Câu 16:Hằng tính nội môi homeostasis là điều kiện để tạo ra:A.Sự ổn định môi trường bên trong cơ thể trong giới hạn sinh lý B.Những đáp ứng với kích thích từ trong và ngoài cơ thể C.Mức
Trang 1Câu 1:Các enzym tiêu hóa của dịch vị là:
Câu 2:Bài tiết gastrin tăng lên bởi:
A.Acid trong lòng dạ dày tăng
B.Sự căng của thành dạ dày do thức ăn
C.Do tăng nồng độ secretin trong máu
D.Tăng nồng độ cholecystokinin trong máu
E.Cắt thần kinh X
Câu 3:Đến cuối bữa ăn,thức ăn trong dạ dày được sắp xếp như sau:
A.Thức ăn vào trước nằm ở hang vị,thức ăn vào sau nằm ở thân dạ dày
B.Thức ăn vào trước nằm ở thân vị, thức ăn vào sau nằm ở hang vị
C.Thức ăn vào giữa nằm ở giữa, thức ăn váo sau nằm ở xung quanh
D.Thức ăn vào trước nằm ở xung quanh, thức ăn vào sau nằm ở giữa
E.Thức ăn vào trước hay vào sau đều trộn lẫn với nhau
Câu 4:Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về bài tiết HCl ở dạ dày:
B.Do tế bào cổ tuyến bài tiết
C.Thông qua bơm proton
Trang 2D.Được kích thích bởi Acetylcholin
E.Bị ức chế các thuốc kháng thể H2
Câu 5:Nếu dạ dày hoàn toàn KHÔNG bài tiết HCl thì:
A.Chỉ có protid trong dạ dày KHÔNG được thủy phân
B.Chỉ có protid trong dạ dày GIẢM thủy phân
C.Cả protid vàlipid trong dạ dày đều GIẢM thủy phân
D.Cả protid và lipid trong dạ dày đều KHÔNG được thủy phân
E.KHÔNG có phản ứng thủy phân xảy ra trong dạ dày
Câu 6:Hoạt động cơ học của dạ dày:
A.Nhu động làm mở tâm vị để tiếp nhận thức ăn đi vào dạ dày
B.Cơ thắt tâm vị mở ra khi có thức ăn ở trên tâm vị
C.Được chi phối bởi đám rối Meissener
D.Nhu động có tác dụng đẩy thức ăn từ dạ dày đi vào tá tràng
D.Protid và triglicerid đã được nhũ tương hóa sẵn
E.Protid, glucid và lipid
Câu 8:Nuốt:
A.Là một động tác hoàn toàn tự động
Trang 3B.Có tác dụng đẩy thức ăn từ thực quản vào dạ dày
C.Là động tác cơ học hoàn toàn thuộc về thực quản
D.Động tác nuốt luôn luôn bị rối loạn ở bệnh nhân bị hôn mê
E.Tất cả đều sai
Câu 9:Trung tâm nuốt nằm ở:
A.Thân não
B.Hành não
C.Hành não và cầu não
D.Gần trung tâm hít vào
E.Nằm ở hành não và trung tâm hít vào
Câu 10:Chất nào sau đây được hấp thu ở miệng:
A.Acid amin
B.Glucose
C.Acid béo
D.Vitamin
E.Tất cả đều sai
Câu 11:Dịch vị có thể tiêu hóa được:
A.Protid và glucid
B.Glucid và lipid
C.Lipid và glucid
D.Protid, lipid và một phần glucid nằm ở trung tâm của dạ dày
E.Protid, tinh bột chín và triglicerid đã được nhũ tương hóa sẵn
Trang 4Câu 12:Nước bọt có đặc điểm:
A.Amylase nước bọt phân giải tất cả các hợp chất tinh bột thành maltose
B.Chất nhày làm tăng tác dụng của của amylase nước bọt
C.Kháng thể nhóm máu A,B,O được bài tiết trong nước bọt
D.Nước bọt có tác dụng diệt khuẩn
E.Pepsin, carboxypeptidase, aminopeptidase
Câu 14:Đặc điểm của của sự sống:
A.Thay cũ đổi mới
Trang 5Câu 16:Hằng tính nội môi( homeostasis) là điều kiện để tạo ra:
A.Sự ổn định môi trường bên trong cơ thể trong giới hạn sinh lý
B.Những đáp ứng với kích thích từ trong và ngoài cơ thể
C.Mức tiêu hao năng lượng thấp nhất mà vẫn đảm bải được chức năng của chúngCâu 17:Hệ thống có chức năng bao bọc,chống đỡ, vận chuyển gồm:
A.Da, tóc, cơ, khớp
B.Da,cơ, xương , khớp
C.Hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, và hệ thống các tế bào trong cơ thể
Câu 18:Hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng gồm các thành phần sau, TRỪ:A.Máu
B.Dịch bạch huyết
C.Dịch kẽ
D.Dịch não tủy
E.Dịch nội bào
Câu 19:Hệ thống bài tiết các sản phẩm chuyển hóa gồm các thành phần sau,TRỪ:
Trang 6A.Trung tâm tích hợp
B.Bộ phận nhận cảm
C.Cơ hoặc tuyến
D.Vòng feedback dương tính
E.Vòng feedback âm tính
Câu 21:Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là của phản xạ không điều
E.Có tính chất loài, trung tâm của phản xạ nằm ở phần dưới của hệ thần kinh
Câu 22:Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của phản xạ có điều kiện(PXCĐK):
A.Được thành lập trong đời sống, sau quá trình tập luyện
Trang 7B.Cung PXCĐK cố định
C.Trung tâm ở vỏ não
D.Không phụ thuộc vào tác nhân kích thích và bộ phận cảm thụ
Câu 23:Yếu tố điều hòa bằng đường thể dịch chủ yếu là:
A.Điều hòa chức năng thông khí phổi
B.Điều hòa chức năng trao đổi khí
C.Điều hòa ngược âm tính
D.Điều hòa ngược dương tính
E.Bài tiết sản phẩm chuyển hóa
giảm là ví dụ về:
A.Điều hòa chức năng thông khí phổi
B.Điều hòa chức năng trao đổi khí
C.Điều hòa ngược âm tính
D.Điều hòa ngược dương tính
E.Bài tiết sản phẩm chuyển hóa
Câu 26:Trường hợp nhịp tim giảm khi huyết áp tăng là ví dụ về:
Trang 8A.Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ mạch máu
B.Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ thần kinh
C.Điều hòa hoạt động giữa hệ thần kinh và hệ mạch máu
D.Điều hòa ngược âm tính
E.Điều hòa ngược dương tính
Câu 27:Mục đích của điều hòa ngược âm tính là:
A.Điều hòa hoạt động các mô của cơ thể
B.Điều hòa nồng độ các chất trong dịch ngoại bào
C.Duy trì sự ổn định nội môi
D.Duy trì nhiệt độ hằng định cho sự ổn định các chức năng của cơ thể
Câu 28:Một ví dụ của điều hòa ngược dương tính:
A.Điều nhiệt
B.Điều hòa nồng độ glucose/máu
C.Stress
D.Điều hòa nồng độ calci/máu
Câu 29:Một ví dụ về điều hòa ngược dương tính:
A.Điều nhiệt
B.Điều hòa nồng độ glucose/máu
C.Sự hình thành nút tiểu cầu
D.Điều hòa nồng độ calci/máu
Câu 30:Một ví dụ về tác dụng không có lợi của điều hòa ngược dương tính:
A.Sổ thai
Trang 9C.Mất đột ngột 2 lít máu
D.Sự hình thành nút tiểu cầu
Câu 31-35: câu hỏi lựa chọn đúng sai:
Câu 31:Trong y học, sự mất khả năng duy trì hằng tính nội môi sẽ dẫn đến tình trạng bệnh lý
Câu 32:Điều hòa cân bằng nội môi tạo ra những đáp ứng đặc hiệu của cơ hoặc xương
Câu 33:Tăng nồng độ T3,T4 trong máu trong trường hợp bị lạnh là một ví dụ về điều hòa ngược âm tính
Câu 34:Đông máu cũng là một quá trình điều hòa ngược dương tính
Câu 35:Khi nồng độ glucose máu giảm đột ngột, nồng độ insulin tăng và nồng độ glucagon giảm để đưa glucose trở về mức bình thường
Câu 36:Trường hợp nhịp tim tăng khi huyết áp giảm là một ví dụ về:
A.Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ mạch máu
B.Điều hòa hoạt động giữa tim và hệ thần kinh
C.Điều hòa hoạt động giữa hệ thần kinh và hệ mạch máu
D.Điều hòa ngược âm tính
E.Điều hòa ngược dương tính
Câu 37:Một ví dục về điều hòa ngược dương tính:
A.Điều nhiệt
B.Điều hòa nồng độ glucose/máu
C.Sổ thai
Trang 10D.Điều hòa nồng độ calci/máu
Câu 38:Các protein màng không có vai trò:
Câu 40:Chức năng của carbohydrat màng:
A.Vận chuyển đường đơn qua màng tế bào
B.Có hoạt tính enzym
C.Cung cấp năng lượng cho tế bào
D.Là receptor
Câu 41:Các chức năng sau đây là của carbohydrat màng,TRỪ:
A.Có hoạt tính enzym
B.Là receptor
C.Làm các tế bào dính nhau
D.Tham gia phản ứng miễn dịch
Trang 11Câu 42:Các chức năng sau đây là của protein màng,TRỪ:
Câu hỏi đúng-sai
Tốc độ khuếch tán thuận hóa chậm hơn khuếch tán qua kênh ion vì:
1.Trọng lượng phân tử các chất khuếch tán lớn hơn nên vận chuyển chậm
2.Không được cung cấp năng lượng
3.Cần có thời gian để gắn với chất mang
4.Cần có thời gian để tách khỏi chất mang
5.Cần có thời gian để tổng hợp chất mang
Vận chuyển ion natri qua màng:
1.Có thể khuếch tán cùng với nước
2.Có thể khuếch tán qua kênh
3.Có thể vận chuyển qua chất mang
4.Có thể khuếch tán qua lớp lipid kép vì kích thước nhỏ
Trang 125.Có thể được thúc đẩy nhờ vai trò của hormon
Đặc điểm của các thành phần cấu trúc màng tế bào:
1.Thành phần chủ yếu của màng là protein và lipid
2.Lớp lipid kép có đầu ưa nước nằm giữa 2 lớp,đầu kỵ nước nằm quay ra mặt ngoài
3.Lớp lipid kép có tác dụng làm các tế bào dính nhau
4.Hai đầu kỵ nước của lớp lipid kép nằm ở hai phía của màng tế bào
5.Hai đầu ưa nước của lớp lipid kép nằm ở hai phía của màng tế bào
6.Hai đầu kỵ nước của lớp lipid kép nằm quay vào trong, ở giữa hai lớp lipid màng7.Hai đầu ưa nước của lớp lipid kép nằm quay vào trong,ở giữa hai lớp lipid màng8.Màng tế bào được cấu tạo bởi một lớp phân tử phospholipid
9.Lớp lipid màng có cấu tạo gồm phospholipid và cholesterol với đầu kỵ nước quay vào trong và đầu ưa nước quay ra ngoài
10.Cấu trúc cũng có chức năng làm tăng tính linh động của màng tế bào là
phospholipid, cholesterol,và glycolipid
11.Cấu trúc cũng có chức năng kết dính và nhận tín hiệu là glycoprotein và
Trang 13Câu 45:Chất khuếch tán được qua lớp lipid kép của màng là:
Trang 14A.Di chuyển tế bào đến gần các phân tử hoặc ion được vận chuyển
B.Gắn phân tử hoặc ion vào vị trí đặc hiệu
C.Phosphoryl hóa, thay đổi hình dạng protein mang
D.Giải phóng các phân tử hoặc ion từ protein mang
E.Thay đổi hình dạng tế bào
Câu 52:Các yếu tố sau đây đều ảnh hưởng đến tính thấm của màng,TRỪ:
A.Độ dày của màng
B.Sự tích điện của màng
C.Độ hòa tan trong lipid của chất khuếch tán
D.Số kênh protein của màng
E.Trọng lượng phân tử của chất khuếch tán
Trang 15Câu 53:Các yếu tố sau đây đều làm tăng tốc độ khuếch tán,TRỪ:
A.Tăng chênh lệch nồng độ chất khuếch tán
B.Tăng nhiệt độ
C.Tăng trọng lượng phân tử chất khuếch tán
D.Tăng độ hòa tan trong lipid của chất khuếch tán
E.Tăng số kênh protein của màng
Câu 54:Chất không khuếch tán qua màng là:
A.Các ion
B.Protein
C.Nước
D.Các phân tử tan trong lipid
Câu 55:Qúa trình nào sau đây không cần chất mang:
A.Thẩm thấu
B.Khuếch tán được tăng cường
C.Vận chuyển tích cực nguyên phát
D.Vận chuyển tích cực thứ phát
Câu hỏi đúng sai
1.Khuếch tán thụ động không cần có chất mang
2.Các ion có kích thước khuếch tán dễ dàng qua lớp lipid kép
3.Nước thẩm thấu qua màng tế bào rất nhanh vì một phần nước khuếch tán qua lớp lipid kép, phần còn lại qua các kênh protein
4.Khuếch tán được tăng cường có đặc điểm là tốc độ khuếch tán tăng dần tới tối đathì không tăng nữa, nồng độ chất khuếch tán tiếp tục tăng
Trang 165.Glucose khuếch tán dễ dàng qua lớp qua lớp lipid kép
6.Tốc độ khuếch tán qua màng của một chất tỷ lệ thuận với độ hòa tan của chất đó trong lipid
7.Tính thấm của màng tế bào đối với một chất tỷ lệ với hệ số tan trong dầu và tỷ lệ nghịch với điện tích màng
12.Khi vào trong tế bào, hai acid amin có thể gắn với cùng một chất mang trên màng tế bào
13.Khi nồng độ chất được vận chuyển bên ngoài tế bào tăng, các protein mang sẽ tăng tốc độ vận chuyển các chất cho đến khi tất cả các vị trí gắn đều bão hòa và được gọi là đạt ngưỡng vận chuyển tối đa (transport maximum) Tm
14.Vận chuyển đòi cung cấp năng lượng bao gồm khuếch tán đơn thuần, thẩm thấu, khuếch tán có gia tốc
16.Vận chuyển tích cực cần cung cấp năng lượng và chất mang
17.Vận chuyển tích cực là vận chuyển ngược chiều bậc thang điện hóa
18.Vận chuyển tích cực thứ phát sử dụng năng lượng từ phân giải các hợp chất phosphat giàu năng lượng
19.Natri có thể vận chuyển chung protein mang với một chất khác kiểu cùng chiều hoặc ngược chiều
hoạt động ở mức độ hằng định
Trang 17Câu 56:Đặc điểm cấu tạo của protein mang của bơm Na+-K+-ATPase là:
D.A+C
E.A+B+C
C.Enzym ATPase được hoạt hóa
D.A+C
E.B+C
A.Là nguyên nhân chính tạo điện tích âm ở bên trong màng
B.Làm cho các điện tích dương bên trong ít hơn bên ngoài màng
C.Làm cho các điện tích âm bên trong màng ít hơn bên ngoài màng
D.Góp phần tạo giai đoạn tái cực khi màng bị kích thích
E.Góp phần tạo giai đoạn khử cực khi màng bị kích thích
C.Đồng vận chuyển với glucose
Trang 18D.Đồng vận chuyển với acid amin
Câu 60:Trong vận chuyển tích cực thứ phát loại đồng vận chuyển của ion Na và ion Ca có đặc điểm:
A.Ion Ca khuếch tán đơn thuần vào bên trong do ion Na vận chuyển tích cực ra bên ngoài tế bào
B.Ion Ca khuếch tán đơn thuần ra ngoài do ion Na vận chuyển tích cực ta ngoài tế bào
C.Ion Ca vận chuyển tích cực ra ngoài do ion Na khuếch tán vào trong tế bào
D.Ion Ca vận chuyển tích cực ra ngoài do ion Na khuếch tán ra ngoài tế bào
Câu 61:Glucose qua bờ bàn chải của tế bào biểu mô niêm mạc ruột và ống thận theo hình thức:
A.Vận chuyển tích cực thứ phát
B.Khuếch tán đơn thuần
C.Khuếch tán được tăng cường
D.Đồng vận chuyển cùng chất mang với ion Na
Câu 62:Các enzym thủy phân (hydrolase) được bài tiết từ:
Trang 19D.Nhập bào qua receptor
E.Di chuyển kiểu amip
Câu 66:Ví dụ điển hình về hiện tượng xuất bào là:
A.Hoạt hóa các thành phần phospholipid của màng tế bào
B.Đưa glucose và các acid amin từ trong tế bào biểu mô niêm mạc ruột vào máuC.Đưa các sản phẩm có tính kháng nguyên lên bề mặt tế bào bạch cầu mono
D.Giải phóng các bọc chứa hormon, protein
Câu 67:Chữ in hoa nào trong hình vẽ chú thích về:
A.Giai đoạn nghỉ
Trang 20B.Bắt đầu tái cực
C.Ưu phân cực
D.Khử cực
E.Tái cực
Câu 68:Chữ hoa nào trong hình chú thích về:
kali tiếp tục mở
bào
Câu 69:Phương trình Nernst hay được dùng để tính:
A.Điện thế màng
B.Áp suất thẩm thấu qua màng
C.Ngưỡng điện thế
Câu 70:Điện thế màng bớt âm có ý nghĩa:
A.Giá trị điện thế âm của màng lớn hơn
B.Điện thế âm của màng tăng dần về giá trị 0 Mv
C.Màng dễ bị ức chế
D.Làm cho màng tiến đến trạng thái ưu phân cự
Trang 21Câu 71:Nguyên nhân chủ yếu tạo ra điện thế nghỉ của màng tế bào là:
D.Các ion âm trong màng tế bào
Câu 72:Yếu tố tham gia tạo điện thế nghỉ:
C.Các phân tử protein không khuếch tán ra ngoài được
Câu 73:Nhận xét không đúng về điện thế hoạt động:
B.Có cả hiện tượng feedback âm và feedback dương
Trang 22D.Khi bị stress, hệ giao cảm bị kích thích gây tăng tiết epinephrine, glucagon làm đường huyết tăng
E.Trong bữa ăn hệ phó giao cảm được hoạt hóa kích thích hoạt động cơ học và hoạt động bài tiết dịch
Câu 75:Tất cả các phát biểu sau đều đúng,TRỪ:
A.Khi nồng độ glucose trong máu giảm, kích thích vùng dưới đồi, hoạt hóa thần kinh giao cảm, tăng bài tiết adrenalin và noradrenalin gây tăng nồng độ glucosr trong máu
B.Kích thích giao cảm gây tăng tiết glucagon làm giảm đường huyết
C.Khi nồng độ glucose trong máu tăng cao sẽ kích thích trung tâm khát gây uống nhiều, giảm bài tiết ADH, tăng thải glucose ra nước tiểu gây biểu hiện lợi niệu do tăng áp suất thẩm thấu
D.Khi bị stress, hệ giao cảm bị kích thích gây tăng tiết epinephrine làm đường huyết tăng
Câu 76:Trong quá trình sinh hồng cầu,nhân tế bào dần dần được đông đặc và bị đẩy ra ngoài ở giai đoạn nào?
A.Nguyên hồng cầu ưa acid
B.Nguyên hồng cầu ưa base
C.Nguyên hồng cầu đa sắc
D.Hồng cầu lưới
Câu 77:Trong quá trình sinh hồng cầu, sự tổng hợp hemoglobin trong bào tương bắt đầu từ giai đoạn nào?
A.Nguyên hồng cầu ưa acid
B.Nguyên hồng cầu ưa base
C.Nguyên hồng cầu đa sắc
Trang 23D.Hồng cầu lưới
Câu 1:Ảnh hưởng cơ bản của TH lên chuyển hóa cơ thể là gì: