Phát triển kinh tế đối ngoại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay

27 789 0
Phát triển kinh tế đối ngoại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kinh tế đối ngoại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay .Giới thiệu.Chúng ta đã biết rằng, hiện nay tính tất yếu và hệ lụy của hội nhập quốc tế là một xu hướng lớn của nhân loại .Trước làn sóng toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc gia cần phải tích cực và chủ động tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới để tạo dựng một vị trí thuận lợi trong quá trình phân công lao động quốc tế và thương mại quốc tế. Việt Nam cũng không thể đứng ngoài xu hướng đó.Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế ngày một mở rộng đã làm thay đổi chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại , đưa chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại ở nước ta trở thành một bộ phận của kinh tế. Hội nhập quốc tế đã trở thành ngôn từ khá thân quen và được sử dụng nó một cách rất thông dụng với hầu hết người Việt Nam. Những năm gần đây , Việt Nam tiếp tục tăng cường công cuộc đổi mới kinh tế trên nhiều lĩnh vực như : sản xuất, hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ, ngoại thương, đầu tư quốc tế… và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Sau gần 30 năm mở cửa hợp tác quốc tế từ năm 1986 đến nay, với đường lối, quan điểm chỉ đạo đúng đắn của Đảng, nước ta đã gặt hái được nhiều thành công to lớn trên phương diện hợp tác quốc tế, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế cũng như phát triển kinh tế nước nhà. Với đề tài “ Phát triển kinh tế đối ngoại trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay “ chúng tôi sẽ trình bày hiểu biết của mình về tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại đối với sự nghiệp phát triển đất nước và những thách thức đặt ra trong thời đại quốc tế hiện nay.

A MỞ ĐẦU Giới thiệu Chúng ta biết rằng, tính tất yếu hệ lụy hội nhập quốc tế xu hướng lớn nhân loại Trước sóng tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ, quốc gia cần phải tích cực chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế giới để tạo dựng vị trí thuận lợi q trình phân cơng lao động quốc tế thương mại quốc tế Việt Nam đứng ngồi xu hướng đó.Xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế ngày mở rộng làm thay đổi chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại , đưa chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại nước ta trở thành phận kinh tế Hội nhập quốc tế trở thành ngôn từ thân quen sử dụng cách thông dụng với hầu hết người Việt Nam Những năm gần , Việt Nam tiếp tục tăng cường công đổi kinh tế nhiều lĩnh vực : sản xuất, hợp tác quốc tế kinh tế khoa học công nghệ, ngoại thương, đầu tư quốc tế… đạt nhiều thành tựu quan trọng Sau gần 30 năm mở cửa hợp tác quốc tế từ năm 1986 đến nay, với đường lối, quan điểm đạo đắn Đảng, nước ta gặt hái nhiều thành công to lớn phương diện hợp tác quốc tế, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế phát triển kinh tế nước nhà Với đề tài “ Phát triển kinh tế đối ngoại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam “ chúng tơi trình bày hiểu biết tầm quan trọng kinh tế đối ngoại nghiệp phát triển đất nước thách thức đặt thời đại quốc tế B NỘI DUNG Khái quát trình hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến Hiện Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc toàn diện hết Tính đến năm 2011, có quan hệ ngoại giao với 179 quốc gia, có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 220 quốc gia vùng lãnh thổ Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 đưa trình hội nhập đất nước từ cấp độ khu vực (ASEAN năm 1995) liên khu vực (ASEM năm 1996, APEC năm 1998) lên đến cấp độ toàn cầu Việt Nam đảm nhận thành cơng vị trí Ủy viên khơng thường trực Hội đồng bảo an, quan quyền lực hàng đầu Liên hợp quốc, nhiệm kỳ 2008 - 2009 Việt Nam đảm nhận thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN năm ASEAN 2010 Chặng đường 25 năm đổi hội nhập quốc tế trình nỗ lực bền bỉ đất nước Mười năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, Việt Nam phải đối mặt trước khó khăn thử thách nghiêm trọng: kinh tế - xã hội lâm vào khủng hoảng gay gắt, an ninh quốc gia bị đe dọa tình trạng vừa có hịa bình, vừa có chiến tranh, lực đế quốc thù địch xiết chặt bao vây cấm vận, quan hệ đối ngoại bị thu hẹp Bởi vậy, bước vào thời kỳ đổi (1986), Việt Nam đứng trước đòi hỏi cấp bách mang ý nghĩa sinh tử phải tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá bị bao vây cô lập đối ngoại, tiếp tục phát triển đất nước theo đường lựa chọn Trong bối cảnh đó, phương diện đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam nỗ lực đổi tư duy, vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh về“thêm bạn, bớt thù”, mở rộng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, tìm khâu đột phá để vịng bao vây cô lập lực chống đối Sau Đại hội VI, đặc biệt sau Nghị 13 Bộ Chính trị (1988) Nghị Hội nghị Trung ương 6, khóa VI (1989), Việt Nam có điều chỉnh sách đối ngoại Theo đó, với chủ trương bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Mỹ, Việt Nam coi trọng cải thiện quan hệ với nước láng giềng Đông Nam Á, tạo mơi trường quốc tế hồ bình, ổn định khu vực, thuận lợi cho phát triển đất nước Nhằm thúc đẩy tiến trình mở rộng quan hệ đối ngoại, Đại hội VI Đảng nêu chủ trương chiến lược: “mở rộng hợp tác tranh thủ ủng hộ quốc tế”[1] Trên sở trước diễn biến phức tạp tình hình quốc tế sau tan rã Liên Xô, Hội nghị Trung ương khóa VII (1992) thức xác định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Chủ trương chiến lược Đại hội VII tiếp tục Đại hội VIII khẳng định, bổ sung đến Đại hội IX phát triển thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình độc lập phát triển” Như vậy, trình đổi tư đối ngoại Đảng đưa đến việc xác lập nội dung, tính chất đường lối đối ngoại từ “rộng mở”, “là bạn” đến “đa dạng hóa, đa phương hố quan hệ quốc tế” “sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy” Đây thể tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo, kiên định nguyên tắc linh hoạt sách lược, gắn kết mục tiêu cách mạng định hướng phát triển đất nước vào xu phát triển thời đại Với điều chỉnh sách đối ngoại nêu, Việt Nam bước phá bị bao vây cấm vận, hóa giải tương đối thành cơng khó khăn, bất cập quan hệ đối ngoại, nâng cao vị đất nước trường quốc tế, hội nhập ngày chủ động, tích cực sâu rộng với khu vực giới Củng cố phát triển mối quan hệ hữu nghị ba nước Đông Dương ln ưu tiên hàng đầu sách đối ngoại Việt Nam nói chung q trình hội nhập quốc tế nói riêng Với Lào, tìnhhữu nghị đồn kết đặc biệt hợp tác tồn diện tiếp tục củng cố có nhiều bước phát triển quan trọng Việt Nam triển khai hợp tác cách toàn diện, giúp bạn phát triển kinh tế - xã hội với hàng loạt hạng mục kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục - đào tạo góp phần trì ổn định trị - xã hội, an ninh Lào Việt Nam mặt lấy mối quan hệ mật thiết hai đảng làm nịng cốt, mặt khác khơng ngừng mở rộng nâng cao hiệu hợp tác kinh tế, coi tiền đề vật chất gắn kết hai nước sở lâu dài, bền vững Mối quan hệ hợp tác ngày tiến triển theo hướng thực chất hơn, phát huy mạnh tiềm nước, bình đẳng, có lợi, dành ưu tiên ưu đãi hợp lý cho nhau, phù hợp với tính chất quan hệ đặc biệt hai nước Việt Nam nước đứng đầu đầu tư Lào Đến nay, vốn đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Lào đạt 3,3 tỷ USD với 203 dự án, cao số 55 quốc gia vùng lãnh thổ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư Riêng tháng đầu năm 2011, vốn đầu tư đăng ký doanh nghiệp Việt Nam Lào đạt 469 triệu USD, cao năm 2010 Việt Nam kịp thời điều chỉnh quan hệ với Campuchia sở phù hợp với tình hình thay đổi sau có giải pháp cho vấn đề Campuchia, phát triển quan hệ hữu nghị láng giềng thân thiện, thông qua thương lượng giải vấn đề tồn Đến nay, hai nước xác lập phương châm đạo quan hệ “Hợp tác láng giềng tốt đẹp, đoàn kết hữu nghị truyền thống, ổn định lâu dài” Hai bên ký nhiều hiệp định hợp tác lĩnh vực, đáng ý quan trọng việc Campuchia cam kết công nhận tôn trọng hiệp ước, hiệp định biên giới ký với Việt Nam năm 80 kỷ XX.Hai bên đẩy mạnh hợp tác nhiều lĩnh vực giáo dục, đào tạo, lượng - điện, y tế, giao thông vận tải Trao đổi thương mại tiến triển thuận lợi, kim ngạch nhập Campuchia từ Việt Nam tháng đầu năm 2011 tăng 43% so với kỳ năm ngoái, lên 976 triệu USD Trong đó, xuất nước sang thị trường Việt Nam kỳ tăng 116%, lên 105,2 triệu USD Việt Nam đứng hàng thứ hai sau Trung Quốc đầu tư vào Campuchia, với số vốn 156,38 triệu USD, chiếm 5,2% tổng trị giá đầu tư nước tháng đầu năm 2011 Việt Nam đặc biệt coi trọng tiến trình bình thường hóa phát triển quan hệ với Trung Quốc Sau Đại hội VI, Việt Nam xem xét lại toàn mối quan hệ với Trung Quốc, khẳng định rõ Trung Quốc nước XHCN, nhân dân Trung Quốc nhân dân cách mạng có truyền thống hữu nghị lâu đời với nhân dân Việt Nam Trung Quốc tư cách vừa nước láng giềng, vừa nước lớn, vừa nước XHCN Việt Nam nhận thức có vai trị quan trọng hồ bình, ổn định Việt Nam Đơng Nam Á, đồng thời thấy rõ vị trí Việt Nam chiến lược Trung Quốc Với nỗ lực hai bên, chủ động Việt Nam, tháng 10/1991 quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước thức bình thường hố Việc bình thường hố quan hệ Việt - Trung sau mười năm quan hệ khơng bình thường kiện quan trọng mặt đảm bảo an ninh quốc gia Việt Nam tạo môi trường khu vực quốc tế thuận lợi cho Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với nước khác[5] Kể từ sau bình thường hóa, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển nhanh toàn diện Khn khổ quan hệ hai nước thức xác định với 16 chữ: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”, tiếp bổ sung thêm tinh thần tốt: “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” gần “Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược tồn diện” Hai bên có nhận thức chung rộng rãi, chia sẻ tương đồng quan điểm nhiều vấn đề quốc tế khu vực Hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc tăng trưởng nhanh Năm 2010, kim ngạch thương mại song phương đạt 27 tỷ USD, tăng 28% so với năm 2009, chiếm khoảng 17,6% tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam Tám tháng đầu năm 2011, kim ngạch thương mại hai chiều hai nước đạt gần 22 tỷ USD, tăng 31,52% so với kỳ năm 2010[6] Hai nước ký Hiệp ước biên giới đất liền, Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ, Hiệp định giải vấn đề lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Trong quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam quán triệt tốt phương châm vừa hợp tác vừa đấu tranh vấn đề cịn bất đồng tranh chấp kiên trì lập trường nguyên tắc độc lập tự chủ Triển khai đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng xây dựng phát triển quan hệ với nước ASEAN Gia nhập ASEAN trở thành bước đột phá sách đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam, cho thấy rõ ưu tiên Việt Nam khu vực Từ sau kiện này, Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập khu vực mạnh mẽ, đồng thời cải thiện rõ rệt quan hệ với nước lớn Nói cách khác, khơng thành viên ASEAN, quan hệ Việt Nam với nước lớn khó phát triển thực tế diễn Sau gia nhập ASEAN, Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ cam kết trách nhiệm nước thành viên, chủ động đưa sáng kiến nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực, hoàn thành nhiều trọng trách trước Hiệp hội Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ nhiều mặt, nhiều tầng nấc khn khổ đa phương song phương, đóng góp thiết thực vào trình hợp tác liên kết ASEAN hướng tới mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 với ba trụ cột trị - an ninh, kinh tế văn hóa - xã hội Trong năm qua, Việt Nam có đóng góp quan trọng vào việc xây dựng cộng đồng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Hiến chương ASEAN, đảm nhiệm thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN, Chủ tịch Hội đồng liên nghị viện nước Đông Nam Á (AIPA) ASEAN đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Năm 2009, xuất Việt Nam sang ASEAN đạt 8,9 tỷ USD, tương đương 15% tổng kim ngạch xuất Giá trị nhập từ ASEAN đạt 14 tỷ USD, chiếm 20% tổng kim ngạch nhập nước Tổng vốn đầu tư trực tiếp đăng ký ASEAN Việt Nam khoảng 60 tỷ USD Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia với tinh thần trách nhiệm cao vào chế hợp tác đa phương ASEAN với đối tác bên như: ASEAN+1, ASEAN+3, Hợp tác Á-Âu (ASEM), Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á Bên cạnh việc phát triển quan hệ với nước láng giềng khu vực, Việt Nam động cải thiện quan hệ với nước, nước lớn tổ chức quốc tế trình hội nhập Bình thường hố quan hệ với Mỹ hướng lớn hoạt động đối ngoại Việt Nam Quan hệ với Mỹ có ý nghĩa chiến lược yêu cầu an ninh phát triển nước ta Cải thiện mối quan hệ hai nước góp phần củng cố vị quốc tế Việt Nam, tác động tác động mạnh mẽ đến quan hệ tất nước khác, nước phương Tây Việt Nam, thúc đẩy quan hệ Việt Nam với tổ chức tài - tiền tệ quốc tế, bước vào thị trường rộng lớn Mỹ, tranh thủ khoa học kỹ thuật tiên tiến, nguồn vốn đầu tư Năm 1994, quyền Mỹ huỷ bỏ cấm vận chống Việt Nam tháng 11/7/1995 bình thường hố quan hệ với Việt Nam Sau bình thường hóa, quan hệ Việt - Mỹ có nhiều tiến triển thuận lợi Quan hệ kinh tế - thương mại, khoa học - công nghệ thúc đẩy Hai nước ký Hiệp định thương mại năm 2000 năm 2006, quyền Mỹ thức ban hành đạo luật thiết lập Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam, đánh dấu việc bình thường hóa hồn tồn quan hệ song phương hai nước, tạo thuận lợi cho Việt Nam gia nhập WTO Năm 2010, kim ngạch mậu dịch hai chiều vượt 18,3 tỉ USD Kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ tháng đầu năm 2011 đạt 11,3 tỷ USD, tăng 20,6% so với kỳ năm 2010 xuất Mỹ sang Việt Nam đạt 2,7 tỷ USD, tăng 21,5%[7] Hiện Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam Đối với Liên bang Nga, Việt Nam chủ động đề biện pháp nhằm trì thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực, kể an ninh quốc phòng Hai nước xác lập mối quan hệ đối tác chiến lược (2001), với loạt hiệp định hợp tác kinh tế - thương mại, khoa học kỹ thuật, dầu khí, khuyến khích bảo hộ đầu tư, tổ hợp công nông nghiệp Kim ngạch buôn bán hai nước đầu tư Nga vào Việt Nam có chiều hướng tăng Năm 2009 kim ngạch thương mại hai nước đạt 1,83 tỷ USD dự kiến nâng lên tỷ USD vào năm 2012 Bên cạnh quan hệ trị tốt đẹp, hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng Việt Nam Ấn Độ có bước phát triển thể tin cậy lẫn Hai nước ký Tuyên bố chung Đối tác chiến lược (7/2007) Từ năm 2007, Ấn Độ lọt vào nhóm 10 nước có vốn đầu tư lớn Việt Nam, đồng thời Việt Nam trở thành nước tiếp nhận FDI lớn từ Ấn Độ Đông Nam Á Quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ tăng lên nhanh chóng, từ tỷ USD năm 2006 tăng lên 2,8 tỷ năm 2010 Riêng tháng năm 2011, tổng kim ngạch thương mại song phương đạt 2,4 tỷ USD, tăng 43% so với kỳ Hai nước phấn đấu nâng đưa kim ngạch thương mại song phương lên tỷ USD vào năm 2015[8] Việt Nam tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hai nước tăng cường hợp tác đầu tư khuyến khích tập đồn Ấn Độ đầu tư vào Việt Nam Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với Nhật Bản, lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển, văn hóa, du lịch, chuyển giao công nghệ Hiện Nhật Bản bạn hàng lớn nhất, nước cung cấp viện trợ phát triển nhiều đầu tư lớn Việt Nam Quan hệ Việt Nam Nhật Bản động tiến vững đường hướng tới đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á Với Liên minh châu Âu (EU), Việt Nam ký với hầu EU Hiệp định khung hợp tác, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần tạo sở pháp lý cho xây dựng phát triển mối quan hệ hợp tác ổn định, lâu dài Phát triển quan hệ song phương góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - EU Việt Nam tích cực thực “Đề án tổng thể quan hệ Việt Nam - EU đến năm 2010 định hướng đến 2015” đưa từ tháng 6/2005 Hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng hàng đầu trình hội nhập quốc tế nước ta Nước ta thực đẩy mạnh việc tham gia hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế từ tham gia ASEAN (1995) định chế kinh tế, tài thương mại ASEAN như: Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Khu vực đầu tư ASEAN (AIA); ký Hiệp định khung với EU (1995); tham gia Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1996, Diễn đàn APEC năm 1998; ký Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ (2000) dựa nguyên tắc WTO năm 2007 thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Nhìn tổng quát, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta xúc tiến với bước vững đạt kết bước đầu đáng khích lệ Trước hết, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thương mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiệu Việt Nam khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường đối tác truyền thống Liên Xô nước Đông Âu bị thu hẹp đột ngột, tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997 Một thành tựu bật thu hút nguồn vốn đầu tư nước lớn, trước hết FDI Số vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam năm 2009 đạt 21,48 tỷ USD với 1.504 dự án FDI Việt Nam có quan hệ thương mại với 220 nước vùng lãnh thổ, thu hút 8.000 dự án FDI từ 80 nước lãnh thổ với tổng số vốn đăng ký Ngồi ra, ta có quan hệ thương mại với hai trăm quốc gia vùng lãnh thổ khắp châu lục ; trăm quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam có dự án đầu tư bảy mươi quốc gia vùng lãnh thổ Với việc mở rộng thị trường quan hệ hợp tác vậy, ta ngày tham gia sâu rộng vào hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, ngày có tiếng nói quan trọng với ý thức trách nhiệm cao diễn đàn khu vực giới, góp phần mở rộng thị trường, thu hút đầu tư trực tiếp nước vàoViệt Nam, tạo điều kiện cho mơ hình kinh tế hướng xuất ta, mở rộng thị trường hàng nhập khẩu, góp phần phục vụ chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời bước khẳng định hình ảnh vị quốc gia thành công trình đổi Hai là, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nếu tăng trưởng GDP bình quân thời kỳ 1986 - 1990 đạt 4,4%/năm bình quân thời kỳ 1991 - 2011 đạt 7,34%/năm Đặc biệt, sau gia nhập WTO, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao, năm 2007, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8,46% (là mức cao vòng 11 năm trước đó) Do ảnh hưởng từ biến động kinh tế giới, tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2013 giảm xuống cịn 5,6% Ngồi ra, nói thành tựu tăng trưởng kinh tế nhìn nhận cách rõ ràng đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội khỏi danh sách nước phát triển sau 30 năm đổi Đối với hoạt động xuất, nhập khẩu, từ năm 1986 đến nay, kim ngạch xuất củaViệt Nam tăng qua năm So với năm 1986 (kim ngạch xuất đạt 789,1triệu USD) kim ngạch xuất năm 2013 tăng gấp khoảng 167 lần (132,2 tỷ USD) Hàng hóa xuất củaViệt Nam có mặt thị trường 220 nước vùng lãnh thổ, hầu hết châu lục Nước ta có vị ngày lớn xuất hàng hóa tồn cầu xếp vào nhóm 30 kinh tế xuất hàng hóa hàng đầu giới Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam chuyển sang cân xuất, nhập khẩu, chí có xuất siêu Năm 2012, Việt Nam xuất siêu 287 triệu USD, năm 2013 xuất siêu triệu USD 10 tháng đầu năm 2014 xuất siêu 1,9 tỷ USD Ba là, thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước ngồi Thực sách mở cửa kinh tế, vốn đầu tư nước (FDI) liên tục phát triển tổng vốn, số dự án, quy mô vốn/ dự án… Giaiđoạn 1991 - 1997 diễn sóng FDI vào Việt Nam lần thứ với 2.230 dự án vốn đăng ký 16,244 tỷ USD Việc thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cam kết gia nhập WTO giúp hoàn thiện làm minh bạch hệ thống pháp luật, nâng cao sức hấp dẫn củaViệt Nam nhà đầu tư nước ngồi Vốn FDI năm 2007 có mức tăng trưởng 75,3% năm 2008 42,6% Trong năm 2013, tổng vốn đầu tư FDI vàoViệt Nam đạt 22,35tỷ USD Khu vực doanh nghiệp FDI giải việc làm cho khoảng triệu lao động trực tiếp, hàng chục triệu lao động gián tiếp, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất nước, góp phần tăng vốn đầu tư phát triển xã hội, tăng kim ngạch xuất khẩu, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội giải vấn đề xã hội Bốn là, góp phần hồn thiện thể chế kinh tế, cải thiện tích cực mơi trường nước Hệ thống luật pháp nước không ngừng sửa đổi theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo môi trường kinh doanh thơng thống, minh bạch hơn, bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước nước Trong thời gian gần 10 năm trở lại đây, để thực cam kết gia nhập WTO tự hóa quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu, xóa bỏ hạn chế xuất, nhập khẩu, xóa bỏ trợ cấp xuất gây bóp méo cạnh tranh, giảm thiểu can thiệp Nhà nước vào hoạt động doanh nghiệp, cam kết mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ, minh bạch hóa sách… hệ thống pháp luật ta tiếp tục hoàn thiện theo hướng ngày trở nên rõ ràng, minh bạch hơn, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng nước Khó khăn Bằng hình thức đối ngoại Việt Nam ngày hội nhập kinh tế sâu rộng với nước giới, điều mang lại nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Tuy nhiên song song với nhiều khó khăn mà cần phải đối mặt Nếu khơng có biện pháp ứng phó, khắc phục thua thiệt kinh tế xã hội lớn Những khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt đến từ hai phía khách quan chủ quan Khách quan Các quốc gia giới áp dụng số biện pháp tinh vi hàng rào tiêu chuẩn kĩ thuật, hàng rào chống bán phá giá Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Tham gia vào tổ chức, liên kết kinh tế giới khu vực, nước ta phải tuânthủ lộ trình cắt giảm thuế quan gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, đồng thời vớiđó hàng hóa nước ngồi ạt đổ vào nước ta, chèn ép nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh nước, kéo theo hệ xấu việc làm, thu nhập đời sống can ngườilao động Bởi hàng hóa nước ta kỹ thuật, cơng nghệ quản lý cịn nênchất lượng thấp mà giá thành cao so với hàng nhập Trong đó, nước ngồivới dây chuyền cơng nghệ đại, tay nghề lao động vững vàng, vốn lớn, trình độquản lý cao nên sản phẩm làm mẫu mà đẹp, chất lượng tốt lại không bị đánh thuếkhi xuất sang thị trường Việt Nam nên giá hợp lý Sức cạnh tranh bấpbênh doanh nghiệp nước thể rõ Bên cạnh đó, nước ta với xuất phát điểm kinh tế thấp,nền kinh tế trình chuyển đổi, thị trường phát triển chưa đồng bộ, mộtbộ phận đáng kể kinh tế cịn chưa khỏi lối sản xuất hàng hóa nhỏ,cơng nghệ lạc hậu, suất lao động thấp, sức cạnh tranh Trong đó, cácnước trước nước tư phát triển có lợi hẳn nhiều mặt Dođó mở rộng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại với nước sẽkhó tránh khỏi bị lệ thuộc vào mặt kinh tế từ chỗ lệ thuộc vào kinh tế dẫn đếnkhông giữ vững quyền độc lập tự chủ Chủ quan Các sở hạ tầng cần cho hoạt động kinh tế đối ngoại cảng biển, đặc biệt làcảng trung chuyển quốc tế, sân bay quốc tế, đường cao tốc nối từ trung tâmkinh tế đến sân bay cảng biển, hệ thống liên lạc, viễn thông hay hệ thống cung cấp điện yếu kém, chưa đạt đến trình độ phát triển cao Chi phí sản xuất phụ thuộc vào yếu tố: thuế nhập khẩu, thuế doanh thu, VAT , phụ phí, tiền lương, giá dịch vụ, cơng nghệ sử dụng.Ví dụ thuế nhập khẩu, kể hàng rào phi thuế quan, nước ta có lẽ vào hàng cao khu vực, cao Trung Quốc, mức thuế quan nhiềuquốc gia Đông Á vào khoảng - 6% Thuế doanh thu ta mức 20-30%, vào hàng cao khu vực Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, phụ thu mức cao Tình trạng bảo hộ mậu dịch cao, Khung thuế nhiều nhiều mặt hàng nhập chịu mức thuế cao: mặt hàng rượu ngoại chịu thuế suất 40 – 50%; mặt hàng điện tử giá trị cao vào khoảng 50 -75%; mặt hàng tơ……… Chỉ có 20% số dịng thuế áp dụng mức thuế 5% Việc hoàn thuế cho hàng hố nhập để xuất có q nhiều thủ tục phức tạpphiền hà hiệu lực.Các ngành dịch vụ, theo cách tính WTO, có khoảng 155 ngành, bao gồmcác hoạt động ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, viễn thơng, hàng khơng, du lịch, tưvấn Ở nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm khoảng 60 - 70% GDP Vai trị quan trọng toàn phát triển kinh tế, đặc biệt làtrong thời đại chuyển sang kinh tế tri thức Môi trường dịch vụ hoạt động cản trở lớn cácnhà đầu tư từ nước phát triển, họ quen với mơi trường đầu tư có hoạt độngdịch vụ tốt Điều giải thích nhà đầu tư Âu, Mỹ, Nhật lại dự khiđầu tư vào Việt Nam Nhận định chung Cơ hội tiến trình hội nhập Hội nhập tồn cầu hoá mở khả cho nước ta, tham gia nhanh hiệu vào hệ thống phân công lao động quốc tế, đẩy nhanh trình điều chỉnh cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động rút ngắn thời gian cơng cơng nghiệp hố, đại hoá Hội nhập giúp Việt Nam tiếp cận nguồn vốn, công nghệ sản xuất tiên tiến khoa học quản lý đại Đẩy nhanh hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh theo thông lệ quốc tế, thực công khai, minh bạch thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện Tăng thu hút đầu tư nước ngoài, bảo đảm tốc độ tăng trưởng bền vững rút ngắn khoảng cách phát triển Gia nhập WTO, giúp nước ta có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách thương mại toàn cầu Hội nhập quốc tế làm cho nước ngày phụ thuộc lẫn nhau, tạo ràng buộc góp phần tích cực việc đẩy lùi biểu ý đồ thiết lập mối quan hệ chiều chứa đựng áp đặt, chi phối cường quốc đông đảo quốc gia dân tộc khác giới, thúc đẩy hình thành trật tự giới với chế sinh hoạt quốc tế dân chủ, công bằng, bình đẳng Mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia khu vực giới, Việt Nam tiếp thu khoa học - công nghệ cách quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật, văn hóa - xã hội… góp phần tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất, kinh doanh… Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế góp phần đào tạo cho Việt Nam có đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ lực chuyên môn lẫn quản lý Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần thúc đẩy cải cách hành chính, cải cách thể chế kinh tế thị trường, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Những thành tựu to lớn mà nước ta đạt hội nhập quốc tế kết trình thực quán đường lối, sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hố, đa phương hố với chủ trương chủ động tích cực hội nhập ngày sâu rộng với khu vực giới Những thành tựu tạo thêm niềm tin để nước ta vững bước đường hội nhập quốc tế, đảm bảo lợi ích quốc gia tới mức cao sức bảo vệ, phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa bền vững Thách thức, khó khăn Tiến trình hội nhập quốc tế nước ta năm tới khơng có thời thuận lợi, mà phải đối diện với nhiều thách thức lớn Do đó, cần ln nhận thức rõ thách thức mà nước ta phải đối mặt để từ tìm biện pháp khắc phục hữu hiệu Thách thức lớn nước ta có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ nói riêng tồn kinh tế nói chung cịn nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thương mại chưa hồn chỉnh Khó khăn lớn cạnh tranh: Cạnh tranh diễn gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, bình diện sâu hơn, rộng Do lực thấp yếu mặt dẫn đến chịp áp lực toàn diện hoạt động sản xuất - thương mại nước xuất Quá trình hội nhập quốc tế đặt vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố truyền thống Trên lĩnh vực an ninh quốc gia, nguy đe doạ an ninh ngày phức tạp hơn, hiểm hoạ mang tính truyền thống, xuất nguy phi truyền thống (an ninh môi trường, dịch bệnh, khủng bố ); cục diện an ninh thay đổi; cơng cụ, biện pháp, hình thức, chế bảo đảm an ninh cần phải đổi thường xuyên Vấn đề gắn an ninh, quốc phòng với kinh tế an ninh, quốc phòng với đối ngoại trở thành nhiệm vụ vừa vừa cấp bách Những yêu cầu đặt công tác đối ngoại Tình hình giới chuyển biến nhanh chóng, phức tạp, tình hình nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn mới, cần tiếp tục đổi mới, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm, chất lượng hiệu công tác đối ngoại cụ thể sau: - Địi hỏi tích cực chủ động nâng cao hiệu hoạt động đối tác chiến lược, coi trọng phát triển quan hệ có chiều sâu với nhân dân nước láng giềng nước có vị trí quan trọng sách đối ngoại ta; củng cố quan hệ với bạn bè truyền thống, tăng cường quan hệ với lực lượng u chuộng hồ bình tiến giới; đồng thời, mở rộng quan hệ với tổ chức, cá nhân nhân sĩ nước ngồi, tranh thủ tình cảm ủng hộ họ Việt Nam, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đối tác - Huy động tham gia tổ chức tầng lớp nhân dân vào hoạt động đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, chống “diễn biến hồ bình” lực chống đối, đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước - Tăng cường nhanh chóng nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin, tun truyền đối ngoại, giúp nước giới ngày hiểu đầy đủ đất nước người Việt Nam, đường lối, sách Đảng, Nhà nước công đổi nước ta Đồng thời góp phần nâng cao hiểu biết nhận thức tầng lớp nhân dân ta sách đối ngoại Việt Nam, tình hình giới vấn đề tồn cầu - Thể tốt vai trò Việt Nam diễn đàn quốc tế, phong trào nhân dân giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải vấn đề toàn cầu vào đấu tranh chung hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến xã hội, phù hợp với khả năng, điều kiện lợi ích nước ta 5.Gợi ý giải pháp khắc phục hạn chế và phát triển đất nước Để chủ động hội nhập quốc tế cách có hiệu quả, thời gian tới cần ý thực giải pháp sau: Thứ nhất, Chính phủ cần tích cực chủ động tham gia đàm phán ký kết hiệp định thương mại, đầu tư song phương đa phương khuôn khổ WTO, APEC, ASEAN, ASEM, v.v… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư Việt Nam phát triển Thứ hai, huy động nguồn lực để thực thành công ba đột phá chiến lược: cải cách thể chế; phát triển sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực Để thực thành công ba đột phá chiến lược, cần ý việc làm sau: - Về đẩy mạnh cải cách thể chế: năm tới cần đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam cho phù hợp luật chơi quốc tế thể chế kinh tế thị trường, bao gồm luật chủ yếu như: Luật quyền địa phương; Luật đầu tư công; Luật quản lý vốn Nhà nước; Luật chống độc quyền; Luật tổ chức Chính phủ (sửa đổi); Luật ngân sách (sửa đổi); Luật kinh doanh bất động sản (sửa đổi); Luật doanh nghiệp (sửa đổi); Luật đầu tư (sửa đổi); Luật cạnh tranh (sửa đổi), v.v… Điểm mấu chốt công tác xây dựng luật cần xây dựng luật để ban hành chúng có hiệu lực vào đời sống kinh tế - xã hội mà chờ nghị định, thơng tư hướng dẫn luật Chính phủ Nếu thực điều bước đột phá cải cách thể chế, tránh tình trạng “nợ xấu” văn hướng dẫn thi hành luật nay, làm cho luật ban hành không thực kịp thời, chí văn hướng dẫn luật nhiều lại trái với nội dung luật, gây xúc nhân dân Điểm mấu chốt cải cách thể chế hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có tham gia điều tiết Nhà nước Vì vậy, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống luật pháp để Nhà nước thực can thiệp thị trường có hiệu mà không cản trở thị trường phát triển - Về huy động nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng: để phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại hội nhập quốc tế, thiết đất nước phải có kết cấu hạ tầng đồng đại Để huy động nguồn lực cho phát triển kết cấu hạ tầng cách thành công, cần thiết phải thực minh bạch hóa đơn giản hóa thủ tục đầu tư, tăng cường kiểm tra kiểm soát việc vay vốn sử dụng vốn vay cách có hiệu Kiên triệt để chống lãng phí tham nhũng để lấy lại niềm tin vào Chính phủ nhà đầu tư nước, niềm tin nhân dân vào tiền thuế sử dụng mục đích có hiệu quả, khơng bị thất tệ nạn lãng phí tham nhũng - Về phát triển nguồn nhân lực: chất lượng nguồn nhân lực cao, thấp định hệ thống giáo dục - đào tạo mà phụ thuộc vào chế sử dụng nguồn nhân lực Với chế sử dụng đãi ngộ nhân tài Việt Nam, quan Nhà nước khơng thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Vì vậy, cần thiết phải cải cách chế sử dụng đãi ngộ nhân tài theo hướng sử dụng đãi ngộ người có thực tài khơng dựa vào cấp Kiên loại bỏ loại “chạy”: chạy chức; chạy biên chế; chạy tiêu chuẩn; chạy cấp; chạy lương; chạy danh hiệu; chạy chức danh, v.v….Các loại chạy ngày trở nên phổ biến, có tính hệ thống thành chế chạy đào tạo, sử dụng phát triển nhân lực Vì vậy, để nâng cao chất lượng lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện hội nhập quốc tế thiết phải xóa bỏ chế chạy Phải xây dựng cho chế sử dụng đãi ngộ xứng đáng người tài sở thi tuyển khách quan dựa tiêu chí bình đẳng để chọn lựa người thực tài vào vị trí, chức danh Thứ ba, Chính phủ cần tiếp tục thực sách ổn định kinh tế vĩ mô cải thiện môi trường sản xuất, kinh doanh để thu hút đầu tư nước tham gia sản xuất hàng hóa dịch vụ cung cấp cho trường nước đẩy mạnh xuất thị trường khu vực giới Trong đó, cần ý sách sau: - Phát triển loại thị trường cách đầy đủ từ thị trường hàng hóa dịch vụ thị trường yếu tố sản xuất: thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán, thị trường đất đai bất động sản, thị trường khoa học - công nghệ, v.v… quan trọng thực giá thị trường cho tất mặt hàng kể điện, nước, xăng dầu… Vấn đề Nhà nước phải xây dựng chế tham gia can thiệp thị trường cách hiệu cần khắc phục khuyết tật thị trường nguyên tắc dung hợp với thị trường không cản trở thị trường Nhà nước nên nhanh chóng ban hành Luật chống độc quyền để bảo vệ thị trường hoạt động có hiệu - Các sách kinh tế vĩ mơ: tiếp tục thực sách tiền tệ linh hoạt theo tín hiệu thị trường điều hành theo lạm phát mục tiêu tăng trưởng kinh tế mục tiêu; thực sách ổn định tỷ giá tiền đồng Việt Nam cách linh hoạt theo tín hiệu thị trường nước biến động thị trường giới, tránh tình trạng dồn nén tỷ phá giá mạnh tiền đồng Các thái cực gây thiệt hại cho kinh tế hội nhập quốc tế Khi có điều kiện chín muồi biến tiền tệ Việt Nam thành đồng tiền chuyển đổi khu vực giới Ở đây, Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng chế hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo mô hình ngân hàng Trung ương nước có kinh tế thị trường phát triển, để đến năm 2019 Việt Nam công nhận nước có kinh tế thị trường Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trở thành ngân hàng Trung ương nghĩa - Các sách đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hội nhập: Chính phủ cần thực sách khn khổ hiệp định thương mại cho phép để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chuỗi hàng hóa dịch vụ xuất nhằm chủ động tổ chức sản xuất hàng hóa dịch vụ xuất chủ lực, phát triển thị trường xuất chủ yếu Đồng thời, nhanh chóng hoàn thiện Luật chống bán phá giá, chống trợ cấp khuôn khổ cho phép WTO để bảo vệ thị trường nước trước thâm nhập hàng hóa ngoại nhập thực hiệp định thương mại quốc tế - Chính sách đẩy mạnh thu hút đầu tư quốc tế: trước sức cạnh tranh ngày mạnh mẽ nước khu vực thu hút đầu tư nước Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Myanmar, Lào, Campuchia, v.v… Chính phủ cần cải thiện môi trường đầu tư để thu hút mạnh đầu tư nước (trực tiếp gián tiếp) vào Việt Nam Trước mắt, đầu tư trực tiếp cần thực sách thu hút đầu tư vào ngành công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ điện tử, công nghệ thông tin - truyền thông, công nghiệp phụ trợ, công nghệ môi trường… Để thu hút đầu tư gián tiếp vào phát triển thị trường chứng khốn Chính phủ nên nhanh chóng nới room cho nhà đầu tư ngoại, kể lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm C KẾT LUẬN Trong xu hội nhập nay, quốc gia muốn phát triển mạnh toàn diện đặc biệt kinh tế quốc gia khơng trọng đến việc khai thác nguồn lực nội mà cịn phải huy động nguồn lực bên ngồi Trước xu thời đại , kinh tế đối ngoại ngày khẳng định vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Kinh tế đối ngoại nước ta bước sang giai đoạn - chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nước ta học hỏi tích luỹ nhiều kinh nghiệm quốc gia trước, đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực kinh tế đối ngoại, có tảng bước đầu để gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Mặc dù tiến trình hội nhập quốc tế đặt nhiều khó khăn thách thức lớn ,tuy nhiên hội để đưa kinh tế Việt Nam phát triển, bước xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta ngày vững mạnh ... vực kinh tế đối ngoại, có tảng bước đầu để gia tăng hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn Mặc dù tiến trình hội nhập quốc tế đặt nhiều khó khăn thách thức lớn ,tuy nhiên hội để đưa kinh tế Việt Nam. .. bình, ổn định phát triển giới Một số thànhtựuc ủaViệt Nam sau trình gần 30 năm hội nhập kinh tế quốc tế Một là, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với nước, tổ chức quốc tế Chúng ta... trình hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến Hiện Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc toàn diện hết Tính đến năm 2011, có quan hệ ngoại giao với 179 quốc gia, có quan hệ kinh tế,

Ngày đăng: 03/12/2016, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan