TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH xây DỰNG nền KINH tế độc lập tự CHỦ TRƯỚC tác ĐỘNG của XU THẾ hội NHẬP và TOÀN cầu hóa

21 166 0
TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH   xây DỰNG nền KINH tế độc lập tự CHỦ TRƯỚC tác ĐỘNG của XU THẾ hội NHẬP và TOÀN cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay không chỉ riêng Việt Nam, mà đời sống xã hội các quốc gia, dân tộc trên thế giới đang trải qua những biến động dữ dội mang tính toàn cầu, đó là những biến động trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, quân sự đến văn hoá, khoa học; từ đời sống của mỗi con người đến đời sống của cả cộng đồng nhân loại. Tất cả những biến động ấy đã, đang và sẽ dẫn các quốc gia, dân tộc tới sự liên kết khu vực và quốc tế bằng quá trình toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trong thế giới hiện đại, không chỉ giới hạn trong lĩnh vực kinh tế mà còn mở rộng sang tất cả các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.

1 XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ Ở VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA XU THẾ TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY MỞ ĐẦU Hiện không riêng Việt Nam, mà đời sống xã hội quốc gia, dân tộc giới trải qua biến động dội mang tính toàn cầu, biến động tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, quân đến văn hoá, khoa học; từ đời sống người đến đời sống cộng đồng nhân loại Tất biến động đã, dẫn quốc gia, dân tộc tới liên kết khu vực quốc tế trình toàn cầu hoá Toàn cầu hoá diễn ngày mạnh mẽ giới đại, không giới hạn lĩnh vực kinh tế mà mở rộng sang tất lĩnh vực khác đời sống xã hội NỘI DUNG Một số vấn đề toàn cầu hóa tác động Việt Nam Thuật ngữ “Toàn cầu hóa” xuất vào năm 50 thức sử dụng rộng rãi vào năm 90 kỷ XX Tuy nhiên nguồn gốc toàn cầu hóa có từ chủ nghĩa tư đời vào kỷ XVI gọi trình “quốc tế hóa” Quá trình quốc tế hóa phát triển mạnh nhờ phát địa lý, chiến tranh xâm lược thuộc địa phát triển đại công nghiệp, phát triển sản xuất sở áp dụng thành tựu khoa học, công nghệ, mở rộng thị trường quốc tế, giao lưu quốc tế ngày mở rộng Chính phát triển phá vỡ tính chất cát cứ, biệt lập, khép kín phạm vi quốc gia đưa đến mở rộng phạm vi hoạt động kinh tế quốc tế Quá trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất dẫn đến thay đổi chỉnh thể đời sống xã hội Lịch sử giới phát triển lực lượng sản xuất đại chi phối, không đánh dấu “cách mạng kỹ thuật”, “cách mạng công nghiệp” mà bao gồm “cách mạng xã hội” làm biến đổi toàn diện diện mạo đời sống xã hội Trong điều kiện đó, không sản xuất tiêu dùng có tính chất quốc tế mà phát triển khoa học, văn hóa, tinh thần có tính chất quốc tế Trong khuôn khổ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa trình thực chất trình quốc tế hóa tư bản, mà động lực bên thúc chiếm đoạt lợi nhuận Mác Ăngghen rõ: “Vì luôn bị thúc đẩy nhu cầu nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xâm lấn khắp toàn cầu Nó phải xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại khắp nơi thiết lập mối liên hệ khắp nơi”1 Như toàn cầu hoá trình xã hội hoá lực lượng sản xuất phạm vi quốc tế làm cho quan hệ kinh tế vượt khỏi biên giới quốc gia dân tộc, làm cho ý nghĩa biên giới quốc gia ngày giảm dần, theo tính đan xen, phụ thuộc, liên kết khu vực quốc tế ngày tăng Do ảnh hưởng toàn cầu hóa, kinh tế giới chuyển thành hệ thống liên kết ngày chặt chẽ thông qua mạng lưới công nghệ thông tin mở rộng loại thị trường Toàn cầu hóa đòi hỏi định kinh tế, dù đưa nơi giới, phải tính tới yếu tố quốc tế Từ cuối kỷ XX trở lại đây, chuyển dịch hàng hóa, dịch vụ nguồn vốn đầu tư nước gia tăng ngày nhanh, tạo biến đổi chất so với trước C.Mác Ph.Ăngghen, toàn tập, T4, Nxb CTQG Hà Nội 1995, tr.601 Xu phát triển kinh tế giới xu cạnh tranh quốc tế ngày mặt, tất nước phải gia tăng thực lực kinh tế lấy làm điểm tựa để mở rộng khả tham dự vào cạnh tranh ngày liệt phạm vi toàn cầu; mặt khác, cạnh tranh quốc tế lấy thực lực kinh tế làm cốt lõi có xu hướng ngày liệt khiến cho kinh tế giới phát triển theo hướng quốc tế hóa tập đoàn hóa khu vực Động lực toàn cầu hóa lợi ích mà lực lượng tham dự thu nhờ vào mở rộng thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việc mở rộng hoàn toàn phù hợp với công nghệ thay đổi, làm giảm chi phí vận tải thông tin liên lạc quốc tế, tạo điều kiện cho việc khuếch trương hoạt động sản xuất tiếp thị khắp giới Song khởi điểm mà nước gia nhập trình khác nhau, lợi ích mà họ thu từ toàn cầu hóa tự hóa ngang Những nước phát triển nhóm xã hội yếu hạn chế lực cung ứng nguồn lực, họ không lợi thương mại Trong nhiều quốc gia thuộc nhóm phát triển mạnh dạn áp dụng sách mở cửa, thu hút FDI đẩy nhanh thương mại, nhờ rút ngắn khoảng cách so với nước phát triển Cho dù nghi ngại toàn cầu hóa, phủ nhận né tránh ảnh hưởng khách quan tất nước Trong tiến trình toàn cầu hóa, chắn cạnh tranh quốc tế ngày mạnh mẽ liệt Xu hướng liên quan đến hàng loạt nhân tố, đời thị trường toàn cầu; đời với tốc độ nhanh chóng hàng loạt công ty giàu tinh thần lập nghiệp lực sáng tạo kinh tế; xuất liên tục kỹ thuật thị trường mới; gia tăng thường xuyên sức ép thị trường chứng khoán giá cổ phiếu; rút ngắn vòng đời sản phẩm thể hóa kinh tế có hiệu lực mặt pháp lý Ngày nay, chủ thể muốn trụ vững giành thắng lợi thị trường khu vực giới, phải tính toán đầy đủ nhân tố thiết kế thực sách cạnh tranh Toàn cầu hóa kinh tế thể hóa kinh tế khu vực quốc tế, làm gia tăng liên kết trực tiếp doanh nghiệp nước, đồng thời buộc doanh nghiệp phải trực tiếp cạnh tranh với ngày gay gắt Tuy nhiên, toàn cầu hóa hoàn toàn "trò chơi" hai bên thắng, mà thường gây hiệu ứng hai mặt Có khu vực, nước doanh nghiệp giàu lên nhanh chóng nhờ toàn cầu hóa; có khu vực, nước doanh nghiệp bị thua thiệt chí bị đẩy khỏi dòng chảy sôi động thương mại đầu tư quốc tế Nói cách khác toàn cầu hoá xu khách quan, chất toàn cầu hoá tư bản, ảnh hưởng sâu sắc theo hướng tích cực tiêu cực tới mặt đời sống xã hội, chí tới hệ thống giá trị văn hoá, quy phạm đạo đức, tình cảm, lối sống nhân cách người quốc gia, dân tộc Ngày nay, muốn tránh thua thiệt hưởng lợi cạnh tranh quốc tế, vấn đề cốt lõi với quốc gia phải nhận thức đầu đủ mặt tích cực tác động tiêu cực để có biện pháp tranh thủ hội, ngăn chặn, đẩy lùi tác động tiêu cực, nhằm tăng cường thực lực kinh tế chủ động hội nhập quốc tế Toàn cầu hoá tạo mặt tích cực là: phá bỏ cản trở, hàng rào ngăn cách quốc gia, mở điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế, văn hoá, xã hội quốc tế; đồng thời mở khả cho quốc gia chậm phát triển, nhanh chóng tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế; xúc tiến nhanh trình chuyển giao công nghệ, thu hút đầu tư nước từ hình thành cấu kinh tế- xã hội động, hiệu để đẩy nhanh, rút ngắn trình công nghiệp hoá, đại hoá Các quốc gia dân tộc tham gia trình toàn cầu hoá tiếp cận nguồn vốn công nghệ kỹ thuật công nghệ quản lý để phát triển kinh tế đất nước mà có hội giao lưu, tiếp thu giá trị tinh hoa, văn hoá nhân loại, làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân, tạo động lực thúc đẩy đất nước phát triển Hiện nay, điều kiện cách mạng khoa học công nghệ thông tin phát triển vũ bão, nên toàn cầu hoá xu hướng tất yếu quy luật để tồn phát triển, làm cho tốc độ phát triển kinh tế tăng nhanh Toàn cầu hoá tạo liên kết chặt chẽ quốc gia giới nhằm chống lại âm mưu Mỹ lực phản động Phương tây muốn thâu tóm giới Đồng thời phương thức quan trọng chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi muốn cô lập dân tộc với giới bên nhằm phục vụ lợi ích nhóm người thống trị Bên cạnh mặt tích cực, thời cơ, vận hội toàn cầu hoá đem lại toàn cầu hoá gây nên thách thức, tác động tiêu cực trí nguy nhiều quốc gia, dân tộc, nước chậm phát triển Đó tái diễn bành trướng xâm lược chủ nghiã thực dân mới, quân trước kia, mà thâm nhập kinh tế, xâm lược văn hoá gây áp lực trị làm quốc gia ngày phụ thuộc nhiều vào quốc gia giầu có, kinh tế mà văn hoá trị Sự mở rộng thị trường tự thị trường dẫn đến việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên nước chậm phát triển phát triển cách bừa bãi, thiếu khoa học, gây ô nhiễm môi trường làm cho nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt Sự phát triển với quy mô lớn công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia làm cho nhà nước khả điều tiết xã hội dẫn đến phụ thuộc vào nước tư phát triển Toàn cầu hoá gây nên hậu mang tính chất phi kinh tế nạn ô nhiễm môi trường, đói nghèo, chủ nghĩa khủng bố, nạn ma tuý, dâm, lan tràn loại dịch bệnh, đăc biệt HIV/AIDS vấn đề mà không riêng nước, quốc gia giải Đồng thời toàn cầu hoá tạo nguy xâm nhập loại hình văn hoá ngoại lai trái với phong mỹ tục dân tộc, làm băng hoại đạo đức người, xâm hại đến văn hoá dân tộc, làm méo mó, biến dạng văn hoá truyền thống hình thành văn hoá hỗn tạp, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần nhân dân Tính hai mặt trình toàn cầu hoá đặt quốc gia cần có thái độ đắn để vừa tránh tác động tiêu cực, mặt khác tận dụng mặt tích cực hội đem lại để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước, tham gia vào dòng chảy chung phát triển nhân loại giải vấn đề nhân loại đặt Cùng với xu chung giới, Việt Nam chịu tác động ảnh hưởng lớn trình toàn cầu hoá Với ảnh hưởng tích cực toàn cầu hoá, làm cho lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá xã hội đạt nhiều thành tựu quan trọng Việt Nam thức tham gia hội nhập vào kinh tế khu vực giới khu vực từ năm 1986 Trải qua hai thập kỷ hội nhập có kết bước đầu quan trọng mặt thương mại, dầu tư, ngoại giao… phá bỏ bao vây, cấm vận, tạo môi trường hợp tác phát triển với đối tác giới, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt cao Hội nhập kinh tế, quốc tế, có hội tích lũy tiền đề, điều kiện cho trình độ phát triển Trước hết, có hội thu hút vốn, khoa học, kỹ thuật công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý kinh tế từ bên mở rộng thị trường để đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Mặt khác, mở cửa hội nhập quốc tế giúp đẩy mạnh trình cải cách, đổi xã hội, cải cách phương thức hoạt động hệ thống trị, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, điều chỉnh cấu sản xuất nước, tăng sức cạnh tranh cho kinh tế để tham gia ngày nhiều vào phân công lao động quốc tế mở rộng trình dân chủ hóa xã hội Nhưng ảnh hưởng tác động tiêu cực trình hội nhập cạnh tranh găy gắt lĩnh vực khinh tế, làm cho Việt Nam đứng trước nhiều nguy lớn, Đảng ta xác định: “Bốn nguy mà Đảng ta rõ - tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, chệch hướng XHCN, nạn tham nhũng tệ quan liêu, “diễn biến hoà bình”do lực thù địch gây - đến tồn diễn biến phức tạp”1 Từ thách thức kinh tế toàn cầu hoá đặt phải đối mặt với thách thức mặt xã hội: Trước hết nạn thất nghiệp thiếu việc làm Khi nước tham gia hội nhập, kinh tế trở nên động hơn, thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh liệt Chính cạnh tranh đó, làm cho nhiều sở sản xuất, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, nhiều sở sản xuất phải tinh giảm biên chế Tình trạng làm tăng thêm đội ngũ người việc làm có việc làm không thường xuyên Thêm vào lĩnh vực nông nghiệp năm có khoảng tỷ ngày công dư thừa thời điểm nông nhàn, vấn đề không dễ giải Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H2006, tr15 8 Mặt khác tình trạng tham nhũng trở thành quốc nạn Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng đánh giá: “Quan liêu, tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng, đặc biệt tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền, thiếu trách nhiệm phận không nhỏ cán bộ, công chức.” Bên cạnh số người làm giầu đáng, kẻ làm giầu bất buôn lậu, trốn thuế, bất chấp pháp luật luân thường đạo lý hay việc gia tăng tổ chức tội phạm nước quốc tế hoạt động Việt Nam, thách thức không nhỏ nước ta trình hội nhập Phát triển đất nước theo đường lối đổi mới, Chính phủ Việt Nam ngày nhận thấy rõ cần thiết phải tham gia vào trình toàn cầu hóa kinh tế cạnh tranh quốc tế Ngay chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Đảng