MINH HỌA c Cải cách GD ở Indonesia, CT có các đặc điểm: a Nhấn mạnh vào khả năng của HS b Hướng vào kết quả học tập KQ đầu ra và tính đa dạng c Sử dụng cách tiếp cận và phương pháp làm t
Trang 1• TỔ 4: HIỆP HÒA + YÊN THẾ
• TỔ TRƯỞNG: TUẤN (YT)
• TỔ 5: TÂN YÊN + LỤC NGẠN
• TỔ TRƯỞNG: CHỈNH (L NGẠN) 1
Trang 2NỘI QUY TẬP HUẤN
- Đi học đầy đủ, đúng giờ;
- Làm việc nghiêm túc, tích cực;
- Hoàn thành công việc;
- Để ĐT ở chế độ rung;
- Tham gia nhiệt tình, tích cực trong các HĐ ngoài giờ học
- Giữ gìn vệ sinh chung
Thời gian làm việc:
• Sáng 7h30 – 11h30, giải lao: 9h30 – 9h45
• Chiều: 13h30 – 17h, giải lao: 15h30 – 15h45
Trang 3NỘI DUNG
1 ĐỔI MỚI ĐỒNG BỘ PPDH VÀ KT,ĐG TRONG GDTHCS
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC.
2 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
3 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC.
Trang 41.1 Tiếp cận nội dung
Là cách nêu ra một danh mục đề tài, chủ đề của một lĩnh vực/môn học nào đó Cách tiếp cận này nhằm trả lời câu hỏi: Chúng ta muốn học sinh (HS) cần biết cái gì ? (what we want students to know?)
Cách tiếp cận này chủ yếu dựa vào yêu cầu nội dung học vấn của một khoa học bộ môn nên thường mang tính “hàn lâm”, nặng về lý thuyết và
tính hệ thống, nhất là khi người thiết kế ít chú đến
tiềm năng, các giai đoạn phát triển, nhu cầu, hứng thú và điều kiện của người học
4
Trang 51.2 Tiếp cận kết quả đầu ra
Là cách tiếp cận nêu rõ kết quả- những khả năng hoặc kĩ năng mà HS mong muốn đạt được vào cuối mỗi giai đoạn học tập trong nhà trường ở một môn học cụ thể” Cách tiếp cận này nhằm trả lời câu hỏi:
Chúng ta muốn HS biết và có thể làm được những
gì ? (what we want students to know and to be able
to do?)
5
Trang 6XU HƯỚNG QUỐC TẾ
• Theo cách 1 (tiếp cận nội dung)
• Theo cách 2 (tiếp cận năng lực)
• Hàn Quốc kết hợp cả 3 cách (1, 2 và 3).
• Xu hướng chung trong việc thiết kế CTGD của các nước là chuyển dần từ 1 sang 2
Trang 72 Phát triển CT theo hướng tiếp cận năng lực
2.1 Bản chất và lí do phát triển CTTCNL.
a) CTTCNL nhằm giúp HS không chỉ biết học thuộc, ghi
nhớ mà còn phải biết làm thông qua các hoạt động cụ thể, sử dụng những tri thức học được để giải quyết các tình huống do cuộc sống đặt ra, phải gắn với thực tiễn cuộc sống CT truyền thống chủ yếu yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Biết cái gì? CTTCNL luôn đặt ra câu hỏi: Biết làm gì từ những điều đã biết?
b) Đặc điểm bao trùm của CTTCNL là việc thực sự chú ý, quan tâm đến tiềm năng, hứng thú và điều kiện của người học; chú ý nhận biết và phát triển đầy đủ tiềm năng của họ CT nhấn mạnh việc chuyển đổi từ học cái
gì đến HS có thể học và làm được những gì phù hợp 7
Trang 8MINH HỌA
c) Cải cách GD ở Indonesia, CT có các đặc điểm:
a) Nhấn mạnh vào khả năng của HS
b) Hướng vào kết quả học tập (KQ đầu ra) và tính đa dạng
c) Sử dụng cách tiếp cận và phương pháp làm thay đổi kiến thức
d) Nguồn tri thức không chỉ ở GV mà còn thu được từ nhiều nguồn tri thức khác đáp ứng được những nguyên
lý GD cơ bản
e) Nhấn mạnh vào PP đánh giá và KQHT trong sự nỗ lực điều chỉnh hoặc đạt được của năng lực
www.themegallery.com
Trang 9T IẾP CẬN NĂNG LỰC
2.2 KN năng lực và phân loại hệ thống năng lực
Năng lực là một trạng thái hoặc một phẩm chất, một khả
năng tương xứng để có thể thực hiện một công việc cụ thể.
