2/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước cùng Trungương Đảng lãnh đạo cao trào giải phóng dân tộc Hội nghị Trung ương đảnglần thứ 8 (5/1941) đã quyết định những vần đề cơ bản và cụ thể dẫn tới thắnglợi của cuộc cách mạng tháng 8/1945 Với sứ mệnh nặng nề là lãnh đạo toàndân tộc giành cho được độc lập, Đảng và Hồ Chí Minh ra sức lãnh đạo xâydựng và phát triển lực lượng cách mạng bao gồm lực lượng chính trị và lựclượng vũ trang, xây dựng căn cứ địa cách mạng ở cả miền núi đồng bằng và
thành thị, tập trung và tổ chức toàn dân “đem sức ta mà giải phóng cho ta”
với một nước thuộc địa nhỏ yếu phải đương đầu với những kẻ thù hùng mạnh
Trang 3trên thế giới là Pháp - Nhật, nên phải có phương pháp hình thức đấu tranh thíchhợp đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa, phải sáng tạo và năng độngchớp đúng thời cơ để giành thắng lợi trước cách mạng chính quốc Như vậy,thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945 là thắng lợi của tinh thần độc lập,
tự chủ, sáng tạo cả về: mục tiêu, hình thức, phương pháp đấu tranh; xây dựngphát triển lực lượng ; chiến lược và chỉ đạo chiến lược; phát huy nhân tố tự thânvới tranh thủ thời cơ do tình hình chiến tranh thế giới đem lại
Ngay sau khi thắng lợi của cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam độclập lại dơi vào vòng vây và sự tấn công của chủ nghĩa đế quốc Nhiệm vụ
hàng đầu là bảo vệ thành quả cách mạng và thành công nổi bật của Đảng ta
sau khi giành chính quyền trong thời gian từ tháng 9/1946 là tăng cườngsức mạnh thực sự của cách mạng để có thể tự bảo vệ trong điều kiện đồngchí bè bạn chưa thể trực tiếp giúp đỡ Sự nhạy cảm đặc biệt về chính trị củaĐảng và Hồ Chí Minh đã dẫn đến thành công trong sách lược lợi dụng mâuthuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, một yếu tố có ý nghĩa quyết định đến khảnăng tự bảo vệ Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cả dân tộc đã đứng lên tự giảiphóng, nay lại tự mình bảo vệ và phát triển thành quả cách mạng bằngnhững phương sách đầy sáng tạo đưa con thuyền cách mạng Việt nam vượtqua những thác gềnh để lướt tới
Những cuộc chiến tranh nhằm giải phóng đất nước đã kết thúc vớithắng lợi hoàn toàn vào năm 1975 Đó là thành quả của đường lối chiến tranhnhân dân của Đảng Cộng sản Việt Nam Bản thân sự kiên trì tiến hành khángchiến suốt 30 năm vượt qua biết bao nhiêu thử thách của thời gian và nhữngtác động phức tạp của tình hình thế giới đã thể hiện sự độc lập, tự chủ và sángtạo của Đảng ta và dân tộc ta Có thể thấy rõ là, trong hai cuộc kháng chiến,Đảng và nhân dân ta đã nhận được sự giúp đỡ và ủng hộ to lớn, có hiệu quảcủa các nước xã hội chủ nghĩa và các lực lượng tiến bộ trên thế giới, songĐảng ta luôn giữ vững sự độc lập, tự chủ trong đường lối tiến hành đấu tranh
Trang 4cách mạng Nhờ sáng tạo trong hình thức và phương pháp đấu tranh màchúng ta đã giành thắng lợi từng bước, tiến tới thắng lợi hoàn toàn.
Với chặng đường 45 năm liên tục chiến đấu và hy sinh giành thắng lợitrong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có thể coi độc lập, tự chủ và sángtạo là tinh thần tiêu biểu chi phối toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng Kinh
nghiệm của từng thời kỳ cũng như bài học chung trong lãnh đạo là: nếu
không độc lập, tự chủ và sáng tạo, phạm vào chủ nghĩa giáo điều, rập khuôn kinh nghiệm bên ngoài, chịu ảnh hưởng nặng nề của bên ngoaì thì sẽ phạm phải sai lầm và tổn thất.
Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc từ năm 1954 và trên cảnước từ năm 1975, suốt một thời kỳ dài, Đảng ta mặc dù đã vạch ra đường lốichung và đường lối phát triển kinh tế, song trên thực tế đã thực hiện theo môhình của các nước xã hội chủ nghĩa đi trước, nhất là cơ chế quản lý Sự trì trệ
và kém hiệu quả của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trongđường lối và phương pháp, rập khuôn cách làm của nước ngoài Tuy vậy,cũng phải thấy rằng, Đảng ta cũng sớm bắt đầu quá trình tìm tòi cách làmmới, sớm tính đến hiệu quả của trình xây dựng đất nước Quá trình tìm tòi đó
đã bắt đầu từ những năm 60 trên miền Bắc
Độc lập, tự chủ và sáng tạo để tìm hướng đi phù hợp với hoàn cảnh củađất nước là rất khó khăn, phức tạp Để khẳng định được con đường giải phóngdân tộc nêu ra ở Cương Lĩnh đầu tiên là đúng cũng phải mất gần 10 năm tức
là đến Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ sáu, (tháng 11 - 1939) Sau năm
1954, để xác định một cách đúng đắn đường lối và phương pháp cách mạngViệt Nam, có được Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (tháng
1 - 1959), Đảng ta cũng phải mất 5 năm
Năm 1958, miền Bắc bắt đầu quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa và xâydựng chủ nghĩa xã hội Năm năm sau, Đảng ta cũng thấy rõ những hạn chế,khiếm khuyết của mô hình và cơ chế đang thực hiện Vì vậy, năm 1963, Đảng
đã tiến hành những cuộc vận động lớn như: “cải tiến quản lý hợp tác xã”,
Trang 5“cải tiến kỹ thuật” trong nông nghiệp và “3 xây, 3 chống” trong công nghiệp
và thương nghiệp Tiếp đó là quá trình tìm kiếm cách làm ăn mới diễn ra liêntục cả từ phía Đảng và Nhà nước và cả từ phía quần chúng nhân dân, cả từphía Trung ương và cả từ phía các địa phương
Sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước (1975),Đảng ta với tinh thần độc lập, tự chủ, động viên ý chí tự lực tự cường, pháthuy sức mạnh của cả dân tộc để xây dựng và phát triển đất nước với quy mô
và tốc độ lớn Nếu thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc do còn bịchi phối bởi quy luật chiến tranh nên sự tìm tòi kéo dài mà chưa tìm đượccon đường để phát triển, thì trong thời kỳ cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội,chỉ trong 4 năm chúng ta đã tìm ra được một hướng đi mới với nghị quyết
Trung Ương 6 (năm1979) khuyến khích sản xuất bung ra Hội nghị này được
coi là sự mở đầu của công cuộc đổi mới nói chung và đổi mới tư duy nói riêng.Những chủ trương và các giải pháp Hội nghị đưa ra có tính chất đột phá, khôngchỉ nhằm khắc phục những khó khăn trước mắt mà còn có ý nghĩa đặc biệt quantrọng cho sự khởi đầu của tư duy mới đúng đắn sáng tạo, một xu thế mới, tháo
gỡ những gì trói buộc sự phát triển kinh tế - xã hội, đó là một dấu hiệu về khảnăng chuyển đổi mô hình CNXH ở Việt Nam Mặc dù vậy, để có được quyếtđịnh rứt khoát đường lối đổi mới tại Đại hội Đảng VI (12/1986), cả nước cũngphải trải qua nhiều thể nghiệm, với cả sai lầm vấp váp
Từ thực tiễn lịch sử càng cho chúng ta thấy Đảng ta đã nêu cao tráchnhiệm trước đất nước và nhân dân, với tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạorất lớn Cũng cần thấy rằng, các nước XHCN trước đây đã trải qua nhiềuchục năm thực hiện cơ chế và mô hình cũ, khi tìm đến cái mới bằng cải tổ,cải cách, thì lại mắc sai lầm và dẫn đến sụp đổ Như thế, càng thấy sự khókhăn, phức tạp của quá trình cách mạng, tinh thần sáng tạo và ý thức độclập, tự chủ của Đảng ta càng có ý nghĩa quyết định giúp cách mạng vượt lênmọi thử thách để giành thắng lợi
Trang 6Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo trong cách mạng XHCN càng đượcthể hiện nổi bật trong sự nghiệp đổi mới từ năm 1986 đến nay là: chúng takhông rập khuôn máy móc theo mô hình cải tổ của các nước; sáng tạo bước điriêng, tỉnh táo và kịp thời phát hiện những sai lầm của các nước để đưa côngcuộc đổi mới của nước ta phát triển đúng hướng và có hiệu quả Thắng lợi củacông cuộc đổi mới chính là thắng lợi của đường lối đổi mới mang tính độclập, tự chủ, sáng tạo rất cao của Đảng ta Đảng ta đã kiên định con đườngXHCN, nắm vững nguyên tắc, đồng thời nhạy bén nắm bắt cái mới Khôngchỉ dừng lại ở xác định đường lối, Đảng ta đã đặc biệt quan tâm thể chế hoá
và cụ thể hoá đường lối thành pháp luật và chính sách; bình tĩnh và chủ độngvượt qua những thách thức nặng nề, những chấn động chính trị của thế giới,bảo đảm cho đất nước và chế độ XHCN đứng vững và phát triển
Trong lịch sử Đảng ta, có những thời điểm khó khăn tưởng như khôngthể vượt qua nổi, công cuộc đổi mới trong những năm qua là một trong nhữngthời điểm như thế Từ những thành tựu của công cuộc đổi mới, Đảng ta củng
cố thêm nhận thức: nếu biết nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo thì
hoàn toàn có thể vượt qua mọi thử thách dù là thử thách nghiêm trọng nhất.
Trong diễn văn kỷ niệm 105 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, nói về độc
lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực, tự cường, Tổng bí thư Đỗ Mười đã chỉ rõ: “Kinh
nghiệm lịch sử đã chỉ rõ rằng cách mạng chỉ giành được thắng lợi khi chúng
ta kiên định mục tiêu, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, đổi mới, sáng tạo” 2 Như vậy, không chỉ trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân mà cả trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đều chú trọng phát huytinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo Ở đây, cần thiết phải thấy rõ những yếu tố
đã làm nên truyền thống và bản lĩnh độc lập, tự chủ sáng tạo của Đảng ta!
Trang 7Đảng và luôn luôn được Đảng giữ vững và phát huy Cần nhấn mạnh rằng,phẩm chất chính trị của đội tiên phong là sự trung thành vô hạn với giai cấp
và dân tộc, một lòng một dạ vì nước, vì dân Đảng ta là đạo đức, là văn minhnhư Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định Không có phẩm chất chính trịnhư thế, chắc chắn không thể có ý trí độc lập, tự chủ và tinh thần sáng tạo
Độc lập, tự chủ, sáng tạo chỉ có được với một Đảng luôn luôn tiêu biểu
cho trí tuệ của dân tộc Trí tuệ của Đảng trước hết là trang bị lý luận tiền
phong, là không ngừng nâng cao trình độ lý luận, khả năng tư duy lý luận vàtổng kết lý luận Đó cũng là khả năng nắm bắt và vận dụng quy luật kháchquan trên cơ cở phải nhìn cho rộng, suy cho kỹ như Hồ Chí Minh đã căn dặn
Ở mỗi thời kỳ lịch sử, Đảng chú trọng xây dựng Đảng, nâng cao trình độ trình
độ lãnh đạo lên ngang tầm với đòi hỏi của nhiệm vụ cách mạng, của đất nước
và dân tộc Cuộc sống hàng ngày khảng định rằng: không nâng cao trí tuệ củaĐảng thì chẳng những không thực hiện được vai trò lãnh đạo mà cũng khônggiữ được độc lập tự chủ, nhất là ở trong những bước ngoặt khó khăn phức tạp
Độc lập, tự chủ, sáng tạo hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa dân tộc cựcđoan, hẹp hòi, trái lại nó chính là sản phẩm của chủ nghĩa quốc tế chân chính
và trong sáng Ở đây, đòi hỏi phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dântộc và thời đại, giữa những vấn đề cụ thể của cách mạng Việt nam với xu thếchung của cách mạng thế giới và tình hình quốc tế
Độc lập, tự chủ, sáng tạo phản ánh kinh nghiệm lãnh đạo chính trị củaĐảng Một Đảng dày dạn và từng trải trong đấu tranh cách mạng mới có bảnlĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo Lãnh đạo chính trị là một khoa học và nghệthuật mà độc lập, tự chủ, sáng tạo là biểu hiện của khoa học và nghệ thuật đó.Bởi vì, nó phản ánh quy luật vận động của cách mạng thông qua sự vận dụngcủa đội tiền phong lãnh đạo là Đảng Cộng sản
Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Khoá VIII
(12/1997) đã nhấn mạnh tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt là “Tiếp tục đẩy mạnh
công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp
Trang 8tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế, kết hợp chặt chẽ với phát triển văn hoá giáo dục, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đi đôi với xây dưng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng
xã hội chủ nghĩa Nâng cao ý chí tự lực tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong tiến trình hội nhập quốc tế Bảo đảm an ninh quốc phòng vững chắc Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế - xã hội với cải cách bộ máy nhà nước và hệ thống hành trính, xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ mới” 3
2 Độc lập, tự chủ, sáng tạo trong lực chọn hình thức, bước đi, cách làm phù hợp của quá trình đổi mới ở Việt nam
V.I.Lênin viết: “Tất cả các dân tộc đều đi đến chủ nghĩa xã hội, đó là
điều không tránh khỏi, nhưng tất cả các dân tộc đều tiến tới chủ nghiã xã hội không phải một cách hoàn toàn giống nhau Mỗi dân tộc sẽ đưa đặc điểm nước mình vào hình thức này hay hình thức khác của chế độ dân chủ vào loại này hay loại khác của chuyên chính vô sản, vào nhịp độ này hay nhịp độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các mặt khác nhau của đời sống xã hộ” 4 Như vậy, việc xác định đúng mục tiêu, phương hướng chiến lược hay
mục tiêu, phương hướng cụ thể của mỗi thời kỳ cách mạng là vấn đề có ýnghĩa quyết định trước tiên bảo đảm cho cách mạng thắng lợi Song bằng conđường nào, với những hình thức nào, bước đi nào, cách làm như thế nào chophù hợp để thực hiện mục tiêu, phương hướng đã định, vấn đề này cũng rất
quan trọng Kinh nghiệm cho thấy: “Phong trào cách mạng có khí dẫm chân
tại chỗ, thậm trí thất bại nữa, không phải vì thiếu phương hướng và mục tiêu
rõ ràng, mà chủ yếu vì thiếu phương pháp cách mạng thích hợp” 5 Thực tiễn
lịch sử sẽ không có và không bao giờ có được một phương pháp cách mạngduy nhất đúng để có thể áp dụng cho mọi nước, mọi hoàn cảnh Một phươngthức nào đó thích hợp cho nước này, lại có thể không dùng được ở nước khác;
trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr54
4 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, M.1981, tr.160
Trang 9đúng trong thời kỳ này, hoàn cảnh này, song sẽ lại là sai nếu đem áp dụngmáy móc vào thời kỳ khác, hoàn cảnh khác Tất cả đều tuỳ thuộc ở nhữngđiều kiện lịch sử cụ thể.
Xuất phát từ yêu cầu bức thiết của dân tộc và đất nước, trên cơ sở tổngkết thực tiễn, đồng thời tham khảo kinh nghiệm của các nước khác, Đảng ta
đã lựa chọn hình thức, bước đi, cách làm của nước ta là:
2.1 Tập trung phát triển kinh tế
Nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội, xét đến cùng là sựsản xuất vật chất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực Nước ta từ cuối nhữngnăm 70 của thế kỷ XX, nền kinh tế đã lâm vào khủng hoảng, trì trệ Nhất làsau cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền lần thứ hai (9/1985) không thànhcông, lạm phát tăng đến 774,7%, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn.Nếu không khắc phục tình trạng đó thì chẳng những dân tôc ta bị kìm hãmtrong nghèo nàm lạc hậu, mà vận mệnh của Đảng, của chế độ XHCN cũngđứng trước thử thách khó lường Cho nên, Đảng ta tập trung cho đổi mới kinh
tế, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng, coi đó là nhiệm vụ chính trị đặc biệtquan trọng
Trong khi Đảng ta xác định cần tập trung cho đổi mới kinh tế thì cũngbắt đầu sự khủng hoảng và sụp đổ ở các nước Đông Âu, Liên Xô thành trìcủa cách mạng thế giới, có quan hệ chặt chẽ về kinh tế đối ngoại với nước tachiến tới 90% phải tan rã và làm toàn bộ kinh tế đối ngoại của nước ta bị xáotrộn Mỹ và các nước phương Tây vẫn đang bao vây cấm vận đối với nước
ta Quan hệ Việt Nam Trung Quốc, Việt Nam Cămpuchia, Việt nam ASEAN vẫn chưa có quan hệ bình thường, thậm chí còn đối đầu căng thẳng.Cho nên, sự nghiệp phát triển kinh tế của nước ta đứng trước những tháchthức hết sức hiểm nghèo, đòi hỏi phải phát huy tinh thần độc lập, tự chủ,sáng tạo, từ thực tiễn và bám sát thực tiễn trong nước và những biến đổi củathế giới, vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 10-nhằm tìm ra những hình thức, bước đi, cách làm thích hợp để ổn định nềnkinh tế vốn đang gặp rất nhiều khó khăn.
Từ những hiện tượng “khoán chui” trong hợp tác xã nông nghiệp, hiện tượng “xé rào” trong các xí nghiệp quốc doanh; từ chủ trương “làm cho sản
xuất bung ra”, ý tưởng sử dụng các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và tập
thể ở Hội nghị Trung ương 6, khoá IV (8/1979)… tư duy kinh tế của Đảng đãtừng bước hình thành và phát triển Cho đến nay chúng ta đã xây dựng được mô
hình kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam: “Nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa” 6 Đi sâu vào nghiên cứu chúng ta thấy rõ tư duy mới
của Đảng ta là không dập khuân, sao chép máy móc, nếu dập khuân sao chéptrong thời điển này sẽ dẫn đến hậu quả khó lường Đảng ta tiến hành lãnh đạochuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, các thành phần kinh tế đều có vai trò, vị trí khác nhau, trong đó kinh
tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tếquốc dân Đảng ta chủ trương xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển
sang cơ chế thị trường, nhưng không tuyệt đối hoá và coi thị trường là “liều
thuốc vạn năng” Trong cơ chế thị trường phải giữ vững được vai trò quản lý,
điều tiết của Nhà Nước để vừa khuyến khích mặt tích cực và hạn chế nhữngđiểm tiêu cực của cơ chế, kết hợp chặt chẽ hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế vớithực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Những chủ trương chính sách của Đảng nêu trên đã được cụ thể hoábằng hệ thống pháp luật, quy định của Nhà nước, từng bước đi vào cuộc sống,
ổn định tình hình kinhh tế, đưa nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng, hoànthành những nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế trong chặng đường đầu và bước sangthời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước Thắng lợi trên lĩnh vực kinh tế đã tạo ra những tiền đề cần thiết về vậtchất và tinh thần để giữ vững ổn định chính trị, củng cố niềm tin của nhân dân
Trang 11vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta đãlựa chọn, tạo điều kiện cho đổi mới các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.
Bàn về bước đi của thời kỳ quá độ, Đảng ta cho rằng thời kỳ quá độ củanước ta chia làm nhiều chặng, nhưng cho đến nay có hai chặng mà chúng ta đã
và đang vượt qua Đó là chặng đường đầu kéo dài khoảng 20 năm (1975-1995)
là chặng đường chuẩn bị cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá Chặng đường thứhai đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, dự kiến khéo dài 25 năm(1995 - 2020), nhằm đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp Trong chặngđường thứ hai, Đảng ta phân ra các bước quá độ nhỏ là:
- Từ năm 1995 đến năm 2000 nhằm đẩy tới một bước công nghiệp hoá,hiện đại hoá nền kinh, bước này có tính chất bản lề, quá độ từ chặng đầu đếnchặng đường thứ hai, trong đó cần phải tập trung đặc biệt công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ngưnghiệp, gắn với công nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng nhằm vừađáp ứng nhu cầu cần thiết của nhân dân, vừa đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nhanhtích luỹ từ nội bộ nền kinh tế khoảng 25% Một loạt những biện phát thựchiện tương đối đồng bộ, toàn diện như: nâng cấp, hiện đại hoá có trong điểmkết cấu hạ tầng, xây dựng hành lang pháp lý và hình thành khung thể chế cho
sự vận hành của nền kinh tế thị trường, cải cách cơ bản hệ thống tài trính vàngân hàng, tạo thị trường vốn và thị trường các yếu tố của sản xuất, giải quyếtviệc làm, khống chế tăng dân số, chuyển mạnh chất lượng giáo dục đào tạo…
Đó là bước chuyển mạnh sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Từ năm 2001 đến 2010 là bước phát triển công nghiệp hoá hiện đạihoá nền kinh tế Sau bước tạo đà, bước hai nhằm đưa nước ta trở thành nước
có nền kinh tế phát triển đạt trình độ trung bình thế giới, có mức tăng trưởngGDP bình quân đầu người tăng gấp đôi năm 2000 Biện pháp lúc này là pháttrển mạnh công nghiệp, công nghệ, kết cấu hạ tầng, kinh tế đối ngoại, dịch vụ
để bảo đảm nhịp độ GDP tăng bình quân hàng năm 8-10% Phấn đấu đến
2010, tỷ trong nông nghiệp trong GDP chiếm dưới 20%, công nghiệp, xây