ta khẳng định phải "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ thời để phát triển Trong trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, không ngừng tăng lực cạnh tranh giảm dần hàng rào bảo hộ" Như vậy, tâm mặt trị vấn đề tham gia trình toàn cầu hóa kinh tế Việt Nam rõ Nhưng phân tích thực chất cho thấy Việt Nam nhiều vướng mắc liên quan đến việc tham gia vào trình toàn cầu hóa kinh tế, bao gồm vướng mắc nhận thức vướng mắc thực tế Những vướng mắc nhận thức: Hiện thời, giới nghiên cứu hoạch định sách cấp chiến lược, nhiều bàn cãi vấn đề nên hội nhập Gắn liền với câu hỏi lớn hàng loạt vấn đề cụ thể chưa có đáp án mạch lạc: Tốc độ tự hóa nên nào? Phải cần trì hoãn trình tự hóa để doanh nghiệp có thời Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H2006, tr175 9 gian thực cấu lại chuẩn bị sẵn sàng cho cạnh tranh quốc tế? Nên hay không nên phân kỳ tự hóa sở vào trình phát triển thể chế cần có cho kinh tế thị trường đại? Phương thức hội nhập nên nào: thông qua việc tham gia vào hiệp định đa phương, khu vực song phương, thông qua việc đơn phương tự hóa, hay thông qua việc kết hợp yếu tố này? Để bổ trợ cho tự hóa thương mại đầu tư nhằm tối đa hóa lợi ích giảm thiểu rủi ro cần có biện pháp nào? Đây câu hỏi mà không dễ giải đáp doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh vượt qua Những vướng mắc thực tế, thể loạt tiêu so sánh khả cạnh tranh xuất khẩu, đầu tư, khoa học - công nghệ Về khả cạnh tranh xuất du lịch hạn chế nhiều kim ngạch xuất khẩu; bao gồm kim ngạch xuất tính theo đầu người; tăng trưởng kim ngạch xuất tính theo đầu người, thu nhập từ du lịch tính theo đầu người tổng kim ngạch dịch vụ xuất Về khả cạnh tranh đầu tư (liên quan đến số: hoàn thành vốn gộp, tổng đầu tư cố định tư nhân, tăng trưởng tổng đầu tư nước, đầu tư nước thuần-tính theo tổng số đầu người): Tổng đầu tư nội địa Việt Nam, có cao mức trung bình khu vực ASEAN, đầu tư nước (FDI) thấp nhiều so với nhiều nước khu vực, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore Về khu vực tài nước tình trạng phát triển, chưa có khả cung cấp tín dụng để hỗ trợ cho phát triển khu vực tư nhân Tín dụng nước khu vực ngân hàng cung cấp mức thấp; mức độ rủi ro tín dụng quốc tế xếp mức cao 10 Về môi trường vĩ mô (bao gồm số: khống chế lạm phát, thâm hụt ngân sách, tổng thương mại, thuế nhập khẩu, tiền thu từ tư nhân hóa): Phần lớn số sách vĩ mô Việt Nam đánh giá mức trung bình, riêng thuế nhập mức cao so với yêu cầu WTO (từ 13 đến 15%) Về quy chế môi trường kinh doanh, theo phân loại Diễn đàn Kinh tế giới, Việt Nam xếp nhóm thấp thành tích quy chế hành chính, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quan liêu hành mức độ mở cửa kinh tế Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp nhà nước (sửa đổi), dư luận xã hội cho luật chưa đáp ứng đòi hỏi xúc thực tiễn nay: chưa tăng quyền tự chủ, tự hạch toán kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, chưa xóa bỏ chế chủ quản, chế bao cấp, "xin cho" đặc quyền đặc lợi khác (khoanh nợ, dãn nợ, xóa nợ, bù lãi suất tiền vay ) Đây kẽ hở, nguyên nhân dẫn đến tâm lý phổ biến doanh nghiệp nhà nước trông chờ, ỷ lại vào trợ giúp Nhà nước, không muốn vươn lên cạnh tranh lành mạnh Những hạn chế nguyên làm tăng thêm nạn tham nhũng tiêu cực vốn nghiêm trọng nhiều doanh nghiệp nhà nước Về khả cạnh tranh khoa học công nghệ, theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới, Việt Nam có điểm thấp tiến công nghệ Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ dựa chủ yếu vào ngân sách nhà nước Chưa phân biệt rõ hoạt động nghiên cứu cần Nhà nước tài trợ với hoạt động nghiên cứu ứng dụng mà sản phẩm nghiên cứu phải trở thành hàng hóa, tạo nguồn kinh phí từ người sử dụng sản phẩm Môi trường kinh doanh phát triển coi trọng chất lượng mang nhiều yếu tố bao cấp nên chưa tạo động lực sức ép buộc 11 doanh nghiệp chăm lo đổi công nghệ, tìm đến sở khoa học, công nghệ Về công nghệ thông tin truyền thông, so với trước đây, tốc độ tăng trưởng công nghệ thông tin Việt Nam năm qua nhanh; so với nước khu vực ASEAN nước phát triển, Việt Nam Diễn đàn Kinh tế giới xếp mức thấp công nghệ thông tin truyền thông, chưa sẵn sàng để kinh doanh điện tử, sử dụng thư điện tử chi phí bình quân gọi nước quốc tế cao Về kết cấu hạ tầng, năm gần đây, Việt Nam có nỗ lực lớn để phát triển kết cấu hạ tầng, nhiều hạn chế, số tiêu dùng điện bình quân đầu người/năm đạt 391 kWh (trong Canada 17.000 kWh/năm, Mỹ 14.000 kWh/năm, Trung Quốc 926 kWh/năm, Hồng Công 5.700 kWh/năm, Nhật Bản 8.200 kWh/năm, Malaysia 2.800 kWh, Thái Lan 1.600 kWh, Singapore 8.100 kWh) Về nguồn nhân lực (bao gồm số phát triển người, tỷ lệ lao động nữ, tỷ lệ mù chữ, tỷ lệ không vào trung học độ tuổi, mức rò rỉ chất xám nước ngoài): Trong năm 2003, Việt Nam đạt trình độ trung bình yếu nhân lực, xếp thứ 3,79/10 - đứng cuối 13 nước khu vực; đáng lo ngại trình độ tiếng Anh trình độ tiếp cận công nghệ cao mức cuối bảng Những thách thức mà Việt Nam gặp trình hội nhập lớn nghĩa đóng cửa để từ bỏ đường hội nhập với giới Vấn đề đặt nước ta phát triển cách ổn định nhanh chóng rút ngắn khoảng cách so với nước trước trình công nghiệp hoá, đại hoá Ý thức điều đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự 12 chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế khu vực”3 Tuy nhiên Đảng ta khẳng định, hội nhập không hòa tan, hội nhập phải dựa nguyên tắc định hội nhập cách vô nguyên tắc Vì để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trình phát triển cần quán triệt số vấn đề có tính nguyên tắc sau: Một là, hội nhập kinh tế quốc tế phải dựa nguyên tắc giữ vững độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa Đây yêu cầu trị cao nhất, đồng thời nhân tố bảo đảm cho kết hợp hài hòa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Với thực tiến công xã hội phát triển Chúng ta không chấp nhận hội nhập theo quan điểm chủ nghĩa tự mới, nghĩa hội nhập kinh tế theo mục tiêu tăng trưởng kinh tế đơn thuần, phải hy sinh tiến công xã hội, hy sinh tất dẫn đến triệt tiêu động lực tăng trưởng kinh tế - xã hội bền vững, thế, rốt đất nước ta không tránh khỏi lại rơi vào vòng lệ thuộc thứ chủ nghĩa thực dân “ kiểu mới” Hai là, phát huy tối đa nguồn lực nội sinh, mà trung tâm nguồn lực người với trí tuệ lĩnh văn hóa dân tộc, đồng thời sức tranh thủ nguồn lực ngoại sinh, tạo thành hợp lực mạnh để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong giới cạnh tranh liệt nay, có ảo tưởng dựa chiều vào nguồn lực ngoại sinh để phát triển Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế nay, có sở phát huy cao độ nội lực tranh thủ sử Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đai hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006, tr.113 13 dụng tối đa ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh, có hiệu bền vững Ba là, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với hình thức bước phù hợp Vừa không chần chừ, dự để lỡ thời cơ, vừa không chủ quan, nóng vội để mở cửa hội nhập tràn lan mà thiếu chuẩn bị chu đáo cần thiết “Muốn tập bơi phải nhảy xuống nước” - phương châm hành động mà Lênin yêu cầu người cộng sản Nga cần quán triệt thực tiễn Song để đảm bảo cho hoạt động thực tiễn thành công, Lênin đồng thời nhắc nhở đồng chí phải ghi nhớ thành ngữ “Bảy lần đo, lần cắt” người Nga Bốn là, trình hội nhập phải kiên trì giữ vững phương châm bình đẳng có lợi, bảo vệ lợi ích đáng quốc gia Theo phương châm này, mặt cần nhạy bén xử lý tình huống, kiên không để nước ta bị thiệt thòi lợi ích kinh tế- xã hội mà lẽ phải hưởng; mặt khác, phải chấp nhận chia sẻ lợi ích hợp lý với đối tác Muốn vậy, phải biết kết hợp nhuần nhuyễn nguyên tắc vừa hợp tác, vừa đấu tranh Với quan điểm đó, Việt Nam mở cửa, thiết lập mối quan hệ đa phương, song phương với tất hầu hết nước, vùng lãnh thổ giới sở tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ có lợi Tuy nhiên điều kiện điều kiện toàn cầu hóa nay, để thực chủ động hội nhập, tiếp tục hội nhập sâu rộng tranh thủ nguồn lực cho phát triển đất nước, vấn đề quan trọng, vừa mang tính hệ hội nhập vừa điều kiện cho hội nhập xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 14 Độc lập tự chủ kinh tế vấn đề có tính nguyên tắc đường phát triển đất nước theo định hướng XHCN Việt Nam cần nhấn mạnh đẩy mạnh mở cửa hội nhập kinh tế khu vực quốc tế xu toàn cầu hóa Có độc lập tự chủ kinh tế có độc lập tự chủ thực trị văn hóa Quan niệm kinh tế độc lập tự chủ có nhiều thay đổi với vận động phức tạp đời sống kinh tế, trị giới Một kinh tế độc lập tự chủ theo cách hiểu thông thường truyền thống kinh tế phát triển toàn diện, có khả tự thỏa mãn nhu cầu mặt đời sống xã hội, an ninh, quốc phòng trình tái sản xuất; không bị lệ thuộc vào bên từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, để vận hành cách bình thường bảo đảm tảng cho việc trì an ninh quốc gia Một kinh tế nhìn chung tồn điều kiện quốc gia có đầy đủ nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện địa lý, khí hậu lý tưởng, quy mô thị trường quốc gia đủ lớn, trình độ phát triển cao khoa học - công nghệ không cần phải có quan hệ kinh tế với mà tự tồn tại, phát triển Ngày nay, toàn cầu hóa phát triển mức cao, thị trường quốc gia tiếp tục hàng rào ngăn cách quan trọng để từ tạo điều kiện hình thành thị trường thống phạm vi khu vực toàn cầu, luồng lưu chuyển khổng lồ hàng hóa, dịch vụ, thông tin, vốn, công nghệ, nhân công mạng lưới công ty đa quốc gia rộng khắp toàn cầu gắn kết quốc gia lại với nhau, làm cho chúng lệ thuộc vào trình sản xuất lẫn trình tiêu thụ sản phẩm Toàn cầu hóa phát triển tương tác, tùy thuộc lẫn nước tăng Khủng hoảng kinh tế hay chấn động kinh tế, tài xảy 15 kinh tế có tác động đến kinh tế mà có quan hệ Mức độ ảnh hưởng nhiều hay tùy thuộc vào quy mô kinh tế sức nặng quan hệ với kinh tế khác Thực tế cho thấy, khủng hoảng tài – tiền tệ số nước Đông - Nam năm 1997 gây ảnh hưởng dây chuyền nghiêm trọng tất nước khu vực nhiều nước khác giới Suy thoái kinh tế Mỹ số nước khác năm 2001, 2009 kéo theo suy thoái kinh tế nhiều nước giới có tác động mạnh đến hầu Như vậy, rõ ràng "nền kinh tế độc lập tự chủ" theo cách hiểu truyền thống không tồn giới toàn cầu hóa ngày Điều buộc phải có nhận thức phù hợp với thực tiễn khái niệm kinh tế độc lập tự chủ Một kinh tế độc lập tự chủ bối cảnh toàn cầu hoá hiểu kinh tế có khả thích ứng cao với biến động tình hình quốc tế bị tổn thương trước biến động đó; tình cho phép trì hoạt động bình thường xã hội phục vụ đắc lực cho mục tiêu an ninh, quốc phòng đất nước Ở Việt Nam để có kinh tế độc lập tự chủ, cần đáp ứng yêu cầu chủ yếu sau: - Cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu đảm bảo độ an toàn cần thiết - Nền kinh tế phát triển bền vững có lực cạnh tranh cao - Cơ cấu xuất nhập cân đối; cấu mặt hàng đa dạng, phong phú với tỷ lệ mặt hàng công nghệ có giá trị gia tăng lớn chiếm ưu thế; cấu thị trường quốc tế, đối tác đa dạng tránh tập trung nhiều vào vài mục tiêu 16 - Đầu tư trực tiếp nước ngành kinh tế, ngành kinh tế quan trọng, chiếm tỷ lệ chi phối kinh tế; hạn chế không cho phép đầu tư nước vào ngành nhạy cảm - Đảm bảo tài lành mạnh, đặc biệt giữ cân cần thiết cán cân toán có nguồn dự trữ quốc gia mạnh - Giữ vững định hướng XHCN kinh tế, gắn phát triển kinh tế với thực tiến bộ, công xã hội Để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo tiêu chí trên, bối cảnh toàn cầu hóa nay, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO cần tập trung thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh nghiệp CNH,HĐH đất nước CNH,HĐH nhiệm vụ trung tâm, xuyên suốt thời kỳ độ lên CNXH nước ta CNH,HĐH nhằm xây dựng sở vật chất kĩ thuật để chuyển sản xuất nhỏ, lạc hậu lên sản xuất lớn, đại Tham gia hội nhập quốc tế, có hội đẩy nhanh trình này, đầu tư nước tăng nhanh, có vốn, tranh thủ thành tựu khoa học – công nghệ, học hỏi kinh nghiệm quản lý đại…trên sở tranh thủ ngoại lực cho xây dựng kinh tế độc lập tự chủ CNH, HĐH nước ta cần thực cách toàn diện có chiều sâu, không bó hẹp lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà phải bao hàm lĩnh vực dịch vụ quản lý kinh tế xã hội, không dừng việc chuyển từ trình độ thủ công lên trình độ khí mà phải hướng tới ứng dụng thành tựu KH – CN đại gắn với phát triển kinh tế tri thức Để tận dụng tốt hội cho đẩy mạnh CNH,HĐH cần đẩy 17 mạnh cải cách hành chính, đổi quản lý, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng đồng loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh Bên cạnh phải cụ thể hoá lộ trình hội nhập chương trình, kế hoạch qui hoạch phát triển kinh tế; có sách hợp lý định hướng hỗ doanh nghiệp thích nghi với lộ trình hội nhập Thứ hai, có chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Chúng ta cần có chuyên gia tầm cỡ để tham gia hoạch định sách thương mại toàn cầu đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công Đẩy mạnh đào tạo học giả đủ trình độ để tham gia hoạch định sách quốc gia phù hợp với định chế tổ chức quốc tế khác nhằm vừa tạo môi trường kinh doanh thuận lợi lành mạnh, cho phép thu hút đầu tư nước hiệu nhất, vừa đảm bảo độc lập tự chủ đường lối trị, đường lối, sách mô hình phát triển kinh tế Chủ động đào tạo, bồi dưỡng nhà quản lý, nhà khoa học đội ngũ công nhân lành nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế để tham gia vào trình làm sản phẩm đủ sức cạnh tranh trường quốc tế Không thể có kinh tế phát triển quốc gia có nguồn nhân lực phát triển, có nguồn nhân lực dồi trình độ thấp không đồng Phát triển nguồn nhân lực Đảng ta xác định nhiệm vụ trung tâm, vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp CNH, HĐH Trong thực chiến lược này, giải pháp cải cách giáo dục đào tạo coi trọng tâm, bản, nhiên thực trạng giáo dục tồn nhiều hạn chế yếu chậm khắc phục Cần phải rà soát, xếp lại hệ thống trường Đại học, Cao đẳng, Trung học dạy nghề, đẩy nhanh trình xã hội hoá giáo dục, tạo cạnh tranh lành mạnh hoạt động giáo dục 18 đào tạo nhằm vừa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động, vừa giảm bớt sức ép chi phí bao cấp cho giáo dục nhà nước Song song với cải cách giáo dục, nhà nước cần có sách cụ thể nhằm gắn kết trình đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cho đạt hiệu cao nhất, khắc phục tình trạng doanh nghiệp nước không chi phí đào tạo lại sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao doanh nghiệp nước nhờ sách tiền lương linh hoạt nghệ thuật quản lý kinh doanh Thứ ba, có chiến lược mở rộng thị trường sở phát huy tối đa lợi so sánh Không phải tham gia hội nhập quốc tế hàng Việt Nam tự nhiên vào thị trường quốc tế, bên cạnh hạn ngạch hàng hóa, dịch vụ dỡ bỏ thuế quan cắt giảm, thị trường nước phát triển có đòi hỏi khắt khe chất lượng hàng hoá, dịch vụ điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng xuất nông sản minh chứng Theo báo cáo Vụ kế hoạch, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2003, Trung Quốc thị trường tương đối dễ tính, kim ngạch xuất nông sản Việt Nam sang Trung Quốc đạt 400 - 500 triệu USD, chiếm 1% kim ngạch nhập nông sản nước Những số tương tự thị trường Nhật Bản 200 triệu USD, chiếm 0,3% kim ngạch nhập nông sản Nhật Bản, thị trường Mỹ 5,6 - tỷ USD, chiếm 0,4 - 0,5% kim ngạch nhập nông sản Mỹ Muốn nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ trước hết phải thay đổi tư người sản xuất, sản xuất phải dựa nhu cầu thị trường Điều tưởng chừng đơn giản lại vấn đề khó khăn cộm với nhà sản xuất nước, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Gia nhập WTO, doanh nghiệp lại gặp khó 19 khăn không hưởng khoản trợ cấp xuất trước Nhà nước cần giúp doanh nghiệp việc cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ đổi công nghệ, hỗ trợ đào tạo nâng cao tay nghề người lao động Bên cạnh việc mở rộng thị trường việc nâng cao giá trị hàng hoá xuất vấn đề đáng quan tâm Thực tế thường xuất nguyên liệu thô hàng hoá có giá trị thấp, phải tập trung phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến thời gian tới, đặc biệt công nghiệp chế biến hàng nông sản Thứ tư, nâng