Nói đến NL là phải nói đến khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không chỉ biết gì
(i) Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để
thực hiện một hoạt động nào đó và (ii) Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một hoạt
động nào đó với chất lượng cao
• Mỗi NL được trình bày với ba nội dung:
Đặc điểm của năng lực; Kết quả cần đạt về năng lực; Tiêu chí đánh giá năng lực. 9
Trang 10ra còn có những nguồn bên ngoài chẳng hạn như bạn cùng lớp, thầy cô giáo, các chuyên gia hoặc các nguồn thông tin khác Hoặc:
• Là một tiêu chuẩn đòi hỏi ở 1 người khi thực hiện 1 công việc; bao gồm sự vận dụng tổng hợp các tri thức, kĩ năng và hành vi ứng xử trong thực hành 10
Trang 11T IẾP CẬN NĂNG LỰC
NL chung và NL cụ thể, chuyên biệt
Năng lực chung là năng lực cơ bản, thiết yếu để
con người có thể sống và làm việc bình thường trong xã hội
Năng lực này được hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học Vì
thế có nước gọi là năng lực xuyên chương trình
Trang 12Năng lực chung
• Số lượng NL do mỗi nước đề xuất cũng khác
nhau: có nước nêu 10 NL ( Úc); có nước nêu 9
NL (Canada- CT Québec), có nước nêu 8 NL (Tây Ban Nha, Singapore); có nước nêu 7 NL ( Pháp) ; có nước nêu 6 NL ( Anh, Scotlen); có nước nêu 5 NL (Niu Zi-lân); Nam Phi nêu 4
NL… Tên gọi của các lực ở nhiều nước cũng rất
khác nhau
Trang 13T IẾP CẬN NĂNG LỰC
Ví dụ về năng lực chung
Có 8 năng lực sau đây được khá nhiều nước
đề xuất/lựa chọn:
• Tư duy phê phán, tư duy logic
• Giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ
• Tính toán , ứng dụng số
• Đọc- viết ( literacy)
• Làm việc nhóm - quan hệ với người khác
• Công nghệ thông tin- truyền thông ( ICT)
• Sáng tạo, tự chủ
• Giải quyết vấn đề
13
Trang 14T IẾP CẬN NĂNG LỰC
Các nước khối EU nêu 8 lĩnh vực NL chính:
• Giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ
• Giao tiếp bằng tiếng nước ngoài
• Công nghệ thông tin và truyền thông
• Tính toán và năng lực toán, khoa học, công nghệ
• Doanh nghiệp, kinh doanh (entrepreneurship )
• Năng lực liên cá nhân và năng lực công dân
• Hiểu biết về học (learning to learn)
• Văn hoá chung
www.themegallery.com
Trang 15T IẾP CẬN NĂNG LỰC
Đ ề xuất NL chung với Chương trình GDPT mới:
Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân
• Năng lực tự học
• Năng lực giải quyết vấn đề
• Năng lực tư duy
• Năng lực tự quản lý
Nhóm năng lực về quan hệ xã hội
• Năng lực giao tiếp
Trang 16T IẾP CẬN NĂNG LỰC
Năng lực cụ thể, chuyên biệt là năng lực riêng
được hình thành và phát triển do một lĩnh vực/ môn học nào đó (xác định trong CT các môn học/hoạt động giáo dục)
nhiệm 3 năng lực:
a) Giải quyết một tình huống có vấn đề;
b) Sử dụng được lập luận toán học;
c) Giao tiếp bằng việc sử dụng ngôn ngữ toán
16
Trang 17T IẾP CẬN NĂNG LỰC
Mỗi năng lực cần phải nêu rõ nội dung:
• * Năng lực tư duy được mô tả: “Năng lực tư duy được xem là
trình độ vận dụng hoạt động trí tuệ, nó rất đa dạng trong việc
sử dụng thông tin để đạt kết quả Năng lực tư duy bao gồm
các yếu tố như giải quyết vấn đề, ra những quyết định, tư duy
phê phán, phát triển lập luận và sử dụng các chứng cớ chứng minh cho lập luận của mình Năng lực tư duy là cốt lõi của
nhiều hoạt động trí tuệ.”
• * Năng lực Quan hệ với người khác được mô tả: “Năng lực
quan hệ với người khác là sự tương tác có hiệu quả với nhiều
kiểu đối tượng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau Năng lực
này bao gồm khả năng nghe chăm chú, nhận biết được các
quan điểm khác nhau, thương lượng và chia sẻ tư tưởng” 17
Trang 18Quy trình xây dựng chương trình giáo dục
• Phân tích yêu cầu của xã hội đối với giáo dục
và giáo dục phổ thông giai đoạn mới;
• Đánh giá chương trình hiện hành;
• Phác thảo những ý tưởng, định hướng cơ bản
và khung chương trình giáo dục;
• T ch c xổ ứ in ý kiến;
• Chỉnh sửa và tổ chức thí điểm;
• Triển khai chương trình rộng rãi;
• Tiếp tục đánh giá và điều chỉnh chương trình
Trang 19ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH,
1 Quán triệt quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và NN
về đổi mới GD nói chung, đổi mới CT-SGK nói riêng
2 Phát triển ph m ch t, ẩ ấ năng lực người học đảm bảo hài hòa giữa “dạy chữ”, “dạy người” và định hướng nghề nghiệp
• Đổi mới CT-SGK từ sau 2015 theo định hướng phát triển NLHS
CT hướng tới phát triển các NLC mà mọi HS đều cần có trong
cuộc sống như NL sáng tạo, NL hợp tác, NL t ự học, NL phát hiện và giải quyết vấn đề, đồng thời hướng tới phát triển các
NL chuyên biệt liên quan đến từng môn học, từng lĩnh vực
H GD Đ
• HS được phát triển hài hòa cả thể chất và tinh thần; được GD toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, các kỹ năng cơ bản; được rèn luyện, phát triển các phẩm chất, NL cần thiết và định hướng được nghề nghiệp sau GDPT Đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, GD truyền thống CM, đạo đức, lối sống, NL sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội.
Trang 20ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
3 Cấu trúc, nội dung CT-SGK phải đảm bảo chuẩn hóa, HĐH, hội nhập quốc tế và đảm bảo tính chỉnh thể, linh hoạt, thống nhất, khả thi.
• CT được thiết kế theo hướng tích hợp cao ở cấp
TH và THCS; phân hóa rõ dần từ TH đến THCS và
sâu hơn ở THPT Giảm số lượng môn học bắt buộc trong mỗi cấp học, lớp học và tăng các môn học, các chủ đề tự chọn đáp ứng nhu cầu, năng khiếu, định hướng nghề nghiệp của HS
• Đảm bảo tính thống nhất toàn quốc về mục tiêu,
ND và chuẩn CT; đảm bảo quyền tự chủ, linh hoạt cho các địa phương trong việc bổ sung một số ND học tập và quản lý, thực hiện CT phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, đối tượng vùng miền, nhóm năng khiếu, nhóm thiệt thòi,
Trang 21ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
4 Đẩy mạnh đổi mới PP và hình thức tổ chức
• Bộ GDĐT tổ chức xây dựng và ban hành CT,
trong đó quy định chuẩn đầu ra để sử dụng thống nhất trong toàn quốc; công khai các yêu cầu và tiêu chí đánh giá SGK để làm căn cứ cho
việc biên soạn, thẩm định và phê duyệt sử dụng trong các cơ sở giáo dục
Trang 22III PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG.
Trang 23- TTg Lý Hiển Long Singapore phát biểu nhân dịp Quốc khánh
2004 “Chúng ta phải dạy ít để HS có thể học được nhiều hơn”
- “Trường học tư duy, quốc gia học tập-Thinking Schools, Learning Nation” là định hướng cho ĐMGD Singapore từ 2007.
• Dạy ít học nhiều là gì (Singapore): Tập trung nâng cao chất lượng của học sinh bằng cách tạo nên nhiều “khoảng trống”
trong chương trình để giáo viên có thể thực hiện những kế hoạch, chương trình giảng dạy riêng, cùng học sinh định hình một môi trường giáo dục riêng và bồi dưỡng nghiệp vụ.
• Phá bỏ công thức 2 – 4 - 8 ; Thiên nhiên 4 mùa, Thi cử 2 mùa
• Rút gọn CT giảng dạy khoảng 20% để tạo thời gian trống.
• Bộ giáo dục Singapore giảm 2 giờ/tuần cho GV để có thêm thời
gian lập kế hoạch, chương trình giảng dạy và trao đổi kinh nghiệm chuyên môn
Minh họa
Trang 24ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
• Dấu hiệu minh chứng chất lượng GD dưới hình thức những tấm gương xuất sắc đã tồn tại
từ lâu trong nền GD Singapore Tuy nhiên, việc đối phó với hình thức coi trọng thành tích (bệnh thành tích) này lại làm nảy sinh áp lực tìm kiếm những chỉ báo chất lượng có thể định lượng Đây là một công việc không hề đơn giản bởi các chỉ báo chưa chắc nắm bắt được những sắc thái tinh vi trong sự thay đổi
về chất lượng.
Trang 25ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
Vì vậy, rất cần tìm kiếm một bộ các “biển chỉ dẫn” chất lượng
Bộ chỉ dẫn này phải có tác dụng như một cẩm nang hướng dẫn các trường học trong quá trình phát triển, giúp các trường đánh giá trạng thái hiện tại và đi đúng hướng Những yếu tố sau là
“biển chỉ dẫn” của nền GD Singapore:
• Xây dựng kiến thức ; chứ không chỉ truyền đạt kiến thức
• Hiểu ; chứ không chỉ ghi nhớ
• Chú trọng PPSP ; chứ không chỉ tiến hành hoạt động
• Tạo dựng xu hướng xã hội ; chứ không chỉ học tập cá thể
• Học với định hướng của HS ; chứ không chỉ với định hướng từ GV
• Đưa ra những đánh giá và tự đánh giá mang tính định hình ; chứ không chỉ tổng hợp điểm
• Học về cách học ; chứ không chỉ học về chủ điểm.
Trang 26ĐỊNH HƯỚNG
• Ngày 25 tháng 6 năm 2013, Bộ Giáo dục và
Đào tạo có Công văn số 791/HD-BGDĐT
hướng dẫn triển khai thực hiện thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, bắt đầu từ năm học 2013-2014
Trang 27MỤC ĐÍCH
• Khắc phục hạn chế của CT-SGK hiện hành, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, H GD Đ của các trường phổ thông tham gia thí điểm ;
• Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cường vai trò của các trường SP, trường phổ thông thực hành SP và các trường PT khác trong các hoạt động thực hành, thực nghiệm SP và phát triển CTGDNT phổ thông ;
• Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thông cho đội ngũ giảng viên các trường/khoa sư phạm, giáo viên các trường phổ thông tham gia thí điểm.
• Góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn đổi mới CT, SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015.
Trang 28YÊU CẦU
Phát triển CT GDNT phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh:
• Nâng cao KQ thực hiện mục tiêu GD của CTGDPT
• Đảm bảo tính logic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các HĐGD
• Đảm bảo thời lượng các môn học và HĐGD mỗi năm không ít hơn theo quy định
• Đảm bảo tính khả thi với quyết tâm cao, tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo của các cơ sở GD tham gia thí điểm
• Có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa các cơ quan QLGD, các trường/khoa sư phạm với các trường phổ thông tham gia thí điểm.
