1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Chuyển Hóa Năng Lượng Cơ Thể

68 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 530 KB

Nội dung

Các dạng năng l ợng trong cơ thể- Nhiệt năng: duy trì thân nhiệt, phần nhiệt năng d thừa thải ra ngoài bằng quá trình thải nhiệt.. Tiêu hao năng l ợng do điều nhiệtĐể giữ thân nhiệt hằng

Trang 2

1 Khái niệm về năng l ợng và các dạng năng l ợng của cơ thể

1.1 Khái niệm về năng l ợng

- Hoạt động sống là một quá trình

chuyển hóa vật chất liên tục, có tiêu tốn

năng l ợng

- Nguồn năng l ợng của cơ thể do dị hoá

các chất hữu cơ trong cơ thể.

Trang 3

1.2 Các dạng năng l ợng trong cơ thể

- Nhiệt năng: duy trì thân nhiệt, phần nhiệt năng d thừa thải ra ngoài bằng quá trình thải nhiệt.

- Động năng (cơ năng): cho các cơ quan hoạt động.

- Điện năng: do dòng ion chuyển động qua màng, tạo điện thế màng tế bào

- Hoá năng: năng l ợng tích luỹ trong các liên kết hoá học giàu năng l ợng (liên kết cao năng):

Quan trọng nhất là ATP (Adenosin Triphosphat) rồi đến creatinphosphat

Trang 4

+ Chất cung cấp năng l ợng trực tiếp cho tế bào

+ ATP có chứa một liên kết nghèo năng l ợng và 2 liên kết giàu năng l ợng

Khi bị thuỷ phân: ATP ADP + P + 12000 calori.

+ Tổng năng l ợng trong ATP của mỗi tế bào chỉ đủ dùng cho tế bào đó trong một vài giây Do đó mỗi khi ADP đ ợc tạo ra thì nhanh chóng tái tổng hợp ATP

Vai trò của ATP:

Trang 5

+ Cã 1 liªn kÕt cao n¨ng, nh ng kh«ng cung cÊp trùc tiÕp cho tÕ bµo sö dông mµ ph¶i chuyÓn qua ATP.

+ Ngay khi ATP ADP, ngay lËp tøc

nhËn n¨ng l îng tõ creatinphosphat ATP.

Vai trß cña creatinphosphat :

Trang 7

* Điều kiện cơ sở: nghỉ ngơi hoàn toàn, thức tỉnh, không vận cơ, không tiêu hoá, không điều nhiệt.

+ Nghỉ ngơi hoàn toàn: Có ng ời chở đến phòng

đo, nghỉ tr ớc khi đo 30 phút, nằm ở t thế giãn cơ , không dùng thuốc kích thích,

+ Không tiêu hoá: nhịn ăn 12h tr ớc đo, tối hôm

tr ớc ăn cháo đ ờng.

+ Không điều nhiệt: T o phòng đo 24-26 0 C

Đây là điều kiện quy ớc, khi ngủ CH còn thấp hơn mức cơ sở 8-10%.

Trang 8

* Thay đổi CHCS theo:

• giới,

• tuổi,

• vùng khí hậu.

•Trạng thái cơ thể:

CHCS tăng khi sốt, u năng tuyến giáp.

CHCS giảm khi đói ăn kéo dài, suy kiệt

CHCS ng ời tr ởng thành: 39-40 KCal/m 2 /h.

* Đơn vị đo: KCal/m 2 da/h.

Trang 9

Dùng ph ơng pháp hô hấp vòng kín, xác định V

O 2 bị tiêu hao trong 1 giờ ở đ.kiện đo (ml) rồi qui về điều kiện chuẩn (0 0 C, 760mmHg), nhân với giá trị nhiệt l ợng của O 2 là 4,825 KCal (ứng với TSHH 0,83 - chế độ ăn hốn hợp bình th ờng)

Diện tích cơ thể (m 2 ) tính theo công thức của Dubois (theo chiều cao: cm, trọng l ợng: Kg).

* Ph ơng pháp đo CHCS:

Trang 10

2.2 Chuyển hoá NL trong lao động

+ Chủ yếu là vận cơ NLdạng hoá năng thành công năng và nhiệt năng.

+ Nếu cơ co đẳng tr ơng, công chỉ đạt 20-25% Cơ co đẳng tr ờng, toàn bộ năng l ợng tiêu hao d ới dạng nhiệt, mà không sinh công.

+ Th ờng có sự kết hợp cả hai dạng co cơ.

Trang 12

+ Dùa vµo tiªu hao n¨ng l îng, chia c¸c nhãm L§ sau:

L§ nhÑ, tiªu hao: 1200-1500 KCal/8h

L§ võa, tiªu hao: 1600-2000 KCal/8h

L§ nÆng, tiªu hao: 2100-3000 KCal/8h L§ rÊt nÆng, tiªu hao: >3000 KCal/8h

(Møc tiªu hao ë n÷ ® îc tÝnh thÊp h¬n nam cïng lo¹i: 20-30%).

Trang 13

2.3 Tiêu hao năng l ợng do tiêu hoá

- Là năng l ợng để ăn, bài tiết, tiêu hoá, hấp thu, đó là tác dụng động lực đặc hiệu của thức ăn (SDA).

- Đó là tỷ lệ % của mức tiêu hao năng l ợng tăng thêm so với tr ớc khi ăn

- Với protein SDA là 30%, lipid là 4%, glucid là 6%, chế độ ăn hỗn hợp là 10%.

- Để có tiêu hao năng l ợng đúng, cần phải trừ SDA.

Trang 14

2.4 Tiêu hao năng l ợng do điều nhiệt

Để giữ thân nhiệt hằng định cơ thể phải tiêu hao năng l ợng để chống lạnh hoặc chống nóng.

Cả 4 loại năng l ợng tiêu hao trên đây cần thiết cho cơ thể tồn tại (không làm tăng trọng và sinh sản) Vì vậy còn gọi là năng l ợng tiêu hao để duy trì cơ thể.

Trang 15

2.5 Tiªu hao n¨ng l îng cho ph¸t

Trang 16

4 Điều hoà Chuyển hoá NL

4.1 Điều hoà CHNL ở mức tế bào

- Phụ thuộc vào hàm l ợng ATP và ADP.

Tế bào không hoạt động: hàm l ợng ATP tăng, ADP giảm; PƯ sinh năng l ợng giảm.

Tế bào hoạt động: hàm l ợng ATP giảm; ADP tăng oxy hoá tạo năng l ợng

Trang 17

4.2 §iÒu hßa CHNL ë møc c¬ thÓ

Vai trß c¸c hormon vµ TK:

- T3, T4: oxy ho¸ vµ phosphoryl ho¸ ë hÇu hÕt c¸c tÕ bµo, m«.

- Adrenalin, glucagon, GH, glucocorticoid t¨ng

t¨ng ph©n gi¶i glycogenglucose.

- Insulin t¨ng vËn chuyÓn glucose vµo TB → t¨ng

Trang 18

5 Nhu cầu năng l ợng

- Năng l ợng đ a vào < năng l ợng tiêu hao: cân băng năng l ợng âm (gầy, lao động kém, mệt mỏi).

- Năng l ợng đ a vào > năng l ợng tiêu hao: cân bằng năng l ợng d ơng (tăng trọng, béo)

béo phì

- Nhu cầu năng l ợng phụ thuộc vào tuổi, giới, loại lao động

Trang 19

8h ngủ: 450 KCal 8h sinh hoạt: 750 KCal 8h lao động: 1.200 KCal

2.400 KCal

- Tuỳ mức độ LĐ chế độ dinh d ỡng khác nhau

- LĐ quân sự nhu cầu năng l ợng cũng khác nhau.

- Ng ời tr ởng thành, LĐ và sinh hoạt BT, số năng l ợng tiêu hao 24h nh sau:

Trang 20

Nếu 1 ngày cần 3000 KCal thì:

• Glucid: 400-500g (70%),

• Lipid: 90-110g (15-20%, trong đó 1/2 là

L có nguồn gốc động vật),

• Protid: 80-100g (10-15%, trong đó 1/3 protid

có nguồn gốc động vật, tối thiểu /24h cần 30g P).

- Ngoài đủ calori, khẩu phần ăn cần các vật chất khác nh n ớc, muối khoáng, vitamin (nhất là vitamin C)

- Năng l ọng lấy từ thức ăn : P, L, G.

Trang 21

®iÒu hoµ th©n nhiÖt

Trang 22

1 Hằng nhiệt và biến nhiệt

Động vật biến nhiệt (ĐV máu lạnh)

• Động vật hằng nhiệt (ĐV máu nóng)

• Hằng nhiệt ở ĐV máu nóng là yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự hoạt động của các enzym

PƯ hoá sinh ổn định.

-Điều nhiệt là giữ cho nhiệt độ cơ thể "hằng

định” trong điều kiện nhiệt độ môi tr ờng thay

đổi.

Trang 23

2 Thân nhiệt

TN là nhiệt độ cơ thể do quá chuyển hoá vật chất tạo ra.

Chia TN làm 2 loại: nhiệt độ ngoại vi và nhiệt

độ trung tâm TN là chỉ nhiệt độ trung tâm của cơ thể.

2.1 Nhiệt độ trung tâm.

- NĐTTâm, gọi là ”NĐ lõi”, là NĐ của các cơ

quan nội tạng ở sâu bên trong cơ thể luôn cao , ổn

định và ít chịu ảnh h ởng của NĐ môi tr ờng, ảnh

Trang 25

2.2 Nhiệt độ ngoại vi

- Là NĐ ở phần da cơ thể, hay NĐ "vỏ", thấp hơn NĐTT, ít ảnh h ởng tới chuyển hoá vật chất, dao động theo NĐ môi tr ờng.

- NĐ ở các vùng da là khác nhau: cao ở thân mình, đầu; thấp dần từ đầu chi đến ngọn chi Mùa đông, NĐ da đầu ngón chân có thể bằng NĐ môi tr ờng.

Trang 26

2.2 Nhiệt độ ngoại vi

- NĐ da th ờng đ ợc dùng để NC trong y học lao động

Burton đã đ a ra khái niệm NĐ da trung bình (T 0 dtb):

T 0 dtb = (T 0 da ngực x 0,5) + (T 0 da cẳng chân x 0,36) + (T 0 da cẳng tay x 0,14).

(Trong đó: 0,5; 0,36; 0,14 là hệ số chỉ phần diện tích da: thân, chi d ới, chi trên so với toàn cơ thể).

Trang 27

2.3 Dao động bình th ờng của thân

nhiệt

- Dao động trong ngày: 0,5 - 0,7 0 C (thấp: 2-4 giờ sáng, cao :13-15 giờ chiều).

- Ngủ T o thấp hơn thức.

- Khi nóng, sau ăn, sau lao động: tăng 1-2 0 C.

- ở phụ nữ, nửa sau CKKN nhiệt độ tăng

0,3-0,5 0 C.

- Giới hạn nhiệt độ thân thể: 25 0 -42 0 C <25 0 C và

>42 0 C: chết.

Trang 28

3 Quá trình sinh nhiệt

3.1 Chuyển hoá vật chất

- Oxy hoá vật chất trong cơ thể là nguồn SN cơ bản: CHVC ở gan chiếm 20-30% Nhiệt độ ở đây

là cao nhất: 37,8 0 -38 0 C.

- Hệ giao cảm, T3, T4, glucocorticoid,

progesteron, catecholamin: làm tăng CH tăng SN.

- SN là th ờng xuyên, nh ng tăng ở môi tr ờng lạnh

Trang 29

3.2 Co cơ

- Co cơ, hoá năngcơ năng và nhiệt năng (75% năng l ợng sinh ra d ới dạng nhiệt) Khi co cơ, CHVC cũng tăng tăng SN.

- Căng cơ SN tăng 10% so với khi cơ ở trạng thái giãn Khi lao động nặng, tiêu hao năng l ợng tăng 400-500% so với lúc nghỉ.

- Run cơ do lạnh, SN tăng tới 200% so với lúc yên nghỉ Đây là PX tăng SN để chống lạnh rất

Trang 30

4 Qu¸ tr×nh th¶i nhiÖt

Sù th¶i nhiÖt phô thuéc nhiÒu vµo 2 yÕu tè: líp c¸ch nhiÖt vµ hÖ to¶ nhiÖt cña da.

4.1 Líp c¸ch nhiÖt vµ hÖ to¶ nhiÖt cña da.

- Líp c¸ch nhiÖt bao gåm da vµ c¸c m« dd (m« mì) c¸ch nhiÖt tèt Phô n÷ cã líp mì dd dµy

h¬n c¸ch nhiÖt tèt h¬n nam

Trang 31

- Hệ toả nhiệt của da phụ thuộc quá trình

ĐH dòng máu qua hệ mạch dd

4.2 Thải nhiệt bằng truyền nhiệt

- Truyền nhiệt bức xạ: nhiệt truyền từ vật có

nhiệt độ cao sang vật nhiệt độ thấp mà không tiếp xúc trực tiếp.

Màu trắng phản chiếu 100% tia bức xạ, màu

đen hấp thụ 100% tia bức xạ nhiệt của mặt

trời.

Trang 32

-Truyền nhiệt đối l u: cơ thể tiếp xúc với không khí hoặc n ớc có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ da

và luôn chuyển động, tạo nên dòng đối l u.

-Truyền nhiệt đối l u phụ thuộc vào diện tích da

và tốc độ gió.

- Dẫn truyền nhiệt: là truyền nhiệt trực tiếp khi cơ thể tiếp xúc trực tiếp với vật có nhiệt độ thấp hơn

Trang 33

*Ba hình thức thải nhiệt nêu trên chỉ thực hiện

đ ợc khi nhiệt độ da lớn hơn nhiệt độ môi tr ờng Nếu nhiệt độ môi tr ờng >34 0 C thì cơ thể lại nhận nhiệt từ môi tr ờng.

Trang 34

4.3 Thải nhiệt bằng đ ờng bốc hơi n ớc

- Bốc hơi n ớc là đ ờng thải nhiệt hiệu quả nhất, đặc biệt trong môi tr ờng nóng.

- 1 gam H 2 O từ dạng lỏng thành hơi: lấy đi 0,58 KCal.

Cơ thể thải 400-500KCal/24h, t ơng đ ơng với thải 700-900ml H 2 O

Trong đó 300-350ml qua đ ờng hô hấp; 600ml qua da, chủ yếu qua bài tiết mồ hôi.

Trang 35

400 Khi nhiệt độ không khí >35 0 C: thải nhiệt chỉ còn con đ ờng bốc hơi n ớc

Khi lao động trong môi tr ờng nóng, lao động nặng nhọc, có thể bài tiết 3,4 l mồ hôi/1h.

Gió làm cho bốc hơi n ớc tăng.

Trang 36

5 Điều hoà thân nhiệt

Thực hiện nhờ phản xạ điều nhiệt

5.1 Thụ cảm thể nhiệt

- TCT ngoại vi ở da và các mô sâu: Ruffini (nóng), Krauce (lạnh) nhận kích thích nhiệt độ không khí.

- TCT thành mạch và TKTW (Tuye sống, thân não, hypothalamus), nhận cảm sự thay

đổi nhiệt độ dòng máu .

Trang 37

5.2 Đ ờng dẫn truyền cảm giác nhiệt

- Xung động theo sợi cảm

T Khu điều nhiệt ở hypothalamus.

Trang 38

5.3 Trung khu điều nhiệt

- Phần tr ớc vùng d/đ điều hoà quá trình thải nhiệt (chống nóng): gây giãn mạch, ra mồ hôi.

- Phần sau vùng d/đ: điều hoà quá trình sinh nhiệt (chống lạnh): co mạch, tăng chuyển hoá, tăng glucose máu, run

Đa số VK, VR tác động và TKĐNsốt.

Trang 40

6 C¬ chÕ chèng nãng

6.1- T¨ng th¶i nhiÖt

- T¨ng bµi tiÕt må h«i

-Gi·n m¹ch th¶i nhiÖt

-T¨ng th«ng khÝ th¶i nhiÖt

6.2 Gi¶m sinh nhiÖt.

Trang 41

7 C¬ chÕ chèng l¹nh

7.1 T¨ng sinh nhiÖt

7.2 Gi¶m th¶i nhiÖt

Trang 42

9 Rèi lo¹n ®iÒu hoµ nhiÖt

-Sèt

-Say nãng, say n¾ng

-C¶m l¹nh

10 H¹ nhiÖt nh©n t¹o

Trang 43

HÕt

Trang 44

9 Rối loạn điều hoà nhiệt

9.1 Sốt

- TKĐN tổn th ơng do u, bị k thích do VK, VR, hoá chất, tổ chức tổn th ơng (các chất gây sốt), môi tr ờng quá nóngmức chuẩn tăng hơn b.th ờngtăng SNtăng NĐ cơ thểsốt.

- Nay ng ời ta đề cập tới chất gây sốt (pyrogens) nội sinh:

interleukin-1 (N, ĐTB, L b tiết sau khi thực bào VK ) Interleukin-1 tăngprostaglandin tăngk.thích vùng dđ gây sốt( aspirin ƯC tổng hợp prostaglandinhạ sốt).

- Khi sốt, thấy lạnh, co mạch da, nổi gai ốc, run cơ, tăng adrenalin Khi NĐ đạt mức chuẩn mớing ời bệnh không thấy lạnh nữa.

Tác nhân gây sốt không cònmức chuẩn về bình th ờnggây

PX chống nóng: giãn mạch, tăng bài tiết mồ hôi.

Trang 46

7.2 Gi¶m th¶i nhiÖt

- TK giao c¶mco m¹ch dat¨ng bÒ dµy c¸ch nhiÖtgi¶m chuyÓn nhiÖt tõ vïng lâi ra vïng vági¶m TN.

Gi¶m b tiÕt må h«i vµ bèc h¬i n íc qua dagi¶m TN.

Trang 47

8 Mức chuẩn của cơ chế điều hoà nhiệt

vùng d ới đồi

- Mức chuẩn (set point) ở TKĐN vùng dđ: b.th ờng vùng dđ đạt mức tới hạn 37,1 0 C →↑SN chỉ còn mức cơ sở, q trình TN bắt đầu tăng.

- Khi NĐ cơ thể >37,1 0 C b tiết mồ hôi.

NĐ da tăngmức chuẩn thấp.

Trang 48

9.2 Say nóng, say nắng

Lao động nặng trong môi tr ờng nóng ẩm cao, hoặc trời quá nóng v ợt giới hạn ĐN thânNĐ cơ thể tăng Nếu NĐ môi tr ờng 34 0 C và độ ẩm 100%đã có thể tăng thân nhiệt.

Khi NĐ cơ thể 41,5 0 C-42 0 C: bị say nóng, giãn mạch ngoại vida đỏ, nóng bừng, ngây ngất, choáng vángmê sảng, bất tỉnhsốc.

9.3 Cảm lạnh

NĐ cơ thể d ới hoặc bằng 35 0 C đến 29-30 0 C

không còn hiệu lực ĐN: run cơ, co mạch ngoại vida tái nhợtNĐ tiếp tục giảmgiảm chuyển hoá, nhịp tim, huyết áp→ da lạnh cóng→ mất cảm giác, hôn mê→

Trang 49

9.4 Hạ nhiệt nhân tạo

nhu cầu oxy giảmsự biến đổi sinh lý không

có gì nghiêm trọngcơ thể tăng sức chịu đựng với phẫu thuật và thời gian ngừng tim.

Hạ nhiệt toàn thân: thuốc an thần ức chế

truyền huyết thanh lạnh qua cơ quan phẫu thuật.

Trang 50

Dd có các búi tĩnh mạch nông, sâu ở chân bì

nông, sâu (quanh nang lông, tuyến mồ hôi, tuyến bã)

Giữa hệ mạch nông-sâu có các nhánh nối động - tĩnh mạch Khi nhánh nối mở, máu không qua búi tĩnh mạch nông mà dồn về búi tĩnh mạch sâu → bề dày lớp

da cách nhiệt tăng → nhiệt truyền từ "lõi" ra "vỏ" giảm → hạn chế thải nhiệt Khi nhánh nối đóng (co) → máu qua búi tĩnh mạch nông tăng, → nhiệt truyền từ "lõi" ra "vỏ" tăng → tăng thải nhiệt.

Điều hoà l ợng máu qua da nhờ hệ thần kinh giao cảm.

Trang 51

3 Nguyªn t¾c ®o tiªu hao n¨ng

Trang 52

3.1 Ph ¬ng ph¸p ®o nhiÖt l îng trùc tiÕp

§o nhiÖt l îng trùc tiÕp ng êi ta dïng phßng nhiÖt

Trang 53

3.2 Ph ¬ng ph¸p ®o nhiÖt l îng gi¸n tiÕp qua th«ng sè h« hÊp

Trang 54

Quá trình chuyển hoá vật chất, O 2 bị tiêu hao,

CO 2 đ ợc giải phóng Dựa vào V-O 2 bị tiêu hao, V-CO 2 đ

ợc giải phóng và GTNL của O 2 ta tính đ ợc năng l ợng tiêu hao:

Q = V.J (V: thể tích O 2 bị tiêu hao; J: GTNL của

O 2 )

- Ph ơng pháp đo vòng mở.

Đối t ợng đeo túi Douglas, khi HV là khí trời, khí

TR thì chứa vào túi, mũi đ ợc kẹp lại Đối t ợng lao động

6 hay 10 min, lấy khí TR từ túi để xác định V, thành phần khí và so sánh với thành phần khí HV ta sẽ tính đ ợc V O bị tiêu thụ Từ đó ta tính đ ợc năng l ợng

Trang 55

VÝ dô: trong 10min, V thë ra lµ 100l, thµnh phÇn khÝ thë ra vµ hÝt vµo lµ:

Trang 56

- Ph ơng pháp đo vòng kín

Đối t ợng hít vào và thở ra trong một máy

có l u thông khí hoàn toàn kín, mũi kẹp lại

O2 th ờng xuyên đ ợc nạp vào trong lúc thở, còn CO2 và hơi n ớc của khí thở ra đ ợc vôi sôda hấp thụ hết Th ờng cho đối t ợng thở 6 hoặc 10min Tính đ ợc V O2 bị tiêu hao trên máy ghi.

PP này không tính đ ợc TSHH, vì vậy th ờng chỉ để đo CHCS, và lấy GTNL của O2 = 4,825KCal cho chế độ ăn hỗn hợp có TSHH = 0,83

Trang 57

3.3 Ph ơng pháp gián tiếp qua thông số thức ăn

Theo ph ơng pháp này, phải xác định khẩu phần ăn : P, L, G, đ a vào cơ thể trừ đi phần thức

ăn không tiêu hoá hết, đào thải ra ngoài theo

nhân với hệ số nhiệt của thức ăn, thì xác định đ ợc năng l ợng bị tiêu hao (tra bảng ).

Ph ơng pháp này không làm ảnh h ởng tới sinh hoạt của đối t ợng và có thể theo dõi đ ợc số

đông nh ng kỹ thuật phức tạp và độ chính xác không cao

Trang 58

Với glucid, TSHH = 1,000.

Với lipid, TSHH = 0,703.

Với protid, TSHH = 0,800.

- GTNL của O 2 là nhiệt l ợng giải phóng khi dùng hết 1l O 2

để chuyển hoá một chất nào đó thành CO 2 + H 2 O Các chất khác nhau, có giá trị O 2 khác nhau.

Từ nghiên cứu, ng ời ta đã lập bảng:

Trang 59

Truyền nhiệt đối l u phụ thuộc vào diện tích da và tốc độ gió Cơ thể ngâm mình trong n

ớc truyền nhiệt đối l u nhanh hơn nhiều so với không khídễ cảm lạnh.

*Ba hình thức thải nhiệt nêu trên chỉ thực hiện

đ ợc khi nhiệt độ da lớn hơn nhiệt độ môi tr ờng Nếu nhiệt độ môi tr ờng >34 0 C thì cơ thể lại nhận nhiệt từ môi tr ờng.

Ngày đăng: 03/12/2016, 00:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w