Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.Hoạt động giáo dục kỹ năng sống hướng nghiệp cho học sịnh THPT.
Trang 11
MỤC LỤC
Phần Mở Đầu 2
I Đặt vấn đề: 2
II Lí do chọn đề tài: 2
Phần Nội Dung: 3
I Mục Tiêu: 3
1.Mục tiêu về kiến thức: 3
2.Mục tiêu về kỹ năng: 3
3.Mục tiêu về thái độ: 3
II Đối Tượng Giáo Dục Của Chủ Đề: 4
III Thông Điệp Của Chủ Đề: 4
IV.Phương Tiện Hỗ Trợ: 4
V Hướng Dẫn Tổ Chức Hoạt Động: 4
1.Hoạt động 1: Trò chơi “Mê cung” 4
2.Hoạt động 2: “Vẽ bàn tay” 5
3.Hoạt động 3: Câu hỏi “Hướng nghiệp” 6
4.Hoạt động 4: “Giảng đường thu nhỏ” 7
5.Hoạt động 5: “Tôi quan sát và lắng nghe” 8
6.Hoạt động 6: “Trải nghiệm” 9
7.Hoạt động 7: “Xử lý tình huống” 10
8.Hoạt động 8: “Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp” 10
VI.Tổng Kết: 11
Phần Kết Luận: 13
PHỤ LỤC 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
DANH MỤC VIẾT TẮT
HS: Học Sinh
GV: Giáo viên
THPT: Trung Học Phổ Thông
Trang 2tế trong khi vấn đề “ hướng nghiệp”, “chọn trường – chọn nghề” đang là vấn đề nóng bỏng đối với nhà trường, các bậc phụ huynh và cả HS Ngoài ra, những định hướng tương lai về ngành nghề của HS còn mơ hồ, chưa thật sự chủ động và nghiêm túc trong việc tìm hiểu về ước mơ và đam mê của mình dẫn đến những hiện trạng phổ biến như: học không đúng ngành mong muốn, xem thường việc học, gặp khó khăn khi va chạm với thực tế công việc,
Việc chọn lựa ngành nghề phù hợp là một trong những vấn đề cấp bách của xã hội Tại các nước phát triển, việc chọn lựa ngành nghề cho trẻ em được hình thành
từ khi các em còn nhỏ Tại Việt Nam, vấn đề đó không được chú trọng từ sớm, đến khi các em sắp bước vào giai đoạn chọn trường Đại học, chọn ngành học mới bắt đầu tìm hiểu và chọn lựa, như vậy là quá trễ Nếu không được định hướng từ sớm, tỉ lệ chọn trường học, ngành học khi chưa có đầy đủ thông tin càng ngày càng cao và những hậu quả nêu trên sẽ ngày càng ảnh hưởng nặng nề đến việc phát triển đất nước
II Lí do chọn đề tài:
HS THPT ngày nay phần nhiều vẫn đang đi trên lối mòn cứng nhắc của guồng quay học tập từ phổ thông lên đại học rồi đi làm, thiếu đi những khoảng không ý thức về điều mình đang làm và điều mình đang theo đuổi Những định hướng tương lai về ngành nghề của HS còn mơ hồ, chưa thật sự chủ động và nghiêm túc trong việc tìm hiểu về ước mơ và đam mê của mình dẫn đến những hiện trạng phổ biến như: học không đúng ngành mong muốn, xem thường việc học đại học, gặp khó khăn khi va chạm với thực tế công việc, …
Nhằm giúp HS có cái nhìn nhận rõ hơn về nghề nghiệp tương lai của mình nên
em đã chọn chủ đề “kỹ năng định hướng nghề nghiệp” để thiết kế hoạt động phù
hợp cho các em HS THPT Với các hoạt động trải nghiệm tìm hiểu về các ngành nghề sẽ giúp các em HS chủ động trong việc lựa chọn ngành nghề cũng như đưa
ra quyết định phù hợp cho việc lựa chọn ngành nghề của mình
Trang 33
Phần Nội Dung:
I Mục Tiêu:
1 Mục tiêu về kiến thức:
- Nêu lên được các giá trị của bản thân mình
- Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lựa chọn nghề nghiệp
- Nêu lên được tầm quan trọng của việc định hướng nghề nghiệp đối với bản thân mình
- Nhận thấy được những thiếu sót thông tin trong việc lựa chọn nghề nghiệp
- Hiểu được ngành nghề nào cũng có cơ hội và thách thức riêng
- Trình bày được lý do chọn nghề, các công cụ, kỹ năng, tố chất của nghề mình lựa chọn
- So sánh được kiến thức Đại học cung cấp với yêu cầu thức tế của công việc
- Vận dụng được những kiến thức trải nghiệm vào trong việc lựa chọn ngành nghề phù hợp cho bản thân
2 Mục tiêu về kỹ năng:
- Có kỹ năng xác định giá trị bản thân
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm và đương đầu với cảm xúc
- Rèn luyện được kỹ năng quan sát, lắng nghe và đặt câu hỏi
- Rèn luyện kỹ năng tư duy tích cực, biết phân tích so sánh, đánh giá trong quá trình định hướng nghề nghiệp bản thân
- Xử lý được các tình huống ảnh hưởng đến quá trình định hướng nghề nghiệp
- Hình thành được kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
- Có kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho bản thân
3 Mục tiêu về thái độ:
- Nâng cao ý thức của HS về sự chủ động trong chọn lựa ngành nghề và môi trường học tập
- Nâng cao nhận thức của HS về cơ hội và thách thức trong từng ngành nghề
- Hình thành cái nhìn tổng quan bản thân về việc học và chọn lựa ngành nghề
- Có thái độ trách nhiệm trong việc lựa chọn nghề nghiệp
Trang 44
II Đối Tượng Giáo Dục Của Chủ Đề:
Chủ đề được thiết kế dành cho đối tượng lứa tuổi HS THPT Cụ thể là HS THPT
trường Phổ thông chất lượng cao Sky – Line
III Thông Điệp Của Chủ Đề:
Định hướng nghiệp là một công việc quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của mỗi HS Nếucác không được định hướng hoặc tự định hướng nghề trước khi vào đời sẽ rất dễ dẫn đến nguy cơ đi ngang, rẽ tắt tùy tiện để tìm một chỗ dừng chân…Điều này gây ra sự lãng phí rất lớn về mặt thời gian, tiền của không chỉ đối với cá nhân mà đối với cả xã hội Cho nên việc định hướng nghề nghiệp phù hợp
sẽ giúp các em có nhận thức đúng về nghề và khả năng của bản thân, đáp ứng
được nhu cầu của nghề và đem lại giá trị thực chất cho nghề đó
IV Phương Tiện Hỗ Trợ:
- Giấy A4, giấyA0, giấy nhớ
- Bút lông, bút dạ, bút viết
- Tình huống thảo luận
- Tài liệu phát tay
- Giúp HS khởi động và giới thiệu vào chủ đề
- Khảo sát được sự ảnh hưởng của các yếu tố xung quanh đến việc chọn lựa ngành nghề của HS
b Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:
+ HS sẽ tham gia trả lời câu hỏi do GV đưa ra, HS sẽ di chuyển tại khán phòng theo từng câu trả lời A B C D E, mỗi bước đi đã được sắp xếp sẵn miễn sao đảm bảo các câu hỏi đều được trả lời (Câu hỏi đính kèm ở phụ lục)
+ Mỗi ô đáp án có đặt một chiếc ghế tượng trưng, trên lưng ghế có dán kí hiệu câu trả lời A B C D E, khi HS bước đến ô đáp án nào thì có câu hỏi tiếp theo phù hợp với câu trả lời của HS
Trang 5+ Các em đã chơi trò chơi như thế này lần nào chưa ?
+ Các em cảm thấy thế nào khi tham gia trò chơi ?
+ Qua trò chơi các em nhận ra được điều gì ?
- GV nhận xét và giới thiệu vào nội dung chủ đề và phát sổ tay nhật ký hành trình tham gia các hoạt động
c Kết luận:
- Qua trò chơi các em đã biết được các yếu tố xung quanh tác động lên việc lựa chọn ngành nghề của mình Vì vậy các em cần phải được định hướng nghề nghiệp phù hợp cho bản thân, trách được những tác động tiêu cực của môi trường xung quanh ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề của mình
+ Ngón cái ghi 3 điều em thích nhất
+ Ngón trỏ ghi 3 điều em không thích nhất
+ Ngón giữa ghi 3 điều em làm tốt nhất
+ Ngón áp út ghi 3 điều em cần cố gắng hơn
+ Ngón út ghi 1 cụm từ ngắn gọn miêu tả bản thân
- HS tiến hành trả lời câu hỏi trong vòng 5 phút
- GV thảo luận lớp:
+ Giáo mời 1 vài bạn lên chia sẻ “bàn tay” của mình
+ GV ghi nhận các ý kiến và nhận xét: “Các em phải biết khắc phục điểm yếu
và phát huy điểm mạnh của mình”
+ Các em đã biết xác định các giá trị của mình chưa ?
Trang 66
c Kết luận:
- Các em đã xác định được các giá trị của bản thân mình tuy nhiên vẫn còn một số bạn chưa nhận ra được
- GV giới thiệu các bước rèn luyện kỹ năng xác định giá trị:
Bước 1: Thu thập các thông tin về bản thân
Bước 2: Xác định hình ảnh bản thân
Bước 3: Lập kế hoạch phát triển bản thân
Bước 4: Luyện tập và đánh giá
3 Hoạt động 3: Câu hỏi “Hướng nghiệp”
- GV tiếp chia nhóm theo các nhóm ngành qua trò chơi kết nhóm:
+ Quản trò hô: “Kết nhóm, kết nhóm”, HS hô “nhóm mấy, nhóm mấy”
Các bạn tóc ngắn 1 nhóm, tóc dài 1 nhóm
● Đeo kính 1 nhóm, không đeo kính 1 nhóm
● Các bạn xinh đẹp 1 nhóm, không xinh 1 nhóm
● Kinh tế 1 nhóm, kỹ thuật 1 nhóm, dịch vụ 1 nhóm, các bạn còn lại 1 nhóm + GV phát mỗi nhóm 1 tờ giấy A0, bút dạ, bút lông, phát mỗi bạn 1 tờ giấy nhớ
+ Các nhóm lần lược các câu hỏi mà GV đưa ra trên máy chiếu (bộ câu hỏi đính
kèm ở phụ lục)
+ Các nhóm có thời gian là 20 phút để thảo luận, hết thời gian thảo luận các nhóm lần lượt lên thuyết trình kết quả thảo luận trong thời gian 5 phút (không hạn chế số lượng lên thuyết trình mỗi nhóm)
+ Sau khi các nhóm thuyết trình, GV cho HS biểu quyết nhóm nào thuyết trình hay, trả lời đầy đủ các câu hỏi
Trang 77
c Kết luận:
- Ngành nghề rất đa dạng nên mỗi bạn lựa chọn những ngành nghề khác nhau
Lý do chọn nghề cũng khác nhau cũng có một số bạn có những điểm tương đồng: sở thích, đam mê, thấy phù hợp với năng lực, nhu cầu thị trường, …
- Thông qua hoạt động nhóm giúp các em tự tin, mạnh dạn nêu lên quan điểm nghề nghiệp của riêng mình, tuy nhiên một số bạn vẫn chưa nêu lên được ý kiến của cá nhân mình
4 Hoạt động 4: “Giảng đường thu nhỏ”
a Mục tiêu:
- Giúp cho HS hiểu rõ rằng kiến thức đại học cung cấp là kiến thức nền tảng, muốn thành công thì HS phải tự tìm tòi, học hỏi ở thế giới bên ngoài
- HS hiểu rõ hơn về cơ hội cũng như thách thức trong nghề
- Rèn luyện được kỹ năng lắng nghe và đặt câu hỏi
b Cách tiến hành:
- HS đến tham dự buổi talk show với nội dung chủ đề hướng nghiệp
- HS được các diễn giả đại diện của 3 nhóm ngành nổi trội hiện nay: Kinh tế,
Kỹ thuật, Dịch vụ chia sẻ về:
+ Con đường lập nghiệp của mỗi khách mời
+ Tổng quan về kiến thức, môi trường học tập ở trường Đại học, Cao đẳng + Các công cụ, kỹ năng, tố chất cần thiết của các nhóm ngành
+ Tổng quan cơ hội và thách thức của các ngành nghề hiện nay
+ Thực trạng cũng như xu hướng của thị trường tuyển dụng hiện nay
+ Cách lựa chọn ngành nghề phù hợp cho HS hiện nay
+ Những kiến thức học được ở trường so với thực tế đi làm → Sự chênh lệch giữa việc học trong nhà trường và thực tế
+ Những khó khăn thách thức trong công việc thực tế của khách mời và kiến thức đại học đã giúp họ những gì?
+ Góc nhìn của du học HS về vấn đề hướng nghiệp của đất nước so với thế giới
+ Khách mời cho lời khuyên về những điều nên làm từ khi còn học đại học
Trang 85 Hoạt động 5: “Tôi quan sát và lắng nghe”
- HS được đi thực tế đến doanh nghiệp may Vinatex – Đà Nẵng
- HS được giới thiệu tổng quan về công ty Vinatex:
+ Giới thiệu về xưởng may: Số lượng công nhân cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng của các phòng ban, quy trình sản xuất tổng quan
+ Tìm hiểu quy trình sản xuất thực tế: Quy trình chi tiết từng công đoạn (vạch
kế hoạch, cắt, may, hoàn thiện), quy trình của công đoạn may
- Tham quan tổng quan doanh nghiệp: Tham quan các phòng ban, phân khu
- Tham quan xưởng may: Quan sát các khâu kỹ thuật may
- Chia sẻ từ một nhân viên về những khó khăn và thuận lợi trong công việc
- HS đặt câu hỏi thắc mắc của mình sau khi tham quan cũng như những thắc mắc về tình hình thực tế của doanh nghiệp (thời gian công nhân làm việc, vấn đề khó khăn,…)
- Đại diện bộ phận tuyển dụng chia sẻ về nhu cầu và yêu cầu của doanh nghiệp, hỏi đáp của HS
- Chia tay doanh nghiệp: HS cảm ơn, tặng hoa, quà và chụp ảnh lưu niệm
Trang 99
c Kết luận:
- Qua buổi tham quan này các em đã biết để làm ra 1 chiếc áo thì trải qua rất nhiều công đoạn, không giống như các em Vì vậy ngành ngề nào cũng có
sự khó khăn riêng của mình, không có nghề nào là dễ dàng
6 Hoạt động 6: “Trải nghiệm”
a Mục tiêu:
- HS thấy được sự khó khăn của công việc qua chính trải nghiệm của bản thân
- Rèn luyện kỹ năng thuyết trình, thuyết phục cho HS
- 2 nhóm thảo luận để hùng biện về sản phẩm của mình:
+ Nội dung hùng biện của 3 nhóm lần lượt là: thuyết trình sản phẩm, nhận xét sản phẩm đội bạn, phản hồi nhận xét của đội bạn
+ Có 3 lần cho mỗi nhóm lên hùng biện về sản phẩm, mỗi lần hùng biện có thời gian là 3 phút
+ Có 3 lần thảo luận nhóm cho mỗi nhóm, thời gian thảo luận lần lượt là: 7 phút, 5 phút, 3 phút
- Giám khảo là GV và đại diện trường Cao đẳng Quốc tế Pegasus
- Nhóm chiến thắng được giáo khảo lựa chọn là nhóm hùng biện tốt nhất về sản phẩm của mình theo nội dung mà GV đưa ra
- Kết thúc buổi trải nghiệm: HS cảm ơn, tặng hoa, quà và chụp ảnh lưu niệm
Trang 1010
c Kết luận:
- GV kết luận: Thông qua hoạt động mà chính các em trải nghiệm, các em đã thấy được sự gian khổ để làm ra 1 sản phẩm và phải bảo vệ nó để nó được tồn tại và phát triển
7 Hoạt động 7: “Xử lý tình huống ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp”
- GV phân chia thành 4 nhóm như ở hoạt động 3
- GV cho HS xem video “ Lựa chọn một con đường” (Đường link video đính kèm
8 Hoạt động 8: “Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp”
a Mục tiêu:
- HS vận dụng các kiến thức mà mình tiếp thu được vào việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho bản thân mình
Trang 1111
b Cách tiến hành:
- GV phát cho HS cẩm nang “chuyện nghề” có chứa đầy đủ các thông tin cần thiết của các ngành nghề hiện nay
- GV giới thiệu cho HS các căn cứ chọn nghề theo “tam giác hướng nghiệp
của K Platonov” để lựa chọn ngành nghề phù hợp (Nội dung đính kèm phụ lục)
- GV giới thiệu và cung cấp cho các HS tham khảo các trang web trắc nghiệm định hướng nghề nghiệp của John Holland và trắc nghiệm tính cách MBTI
để giúp HS định hướng về nghề nghệp rõ ràng hơn (đường link đính kèm ở phụ
lục)
- GV động viên khuyến khích HS làm các bài text trắc nghiệm nhiều lần để có kết quả tốt nhất cho bản thân
c Kết luận:
- Qua việc tìm hiểu các thông tin về ngành nghề, cũng như biết được các căn
cứ chọn nghề sẽ giúp cho HS hình dung rõ hơn trong việc chọn ngành nghề của bản thân
- Qua việc tham khảo các trang web và làm các bài trắc nghiệm hướng nghiệp
là công cụ để HS tự nhận thức về đặc điểm của bản thân trong lựa chọn nghề
- Việc lựa chọn ngành nghề là việc vô cùng hệ trọng đối với cả cuộc đời con người, vì thế để lựa chọn được ngành nghề phù hợp cần rất nhiều thời gian, công sức để tìm hiểu về bản thân, ngành nghề, … để đưa ra lựa chọn hợp lý
VI Tổng Kết:
- GV yêu cầu HS nêu lên:
+ Những thu hoạch, kinh nghiệm mà các em rút ra qua các học động thông qua nhật ký hành trình
+ Những kỹ năng sống đã được sử dụng trong chủ đề
- GV tổng kết lại những điều cần ghi nhớ trong chủ đề:
Trang 1212
+ Tầm quan trọng của việc định hướng nghề nghiệp phù hợp
+ So sánh giữa nghề yêu thích và ngành sẽ học ở Đại học và môi trường làm việc trong doanh nghiệp
+ HS cần phải ý thức chủ động, sẵn sàng trong học tập và chọn lựa ngành nghề + HS cần nhận thức rõ hơn về cơ hội và thách thức trong từng ngành nghề + Kiến thức đại học, cao đẳng cung cấp là kiến thức nền tảng và việc tự học là cần thiết để đáp ứng được các yêu cầu của ngành nghề
+ Các căn cứ để lựa chọn nghề phù hợp với bản thân
+ Những kỹ năng sống đã thực hành và vận dụng
Trang 1313
Phần Kết Luận:
Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội Kỹ năng sống mang tính cá nhân là gợi cho HS cách hiểu hơn về bản thân mình, vai trò của mình trong gia đình, trong tập thể để từ đó hướng cho các em phát huy được thế mạnh của mình, khẳng định được mình trong cuộc sống Kỹ năng sống mang tính xã hội là hướng cho HS hiểu được mỗi giai đoạn phát triển của xã hội, lịch sử vùng miền, phong tục, tập quán đòi hỏi mỗi cá nhân phải có được kỹ năng sống thích hợp Nói tóm lại, Kỹ năng sống nhằm giúp chúng ta chuyển dịch kiến thức "cái chúng ta biết và thái độ, giá trị "cái chúng ta nghĩ, tin tưởng" thành hàng động thực tế "làm gì và làm cách nào" là tích cực nhất và mang tính xây dựng."
Trong cuộc sống của chúng ta luôn cần đến một kỹ năng sống Nó là một trong những hoạt động thiết thực hàng đầu để con người có một cuộc sống an toàn và khỏe mạnh Sự hiểu biết về cuộc sống sẽ là hành trang giúp con người hòa nhập được với cộng đồng xã hội một cách mật thiết, gần gũi Trong nhà trường, việc phối hợp giáo dục, rèn kỹ năng sống cho HS là vấn đề quan trọng, cấp thiết là trách nhiệm chung của gia đình, nhà trường và toàn xã hội
Một trong số những kỹ năng quan trọng, cần thiết đó là kỹ năng định hướng nghề nghiệp cho HS THPT Việc định hướng nghề nghiệp cho HS là cả một quá trình bởi đây là nền móng của thành công, và nền móng thì cần vững chắc thực
sự Một khi bạn trẻ đã định hướng được rằng để theo đuổi một ngành nghề yêu thích và phù hợp thì họ sẽ phải học tốt những môn học cần thiết, phải chuẩn bị những kỹ năng cần thiết cho mơ ước ấy Việc khuyến khích HS trò chuyện về công việc với những người thân đang đi làm cũng là một cách giúp định hình ý tưởng về nghề nghiệp ban đầu Tiếp thu thông tin từ nhiều nguồn sẽ giúp bạn trẻ sàng lọc và củng cố định hướng phù hợp với bản thân
Hướng nghiệp không đơn giản là việc chọn một nghề Với tuổi trẻ, hướng nghiệp là lẽ sống; như những giọt mưa xuân cho ước mơ đâm chồi nảy lộc để rồi đứng vững trong phong ba bão táp trên đường đời Hãy khuyến khích các em trả lời những câu hỏi: "Mình có những năng lực sở trường gì?”, “Mình mong muốn trở thành người như thế nào?” càng sớm càng tốt bởi chúng sẽ đánh thức "lý tưởng nghề nghiệp", thôi thúc các em học tập và rèn luyện để biến ước mơ thành sự thật