Chương này chúng ta nghiên cứu về nguồn nhân lực: Thiệt hại xảy ra khi một cá nhân tử vong Tổn thương hay bệnh tật Tuổi cao hoặc trở nên thất nghiệp Các tổn thất này ảnh hưởng trực tiếp
Trang 1Mục tiêu nghiên cứu
Giải thích tại sao các nhà quản trị rủi ro lại quan tâm đến những tổn thất nguồn nhân lực lao động.
Đánh giá mức độ thường xuyên tình trạng mất khả năng làm việc hoặc tử vong và những nguồn thông tin cho việc đánh giá.
Mô tả những tổn thất đối với người lao động, và gia đình họ do nguyên nhân tử vong, sức khỏe kém, tuổi già và nạn thất nghiệp Tính toán những tổn thất về thu nhập cho những người phụ thuộc vào người lao động khi người lao động bị chết, hoặc ốm đau.
Nhận dạng những tổn thất khác do người lao động chết hoặc ốm đau ngoài tổn thất về thu nhập và chuẩn bị những đánh giá sơ bộ về tình trạng của họ.
Giải thích bản chất của những tổn thất do sản xuất kinh doanh đình trệ.
RỦI RO NGUỒN NHÂN LỰC
Chương 6
Trang 2Chương 6
I GIỚI THIỆU CHUNG
Nguồn lực của tổ chức bao gồm tài sản vật chất, tài sản vô hình và nguồn nhân lực (tài sản con người) Chương này chúng ta nghiên cứu về nguồn nhân lực:
Thiệt hại xảy ra khi một cá nhân tử vong Tổn thương hay bệnh tật
Tuổi cao hoặc trở nên thất nghiệp Các tổn thất này ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động và gia đình của họ Ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và mặt kinh tế đối với tổ chức
II NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM CHO NHÀ QUẢN TRỊ RỦI RO QUAN
TÂM ĐẾN TÌNH TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC.
1 Tính hiệu quả của chi phí:
Người thuê mướn lao động quan tâm đến nguồn nhân nhân lực vì lợi ích của họ vì sự lo lắng của người lao động về những tổn thất sẽ ảnh hưởng đến năng suất của họ Việc xóa bỏ sự lo lắng này sẽ không còn cản trở năng lực làm việc của họ
Người thuê mướn lao động trong vài trường hợp có thể chịu trách nhiệm các tổn thất của người lao động bằng các chương trình của minh nếu họ có thể làm được tốt công việc này với chi phí hiệu quả hơn vì mối quan hệ rộng rãi của mình
Người thuê mướn lao động trả thêm chi phí (tài trợ) cho người lao động để họ tự lo liệu thường thì có hiệu quả hơn
RỦI RO NGUỒN NHÂN LỰC
Trang 3Chương 6
2 Ý thức trách nhiệm của chủ doanh nghiệp.
Người chủ quan tâm đến người lao động vì ý thức trách nhiệm của họ.
Vì phúc lợi cho người lao động cũng là niềm tự hào của doanh nghiệp.
Vì là nhiệm vụ của họ, họ phải thực hiện các chương trình phúc lợi như thế.
3 Các mối quan hệ công chúng: vì người chủ thấy được giá trị trong việc tạo ra mối
quan hệ tốt đẹp đối với công chúng.
4 Thực hiện theo quy định của chính phủ.
Bộ luật lao động được ban hành nhằm đảo bảo quyền và nghĩa vụ giữa chủ doanh nghiệp và người lao động nếu vi phạm sẽ bị phạt tiền hay hình thức phạt khác, buộc các chủ doanh nghiệp phải thực hiện theo
5 Các chương trình bảo trợ của chủ doanh nghiệp có thể thay thế các khoản phúc lợi
hay bảo hiểm xã hội.
Ngày nay hầu hết các nước công nghiệp hóa có nhiều gánh nặng về rủi ro liên quan đến nguời lao động, và chính phủ cũng phải thực hiện những chương trình này Các chủ doanh nghiệp nhận thấy tự bản thân của họ thực hiện các chương trình này sẽ mang lai hiệu quả và chi phí thấp hơn.
6 Một số rủi ro về nguồn nhân lực là rủi ro suy đoán
Xuất phát từ những kết quả tiêu cực của rủi ro, những chương trình đổi mới như xắp xếp lại công nhân làm việc với thiết bị mới có những cơ hội nâng cao năng suất và sự thỏa mãn trong công việc Chủ doanh nghiệp thực hiện những chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực quản lý của người lao động như lấy bằng MBA.
Một lực lượng lao động được huấn luyện tốt sẽ ít gặp tai nạn, ít gây ra tai nạn lao
động hơn và những lợi ít khác như năng suất cao hơn, sự thỏa mãn công việc nhiều hơn.
II NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM CHO NHÀ QUẢN TRỊ RỦI RO QUAN TÂM ĐẾN
TÌNH TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC
RỦI RO NGUỒN
NHÂN LỰC
Trang 4Chương 6 III ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG – TẦN SỐ TỔN THẤT
RỦI RO NGUỒN
NHÂN LỰC
Rủi ro về nguồn nhân lực phát sinh từ 4 nguyên nhân:
1 Tỷ lệ tử vong (bảng 1)
TUỔI TỶ LỆ TỬ VONG TRONG 1 NĂM TRƯỚC ĐỘ TUỔI 65TỶ LỆ TỬ VONG
2 Sức khỏe kém
NHÓM TUỔI SỐ NGÀY CÁC HỌATĐỘNG BỊ HẠN CHẾ SỐ NGÀY NGHỈ HỌCNGHỈ LÀM
NAM Mọi lứa tuổi 600.8 Dưới 5 tuổi 918.2 5-17 tuổi 612.4 18-44 tuổi 568.8
NỮ 803.0 990.4 701.5 807.7
NAM 260.3 423.4 265.5 236.2
NỮ 349.9 478.7 243.1 353.5
NAM 292.9
345.5 302.5
NỮ 382.4
413.9 411.4 Hơn 44 tuổi 551.1 809.1 246.6 320.6 209.5 270.4
SỐ NGÀY ĐAU YẾU
2.1 Tỷ lệ mất khả năng làm việc – Bảng 2: số ngày đau ốm trong năm của 100 người
Trang 5Chương 6 III ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG – TẦN SỐ TỔN THẤT
RỦI RO NGUỒN
NHÂN LỰC
NHÓM TUỔI NGUYÊN NHÂNDO MỌI TẠI NƠI LÀM VIỆC
NAM Mọi lứa tuổi 27.5 Dưới 18 tuổi 34.3 18-44 tuổi 30.6 Hơn 45 tuổi 16.5
NỮ 20.3 22.6 20.4 18.4
NAM 2.3 1.1 3.4 1.7
NỮ 2.2 2.4 2.8 1.2
NAM 6.7
9.5 2.7
NỮ 1.5
1.6 1.4
TAI NẠN XE CỘ
2.1 Tỷ lệ mất khả năng làm việc /Bảng 3:số lần thương tật tính trên 100
người-năm
2.2 Nhu cầu về các dịch vụ y tế/Bảng 4: số lần khám y tế trên người/năm
NHÓM TUỔI NGUYÊN NHÂNDO MỌI TẠI NƠI LÀM VIỆC
NAM Mọi lứa tuổi 4.7 Dưới 18 tuổi 4.4 18-44 tuổi 3.5 45-64 tuổi 5.6
NỮ 6.4 4.3 6.2 7.1
NAM 2.7 2.6 2.0 3.1
NỮ 3.9 2.7 3.8 4.4
NAM 0.7 0.6 0.6 0.9
NỮ 0.7 0.5 0.8 0.8
TAI NẠN XE CỘ
2 Sức khỏe kém
Trang 6Chương 6 III ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG – TẦN SỐ TỔN THẤT
RỦI RO NGUỒN
2.2 Nhu cầu về các dịch vụ y tế/Bảng 5: phân phối xác suất của những
tai nạn điều trị ngắn ngày phân theo độ tuổi và giới tính, năm 1990
NHÓM TUỔI KHÔNG NẰM LẦN NÀO
NAM Mọi lứa tuổi 93.7 Dưới 18 tuổi 96.2 18-44 tuổi 96.0 45-64 tuổi 91.2
NỮ 90.6 96.9 88.6 91.6
>65 tuổi 82.2 84.4
1
NAM 5.0 3.2 3.4 6.6
NỮ 7.7 2.7 10.0 6.4 13.4 11.5
2
NAM 0.9 0.4 6.5 1.4
NỮ 1.2 0.3 1.0 1.4 2.8 2.8
3
NAM 0.4 0.2 0.2 0.8
NỮ 0.5 0.2 0.4 0.6 1.6 1.1 3.3 Tuổi già và hưu trí
TUỔI SỐ NĂM CÒN SỐNGTRUNG BÌNH
20 40 60 80
74.9 59.3 37.6 20.5 8.1
0
THỜI GIAN SỐNG TRUNG BÌNH TRÊN 65
13.4 13.6 14.0 14.7 8.1
TỶ LỆ SỐNG TỚI 65 TUỔI
0.79123 0.80641 0.83011 0.92725
Trang 7Chương 6 III ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG – TẦN SỐ TỔN THẤT
RỦI RO NGUỒN
Bảng 6: Tỷ lệ thất nghiệp trung bình hàng năm ở Mỹ từ 87-91
TUỔI LAO ĐỘNG TƯ NHÂNPHI NONG NGHIỆP
1988
1989
1990
1991
6.2 5.5 5.3 5.7 7.0
1987
LAO ĐỘNG NHÀ NƯỚC %
3.5 2.8 2.7 2.6 3.2
LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP %
10.5 10.6 9.6 9.7 11.6
THẤT NGHIỆP THEO CHU KỲ %
6.5 5.9 11.9 12.1 13.8
VN
W
Thất nghiệp là do các yếu tố kinh tế gây ra cũng là mối đe doạ cho khả năng kiếm tiền của cá nhân.
Nguyên nhân thất nghiệp:
Thay đổi công nghệ, dao động kinh tế, chu kỳ kinh tế
Cơ cấu, khoa học kỹ thuật phát triển Những nhà quản trị rủi ro phải hiểu rõ được những loại thất nghiệp mà nhân viên của tổ chức họ phải đối đầu để từ đó có chiến lược cụ thể nhằm giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp của tổ chức mình.
Trang 8Chương 6 IV ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN
THẤT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
RỦI RO NGUỒN
NHÂN LỰC
1 Những tổn thất tiềm ẩn thu nhập: Giá trị cuộc sống con người
Độ lớn của tổn thất có mối quan hệ đến sự gián đoạn của những khỏan thu nhập Đặc biệt trong trường hợp tử vong hoặc không còn khả năng làm việc trở lại của cá nhân thì việc mất đi các khoản thu nhập hàng kỳ là một phần tổn thất đáng kể trong tổng mức tổn thất vì sự mất mát này là thường xuyên suốt đời Tổn thất này được tính theo phương pháp sau:
Dự báo thu nhập sau thuế hàng năm mà người lao động kiếm được mỗi năm cho đến khi về hưu
Tử vong là nguyên nhân của tổn thất, nên phải trừ đi phần thu nhập được sử dụng để tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân của người lao động
Bảng 7: Giá trị mức sống con người của người làm thuê ở tuổi 40, lãi 5%
TUỔI HÀNG NĂMTHU NHẬP
41
…
64
50.000 50.000
…
50.000 1.250.000
40
THUẾ THU NHẬP
8.000 8.000
…
8.000 200.000
CHI TIÊU CÁ NHÂN
14.000 14.000
….
14.000 350.000
PHẦN CÒN LẠI CHO NGƯỜI PHỤ THUỘC
28.000 28.000
…
28.000 700.000
GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA 1$
0.95238 0.90703
…
0.29530 14.09394
GTHT DÒNG THU NHẬP
26.667 25.397
…
8.268 394.630
Trang 9Chương 6 IV ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN
THẤT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
RỦI RO NGUỒN
NHÂN LỰC
1.1 Giá trị cuộc sống mang tính gần đúng: Sự ước lượng chỉ mang tính gần đúng ví
dụ như trường hợp ở bảng 7 Các thông số có thể bị biến đổi như thu nhập hàng năm thuế thu nhập chi tiêu cá nhân, phần còn lại cho người phụ thuộc và ngay cả tỷ lệ lãi cũng biến động theo từng thời kỳ
1.2 Giá trị cuộc sống đối với trường hợp tử vong bất hợp pháp
Trường hợp có hại dẫn đến cái chết bất hợp pháp, phương pháp tính tóan giá trị cuộc sống cũng tương đồng như được chứng minh trong bảng 7 Một cách tổng quát, sự đánh giá của tòa án về một khiếu nại liên quan đến trường hợp tử vong bất hợp pháp xem như là bằng chứng làm sụt giảm giá trị kinh tế Ví dụ: khi quan tòa phán xét thường chỉ chú trọng đến thu nhập trước thuế, và hiếm khi tính đến chi tiêu sau khi nghỉ ngơi, khả năng tái lập gia đình
1.3 Ảnh hưởng của việc thay đổi những giả thiết
Giá trị cuộc sống của con người tỷ lệ với tổn thất về thu nhập được ước lượng
Ví dụ giữ nguyên những yếu tố khác trong bảng 7, gấp đôi tổn thất hàng năm ước lượng 56.000 $ làm tăng gấp đôi giá trị cuộc sống của người lao động lên đến 789.260$ Nếu người lao động bị mất khả năng làm việc vĩnh viễn thì tổn thất hàng năm là 42.000$ do đó hiện giá của tổn thất thu nhập sẽ là 591.945 (394630x42000/28000)
Trang 10Chương 6 IV ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN
THẤT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
RỦI RO NGUỒN
NHÂN LỰC
Bảng 9: Giá trị cuộc sống người lao động ở tuổi 40 với các mức lãi suất, khác nhau, 28.000$ tổn thất thu nhập ròng hàng năm cho những người sống phụ thuộc
Trang 11Chương 6 IV ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN
THẤT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
RỦI RO NGUỒN
NHÂN LỰC
2 Thăm dò nhu cầu: Thăm dò nhu cầu là ước đoán hiện giá của mức thu nhập cần
thiết cho những người phụ thuộc để họ duy trì cuộc sống của họ, thay vì cho rằng đó là phần thu nhập sẳn có dành cho những người phụ thuộc
Thăm dò nhu cầu xác định chi tiêu của những người phụ thuộc, và những chi phí này chịu ảnh hưởng tử vong của người lao động như thế nào
Những nhu cầu thay thay thế cho thu nhập điển hình gồm:
1 Phần thu nhập được điều chỉnh gần với tổn thất thu nhập thực tế trong một thời gian ngắn mà gia đình này mong đợi sẽ điều chỉnh lại nhu cầu và mong muốn họ thích nghi với hòan cảnh mới
2 Phần thu nhập có bị giảm nhưng vẫn đủ lớn sau thời kỳ điều chỉnh và được duy trì cho đến khi những đứa con (nếu có) có thể tự lập được (18)
3 Phần thu nhập có cắt giảm nhiều hơn nhưng vẫn đủ cung cấp cho người vợ sau khi chấm dứt cuộc sống phụ thuộc (người chồng chết)
Ví dụ: Gia đình mà tổn thất thu nhập ở bảng 8 có thể có những mẫu nhu cầu thay thế thu nhập như sau:
$2.600/tháng trong 2 năm điều chỉnh sau cái chết vợ hoặc chồng
$2.000/tháng trong 13 năm tiếp theo (sau hai năm điều chỉnh) cho đến khi đứa con hiện giờ 3 tuổi, đến 18 tuổi
$1.600/tháng cho người vợ hoặc chồng con lại đến hết đời từ khi con 18 tuổi.
Trang 12Chương 6
RỦI RO NGUỒN
NHÂN LỰC
3 Các chi phí tăng thêm: là các chi phí sẽ không phát sinh trong trường hợp thiếu
những sự kiện làm nảy sinh tổn thất Bản chất của chi phí tăng thêm phụ thuộc vào những tổn thất được xem xét
Ví dụ, cái chết của người lao động sẽ phát sinh chi phí tang lễ mà đôi khi nó rất lớn Cái chết này có thể dẫn đến những chi phí khác như thuế đất, chi phí cho việc lập di chúc, phí tổn những người điều hành và chôn cất
Chi phí bảo hiểm y tế được xem là chi phí tăng thêm đáng kể trong quản trị rủi
ro ngày nay Nhiều doanh nghiệp đã có chính sách chi trả cho người lao động chủ chốt trong gia đình khi họ bị chết lớn hơn rất nhiều so với sự chi trả của nhà nước Đối với nhiều hộ gia đình, chi phí y tế có nghĩa tài chính lơn hơn mức tổn thất thu nhập
V ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRỰC TIẾP CỦA TỔ CHỨC
1 Tổn thất do mất đi người chủ chốt.
Những nhân viên mà kỹ năng nghề nghiệp, kiến thức hay các mối quan hệ kinh doanh của họ là nguồn lực quan trọng của tổ chức nếu các nhân viên này bị chết hay mất khả năng làm việc có thể gây tổn thất cho tổ chức như doanh số giảm, chi phí gia tăng hoặc sụt giảm tín dụng Thí dụ, hàng năm người quản lý chũ
chốt kiếm được tiền lời cho công ty là 250.000$, chi phí cho người quản lý là 100.000$, nếu người chủ chốt mất đi hoặc không có khả năng làm việc thì tổ chức sẽ tổn thất 150.000$
IV ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THẤT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Trang 13Chương 6
RỦI RO NGUỒN
NHÂN LỰC
2 Tổn thất do mất đi những khoản tín dụng: tình trạng tử vong, bệnh tật kéo dài
của người vay tiền có thể hoặc làm giảm khả năng thanh toán nợ, hoặc tạo ra mối quan hệ không tốt với công chúng nếu sử dụng các áp lực để đòi nợ
3 Tổn thất do họat động sản xuất kinh doanh bị đình trệ
Những tổn thất do họat động sản xuất kinh doanh bị đình trệ có thể xảy ra khi người chủ duy nhất của tổ chức, hay người có lợi ích liên quan hay của các công
ty có liên hệ bị tử vong hay mất khả năng làm việc
Đối với sở hữu một chủ và sở hữu đa chủ: hầu hết những người thi hành di chúc hay những người quản lý tài sản của người chủ đều có những biện pháp nhất thời để thanh lý tài sản kinh doanh của người đã chết, trừ khi người thừa kế trưởng thành và họ đồng ý tiếp tục kinh doanh: a, cho đến khi công việc kinh doanh
được thuận lợi; b, hoặc việc kinh doanh đó sẽ là khoản thu nhập dài hạn cho
thành viên gia đình của người đã chết; c, hoặc kinh doanh cho đến khi những người thừa kế có thể tiếp quản chúng,
Một số vấn đề về công ty hợp danh:
Khi một đối tác chết thì mối quan hệ đối tác sẽ chấm dứt các đối tác còn lại phải thanh lý tài sản càng sớm càng tốt
IV ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRỰC
TIẾP CỦA TỔ CHỨC
Trang 14Chương 6
RỦI RO NGUỒN
NHÂN LỰC
Hoặc khi một đối tác chết người thừa kế có thể không muốn tiếp tục công việc kinh doanh như những đối tác khác hoặc những người đối tác còn lại không sẳn lòng hợp tác với người thừa kế
Đối với những công ty cổ phần nội bộ:
Có quyền được chuyển nhượng cổ phần cho người khác tuy nhiên những người thừa kế có thể gánh chịu những tổn thất do việc mua bán cổ phần vì nó không đem ra bán rộng rãi trong công chúng
Những người thừa kế măc dù có thể nắm giữ được nhiều cổ phần hơn trong công ty nhưng quyền kiểm soát vẫn rơi vào nhóm thiểu số cổ đông còn lại do họ không có khả năng kiểm soát công ty
VI KẾT LUẬN
Có 4 yếu tố rủi ro đối với nhân viên: tử vong, sức khỏe kém, tuổi già và sự hưu trí, và sự thất nghiệp
4 yếu tố này không những gây tổn thất cho người lao động mà còn cho những người sống phụ thuộc họ
Tổ chức nơi người lao động làm việc phải chịu những tổn thất khi có rủi ro xảy
ra bao gồm sự mất đi người chủ chốt, hoặc mất đi những khoản tín dụng mà tổ chức đã cung cấp cho người lao động hoặc công việc kinh doanh có thể bị đình trệ
Các nhà quản trị rủi ro luôn quan tâm đến nguồn nhân lực của tổ chức thông qua các chương trình phúc lợi để giảm bớt sự tác động của những tổn thất End
V ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRỰC TIẾP CỦA TỔ CHỨC
3 Tổn thất do hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ
Một số vấn đề về công ty hợp danh