Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
573,43 KB
Nội dung
Chương GIAO DỊ DỊCH QUYỀ QUYỀN CHỌ CHỌN TIỀ TIỀN TỆ TỆ (CURRENCY OPTION TRANSACTIONS) ĐIỂM BẤT LỢI CỦA GIAO DỊCH KỲ HẠN, HÓAN ĐỔI VÀ TƯƠNG LAI • Điểm chung hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi tương lai tiền tệ bên tham gia hợp đồng phải thực nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng đáo hạn, lựa chọn khác cho dù họ bất lợi → Giao dịch quyền chọn tiền tệ đời để khắc phục điểm bất lợi nói MỤC TIÊU Hiểu khái niệm quyền chọn tiền tệ Phân tích tính tóan thu nhập vị quyền chọn Hiểu biết cách thực ứng dụng quyền chọn tiền tệ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn tiền tệ (phí quyền chọn) Nắm số chiến lược quyền chọn tiền tệ 6.1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ Quyền chọn tiền tệ thỏa thuận mà người mua quyền chọn trả cho người bán quyền chọn khỏan tiền gọi PHÍ QUYỀN CHỌN để có quyề ứ không phả quyền lự lựa chọ chọn (ch (chứ phải là nghĩ nghĩa vụ vụ) việc mua hay bán lọai đồng tiền với : - Số lượng định - Tại mức tỷ giá xác định trước - Vào thời điểm xác định tương lai lúc kể từ ngày ký kết hợp đồng thời điểm xác định tương lai 6.1.2 QUYỀN CHỌN MUA & QUYỀN CHỌN BÁN QUYỀN CHỌN MUA (CALL OPTION) BÊN MUA Sau trả phí quyền chọn, có quyền thực không việc : - MUA đồng tiền yết giá (đồng tiền sở) - Tại mức tỷ giá xác định - Vào thời điểm hay khỏang thời gian định tương lai - - BÊN BÁN Sau nhận phí quyền chọn, có nghĩa vụ : BÁN đồng tiền yết giá (đồng tiền sở) Tại mức tỷ giá xác định Vào thời điểm hay khỏang thời gian định tương lai Nếu bên mua định thực quyền chọn 6.1.2 QUYỀN CHỌN MUA & QUYỀN CHỌN BÁN QUYỀN CHỌN MUA (CALL OPTION) Ví dụ : Vào ngày 15/03, bên A (bên mua quyền chọn) bên B (bên bán quyền chọn) ký hợp đồng quyền chọn mua : A trả cho B khỏan phí 0.01 USD/GBP để có quyền mua 500,000 GBP với tỷ giá 1.6274 USD/GBP vào ngày 15/05 → Ngay sau ngày 15/03, B nhận khỏan phí quyền chọn 5,000 USD (500,000 GBP x 0.01 USD/GBP) A trả → Vào ngày 15/05, A thông báo định thực quyền chọn mua 500,000 GBP, B có trách nhiệm BÁN cho A số tiền 500,000 GBP nhận tóan USD mức 1.6274 USD/GBP (nhận 813,700 USD = 500,000 x 1.6274) → Nếu định thực quyền chọn, A phải thông báo cho B định vào ngày 15/05 Nếu không, quyền chọn xem hạn hết hiệu lực 6.1.2 QUYỀN CHỌN MUA & QUYỀN CHỌN BÁN QUYỀN CHỌN BÁN (PUT OPTION) BÊN MUA Sau trả phí quyền chọn, có quyền thực không việc : - BÁN đồng tiền yết giá (đồng tiền sở) - Tại mức tỷ giá xác định - Vào thời điểm hay khỏang thời gian định tương lai - - BÊN BÁN Sau nhận phí quyền chọn, có nghĩa vụ : MUA đồng tiền yết giá (đồng tiền sở) Tại mức tỷ giá xác định Vào thời điểm hay khỏang thời gian định tương lai Nếu bên mua định thực quyền chọn 6.1.2 QUYỀN CHỌN MUA & QUYỀN CHỌN BÁN QUYỀN CHỌN BÁN (PUT OPTION) Ví dụ : Vào ngày 10/08, bên C (bên mua quyền chọn) bên D (bên bán quyền chọn) ký hợp đồng quyền chọn bán : C trả cho D khỏan phí 0.012 USD/AUD để có quyền bán 1,000,000 USD với tỷ giá 0.9715 USD/AUD vào ngày 10/11 → Ngay sau ngày 10/08, D nhận khỏan phí quyền chọn 12,000 USD (1,000,000 AUD x 0.012 USD/AUD) C trả → Vào ngày 10/11, C thông báo định thực quyền chọn bán 1,000,000 AUD, D có trách nhiệm MUA 1,000,000 AUD từ C trả cho C USD mức tỷ giá 0.9715 USD/AUD (trả 971,500 USD = 1,000,000 x 0.9715) → Nếu định thực quyền chọn, C phải thông báo cho D định vào ngày 10/11 Nếu không, quyền chọn xem hạn hết hiệu lực 6.1.3 QUYỀN CHỌN KIỂU MỸ VÀ QUYỀN CHỌN KIỂU CHÂU ÂU Quyền chọn kiểu Mỹ (American Style Option) : cho phép người mua quyền chọn thực quyền chọn vào thời điểm suốt khỏang thời gian kể từ ngày ký kết hợp đồng ngày đáo hạn hợp đồng, kể vào ngày đáo hạn * Ngày tóan = ngày thực quyền chọn + ngày làm việc Quyền chọn kiểu châu Âu (European Style Option) : cho phép người mua quyền chọn thực quyền chọn vào ngày đáo hạn * Ngày tóan = ngày đáo hạn (nếu có thực quyền chọn) + ngày làm việc • Với đặc điểm hợp đồng, quyền chọn kiểu Mỹ có phí quyền chọn cao quyền chọn kiểu Châu Âu 6.1.4 TRƯỜNG THẾ VÀ ĐỎAN THẾ QUYỀN CHỌN • Người mua quyền chọn (tức người nắm giữ quyền chọn) người vị “trường quyền chọn” (LONG POSITION) • Người bán quyền chọn (người phát hành quyền chọn) người vị “đỏan quyền chọn” (SHORT POSITION) 10 6.1.4 TRƯỜNG THẾ VÀ ĐỎAN THẾ QUYỀN CHỌN * Với hai quyền chọn mua quyền chọn bán, ta có vị quyền chọn : • Trường quyền chọn mua ( LONG CALL POSITION) : mua quyền chọn mua • Đỏan quyền chọn mua ( SHORT CALL POSITION) : bán quyền chọn mua • Trường quyền chọn bán ( LONG PUT POSITION) : mua quyền chọn bán • Đỏan quyền chọn bán ( SHORT PUT 11 POSITION) : bán quyền chọn bán 6.1.4 TRƯỜ TRƯỜNG THẾ THẾ VÀ ĐOẢ ĐOẢN THẾ THẾ QUYỀ QUYỀN CHỌ CHỌN CALL OPTION Long Call Short Call BUYER SELLER Long Put Short Put PUT OPTION Ý nghĩa vị quyền chọn ? 12 6.1.5 THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN Thu nhập ròng (lời/lỗ) vị quyền chọn phụ thuộc vào mối tương quan tỷ giá giao thị trường tỷ giá thực quyền chọn * S : tỷ giá giao thị trường vào thời điểm thực quyền chọn * E : tỷ giá thực quyền chọn * P : thu nhập ròng/ đơn vị đồng tiền yết giá * : phí quyền chọn/ đơn vị đồng tiền yết giá * Giả sử không tính chi phí giao dịch 13 6.1.5 THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN Vị quyền chọn LONG CALL SHORT CALL S≤E − + LONG PUT E − S − SHORT PUT S − E + S≥E S − E − E − S + − + 14 6.1.6 QUYỀN CHỌN ĐƯỢC GIÁ, QUYỀN CHỌN KHÔNG ĐƯỢC GIÁ VÀ QUYỀN CHỌN NGANG GIÁ Quyền chọn giá (In The Money – ITM) : Tại thời điểm, quyền chọn giá thời điểm đó, giả sử ta thực quyền chọn thu khỏan thu nhập gộp (bỏ qua khỏan phí quyền chọn) Tại thời điểm, quyền chọn mua gọi giá quyền chọn S > E → TẠI SAO ? Tại thời điểm, quyền chọn bán gọi giá quyền chọn S < E → TẠI SAO ? 15 6.1.6 QUYỀN CHỌN ĐƯỢC GIÁ, QUYỀN CHỌN KHÔNG ĐƯỢC GIÁ VÀ QUYỀN CHỌN NGANG GIÁ Quyền chọn không giá (Out of The Money – OTM) : Tại thời điểm, quyền chọn không giá thời điểm đó, giả sử quyền chọn thực bị lỗ (bỏ qua khỏan phí quyền chọn) Tại thời điểm, quyền chọn mua gọi không giá quyền chọn S < E Tại thời điểm, quyền chọn bán gọi không giá quyền chọn S > E 16 6.1.6 QUYỀN CHỌN ĐƯỢC GIÁ, QUYỀN CHỌN KHÔNG ĐƯỢC GIÁ VÀ QUYỀN CHỌN NGANG GIÁ Quyền chọn ngang giá (At The Money – ATM) : Tại thời điểm, quyền chọn ngang giá thời điểm đó, giả sử quyền chọn thực lãi không bị lỗ (bỏ qua phí quyền chọn) → S = E Tại thời điểm, quyền chọn mua quyền chọn bán gọi ngang giá quyền chọn S = E 17 Ví dụ : Quyền chọn mua quyền chọn bán EUR có tỷ giá quyền chọn E = 1.2693 USD/EUR Quyền chọn Tỷ giá quyền chọn (E) Mua 1.2693 Bán 1.2693 Tỷ giá giao (S) 1.2725 (>1.2693) 1.2693 1.2638 (1.2693) 1.2693 1.2638 ( E → giá trị nội = S – E - Không giá (S < E) ngang giá (S = E) → giá trị nội = → Giá trị nội quyền chọn mua thời điểm t (tỷ giá giao St ) : VI,t = Max (0, St – E) * Quyền chọn bán : - Được giá S < E → giá trị nội = E - S - Không giá (S > E) ngang giá (S = E) → giá trị nội = → Giá trị nội quyền chọn bán thời điểm t (tỷ giá giao St ) : VI,t = Max (0, E – St) 19 6.1.7 GIÁ TRỊ NỘI TẠI VÀ GIÁ TRỊ THỜI GIAN Giá trị thời gian (Time Value) quyền chọn : Tại thời điểm, biết quyền chọn không giá (Vi,t = 0) người ta chấp nhận mua ? → Hy vọng tỷ giá giao S biến động theo thời gian làm quyền chọn đuợc giá (Vi.t > 0) Số tiền phải trả cho khả mà quyền chọn tương lai trở nên giá gọi giá trị thời gian quyền chọn Phí quyền chọn phải trả (π) để mua quyền chọn phản ánh hai loại giá trị: giá trị nội (VI,t) giá trị thời gian (VT,t) : π = VI,t + VT,t → Nếu VI,t =0 π phản ánh VT,t Nếu VI,t lớn gần ngày đáo hạn π phản ánh VI,t 20 Ví dụ : Có quyền chọn mua kiểu Mỹ : - Số lượng : 1,000,000 CAD - Tỷ giá thực quyền chọn: 0.9458 USD/CAD - Phí quyền chọn : 0.01 USD/CAD - Tỷ giá giao thời điểm mua quyền chọn : 1.0621 CAD/USD - Thời hạn : tháng a/ Hãy tính VI,t=0 VT,t=0 ? b/ Tỷ giá giao thời điểm tháng sau 1.0521 CAD/USD Hãy tính VI,t VT,t thời điểm này? 21 6.2.1 QUYỀN CHỌN MUA BÁN OTC & QUYỀN CHỌN MUA BÁN TẬP TRUNG Quyền chọn mua bán phi tập trung (OTC) : Một quyền chọn mua bán phi tập trung (OTC) quyền chọn người bán đưa để đáp ứng nhu cầu cụ thể riêng biệt người mua, không mua bán tập trung Sở giao dịch Người bán quyền chọn ngân hàng ; người mua quyền chọn doanh nghiệp nhà đầu tư → Ưu điểm : đáp ứng nhu cầu riêng biệt người mua → nhà phòng ngừa rủi ro tỷ giá (các doanh nghiệp, nhà đầu tư) ưa chuộng Hiện tại, tính khỏan thị trường quyền chọn OTC ngày tăng nước phát triển 22 6.2.1 QUYỀN CHỌN MUA BÁN OTC & QUYỀN CHỌN MUA BÁN TẬP TRUNG Quyền chọn mua bán tập trung (tại Sở giao dịch) : Một quyền chọn mua bán tập trung (tại Sở giao dịch – Exchange) quyền chọn tiêu chuẩn hoá quy mô hợp đồng, tỷ giá quyền chọn, tháng đáo hạn, ngày đáo hạn… (tuơng tự hợp đồng tiền tệ tương lai – currency futures) Quyền chọn tiền tệ giao dịch nhiều Philadelphia Stock Exchange (PHLX) Ví dụ : Quy mô hợp đồng quyền chọn tiền tệ PHLX (đồng tiền sở (yết giá) đồng tiền ; đồng tiền tóan USD) 23 Quy mô hợp đồng quyền chọn PHLX: Đồng tiền Quy mô sở hợp đồng AUD GBP CAD JPY CHF EUR 50,000 31,250 50,000 6,250,000 62,500 62,500 Phí quyền chọn (trên đơn vị đồng yết giá) US cents US cents US cents Hundredths of a US cent US cents US cents * Chỉ có số đồng tiền thị trường giới giao dịch 24 6.2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÍ QUYỀN CHỌN * Các yếu tố ảnh hưởng đến phí quyền chọn : Tỷ giá quyền chọn (Exercise Exchange Rate) Thời gian đáo hạn (Time to Expiry) Giá trị nội (Intrinsic Value) Mức biến động tỷ giá (Exchange Rate Volatility) Kiểu quyền chọn (Option Style) Chênh lệch lãi suất hai đồng tiền (Interest Differential) 25 6.2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÍ QUYỀN CHỌN Các yếu tố Tỷ giá quyền chọn CAO PHÍ QUYỀN CHỌN QC MUA QC BÁN Thấp Cao Thời gian đáo hạn DÀI Cao Cao Giá trị nội CAO Cao Cao Mức biến động tỷ giá LỚN Cao Cao Mỹ > C.Âu Mỹ > C.Âu Cao Thấp Kiểu quyền chọn Chênh lệch lãi suất hai đồng tiền (YẾT GIÁ < ĐỊNH GIÁ) 26 6.2.3 MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN Trên sở phân tích thông số yếu tố tác động đến phí quyền chọn nói trên, người ta tính tóan định giá mức phí quyền chọn phù hợp Năm 1983, Garman Kohlhagen xây dựng mô hình định phí quyền chọn (rất phức tạp) cho giao dịch quyền chọn tiền tệ gọi “Mô hình Garman Kohlhagen” Trong mô hình này, yếu tố “mức biến động tỷ giá” định lượng xác Hiện tại, mô hình Garman – Kohlhagen nhà tạo thị trường công nhận áp dụng để tính phí quyền chọn Do phức tạp nên mô hình lập trình sẵn máy tính Các nhà kinh doanh cần đưa thông số cần thiết vào máy tính tính phí quyền chọn 27 6.2.4 YẾT GIÁ (PHÍ) QUYỀN CHỌN Trên thị trường liên ngân hàng : Các nhà tạo thị trường kinh doanh “mức biến động tỷ giá” sử dụng để yết giá quyền chọn Ví dụ : Maturity Bid Ask 3M 9.45% 9.65% → Nhà tạo thị trường mua Put Call mức biến động tỷ giá 9.45% bán Put Call mức biến động tỷ giá 9.65% → Nếu bên hỏi giá đồng ý, họ đưa “mức biến động tỷ giá” yết thông số liên quan (đã sẵn có biết trước) vào mô hình định giá máy tính để tính phí quyền chọn 28 6.2.4 YẾT GIÁ (PHÍ) QUYỀN CHỌN Trên thị trường khách hàng (mua bán lẻ) : Các nhà tạo thị trường yết trực tiếp giá quyền chọn Họ yết giá hai chiều cho hợp đồng quyền chọn : - Phí quyền chọn mua vào (Bid Premium) : mức phí mà nhà tạo thị trường sẵn sàng trả để mua hợp đồng quyền chọn - Phí quyền chọn bán (Ask/Offer Premium) : mức phí mà nhà tạo thị trường mong muốn trả để bán hợp đồng quyền chọn Đồng thời yết giá, nhà tạo thị trường phải thông báo rõ : lọai quyền chọn (mua hay bán) ; kiểu quyền chọn (Mỹ hay Châu Âu) ; tỷ giá quyền chọn, ngày đáo hạn 29 6.3 ĐỒ THỊ THU NHẬP CỦA CÁC VỊ THẾ QUYỀN CHỌN 6.3.1 Đồ thị thu nhập vị LONG CALL 6.3.2 Đồ thị thu nhập vị SHORT CALL 6.3.3 Đồ thị thu nhập vị LONG PUT 6.3.4 Đồ thị thu nhập vị SHORT PUT 30 10 Ý NGHĨA CÁC ĐỒ THỊ THU NHẬP Đối với nhà đầu cơ, tùy theo dự đóan vào mức độ biến động đồng tiền yết giá, họ kết hợp đồ thị thu nhập vị quyền chọn lại với nhằm tạo nên chiến lược đầu tư quyền chọn khác để mong thu lợi nhuận 43 6.4 MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ 6.4.1 Chiến lược LONG STRADDLE 6.4.2 Chiến lược SHORT STRADDLE 6.4.3 Chiến lược LONG STRANGLE 6.4.4 Chiến lược SHORT STRANGLE 6.4.5 Chiến lược BULL SPREAD 6.4.6 Chiến lược BEAR SPREAD 44 6.4.1 CHIẾN LƯỢC LONG STRADDLE - Khi nhà đầu tư kỳ vọng đồng tiền yết giá tăng giá giảm giá mạnh nhà đầu tư cho có biến động mạnh tỷ giá không chắn biến động theo hướng Sử dụng chiến lược “Long Straddle” : Mua quyền chọn mua (Long Call) mua quyền chọn bán (Long Put) mức tỷ giá quyền chọn E ngày đáo hạn - Giả sử phí quyền chọn mua , phí quyền chọn bán Chi phí ban đầu cho chiến lược + 45 15 6.4.1 CHIẾN LƯỢC LONG STRADDLE Tổng thu nhập chiến lược Long Straddle thể sau : Tỷ giá giao S Thu nhập ròng Long Call Thu nhập ròng Long Put E – S – Tổng thu nhập chiến luợc “LONG STRADDLE” – SE S – E – – S – (E + + (E – )–S ) 2) 46 6.4.1 CHIẾN LƯỢC LONG STRADDLE THU NHẬP RÒNG - - - - E - E- E - E+ E+ + 2 TỶ GIÁ 47 6.4.1 CHIẾN LƯỢC LONG STRADDLE - Vào thời điểm quyền chọn đáo hạn, tỷ giá giao S gần với tỷ giá quyền chọn E (nằm khỏang E - - E + + ) chiến lược “Long Straddle” có nguy bị lỗ - Mức lỗ tối đa tổng chi phí bỏ cho chiến luợc ( + ) tỷ giá giao S = tỷ giá quyền chọn E - Nếu tỷ giá S biến động lớn, cách xa tỷ giá E hai phía (< E - > E + + ) mức lợi nhuận chiến lược lớn Tóm lại, sử dụng chiến lược “LONG STRADDLE” kỳ vọng đồng tiền yết giá tăng giá giảm giá mạnh 48 16 6.4.2 CHIẾN LƯỢC SHORT STRADDLE - Khi nhà đầu tư kỳ vọng đồng tiền yết giá ổn định, biến động Sử dụng chiến lược “Short Straddle” : Bán quyền chọn mua (Short Call) bán quyền chọn bán (Short Put) mức tỷ giá quyền chọn E ngày đáo hạn - Giả sử phí quyền chọn mua , phí quyền chọn bán Thu nhập thu đuợc ban đầu chiến lược + 49 6.4.2 CHIẾN LƯỢC SHORT STRADDLE Tổng thu nhập chiến lược Short Straddle thể sau : Tỷ giá giao S Thu nhập ròng Short Call Tổng thu nhập chiến luợc “SHORT STRADDLE” Thu nhập ròng Short Put S – E + SE E – S + + S – (E – – (E + + + 2) 2) –S 50 6.4.2 CHIẾN LƯỢC SHORT STRADDLE THU NHẬP RÒNG + 2 1 E- - E -2 E E+ E+ + TỶ GIÁ 51 17 6.4.2 CHIẾN LƯỢC SHORT STRADDLE - Vào thời điểm quyền chọn đáo hạn, tỷ giá giao S gần với tỷ giá quyền chọn E (nằm khỏang E - - E + + ) chiến lược “Short Straddle” có lợi nhuận - Mức lời tối đa tổng thu nhập thu ban đầu chiến luợc ( + ) tỷ giá giao S = tỷ giá quyền chọn E → quyền chọn thực - Nếu tỷ giá S biến động lớn, cách xa tỷ giá E hai phía (< E - > E + + ) chiến lược bị lỗ khỏan lỗ giới hạn chiến luợc có rủi ro cao Tóm lại, sử dụng chiến lược “SHORT STRADDLE” kỳ vọng đồng tiền yết giá ổn định 52 6.4.3 CHIẾN LƯỢC LONG STRANGLE - Giống chiến lược “LONG STRADDLE”, nhà đầu tư kỳ vọng đồng tiền yết giá tăng giá giảm giá mạnh (tức nhà đầu tư cho có biến động mạnh tỷ giá không chắn biến động theo hướng nào) → sử dụng chiến lược “Long Strangle” : gần giống chiến lược “Long Straddle”, chiến lược “Long Strangle” mua quyền chọn mua (Long Call) mua quyền chọn bán (Long Put) vào ngày đáo hạn khác mức tỷ giá quyền 53 chọn 6.4.3 CHIẾN LƯỢC LONG STRANGLE Có trường hợp : - TH1 : Kết hợp Long Call với tỷ giá quyền chọn cao (E2) Long Put với tỷ giá quyền chọn thấp (E1) - TH2 : Kết hợp Long Call với tỷ giá quyền chọn thấp (E1) Long Put với tỷ giá quyền chọn cao (E2) - Giả sử phí quyền chọn bán , phí quyền chọn mua Chi phí ban đầu cho chiến lược + 54 18 6.4.3 CHIẾN LƯỢC LONG STRANGLE Tổng thu nhập chiến lược Long Strangle (Trường hợp 1) thể sau : Tỷ giá giao S Thu nhập ròng Long Call S < E1 < E2 – E1 ≤ S ≤ E2 – Tổng thu nhập chiến luợc “LONG STRANGLE” Thu nhập ròng Long Put E1 – S – S > E2 > E1 S – E2 – (E1 – – )–S – 1 – ( + – 1 S – (E2 + + ) 2) 55 6.4.3 CHIẾN LƯỢC LONG STRANGLE THU NHẬP RÒNG E1- - - 1 - 2 E1- - E1 E2 E2 + 2 TỶ GIÁ E2+ + - 56 6.4.3 CHIẾN LƯỢC LONG STRANGLE - Vào thời điểm quyền chọn đáo hạn, tỷ giá giao S (nằm khỏang E1 - - E2 + + ) chiến lược “Long Strangle” có nguy bị lỗ - Mức lỗ tối đa tổng chi phí bỏ cho chiến luợc ( + ) tỷ giá giao S nằm khỏang (E1 ; E2) → khỏan lỗ tối đa trải rộng mức lỗ tối đa lại nhỏ so với chiến lược “Long Straddle” - Nếu tỷ giá S biến động lớn (phải lớn so với chiến lược “Long Straddle”), thuộc khỏang < E1 - - > E2 + + chiến lược có lợi nhuận Tóm lại, sử dụng chiến lược “LONG STRANGLE” kỳ vọng đồng tiền yết giá tăng giá giảm giá mạnh 57 19 6.4.4 CHIẾN LƯỢC SHORT STRANGLE - Giống chiến lược “SHORT STRADDLE”, nhà đầu tư kỳ vọng đồng tiền yết giá ổn định, biến động → sử dụng chiến lược “Short Strangle” : gần giống chiến lược “Short Straddle”, chiến lược “Short Strangle” bán quyền chọn mua (Short Call) bán quyền chọn bán (Short Put) vào ngày đáo hạn khác mức tỷ giá quyền chọn 58 6.4.4 CHIẾN LƯỢC SHORT STRANGLE Có trường hợp : - TH1 : Kết hợp Short Call với tỷ giá quyền chọn cao (E2) Short Put với tỷ giá quyền chọn thấp (E1) - TH2 : Kết hợp Short Call với tỷ giá quyền chọn thấp (E1) Short Put với tỷ giá quyền chọn cao (E2) - Giả sử phí quyền chọn bán , phí quyền chọn mua Thu nhập ban đầu thu từ chiến lược + 59 6.4.4 CHIẾN LƯỢC SHORT STRANGLE Tổng thu nhập chiến lược Short Strangle (Trường hợp 1) thể sau : Tỷ giá giao S Thu nhập ròng Short Call Thu nhập ròng Short Put S < E1 < E2 + 2 S – E1 + E1 ≤ S ≤ E2 + + 1 + 1 S > E2 > E1 E2 – S + Tổng thu nhập chiến luợc “SHORT STRANGLE” S – (E1 – – (E2 + + + 2) 2) –S 60 20 6.4.4 CHIẾN LƯỢC SHORT STRANGLE THU NHẬP RÒNG + 2 1 E1- - E1- + E2+ E1 E2+ E2 TỶ GIÁ 61 6.4.4 CHIẾN LƯỢC SHORT STRANGLE - Vào thời điểm quyền chọn đáo hạn, tỷ giá giao S nằm khỏang (E1 - - E2 + + ) chiến lược “Short Strangle” có lợi nhuận Khỏan lời rộng so với chiến luợc “Short Straddle” - Mức lời tối đa tổng thu nhập thu ban đầu chiến luợc ( + ) tỷ giá giao S nằm khỏang (E1 ; E2) → quyền chọn thực Khỏan lời tối đa trải rộng mức lời tối đa nhỏ so với chiến lược “Short Straddle” - Nếu tỷ giá S biến động lớn (lớn so với chiến lược “Short Straddle”), thuộc khỏang < E1- 1- > E2 + + ) chiến lược bị lỗ khỏan lỗ giới hạn chiến luợc có rủi ro cao Tóm lại, sử dụng chiến lược “SHORT STRANGLE” kỳ 62 vọng đồng tiền yết giá ổn định 6.4.5 CHIẾN LƯỢC BULL SPREAD - Khi nhà đầu tư kỳ vọng đồng tiền yết giá tăng giá tin tưởng vào dự đóan → sử dụng chiến lược “Bull Spread” : Có cách kết hợp : * TH1 : Chiến lược “Bull Spread” sử dụng Call Option : mua quyền chọn mua (Long Call) mức tỷ giá quyền chọn định (E1) bán quyền chọn mua tương tự (Short Call) với tỷ giá quyền chọn cao (E2 E2 > E1) Các “Long Call” “Short Call” phải có ngày đáo hạn - Vì mua quyền chọn mua với tỷ giá quyền chọn thấp E1 nên phải bỏ khỏan phí quyền chọn cao - Vì bán quyền chọn mua với tỷ giá quyền chọn cao E2 nên thu khỏan phí quyền chọn thấp 2( 1> 2) → Phải bỏ khỏan chi phí vốn ban đầu - 63 21 6.4.5 CHIẾN LƯỢC BULL SPREAD * TH2 : Chiến lược “Bull Spread” sử dụng Put Option : mua quyền chọn bán (Long Put) mức tỷ giá quyền chọn định (E1) bán quyền chọn bán tương tự (Short Put) với tỷ giá quyền chọn cao (E2 E2 > E1) Các “Long Put” “Short Put” phải có ngày đáo hạn - Vì mua quyền chọn bán với tỷ giá quyền chọn thấp E1 nên phải bỏ khỏan phí quyền chọn thấp - Vì bán quyền chọn bán với tỷ giá quyền chọn cao E2 nên thu khỏan phí quyền chọn cao ( > ) → Thu khỏan thu nhập lúc đầu - 641 6.4.5 CHIẾN LƯỢC BULL SPREAD Tổng thu nhập chiến lược Bull Spread (Trường hợp 1) thể sau : Tỷ giá giao S Thu nhập ròng Long Call S < E1 < E2 Tổng thu nhập chiến luợc “BULL SPREAD” Thu nhập ròng Short Call + –1 E1 ≤ S ≤ E2 S – E1 – S > E2 > E1 S – E1 – + –( - 2) (E2 – E1 ) – ( - S – (E1 + - E2 – S + ) 2) 65 6.4.5 CHIẾN LƯỢC BULL SPREAD THU NHẬP RÒNG (E2- E1) – ( - - E2 E1+ E1 E1+ -2) E2 + TỶ GIÁ + - 1 66 22 6.4.5 CHIẾN LƯỢC BULL SPREAD - Vào thời điểm quyền chọn đáo hạn, tỷ giá giao S < E1 chiến lược “Bull Spread” bị lỗ khỏan chi phí ban đầu bỏ - khỏan lỗ tối đa Lúc này, quyền chọn thực - Khi tỷ giá giao S nằm khỏang (E1 ; E2) → thu nhập chiến lược (S – E1) – ( - ) Nếu khỏan chênh lệch (S – E1) < chi phí ban đầu bỏ chiến lược bị lỗ Nếu tỷ giá S tăng lên khiến cho (S – E1) > chi phí bỏ chiến lược có lời - Nếu tỷ giá S tăng lên S > E2 lợi nhuận chiến lược không đổi (E2 – E1) – ( – ) mức lời tối đa → Chiến lược “Bull Spread” giới hạn tiềm lợi nhuận giá có chiều hướng lên đồng thời giới hạn rủi ro tổn thất giá theo chiều hướng tiếp tục xuống Tóm lại, sử dụng chiến lược “BULL SPREAD” kỳ vọng đồng tiền yết giá tăng giá nhà đầu tư không muốn mạo hiểm 67 chịu tổn thất nhiều 6.4.6 CHIẾN LƯỢC BEAR SPREAD - Khi nhà đầu tư kỳ vọng đồng tiền yết giá giảm giá tin tưởng vào dự đóan → sử dụng chiến lược “Bear Spread” : Có cách kết hợp : * TH1 : Chiến lược “Bear Spread” sử dụng Put Option : mua quyền chọn bán (Long Put) mức tỷ giá quyền chọn định (E2) bán quyền chọn bán tương tự (Short Put) với tỷ giá quyền chọn thấp (E1 E1 < E2) Các “Long Put” “Short Put” phải có ngày đáo hạn - Vì mua quyền chọn bán với tỷ giá quyền chọn cao E2 nên phải bỏ khỏan phí quyền chọn cao - Vì bán quyền chọn bán với tỷ giá quyền chọn thấp E1 nên thu khỏan phí quyền chọn thấp ( < ) → Phải bỏ khỏan chi phí vốn ban đầu 2- 68 6.4.6 CHIẾN LƯỢC BEAR SPREAD * TH2 : Chiến lược “Bear Spread” sử dụng Call Option : mua quyền chọn mua (Long Call) mức tỷ giá quyền chọn định (E2) bán quyền chọn mua tương tự (Short Call) với tỷ giá quyền chọn thấp (E1 E1 < E2) Các “Long Call” “Short Call” phải có ngày đáo hạn - Vì mua quyền chọn mua với tỷ giá quyền chọn cao E2 nên phải bỏ khỏan phí quyền chọn thấp - Vì bán quyền chọn mua với tỷ giá quyền chọn thấp E1 nên thu khỏan phí quyền chọn cao ( < ) → Thu khỏan thu nhập lúc đầu 1- 69 23 6.4.6 CHIẾN LƯỢC BEAR SPREAD Tổng thu nhập chiến lược Bear Spread (Trường hợp 1) thể sau : Tỷ giá giao S Tổng thu nhập chiến luợc “BEAR SPREAD” Thu nhập ròng Long Put Thu nhập ròng Short Put S < E1 < E2 E2 – S – S – E1 + E1 ≤ S ≤ E2 E2 – S – + 1 (E2 + - + 1 –( – S > E2 > E1 (E2 – E1) – ( –1) 2) - –S ) 70 6.4.6 CHIẾN LƯỢC BEAR SPREAD THU NHẬP RÒNG - (E2- E1) - ( 1 E1- - -( - ) E1 E2- 2 E2 E2+ - TỶ GIÁ 1) 2 71 6.4.6 CHIẾN LƯỢC BEAR SPREAD - Vào thời điểm quyền chọn đáo hạn, tỷ giá giao S > E2 chiến lược “Bear Spread” bị lỗ khỏan chi phí ban đầu bỏ - khỏan lỗ tối đa Lúc này, quyền chọn thực - Khi tỷ giá giao S nằm khỏang (E1 ; E2) → thu nhập chiến lược (E2 – S) – ( - ) Nếu khỏan chênh lệch (E2 – S) < chi phí ban đầu bỏ chiến lược bị lỗ Nếu tỷ giá S giảm xuống khiến cho (E2 – S) > chi phí bỏ chiến lược có lời - Nếu tỷ giá S giảm xuống S < E1 lợi nhuận chiến lược không đổi (E2 – E1) – ( – 1) mức lời tối đa → Chiến lược “Bear Spread” giới hạn tiềm lợi nhuận giá có chiều hướng xuống đồng thời giới hạn rủi ro tổn thất giá có xu hướng tiếp tục lên Tóm lại, sử dụng chiến lược “BEAR SPREAD” kỳ vọng đồng tiền yết giá giảm giá nhà đầu tư không muốn mạo 72 hiểm chịu tổn thất nhiều 24 TÓM TẮT CÁC CHIẾN LƯỢC QUYỀN CHỌN CHIẾN LƯỢC NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KỲ VỌNG LONG STRADDLE Long Call + Long Put tỷ Đồng tiền yết giá giá QC, ngày đáo hạn biến động mạnh SHORT STRADDLE Short Call + Short Put tỷ Đồng tiền yết giá ổn giá QC, ngày đáo hạn định LONG STRANGLE Giống “Long Straddle” mức tỷ Đồng tiền yết giá giá QC khác gồm : biến động mạnh - Long Call (tỷ giá QC cao) + (tăng giảm giá mạnh) Long Put (tỷ giá QC thấp) - Long Call (tỷ giá QC thấp) + Long Put (tỷ giá QC cao) SHORT STRANGLE Giống “Short Straddle” mức tỷ Đồng tiền yết giá giá QC khác gồm : biến động, ổn định - Short Call (tỷ giá QC cao) + Short Put (tỷ giá QC thấp) - Short Call (tỷ giá QC thấp) + 73 Short Put (tỷ giá QC cao) TÓM TẮT CÁC CHIẾN LƯỢC QUYỀN CHỌN CHIẾN LƯỢC BULL SPREAD BEAR SPREAD NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC KỲ VỌNG Có cách kết hợp : Đồng tiền yết giá - Long Call (tỷ giá QC thấp) + tăng giá Short Call (tỷ giá QC cao) - Long Put (tỷ giá QC thấp) + Short Put (tỷ giá QC cao) Có cách kết hợp : Đồng tiền yết giá - Long Put (tỷ giá QC cao) + giảm giá Short Put (tỷ giá QC thấp) -1 Long Call (tỷ giá QC cao) + Short Call (tỷ giá QC thấp) 74 6.5 ỨNG DỤNG CỦA HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ 6.5.1 Bảo hiểm rủi ro tỷ giá khoản thu khỏan phải trả ngoại tệ 6.5.2 Bảo hiểm rủi ro tỷ giá hoạt động đấu thầu quốc tế 6.5.3 Đầu 75 25 6.5.1 BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ BẰNG NGOẠI TỆ Tình : Một nhà nhập Việt Nam phải toán 1,000,000 EUR sau tháng Tỷ giá 24,957VND/EUR → Rủi ro tỷ giá : EUR tăng giá sau tháng Xử lý: Mua quyền chọn mua (kiểu Châu Âu Mỹ) : - Số lượng : 1,000,000 EUR - Tỷ giá thực : 25,500 VND/EUR - Phí quyền chọn : 250 VND/EUR - Thời hạn : tháng → Tại không bảo hiểm tỷ giá cách BÁN 76 QUYỀN CHỌN BÁN ? 6.5.1 BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ BẰNG NGOẠI TỆ Phân tích : Sau tháng : - Nếu S = 25,712 - 25,874 VND/EUR : Sa = 25,874 > E = 25,500 VND/EUR, nhà nhập thực quyền chọn mua Tính tổng chi phí VND chi để bảo hiểm khỏan NK? Hiệu bảo hiểm trường hợp ? - Nếu S = 25,125 - 25,269 VND/EUR : Sa = 25,269 < E = 25,500 VND/EUR, nhà nhập không thực quyền chọn mua mà mua EUR thị trường giao có lợi khỏan phí quyền chọn Tính tổng chi phí VND chi cho khỏan NK trường hợp ? Khai thác thu lợi từ biến động thuận lợi tỷ giá Ưu điểm so với hợp đồng kỳ hạn 77 6.5.1 BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CÁC KHOẢN THU BẰNG NGOẠI TỆ Tình : Một nhà xuất Nhật có khỏan thu xuất 2,000,000 USD sau tháng Tỷ giá 89.27JPY/USD → Rủi ro tỷ giá : USD giảm giá sau tháng Xử lý: Mua quyền chọn bán (kiểu Châu Âu Mỹ) : - Số lượng : 2,000,000 USD - Tỷ giá thực : 81.50 JPY/USD - Phí quyền chọn : 2.50 JPY/USD - Thời hạn : tháng → Tại không bảo hiểm tỷ giá cách BÁN 78 QUYỀN CHỌN MUA ? 26 6.5.1 BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CÁC KHOẢN THU BẰNG NGOẠI TỆ Phân tích : Sau tháng : - Nếu S = 78.18 – 78.27 JPY/USD : Sb = 78.18 < E = 81.50JPY/USD, nhà xuất thực quyền chọn bán Tính tổng số JPY thu bảo hiểm khỏan XK ? Hiệu bảo hiểm trường hợp ? - Nếu S = 85.25 – 85.32 JPY/USD : Sb = 85.25 > E = 85.32JPY/USD, nhà xuất không thực quyền chọn mà bán USD thị trường giao có lợi phí quyền chọn Tính tổng số JPY thu bán khỏan thu XK trường hợp ? Khai thác thu lợi từ biến động thuận lợi tỷ giá 79 6.5.2 BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CÁC HỌAT ĐỘNG ĐẤU THẦU QUỐC TẾ Hợp đồng quyền chọn tiền tệ đặc biệt thích hợp công ty tham gia họat động đấu thầu quốc tế ưa chuộng TẠI SAO ? Tình : Một công ty Thụy Sĩ tham gia đấu thầu cung cấp dịch vụ cho khách hàng nước ngoài, trị giá gói thầu 1,000,000 USD Tuy nhiên, tháng biết kết đấu thầu → Nếu trúng thầu, công ty Thụy Sĩ cung cấp dịch vụ thu 1,000,000 USD đối tác chuyển trả → Rủi ro tỷ giá : USD giảm giá sau tháng (tỷ giá 80 1.0527 CHF/USD) 6.5.2 BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CÁC HỌAT ĐỘNG ĐẤU THẦU QUỐC TẾ Xử lý : Mua quyền chọn bán USD (kiểu Châu Âu Mỹ) : - Số lượng : 1,000,000 USD - Tỷ giá thực E : 1.0310 CHF/USD - Phí quyền chọn : 0.02 CHF/USD - Thời hạn : tháng → Sau tháng, xảy trường hợp sau : 81 27 6.5.2 BẢO HIỂM RỦI RO TỶ GIÁ CÁC HỌAT ĐỘNG ĐẤU THẦU QUỐC TẾ Kết đấu thầu Tỷ giá giao S (CHF/USD) Trúng thầu 1.0269 (< E = 1.0310) Trúng thầu 1.0425 (> E = 1.0310) Không 1.0269 trúng thầu (< E = 1.0310) Không 1.0425 trúng thầu (> E = 1.0310) Quyết định thực quyền chọn Thực QC → TẠI SAO ? Tính thu nhập ròng ? Không thực QC, bán theo tỷ giá S → TẠI SAO ? Không cần bán USD thực QC để thu lợi Không thực QC → khỏan phí quyền chọn 82 6.5.3 ĐẦU CƠ Ngòai mua bán OTC, quyền chọn tiền tệ giao dịch tập trung Sở giao dịch (với chế tương tự giao dịch tiền tệ tương lai), có tính khỏan cao nên họat động đầu quyền chọn tiền tệ ưa chuộng Tùy theo dự đóan mức độ biến động tỷ giá thị trường, nhà đầu kết hợp vị quyền chọn lại với hay kết hợp vị quyền chọn với hình thức đầu tư khác → ứng với tình huống, tạo nên nhiều chiến luợc đầu tư khác mà giúp nhà đầu thu lợi nhuận → kích thích đầu quyền chọn tiền tệ 83 6.5 VÀI NÉT VỀ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM Quy định NHNN cho giao dịch quyền chọn tiền tệ Việt Nam: TT số 15/2015/TT-NHNN ngày 02/10/2015 NHNN v/v hướng dẫn giao dịch ngoại tệ thị trường ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối Giao dịch quyền chọn tiền tệ sử dụng hạn chế thực thí điểm số ngân hàng lớn VN Eximbank ngân hàng NHNNVN cho phép thực thử nghiệm quyền chọn ngọai tệ - ngọai tệ gồm USD, GBP, CHF, JPY, EUR, CAD, AUD 84 28 6.6 VÀI NÉT VỀ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM Đến nay, có NH triển khai nghiệp vụ quyền chọn ngọai tệ - ngọai tệ : VCB, Vietinbank, Agribank, BIDV, Eximbank, ACB, HSBC, Citibank… Trong năm 2005, NHNNVN cho phép thực thí điểm quyền chọn ngọai tệ - VND NH ACB, Techcombank, VCB, Eximbank, VIB, BIDV, MB, Agribank Nhưng đến tháng 03/2009, NHNN yêu cầu ngưng triển khai quyền chọn ngọai tệ - VND Trong giao dịch quyền chọn, ngân hàng phép bán quyền chọn cho tổ chức kinh tế cá nhân không phép mua quyền chọn từ họ 85 6.6 VÀI NÉT VỀ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM Các NHVN thường đóng vai trò trung gian giao dịch quyền chọn tiền tệ → bán quyền chọn cho khách hàng với mức phí cao, sau mua lại quyền chọn từ ngân hàng nước ngòai (tái bảo hiểm rủi ro) với mức phí thấp để hưởng chênh lệch phí Tuy vậy, thu phí Option lúc bán quyền chọn, NH phải chịu thuế VAT 10% Nhưng tham gia mua lại quyền chọn với NH nước ngòai không khấu trừ VAT 10% → NH bị lỗ khỏan VAT 10% 86 29 [...]... lợi nhuận → kích thích đầu cơ bằng quyền chọn tiền tệ 83 6.5 VÀI NÉT VỀ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VI T NAM Quy định chính của NHNN cho giao dịch quyền chọn tiền tệ tại Vi t Nam: TT số 15/2015/TT-NHNN ngày 02/10/2015 của NHNN v/v hướng dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối Giao dịch quyền chọn tiền tệ hiện được sử dụng rất hạn chế và... ngưng triển khai quyền chọn ngọai tệ - VND Trong giao dịch quyền chọn, các ngân hàng chỉ được phép bán quyền chọn cho các tổ chức kinh tế và cá nhân và không được phép mua quyền chọn từ họ 85 6.6 VÀI NÉT VỀ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VI T NAM Các NHVN thường chỉ đóng vai trò trung gian trong giao dịch quyền chọn tiền tệ → bán quyền chọn cho khách hàng với mức phí cao, sau đó mua lại quyền chọn đó từ các... OTC, quyền chọn tiền tệ còn được giao dịch tập trung tại Sở giao dịch (với cơ chế tương tự như giao dịch tiền tệ tương lai), có tính thanh khỏan khá cao nên họat động đầu cơ bằng quyền chọn tiền tệ cũng rất được ưa chuộng Tùy theo sự dự đóan của mình về mức độ biến động của tỷ giá trên thị trường, các nhà đầu cơ có thể kết hợp các vị thế quyền chọn lại với nhau hay kết hợp các vị thế quyền chọn với... Option : mua một quyền chọn mua (Long Call) tại một mức tỷ giá quyền chọn nhất định (E2) và bán quyền chọn mua tương tự (Short Call) nhưng với tỷ giá quyền chọn thấp hơn (E1 và E1 < E2) Các “Long Call” và “Short Call” này phải có cùng ngày đáo hạn - Vì mua quyền chọn mua với tỷ giá quyền chọn cao E2 nên phải bỏ ra khỏan phí quyền chọn thấp là 2 - Vì bán quyền chọn mua với tỷ giá quyền chọn thấp E1 nên... thử nghiệm quyền chọn ngọai tệ - ngọai tệ gồm USD, GBP, CHF, JPY, EUR, CAD, AUD 84 28 6.6 VÀI NÉT VỀ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VI T NAM Đến nay, có các NH triển khai nghiệp vụ quyền chọn ngọai tệ - ngọai tệ : VCB, Vietinbank, Agribank, BIDV, Eximbank, ACB, HSBC, Citibank… Trong năm 2005, NHNNVN cho phép thực hiện thí điểm quyền chọn ngọai tệ - VND tại các NH ACB, Techcombank, VCB, Eximbank, VIB, BIDV,... Option : mua một quyền chọn bán (Long Put) tại một mức tỷ giá quyền chọn nhất định (E1) và bán quyền chọn bán tương tự (Short Put) nhưng với tỷ giá quyền chọn cao hơn (E2 và E2 > E1) Các “Long Put” và “Short Put” này phải có cùng ngày đáo hạn - Vì mua quyền chọn bán với tỷ giá quyền chọn thấp E1 nên phải bỏ ra khỏan phí quyền chọn thấp là 1 - Vì bán quyền chọn bán với tỷ giá quyền chọn cao E2 nên... một mức tỷ giá quyền chọn nhất định (E2) và bán quyền chọn bán tương tự (Short Put) nhưng với tỷ giá quyền chọn thấp hơn (E1 và E1 < E2) Các “Long Put” và “Short Put” này phải có cùng ngày đáo hạn - Vì mua quyền chọn bán với tỷ giá quyền chọn cao E2 nên phải bỏ ra khỏan phí quyền chọn cao là 2 - Vì bán quyền chọn bán với tỷ giá quyền chọn thấp E1 nên thu được khỏan phí quyền chọn thấp hơn là 1 (... ngày đáo hạn nhưng khác mức tỷ giá quyền chọn 58 6.4.4 CHIẾN LƯỢC SHORT STRANGLE Có 2 trường hợp : - TH1 : Kết hợp một Short Call với tỷ giá quyền chọn cao (E2) và một Short Put với tỷ giá quyền chọn thấp (E1) - TH2 : Kết hợp một Short Call với tỷ giá quyền chọn thấp (E1) và một Short Put với tỷ giá quyền chọn cao (E2) - Giả sử phí quyền chọn bán là 1 , phí quyền chọn mua là 2 Thu nhập ban đầu... và bán quyền chọn mua tương tự (Short Call) nhưng với tỷ giá quyền chọn cao hơn (E2 và E2 > E1) Các “Long Call” và “Short Call” này phải có cùng ngày đáo hạn - Vì mua quyền chọn mua với tỷ giá quyền chọn thấp E1 nên phải bỏ ra khỏan phí quyền chọn cao là 1 - Vì bán quyền chọn mua với tỷ giá quyền chọn cao E2 nên thu được khỏan phí quyền chọn thấp hơn là 2( 1> 2) → Phải bỏ ra khỏan chi phí vốn... quyền chọn mua (Long Call) và mua một quyền chọn bán (Long Put) vào cùng ngày đáo hạn nhưng khác mức tỷ giá quyền 53 chọn 6.4.3 CHIẾN LƯỢC LONG STRANGLE Có 2 trường hợp : - TH1 : Kết hợp một Long Call với tỷ giá quyền chọn cao (E2) và một Long Put với tỷ giá quyền chọn thấp (E1) - TH2 : Kết hợp một Long Call với tỷ giá quyền chọn thấp (E1) và một Long Put với tỷ giá quyền chọn cao (E2) - Giả sử phí quyền ... quyền chọn tiền tệ 83 6.5 VÀI NÉT VỀ QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ TẠI VI T NAM Quy định NHNN cho giao dịch quyền chọn tiền tệ Vi t Nam: TT số 15/2015/TT-NHNN ngày 02/10/2015 NHNN v/v hướng dẫn giao dịch. .. KHÁI NIỆM QUYỀN CHỌN TIỀN TỆ Quyền chọn tiền tệ thỏa thuận mà người mua quyền chọn trả cho người bán quyền chọn khỏan tiền gọi PHÍ QUYỀN CHỌN để có quyề ứ không phả quyền lự lựa chọ chọn (ch (chứ... quyền chọn 82 6.5.3 ĐẦU CƠ Ngòai mua bán OTC, quyền chọn tiền tệ giao dịch tập trung Sở giao dịch (với chế tương tự giao dịch tiền tệ tương lai), có tính khỏan cao nên họat động đầu quyền chọn