Trang 29CÁC HOẠT ĐỘNG THÍ ĐIỂM
1 Điều chỉnh cấu trúc ND dạy học và xây dựng KHGD ở từng môn học và HĐGD của Nhà trường
• Rà soát nội dung CT-SGK hiện hành để có cở
sở điều chỉnh
• Cấu trúc, sắp xếp lại ND dạy học của từng
môn học theo định hướng phát triển năng
lực HS
• Xây dựng các chủ đề liên môn trong chương
trình và chủ đề liên môn gắn với thực tiễn
nhằm phát triển năng lực HS
Trang 30CÁC HOẠT ĐỘNG THÍ ĐIỂM
2 Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức GD theo định hướng phát triển năng lực HS
• Vận dựng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, HĐGD tích cực
• Đổi mới KTĐG KQGD theo định hướng phát triển năng
lực HS
3 Đổi mới quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả phát triển chương trình GD nhà trường
• Quản lý HĐDH-GD theo quy định và KHGD định hướng
phát triển năng lực HS của Nhà trường
• Đổi mới SH chuyên môn của tổ/nhóm thông qua hoạt
động nghiên cứu bài học
Trang 31NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NHÀ TRƯỜNG
Trang 32Theo Luật Giáo dục
Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung
giáo dục phổ thông, phương pháp và hình thức
tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá
kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp
và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.
Khái niệm về chương trình
Trang 33• Hàm chứa toàn bộ nội dung và trình tự của quá trình xây dựng chương trình
• Chỉ hoạt động lựa chọn, điều chỉnh, quản lý tổ chức thực hiện nhằm làm cho học sinh thu được kết quả, kinh nghiệm mang tính giáo dục, thúc đẩy sự phát triển thể chất và tinh thần của học sinh và làm cho các kinh nghiệm đó được quy phạm hoá
Hách Đức Vĩnh Phương pháp luận phát triển chương trình NXB Khoa học giáo dục Bắc kinh 2001
Phát triển chương trình
“Curriculum Development”
Trang 341 Những tiền đề của việc phát triển chương trình:
• a) Thay đổi là điều cần thiết và không thể tránh được, vì thông qua sự thay đổi, cuộc sống sẽ có được sự trưởng thành và phát triển
• b) Chương trình giáo dục không chỉ phản ánh mà còn là sản phẩm của thời đại.
• c) Các thay đổi trong chương trình giáo dục được thực hiện ở một giai đoạn trước đó có thể tồn tại đồng thời với những thay đổi được thực hiện ở giai đoạn sau.
• d) Thay đổi chương trình là kết quả tác động của sự nỗ lực hợp tác của các nhóm
• e) Thay đổi chương trình xuất phát từ những thay đổi ở con người.
Nhiệm vụ phát triển chương trình
Trang 35• g) Xây dựng chương trình về cơ bản là một quá trình đề ra quyết định
• h) Xây dựng chương trình là một quá trình không bao giờ kết thúc, vì xã hôi luôn phát triển
• i) Xây dựng chương trình là một quá trình toàn diện
• k) Xây dựng chương trình một cách làm có hệ thống, hiệu quả hơn cách làm thử - sai
• m) Nhà thiết kế chương trình bắt đầu từ chương trình hiện có, giống như giáo viên bắt đầu từ học sinh
Những tiền đề của việc phát triển
chương trình (tiếp)
Trang 36• Thiết kế (hoạch định) chương trình
Trang 37•
• Lựa chọn căn cứ thiết kế chương trình, xác định
tiêu chuẩn chương trình, mục đích chương trình,
mục tiêu chương trình (cần phát triển năng lực nào của HS) và việc lựa chọn, tổ chức nội dung chương trình
Hoạch định chương trình
Trang 38• Chuyển đổi từ lĩnh vực chương trình sang lĩnh vực
giảng dạy, chuyển đổi từ người làm chương trình
sang giáo viên
Thực hiện chương trình
Trang 39• Đánh giá kết quả học tập và xác định thành công của của cả người học lẫn chương trình
Đánh giá và điều chỉnh chương trình
Trang 40Quy trình phát triển chương trình
Chương trình
Phân tích
Đánh
Thực hiện
Phát triển
Quy trình phát triển chương trình