cao tiềm lực KH - CN nội sinh xây dựng cấu công nghệ đáp ứng phát triển kinh tế trình hội nhập quốc tế Trong điều kiện khoa học công nghệ có bước phát triển nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất việc nâng cao tiềm lực KH - CN nội sinh xây dựng cấu công nghệ có vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước, KH - CN định sức cạnh tranh sản xuất Nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ cần trọng phát triển khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, kĩ thuật công nghệ Phải đổi sách đào tạo, quản lý, quy hoạch sử dụng nhà khoa học, phải đầu tư hợp lý cho phát triển sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu khoa học, phải khuyến khích hỗ trợ việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào đời sống Cơ cấu công nghệ cần xây dựng theo hướng kết hợp chặt chẽ cấu công nghệ với cấu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế; kết hợp công nghệ truyền thống công nghệ đại nhằm vừa phát huy tối đa nguồn lực nước, vừa thực chiến lược tắt đón đầu Cơ cấu công nghệ cần tập trung vào số lĩnh vực ngành lượng, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghiệp chế biến, … ngành có hiệu kinh tế cao có sức cạnh tranh thị trường 20 nước quốc tế thời gian tới Tiếp cận công nghệ mũi nhọn cần phát huy có hiệu vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước, lĩnh vực đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn trình độ quản lý đại mà thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ra, có kinh tế nhà nước đáp ứng Tham gia lĩnh vực đòi hỏi doanh nghiệp nhà nước phải đổi quản lý, xếp lại tổ chức, đẩy mạnh cổ phần hoá, có vừa giúp doanh nghiệp nhà nước huy động lượng vốn lớn vừa tạo động, linh hoạt hoạt đông sản xuất, kinh doanh, điều kiện thiết yếu để hình thành tập đoàn kinh tế lớn với sức cạnh tranh ngày cao Phát triển doanh nghiệp nhà nước thành tập đoàn kinh tế lớn không mang lại hiệu kinh tế cao mà quan trọng hơn, góp phần củng cố vững vai trò chủ đạo thành phần kinh tế nhà nước, nhân tố để xây dựng phát triển kinh tế độc lập tự chủ Thứ năm, có chiến lược nâng cao lực cạnh tranh kinh tế: Có thể nói, cạnh tranh gắn với kinh tế thị trường, linh hồn kinh tế thị trường; thế, thủ tiêu hay hạn chế cạnh tranh tức triệt phá sức sống cần chấp nhận cần có chiến lược nâng cao lực cạnh tranh kinh tế đất nước hội nhập quốc tế Để nâng cao lực cạnh tranh, trước hết cần xác định rõ chủ thể thị trường, vạch rõ ranh giới thị trường Nhà nước; hình thành hệ thống thị trường đồng hoàn thiện Bên cạnh cần xây dựng sách cạnh tranh theo chuẩn mực đại, phù hợp với đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường thông lệ quốc tế, kết hợp hợp lý có hiệu biện pháp pháp chế, với kinh tế biện pháp hành cần thiết; đồng thời cần đẩy mạnh nghiên cứu thực việc quốc tế hóa sách cạnh tranh Trong trình này, cần trọng tính quốc tế hóa luật sách cạnh tranh Việt Nam Cùng với vấn đề quan trọng doanh nghiệp cần trọng đổi 21 công nghệ, tận dụng lợi Việt Nam địa phương, nhằm giảm tối đa giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, gắn với đẩy mạnh hoạt động ma - ket - ting, quảng bá thương hiệu sản phẩm… KẾT LUẬN Toàn cầu hóa, xu khách quan nay, lôi nước tham gia vào với mức độ khác Thực đường lối đổi toàn diện đất nước, Việt Nam bắt đầu thức hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế từ năm 1986 Đây trình vừa hợp tác vừa đấu tranh vô phức tạp Hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến Việt Nam theo hai hướng tích cực tiêu cực; không đem đến cho hội thuận lợi mà có thách thức khó khăn Vì vậy, việc nhận thức đắn chất nguyên nhân toàn cầu hóa tác động nhiều mặt có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định đường lối chiến lược thực thi chủ trương, sách, giải pháp nhằm đưa đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới; đồng thời bảo đảm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020

Ngày đăng: 12/10/2016, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan