Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
721 KB
Nội dung
PHẦN II DẠY HỌC HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NỘI DUNG Dạy học theo định hướng lực môn Hóa học trường THCS I Giới thiệu lực chuyên biệt II Giới thiệu số phương pháp dạy học đặc trưng môn hóa học nhằm hướng tới lực chung lực chuyên biệt III Xây dựng sử dụng tập hóa học giảng dạy Hóa học IV Học viên lựa chọn chuyên đề, xây dựng học minh họa theo hướng phát triển lực MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày lực hình thành dạy học môn hóa học trường THCS - Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh - Xây dựng sử dụng tập dạy học nhằm phát triển lực học sinh - Thiết kế học theo hướng phát triển lực học sinh Kĩ năng: - Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực HS Thái độ: - Tích cực tham gia thảo luận, vận dụng đổi trình DH YÊU CẦU 1.Tài liệu: - Tài liệu tập huấn vụ Giáo dục TrH - Sách giáo khoa Hóa học 8,9 Phương pháp tập huấn : + Thông qua hoạt động trải nghiệm theo nhóm, học viên thảo luận, trình bày chia sẻ báo cáo KQ để đạt mục tiêu + BC viên tổ chức hướng dẫn + HV tự nghiên cứu, tự xây dựng sản phẩm DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TRONG MÔN HÓA HỌC THCS NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT môn Hóa học Bảng mô tả lực chuyên biệt 12/02/16 10 • Nêu dấu hiệu phân biệt tượng quan sát • GV thông báo: Hiện tượng TN b có chất tạo thành gọi tượng hóa học • Vậy tượng hóa học ? • GV: Nhận xét, kết luận tượng vật lý, tượng hóa học dấu hiệu phân biệt chúng • HS: Nêu dấu hiệu phân biệt • - Khi chưa đun nóng : Không có chất tạo thành ( Bột sắt bột lưu huỳnh giữ nguyên tính chất nó, bột lưu huỳnh có màu vàng, bột sắt tính chất từ tính) • - Khi đun nóng có chất tạo thành • HS: Trả lời • Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác gọi tượng hóa học b Sử dụng thí nghiệm theo PP phát giải vấn đề Tiến trình dạy học: + Nêu vấn đề + Tạo mâu thuẫn nhận thức cách nhắc lại kiến thức học, làm xuất mâu thuẫn + Đề xuất hướng giải quyết, thực kế hoạch giải + Phân tích để rút kết luận + Vận dụng => Theo PP này, HS giống tự tìm kiến thức cho thân đồng thời dần hình thành kỹ phát vấn đề, phương pháp suy nghĩ để giải vấn đề Đây kỹ quan trọng sống sau Quá trình tạo mâu thuẫn nhận thức giúp cho HS thấy phép suy diễn loại suy luôn mà nghiên cứu đối tượng cụ thể cần nghiên cứu chúng mối liên hệ qua lại với thành phần khác c Sử dụng TN theo PP kiểm chứng Tiến trình dạy học: + GV nêu mục đích TN + Nhắc lại kiến thức học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Dự đoán tính chất hóa học + Lựa chọn đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán + Làm thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích tượng TN + Kết luận vấn đề Khi dạy phần: Tính chất hoá học nhôm (Trong 18SGK Hoá 9) đồng chí lựa chọn sử dụng TN theo phương pháp nào? Nêu tiến trình sử dụng TN theo PP Dạy phần tính chất hóa học nhôm Bài “ NHÔM” hóa học B1 Mục tiêu: Kiến thức: - HS nêu nhôm có TCHH kim loại nhôm có TCHH khác phản ứng với dung dịch kiềm + Kĩ năng: - Có kỹ suy diễn tính chất hóa học nhôm từ TCHH chung KL, kỹ làm TN, quan sát mô tả tượng TN, nhận xét, rút kết luận Kỹ phát vấn đề B2 Những kiến thức có liên quan: Từ TCHH chung KL học, HS dự đoán TCHH Al là: Al tác dụng với phi kim.; Al tác dụng với dd axit; Al tác dụng với dd muối KL hoạt động yếu B3 Khi tìm hiểu TCHH đặc biệt Al (Al tác dụng với dd kiềm) xuất vấn đề TCHH KL nói chung TCHH riêng Al, xuất mâu thuẫn kiến thức biết kiến thức Lựa chọn PP sử dụng TN: Các TN chứng minh nhôm có đầy đủ tính chất chung kim loại, sử dụng TN theo PP kiểm chứng TN nhôm phản ứng với kiềm, sử dụng TN theo PP phát giải vấn đề TỔ CHỨC DẠY HOC II TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM Hoạt động 1: Nhôm có tính chất hóa học kim loại Hoạt động GV GV: Em dự đoán tính chất hóa học nhôm? • Em nêu cách làm TN để kiểm chứng dự đoán trên? HĐ HS + HS: Nhận nhiệm vụ - Dự đoán TCHH nhôm - Đề xuất TN kiểm chứng + Tác dụng với phi kim(oxi) + Tác dụng với dd axit (HCl) + Tác dụng với dd muối (CuCl2) • Nêu cách tiến hành TN? + HS đề xuất cách tiến hành TN • GV chốt cách tiến hành TN ý cho HS số + HS làm TN theo nhóm: (quan thao tác khó đảm bảo TN an sát, nhận xét ,rút kết luận, viết PTHH) toàn thành công • GV: Chốt kiến thức mà KL: Nhôm có đầy đủ TCHH kim loại HS kiểm chứng Hoạt động 2: Nhôm tan kiềm Hoạt động GV •GV ĐVĐ: Có hai ống nghiệm + Ống 1: đựng dd HCl + Ống 2: đựng dd NaOH • Em dự đoán tượng xảy cho nhôm vào • hai ống trên? •Cho HS tiến hành TN - HĐ HS HS: Dự đoán tượng (ống có bọt khí, ống tượng gì.) HS làm TN theo nhóm nêu tượng - Cả hai ống nghiệm có bọt khí thoát •GV: Giải thích cho HS: Nhôm phản ứng với dd NaOH nhôm có tính chất khác với kim loại nói chung (ta tìm hiểu lớp trên) Sử dụng TN thực hành Tự đọc tài liệu II Sử dụng phương tiện trực quan khác Sử dụng mô hình, hình vẽ, sơ đồ… Sử dụng bảng phụ, trong, máy chiếu… Sử dụng đĩa hình, phần mềm… Tự đọc tài liệu B PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC I Tăng cường xây dựng tập thực nghiệm tập thực tiễn nhằm củng cố lý thuyết, rèn kỹ thực hành kỹ giải thích tượng thí nghiệm tượng thực tiễn Bài 1: Trong chất thải TN sau thực hành có: HCl, H2SO4, CuSO4, FeCl3, Mg(NO3)2 Cách xử lí chất thải sau tốt ? A Cho chất thải vào chậu đựng nước vôi dư, gạn giữ lại chất thải rắn B Đổ hóa chất thừa vào bể rửa đưa vào cống thoát nước C Cho chất thải vào chậu đựng nước đưa vào cống thoát nước D Cho chất thải vào chậu đựng dấm ăn đưa vào cống thoát nước Bài 2: Hãy ghép chữ số 1, 2, TN với chữ A, B, C, D tượng dự đoán xảy thành cặp cho phù hợp Thí nghiệm Hiện tượng xảy Hiđro khử đồng(II)oxit A Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt nước nhỏ bám thành bình Canxi oxit pư với nước Sau pư B cho giấy quỳ tím vào dd thu Chất rắn màu đỏ tạo thành, thành ống nghiệm bị mờ Natri pư với nước C Pư xảy mạnh Dd tạo thành làm giấy quỳ tím hóa xanh D Mẩu Na mặt nước, Na co thành giọt tròn ,chạy mặt nước, II.Bài tập dùng hình vẽ, sơ đồ Bài 1: Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế thu khí clo phòng thí nghiệm từ chất ban đầu MnO2 dung dịch HCl đậm đặc (1) Cl2 (2) (6) Hình (3) (4) (5) a) Phễu (1), bình cầu (2) phải chứa chất nào? b) Trong sản phẩm khí thu thường lẫn tạp chất (trừ không khí)? Bình (3), (4) bình chứa dung dịch để hấp thụ tạp chất, chất chứa bình (3), (4) thường chất nào? c) Nhúm (6) bịt miệng bình tam giác (5) thường tẩm dung dịch gì? Bài 2: Dụng cụ dùng để điều chế khí khí sau: Cl2, H2, CO2, SO2 Xác định chất dụng cụ A,B, C dùng để điều chế chất khí tương ứng III Tăng cường xây dựng tập giải vấn đề, tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn Bài 1: Khí cacbonic nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính (hiện tượng nóng lên toàn cầu) Một phần khí cacbonic giảm A Quá trình nung vôi B Nạn cháy rừng C Sự đốt cháy nhiên liệu D Sự quang hợp Bài 2: Khí biogas hay khí sinh học hỗn hợp gồm có khí metan số khí khác phát sinh từ phân hủy hợp chất hữu môi trường yếm khí, có xúc tác nhiệt độ 20 – 400 C Việc sử dụng hầm khí biogas có vai trò quan trọng việc xử lý chất thải chăn nuôi, hạn chế ô nhiễm môi trường đồng thời khí biogas có nhiều ứng dụng thực tế đời sống ( quan sát sơ đồ minh họa ) Một mẫu khí biogas X có thành phần % theo thể tích khí sau: 64% CH4 ; 32% CO2 2% khí sau: N2 ; SO2 Em tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy hoàn toàn 100 m3 khí X đktc biết 1mol CH4 cháy tỏa nhiệt lượng 1344kj Thiết kế DH theo chủ đề [...]... các PPDH học đặc thù bộ môn 9) Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS 10) Đổi mới KTĐG kết quả học tập của học sinh GIỚI THIỆU MỘT SỐ PPDH ĐẶC TRƯNG CHO MÔN HÓA HỌC NHẰM HƯỚNG TỚI NĂNG LỰC A Sử dụng TNHH và các PTTQ khác trong dạy học hóa học I Sử dụng thí nghiệm: 1 Sử dụng TN khi nghiên cứu bài mới * Các bước lựa chọn PPSDTN: B1 Xác định mục tiêu, nội dung TN sử dụng B2 Xác định các KTKN đã học có liên... hệ qua lại với các thành phần khác c Sử dụng TN theo PP kiểm chứng Tiến trình dạy học: + GV nêu mục đích TN + Nhắc lại những kiến thức đã học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu + Dự đoán các tính chất hóa học + Lựa chọn và đề xuất thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán + Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng TN + Kết luận vấn đề Khi dạy phần: Tính chất hoá học của nhôm (Trong bài... chọn sử dụng TN theo phương pháp nào? Nêu tiến trình sử dụng các TN theo PP đó Dạy phần tính chất hóa học của nhôm Bài “ NHÔM” hóa học 9 B1 Mục tiêu: Kiến thức: - HS nêu được nhôm có các TCHH của kim loại ngoài ra nhôm còn có TCHH khác đó là phản ứng được với dung dịch kiềm + Kĩ năng: - Có kỹ năng suy diễn tính chất hóa học của nhôm từ TCHH chung của KL, kỹ năng làm TN, quan sát mô tả hiện tượng TN,... kim loại, sử dụng TN theo PP kiểm chứng TN nhôm phản ứng với kiềm, sử dụng TN theo PP phát hiện và giải quyết vấn đề TỔ CHỨC DẠY HOC II TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM Hoạt động 1: Nhôm có tính chất hóa học của một kim loại Hoạt động của GV GV: Em hãy dự đoán các tính chất hóa học của nhôm? • Em hãy nêu cách làm các TN để kiểm chứng các dự đoán trên? HĐ của HS + HS: Nhận nhiệm vụ - Dự đoán các TCHH của... tính) • - Khi đun nóng có chất mới tạo thành • HS: Trả lời • Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hóa học b Sử dụng thí nghiệm theo PP phát hiện và giải quyết vấn đề Tiến trình dạy học: + Nêu vấn đề + Tạo mâu thuẫn nhận thức bằng cách nhắc lại kiến thức đã học, làm xuất hiện mâu thuẫn + Đề xuất hướng giải quyết, thực hiện kế hoạch giải quyết + Phân tích để rút ra kết luận + Vận... hợp Các PP sử dụng TN trong dạy học * Nguyên tắc: TNHH là nguồn cung cấp kiến thức cho HS - Vai trò của GV: tổ chức hướng dẫn * PPDH sử dụng TN: 1 Sử dụng TN theo PP nghiên cứu 2 Sử dụng TN theo PP phát hiện và GQVĐ 3 Sử dụng TN theo PP kiểm chứng 4 Sử dụng TN theo PP minh họa ( Mức độ tăng dần tích cực nhận thức của HS) a Sử dụng TNHH theo PP nghiên cứu Tiến trình dạy học: + Nêu vấn đề + Đưa ra các... loại nói chung (ta sẽ tìm hiểu ở lớp trên) 2 Sử dụng TN trong giờ thực hành Tự đọc trong tài liệu II Sử dụng các phương tiện trực quan khác 1 Sử dụng mô hình, hình vẽ, sơ đồ… 2 Sử dụng bảng phụ, bản trong, máy chiếu… 3 Sử dụng đĩa hình, phần mềm… Tự đọc trong tài liệu B PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC I Tăng cường xây dựng bài tập thực nghiệm bài tập thực tiễn nhằm củng cố lý thuyết, rèn kỹ... chất khí tương ứng III Tăng cường xây dựng các bài tập giải quyết vấn đề, các bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn Bài 1: Khí cacbonic là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính (hiện tượng nóng lên trên toàn cầu) Một phần khí cacbonic giảm đi là do A Quá trình nung vôi B Nạn cháy rừng C Sự đốt cháy nhiên liệu D Sự quang hợp của cây Bài 2: Khí biogas hay khí sinh học là hỗn hợp gồm có...HOẠT ĐỘNG NHÓM Ngoài các năng lực chuyên biệt của môn hóa học đã trình bày, các Thầy / Cô đề xuất thêm các năng lực chuyên biệt của bộ môn và mô tả năng lực đó • • • • • Đề xuất bổ sung Năng lực thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin trên mạng internet Năng lực tạo ra các thiết bị dạy học tự làm Năng lực quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng Năng lực xử lý hóa chất dư an... nhóm thảo luận để đưa ra những năng lực cần đạt khi dạy bài 27: Cac bon (SGK Hoá 9) Bài 27: CACBON • Năng lực cần đạt: • Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: hiểu các khái niệm • Năng lực giải quyết vấn đề thực tế: mối quan hệ giữa tính chất và ứng dụng của cacbon như xử lý nước, khí độc, sử dụng tiết kiệm năng lượng và nhiên liệu • Năng lực tính toán hóa học: tính theo CTHH; tính theo PTHH; dạng bài tập ... DUNG Dạy học theo định hướng lực môn Hóa học trường THCS I Giới thiệu lực chuyên biệt II Giới thiệu số phương pháp dạy học đặc trưng môn hóa học nhằm hướng tới lực chung lực chuyên biệt III Xây... pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh - Xây dựng sử dụng tập dạy học nhằm phát triển lực học sinh - Thiết kế học theo hướng phát triển lực học sinh 2 Kĩ năng: - Sử dụng phương pháp dạy. .. dụng tập hóa học giảng dạy Hóa học IV Học viên lựa chọn chuyên đề, xây dựng học minh họa theo hướng phát triển lực MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày lực hình thành dạy học môn hóa học trường THCS